Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.48 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 20. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. Thứ hai ngày 26 tháng 01 năm 2004 Tập đọc Tieát 79 - 80 OÂng Maïnh thaéng Thaàn Gioù. I. Muïc ñích – yeâu caàu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -. Đọc trơn cả bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật (ông Mạnh, Thần Gió). Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn.. 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu: -. Hiểu những từ ngữ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ,… Hiểu nội dung bài: ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần “kết bạn” với thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.. II. Chuaån bò: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - SGK. III. Các hoạt động 35’: 1. OÅn ñònh: 1’ Haùt 2. Baøi cuõ (4’): -. GV kiểm tra 3 HS đọc thuộc 12 dòng thơ trong bài Thư trung thu; trả lời câu hỏi về noäi dung baøi thô. Nhaän xeùt.. 3. Giới thiệu (1’): Ông Mạnh thắng Thần Gió 4. Phát triển các hoạt động 27’: * Hoạt động 1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. + Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi. + Đoạn 2: Nhịp nhanh hơn, nhấn giọng - HS lắng nghe. 1 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuaàn 20. Trường: Phan Chu Trinh. những từ ngữ tả sự ngạo nghễ của Thần Gió, sự tức giận của ông Mạnh (xô, ngã laên quay, loàm coàm, quaùt, ngaïo ngheã,…). + Đoạn 3, 4 (đọc giống đoạn 2). + Đoạn 5: kể về sự hòa thuận giữa ông Maïnh vaø Thaàn Gioù – nhòp keå chaäm raõi, thanh bình. * Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn 1, 2, 3 - HS đọc nối tiếp từng câu. Chú ý các từ - HS đọc câu. ngữ: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, ven - Luyện phát âm từ có âm, vần khó, dễ laãn. biển, sinh sống, vững chãi. - HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Chú ý - HS đọc đoạn. ngắt giọng đúng một số câu sau: + Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// - Luyện đọc câu. + Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.// - HS đọc các từ được chú giải gắn với từng - HS nêu giải nghĩa từ. đoạn đọc. Giải nghĩa thêm từ “lồm cồm”. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm đọc và thi đua. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3). - Các nhóm đọc và thi đua. * Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn 1, 2, 3 - 1 HS đọc lại đoạn 1, 2, 3. Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông - 1 HS đọc đoạn 1. Maïnh noåi giaän? + Thaàn Gioù xoâ oâng Maïnh ngaõ laên quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông. - GV cho HS quan saùt tranh, aûnh veà doâng bão, nhận xét sức mạnh của Thần Gió, nói thêm: Người cổ xưa chữa biết cách chống lại gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá.. 2 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuaàn 20. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. Câu 2: Kể lại việc làm của ông Mạnh - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3 lần đều bị quật đỗ nên ông quyết định xây choáng laïi Thaàn Gioù. một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tường. - 1 HS đọc lại đoạn 1, 2, 3. Tieát 2 * Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 4, 5 - Đọc nối tiếp nhau từng câu trong mỗi - HS đọc từng câu. đoạn. Chú ý các từ: sáng hôm sau, mặt - Luyện phát âm. trời, giận dữ, xô đổ, ăn năn, an ủi… - Đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt). Chú ý - Đọc từng đoạn. cách đọc một số câu: - Luyện đọc câu. + Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ,/ lồng lộn/ mà không thể xô đổ ngôi nhà.// + Từ đó, Thần Gió thường đến thăm ông,/ ñem cho oâng ngoâi nhaø khoâng khí maùt lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.