Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn lớp 2 - Tuần 23 năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.45 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 33 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (Bỏ bài 3) Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động 2. Bài cũ: Luyện tập chung - Sửa bài 4. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu: - Các em đã được học đến số nào? - Trong giờ học này các em sẽ được ôn luyện về các số trong phạm vi 1000.  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Viết các số - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. - Yêu cầu: Tìm các số tròn chục trong bài. - Tìm các số tròn trăm có trong bài. - Số nào trong bài là số có 3 chữ số giống nhau? Bài 2: Số? + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a. + Điền số nào vào ô trống thứ nhất? + Vì sao? + Yêu cầu HS điền tiếp vào các ô trống còn lại của phần a, sau đó cho HS đọc tiếp các dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390. Bài 4: - Hãy nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài, sau đó giải thích cách so sánh:. Hoạt động củahọc sinh. -. 2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét.. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số. - Đó là 250 và 900. - Đó là số 900. -Số 555 có 3 chữ số giống nhau, cùng là 555. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống. + Điền 382. + Vì số 380, 381 là 2 số liền tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị, tìm số liền sau ta lấy số liền trước cộng 1 đơn vị. - HS TLN4, làm trên băng giấy. - 2 nhóm đính bảng. Lớp nhận xét.. - HS đọc đề nêu yêu cầu. 1 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp làm BC và nhận xét bài làm của bạn. Bài 5: 534 . . . 500 + 34 - Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS 909 . . . 902 + 7 viết số vào bảng con. - Nhận xét bài làm của HS. a) 100, b) 999, c) 1000 Bài tập Bài toán 1: Viết tất cả các số có 3 chữ số giống nhau. Những số đứng liền nhau trong dãy số này cách nhau bao nhiêu đơn - Các số có 3 chữ số giống nhau là: 111, 222, 333, . vị? . ., 999. Các số đứng liền nhau trong dãy số này Bài toán 2: Tìm số có 3 chữ số, biết rằng hơn kém nhau 111 đơn vị. nếu lấy chữ số hàng trăm trừ đi chữ số - đó là 951, 840. hàng chục, lấy chữ số hàng chục trừ đi chữ số hàng đơn vị thì đều có hiệu là 4. 4. Củng cố – Dặn dò - Tổng kết tiết học. - Tuyên dương những HS học tốt, chăm chỉ, phê bình, nhắc nhở những HS còn chưa tốt. - Chuẩn bị: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo). RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. TẬP ĐỌC BÓP NÁT QUẢ CAM I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lơn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động 2. Bài cũ: Tiếng chổi tre - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu: - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Người đó đang làm gì? - Đó chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các con hiểu thêm về người anh hùng nhỏ tuổi này.. Hoạt động củahọc sinh - Hát - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét.. - Vẽ một chàng thiếu niên đang đứng bên bờ sông tay cầm quả cam.. 2 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2 a.GV đọc mẫu: b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới: - HD luyện đọc từng câu - HD luyện đọc từ khó. - Theo dõi và đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. - HS LĐ các từ: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, quát lớn, cưỡi cổ, nghiến răng. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - HS LĐ các câu: + Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// + Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại (giọng giận dữ). Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức:// “Vua ban cho cam quý/ nhưng xem ta như trẻ con,/ vẫn không cho dự bàn việc nước.”// Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.// - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.. - HD luyện đọc từng đoạn - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. - Giải nghĩa từ mới:. - LĐ trong nhóm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Khởi động - Hát - Bóp nát quả cam (tiết 1)  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - HS đọc bài. - GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại phần chú giải. + Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? + Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm + Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? nước ta. + Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng: + Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản Xin đánh. + Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, rất nóng lòng muốn gặp Vua. + Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban xăm xăm xuống bến. + Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà cho Trần Quốc Toản cam quý? + Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều đã biết lo việc nước. gì? + Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc 3 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. - HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản)..  Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài - Yêu cầu HS đọc lại truyện theo vai.. 4. Củng cố – Dặn dò - Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi - Qua bài TĐ này em hiểu được điều gì? nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./ - Chuẩn bị: Lá cờ. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2012 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ I. Mục tiêu - Biêt cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. - Biết làn tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đền ba chữ số. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động 2. Bài cũ Ôn tập về các số trong phạm vi 1000. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu: 265 Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Có bao nhiêu HS gái? - Có bao nhiêu HS trai? - Làm thế nào để biết tất cả trường có bao nhiêu HS? - Yêu cầu HS làm bài. 4. Củng cố – Dặn dò. Hoạt động củahọc sinh. - HS làm bài, bạn nhận xét.. - Làm bài vào vở bài tập. 12 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Có 265 HS gái. - Có 224 HS trai. - 1 HS lên bảng làm bài, vở bài tập .Bài giải: Số HS trường đó có là: 265 + 234 = 499 (HS