// -> Giải nghĩa từ: lồng lộn, an ủi. - HS neâu. - Đọc cả đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 5). * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - 1 HS đọc đoạn 4, 5. Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió - Hình ảnh: câu cối xung quanh ngôi nhà đã đỗ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng phaûi boù tay. vững. - GV lieân heä so saùnh ngoâi nhaø xaây taïm bằng tranh tre nứa lá với những ngôi nhà xây dựng kiên cố bằng bêtông cốt sắt, giuùp HS thaáy: baõo toá deã daøng taøn phaù những ngôi nhà xây tạm, nhưng không phá hủy được những ngôi nhà xây dựng kieân coá. Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió - Ông Mạnh an ủi Thần Gió và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi. trở thành bạn của mình? 3 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn 20. Trường: Phan Chu Trinh. Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai? - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Thần Gió tượng trưng cho cái gì? Nhờ quyết tâm lao động, con người đã chieán thaéng thieân nhieân vaø laøm cho thieân nhiên trở thành bạn của mình. - GV hoûi HS veà yù nghóa caâu chuyeän. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HS tự phân vai và thi đọc lại truyện. - HS thi đọc truyện. - Nhaän xeùt. 5. Cuûng coá, daën doø (3’) - GV hỏi: Để sống hòa thuận, thân ái với - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, thieân nhieân, caùc em phaûi laøm gì? bảo vệ môi trường sống… - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Toán Tieát 96 Baûng nhaân 3. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: - Laäp baûng nhaân 3 vaø thuoäc baûng nhaân 3. - Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3. II. Chuaån bò: - Caùc taám bìa, moãi taám coù 3 chaám troøn. III. Các hoạt động: 1. OÅn ñònh: (1’) Haùt 2. Baøi cuõ (3’): - 2 HS sửa bài 2/96, 1 HS sửa bài 3/96. - Nhaän xeùt. 3. Giới thiệu (1’): Bảng nhân 3. 4. Phát triển các hoạt động (27’): Củng cố về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 4 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuaàn 20. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. * Hoạt động 1: Lập bảng nhân 3 - GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chaám troøn, laáy 1 taám gaén leân baûng vaø neâu: Moãi taám coù 3 chaám troøn, ta laáy 1 tấm bìa, tức là 3 (chấm tròn) được lấy 1 lần, ta viết 3 x 1 = 3 (đọc là: ba nhân một - Vaøi HS nhaéc laïi. baèng ba). - GV gaén 2 taám bìa, moãi taám 3 chaám troøn - HS neâu. lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu được: 3 được lấy 2 lần, và viết được: 3 x 2 = 3 + 3 = 6, như vậy 3 x 2 = 6, đọc laø: Ba nhaân hai baèng saùu. - Làm tương tự cho đến 3 x 10 = 30. * Hoạt động 2: Học thuộc bảng nhân 3 - GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân 3 - HS thi đọc theo tổ, cá nhân. dưới hình thức xóa dần. * Hoạt động 3: Luyện tập Baøi 1: Tính nhaåm - GV hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân 3 để - HS làm bài và thi đọc kết quả. nêu tích của mỗi phép nhân rồi đọc từng pheùp nhaân. Bài 2: Toán giải - 2 HS đọc đề. HS thảo luận để phân tích đề toán. - HS laøm baøi. 1 HS leân baûng giaûi. - Nhaän xeùt. Baøi 3: Vieát soá - GV vieát daõy soá leân baûng. - HS nhaän xeùt ñaëc ñieåm cuûa daõy soá naøy. - HS laømbaøi. - 1 HS leân baûng ñieàn tieáp caùc soá coøn thieáu. - GV cho HS đếm thêm 3 (từ 3 -> 30) rồi đếm bớt 3 (từ 30 -> 3). 5. Cuûng coá, daën doø (3’): 5 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuaàn 20. Trường: Phan Chu Trinh. - GV ñöa ra pheùp tính: - Mỗi dãy đại diện 1 HS thi đua và giaûi thích taïi sao. 2x3=3x - Yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ chaám. - Nhaän xeùt. - Toång keát tieát hoïc. ______________________ Toán OÂn taäp I. Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh: - Củng cố lại các kiến thức có liên quan đến bảng nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3. - Rèn kỹ năng thực hành bảng nhân 3 nhanh, chính xác. - Giaùo duïc hoïc sinh tính caån thaän, chính xaùc. II. Noäi dung: 1. Tính nhaåm: 3x7 3x8 3x2. 3x4 3x9 3x1. 3x5 3x3 3x6 3 x 10. 2. Noái: 3x3 . . 21 3x7 . . 24 3x9 . . 9 3x8 . . 27 3. Soá: a) 14, 12, 10, …, …, … b) 12, 15, 18, …, …, … 4. Moãi ñóa coù 3 quaû leâ. Hoûi 7 ñóa nhö theá coù taát caû bao nhieâu quaû leâ? *. Ruùt kinh nghieäm:. .................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... 6 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuaàn 20. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. Thứ ba ngày 27 tháng 01 năm 2004 Keå chuyeän Tieát OÂng Maïnh thaéng Thaàn Gioù I. Muïc tieâu: -. Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện.. -. Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ, neùt maët.. -. Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện.. -. Chăm chú nghe bạn kể chuyện và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.. II. Chuaån bò: -. Giaùo vieân: Tranh minh hoïa caâu chuyeän trong SGK (phoùng to). Hoïc sinh: SGK.. III. Các hoạt động: 1. OÅn ñònh (1’): haùt 2. Baøi cuõ (4’): “Chuyeän boán muøa” -. Gv kiểm tra 1 nhóm 6 HS phân vai dựng lại câu chuyện “Chuyện bốn mùa” theo caùc vai. HS nhaän xeùt. GV nhận xét + đánh giá. 3. Giới thiệu bài (1’): “Ông Mạnh thắng Thần Gió” 4. Phát triển các hoạt động (28’):. * Hoạt động 1: Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện - PP: Giảng giải, trực quan, thực hành, động não. - GV nhắc HS chú ý: Để xếp lại thứ tự 4 tranh trong SGK theo đúng nội dung câu chuyện, các em cần quan sát kĩ từng tranh được đánh số -> nhớ lại nội dung câu chuyeän. - Cả lớp quan sát tranh trên bảng lớp. - GV cho 4 HS lên bảng, mỗi em cầm một tờ - 4 HS lên thực hiện. Cả lớp nhận xét, tranh phóng to để trước ngực, quay xuống tham gia sửa chữa nếu các bạn xếp sai: 7 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuaàn 20. Trường: Phan Chu Trinh. cả lớp, tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua + Tranh 4 trở thành là tranh 1: Thần Gió phải đứng như nội dung truyện. xoâ ngaõ oâng Maïnh. + Tranh 2 vaàn laø tranh 2: OÂng Maïnh vaùc cây, khiêng đá, dựng nhà. + Tranh 3 vaãn laø tranh 3: Thaàn Gioù taøn phá làm cây cối xung quanh đổ rạp nhưng không thể xô đổ ngôi nhà của oâng Maïnh. + Tranh 1 trở thành tranh 4: Thần Gió troø chuyeän cuøng oâng Maïnh. * Hoạt động 2: HS kể lại toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh - PP: trực quan, kể chuyện. - GV treo tranh như đã sắp xếp ở hoạt - HS quan sát kĩ. động 1. - Yeâu caàu HS keå chuyeän trong nhoùm. - HS kể lại nội dung từng tranh -> 4 tranh. - Mỗi em kể toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS thi kể chuyện giữa các nhóm. - Nhaän xeùt – tuyeân döông. * Hoạt động 3: Phân vai dựng lại câu chuyện - PP: keå chuyeän. - GV nêu yêu cầu: Câu chuyện này được - HS lắng nghe. phân làm 3 vai: người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió; mỗi vai kể với một giọng rieâng. - HS các nhóm cử đại diện lên thi đua phân vai dựng lại câu chuyện. -> Nhận xét – bình chọn đội hay nhất, cá -> Nhận xét. nhaân theå hieän vai cuûa mình hay nhaát. * Hoạt động 4: Đặt tên khác cho chuyện - PP: động não, đàm thoại. - GV nêu yêu cầu: “Đặt tên khác cho câu - HS suy nghĩ, sau đó từng em nói tên chuyeän?” caùc em ñaët cho caâu chuyeän. -> GV vieát nhanh moät soá teân tieâu bieåu. -> Cả lớp trao đổi, nhận xét, tìm và chọn ra tên phù hợp. 5. Cuûng coá, daën doø (3’): - GV hỏi lại truyện “Ông Mạnh thắng Thần - Con người có khả năng chiến thắng Gioù” cho caùc em bieát ñieàu gì? Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con 8 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuaàn 20. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. người cũng sống thân ái, hòa thuận với thieân nhieân.. Tự nhiên xã hội Tieát An toàn khi đi các phương tiện giao thông I. Muïc tieâu: -. Nhaän xeùt moät soá tình huoáng nguy hieåm coù theå xaûy ra khi ñi caùc phöông tieän giao thoâng. Moät soá quy ñònh khi ñi caùc phöông tieän giao thoâng. Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.. II. Chuaån bò: -. Tranh, aûnh trong SGK trang 42, 43. Chuẩn bị một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phöông mình.. III. Các hoạt động (35’): 1. Khởi động (1’): 2. Baøi cuõ 3’: 3. Giới thiệu bài (1’): - Bài trước chúng ta được học về gì? - Nêu một số phương tiện giao thông và các loại đường giao thông tương ứng. - Khi ñi caùc phöông tieän giao thoâng chuùng ta caàn löu yù ñieåm gì? - Đó cũng chính là nội dung của bài học ngày hôm nay: “An toàn khi đi các phương tieän giao thoâng”. 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phöông tieän giao thoâng 9 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuaàn 20. Trường: Phan Chu Trinh. - Treo tranh trang 42. - Chia nhóm (ứng với số tranh).. - Quan saùt tranh. - Thaûo luaän nhoùm veà tình huoáng được vẽ trong tranh.. Gợi ý thảo luận: - Tranh veõ gì? - Ñieàu gì coù theå xaûy ra? - Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không? - Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như - Đại diện các nhóm trình bày. theá naøo? - Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài,… khi tàu xe đang chaïy. * Hoạt động 2: Biết một số quy định khi đi các phương tiện giao thông - Treo aûnh trang 43. - Laømvieäc theo caëp. - Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh và đặt câu - Quan sát ảnh. hoûi. - Trả lời câu hỏi với bạn. - Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Ở đâu họ - Đứng ở điểm đợi xe buýt. Xa mép đứng gần hay xa mép đường? đường. - Bức ảnh 2: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe - Hành khách đang lên xe ô tô ki ô oâ toâ khi naøo? tô dừng hẳn. - Bức ảnh 3: Hành khách đang làm gì? Theo bạn - Hành khách đang ngồi ngay ngắn hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô? trên xe. Khi ở trên ô tô không nên đi lại, nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ. - Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống - Đang xuống xe. Xuống ở cửa bên xe ở cửa bên phải hay bên trái của xe? phaûi. - Làm việc cả lớp. - Moät soá hoïc sinh neâu moät soá ñieåm caàn löu yù khi ñi xe buyùt. * Hoạt động 3: Củng cố kiến thức - Hoïc sinh veõ moät phöông tieän giao thoâng. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về: + Teân phöông tieän giao thoâng maø mình veõ. + Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào? 10 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn 20. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. + Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó. - Một số học sinh trình bày trước lớp. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Đánh giá. _______________________________ Toán Tieát Luyeän taäp. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: -. Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính. Giải bài toán đơn về nhân 3. Tìm các số thích hợp của dãy số.. II. Chuaån bò: -. GV: SGK. HS: SGK, Vở bài tập.. III. Các hoạt động: 1. OÅn ñònh (1’): H haùt 2. Baøi cuõ (4’): Baûng nhaân 3 - Gọi một em lên sửa bài 2/97.. -. Giaûi Soá hoïc sinh coù taát caû laø: 3 x 10 = 30 (hoïc sinh) Đáp số: 30 học sinh GV gọi học sinh nối tiếp đọc bảng nhân 3. GV nhaän xeùt.. 3. Giới thiệu (1’): “Luyện tập” 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Bài 1, bài 2 - PP: Luyện tập – Thực hành, giảng giải. 11 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuaàn 20. Trường: Phan Chu Trinh. Baøi 1: - GV giaûng giaûi kó veà yeâu caàu baøi 1.. - 1 HS đọc yêu cầu “Số?” - HS laøm baøi. 3 x 4 = 12 3x3=9 3 x 7 = 21 3 x 6 = 18 3 x 9 = 27 3 x 8 = 24 -> HS sửa bài, nhận xét. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm.. -> GV nhaän xeùt. Baøi 2: - GV hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân 3 để tìm thừa số thứ 2 thích hợp trong mỗi phép nhân. - GV lấy một bài để hướng dẫn các em: x… - GV vieát baûng: 3 12 - GV hỏi: 3 nhân với số nào bằng 12? - HS nhẩm lại bảng nhân 3 -> trả lời 3 nhaân 4 baèng 12. - GV hoûi: Phaûi vieát soá naøo vaøo choã chaám? - Phaûm vieát soá 4 vaøo choã chaám. - Gọi HS viết 4 vào chỗ chấm để có: x4 3 12 - Tương tự như thế HS làm bài vào vở. - HS làm bài -> sửa bài -> nhận xét. - GV nhaän xeùt. * Hoạt động 2: Bài 3 - PP: Luyện tập, thực hành. Baøi 3:. - HS đọc đề bài. - HS tự làm bài -> tự sửa bài. Số quả cam 10 đĩa như thế đựng là: 3 x 10 = 30 (quaû cam) Đáp số: 30 quả cam.. - GV nhaän xeùt. * Hoạt động 3: Bài 4, bài 5 - HS đọc: Số ?. Baøi 4: - GV giải thích thêm về đề bài. - HS tự làm bài -> sửa bài. - Khi HS chữa bài, GV nên yêu cầu HS nêu đặc ñieåm cuûa moãi daõy soá. a/ 4, 6, 8, 10, 12 b/ 9, 12, 15, 18 - Soá ? Baøi 5: - HS tự làm bài và sửa bài: 3+0=3 12 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuaàn 20. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. +x1=3 5. Cuûng coá, daën doø: (3’) - Nhaän xeùt tieát hoïc. - BTVN: 4, 5/98. - CBB: Baûng nhaân 4. _________________________ Chính taû OÂn taäp I. Noäi dung: - Học sinh nghe và viết đúng một đoạn của bài: Lá thư nhằm địa chỉ. - Phaân bieät daáu ?, ~, ch/tr trong baøi. - Rèn kĩ năng viết chính xác, trình bày sạch, đẹp. - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Noäi dung: 1. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh viết 1 đoạn của bài: Lá thư nhằm địa chỉ. 2. Nêu những tiếng trong bài: - Coù thanh hoûi. - Coù thanh ngaõ. - Bắt đầu bằng ch. - Bắt đầu bằng tr. 3. Đặt câu với các tiếng vừa tìm ở bài tập 2. *. Ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... 13 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuaàn 20. Trường: Phan Chu Trinh. Duyệt của khối trưởng. 14 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuaàn 20. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. Thứ tư ngày 28 tháng 01 năm 2004 Chính taû Tieát. Gioù I. Muïc tieâu: -. Nghe vaø vieát laïi chính xaùc baøi thô Gioù. Trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x, iêc/iêt.. II. Chuaån bò: -. Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp 2.. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. OÅn ñònh 1’: H haùt 2. Baøi cuõ 4’: -. Gọi 2 HS lên bảng viết các từ sau: chiếc lá, quả na, cái nón, lặng lẽ, no nê,… (MB); cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ, muỗi,… (MN). Nhận xét từng HS.. 3. Giới thiệu 1’: -. Trong bài Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe cô đọc và viết lại bài thơ Gió của nhà thơ Ngô Văn Phú. Sau đó, chúng ta sẽ cùng làm một số bài tập chính tả phân biệt âm s/x, phaân bieät vaàn ieâc/ieât.. 4. Phát triển các hoạt động 28’: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn - Gọi 3 học sinh lần lượt đọc bài thơ. - 3 học sinh lần lượt đọc bài. - Baøi thô vieát veà ai? - Baøi thô vieát veà gioù. - Hãy nêu những ý thích và hoạt động của - Gió thích chơi thân với mọi nhà; gió cù gió được nhắc đến trong bài thơ. anh mèo mướp; gió rủ ong mật đến thămhoa; gió đưa những cánh diều bay leân; gioù ru caùi nguû; gioù theøm aên quaû leâ, trèo bưởi, trèo na. b) Hướng dẫn cách trình bày - Baøi vieát coù maáy khoå thô? Moãi khoå thô coù - Baøi vieát coù hai khoå thô, moãi khoå thô coù 15 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuaàn 20. Trường: Phan Chu Trinh. mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 7 chữ. - Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú - Viết bài thơ vào giữa trang giấy, các ý những điều gì? chữ đầu dòng thơ thẳng hàng với nhau, hết một khổ thơ thứ nhất thì cách một dòng rồi mới viết tiếp khổ thơ thứ hai. c) Hướng dẫn viết từ khó - Haõy tìm trong baøi thô: - Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi; gió, raát, ruû, ru, dieàu. + Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi; + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi. - Đọc lại các tiếng trên cho học sinh viết vào - Viết các từ khó, dễ lẫn. bảng. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho học sinh, neáu coù. d) Vieát baøi - Giáo viên đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu - Viết bài theo lời đọc của giáo viên. thơ đọc 3 lần. e) Soát lỗi - Giáo viên đọc lại bài, dừng lại phân tích - Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi các chữ khó cho học sinh soát lỗi. ra lề vở. g) Chaám baøi - Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chaám sau. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 1: - Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho học - 2 học sinh làm bài trên bảng lớp. Cả sinh thi làm bài nhanh. 5 em làm xong đầu lớp làm bài vào VBT Tiếng Việt 2, tập tiên được tuyên dương. hai. Đáp án: hoa sen, xen laãn, hoa suùng, xuùng xính làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương tieác. Baøi 2: - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi đố vui: - Học sinh chơi trò tìm từ. Đáp án: Hai hoïc sinh ngoài caïnh nhau laømthaønh moät + muøa xuaân, gioït söông. cặp chơi. Các học sinh oẳn tù tì để chọn + chảy xiết, tai điếc. quyền đố trước. Học sinh đố trước đọc 1 Có thể cho học sinh giải thêm 1 số từ trong các câu hỏi của bài để bạn kia trả khác: lời. Nếu sau 30 giây mà không trả lời được + Buổi đầu tiên trong ngày. (buổi sáng)/ thì học sinh đố phải đưa ra câu trả lời. Nếu màu của cây lá. (xanh)/ Nước chảy học sinh đố cũng không tìm được thì hai thành dòng. (sông)/ hạt nhỏ, mầu đỏ 16 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuaàn 20. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. bạn cùng nghĩ để tìm và từ này không được tính điểm. Mỗi từ tìm đúng được 10 điểm, bạn nào có nhiều điểm hơn là người thắng cuoäc.. nâu, có trong nước sông (phù sa)/ Từ dùng để khen người gái có khuôn mặt đẹp (xinh)… + Tên một loại cá. (cá giếc)…. 5. Cuûng coá, daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng.. Tập đọc Tieát Mùa xuân đến I. Muïc tieâu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết đọc với giọng tươi vui, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Biết một vài loài cây, loài chim trong bài. Hiểu các từ ngữ: nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngaâm. - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần. II. Chuaån bò: -. Tranh minh họa một số loài hoa, loài cây trong bài. Một số tờ giấy khổ to.. III. Các hoạt động: 1. Khởi động (1’): Hát 2. Kieåm tra baøi cuõ 3’: -. GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông Mạnh thắng Thần Gió và trả lời các caâu hoûi veà noäi dung baøi. Nhaän xeùt.. 3. Giới thiệu bài mới (1’): -. Bài đọc Chuyện bốn mùa đã cho em biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có vẻ riêng đáng yêu. Bài các em học hôm nay sẽ cho em thấy rõ thêm vẻ đẹp của mùa 17 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuaàn 20. Trường: Phan Chu Trinh. xuân. Sự thay đổi của bầu trời và mặt đất khi mùa xuân đến. 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài văn với giọng tả vui, hào hứng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, ngày càng thêm xanh, ngày càng rực rỡ, đâm chồi, nảy lộc, nồng nàn, ngọt, thoảng qua, đầy, nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm, sáng ngời. - Luyện đọc cho HS kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý những từ ngữ rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều. + Đọc từng đoạn trước lớp. Đoạn 1: Từ đầu -> thoảng qua. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong baøi. Đoạn 2: Vườn cây lại đầy tiếng chim -> traàm ngaâm. Đoạn 3: Còn lại. Hướng dẫn HS đọc ngắt giọng một số câu. Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú, còn - HS luyện đọc ngắt câu khó. mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới,…// - HS đọc từ chủ giải. Taøn, khoâ, ruïng, saép heát muøa. + Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS trong nhóm bắt thăm thi đọc cá nhân giữa các nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm. + Đọc đồng thanh cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Caâu 1: - Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? - Hoa mận tàn báo mùa xuân đến. - Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn các em còn - Hoa đào nở. biết dấu hiệu nào của các loài hoa khác. - Hoa mai nở. - Giới thiệu hoa đào, hoa mai (tranh). Câu 2: Kể lại sự thay đổi của bầu trời và - Bầu trời ngày càng thêm xanh. mọi vật ki mùa xuân đến. - Nắng vàng ngày càng rực rỡ. 18 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuaàn 20. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. - Vườn cây đầm chồi, nảy lộc, ra hoa, tràn ngập tiếng hót của các loài chim vaø boùng chim bay nhaûy. Caâu 3: - Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm - Trao đổi nhóm đôi viết vào giấy. Đại nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa dieän moät soá nhoùm trình baøy. xuân, vẻ riêng của mỗi loài chim. - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt. + Hương vị: Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua. + Đặc điểm của loài chim: chích chóe nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm daùng, cu gaùy traàm ngaâm. - GV choát laïi yù nghóa, noäi dung baøi: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - 3, 4 HS thi đọc cả bài. 5. Toång keát: - Hỏi: Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân (HS tự trả lời). - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: Mùa nước nổi.. Đạo đức Tieát Traû laïi cuûa rôi I. Muïc tieâu: 1. Hoïc sinh hieåu: - Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. 2. Học sinh trả lại của rơi khi nhặt được. 3. Học sinh có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. 19 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuaàn 20. Trường: Phan Chu Trinh. II. Chuaån bò: -. Tranh tình huống hoạt động 1. Baøi haùt Baø Coâng. Hoa đỏ/vàng. VBT.. III. Các hoạt động: 1. Khởi động 1’: Hát 2. Baøi cuõ 3’: Traû laïi cuûa rôi 3. Bài mới 1’: - Giới thiệu (1’): Trả lại của rơi. 4. Phát triển các hoạt động 27’: * Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu truyện “Chiếc ví rơi” - Giáo viên đọc câu chuyện. - Cả lớp học sinh nghe. - Phaùt bieåu thaûo luaän cho caùc nhoùm. - Nhận phiếu, đọc phiếu. PHIEÁU THAÛO LUAÄN - Các nhóm học sinh thảo luận, trả lời caâu hoûi trong phieáu vaø trình baøy keát 1. Noäi dung caâu chuyeän laø gì? 2. Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen? quả trước lớp. Vì sao? 3. Neáu em laø baïn hoïc sinh trong truyeän, em coù laøm nhö baïn khoâng? Vì sao? - Cả lớp học sinh trao đổi, nhận xét, bổ sung. - Giáo viên tổng kết lại các ý kiến trả lời cuûa caùc nhoùm hoïc sinh. * Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân - Yêu cầu: Mỗi học sinh hãy kể lại một câu - Đại diện một số học sinh lên trình bày. chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính baûn thaân em veà traû laïi cuûa rôi. - Học sinh cả lớp nhận xét về độ đúng mực của các hành vi của các bạn trong các câu chuyện được kể. - Giáo viên nhận xét, đưa ra ý kiến đúng cần giải đáp. - Khen những học sinh có hành vi trả lại của - Học sinh nghe, ghi nhớ. rôi. Khuyeán khích hoïc sinh noi göông, hoïc 20 Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>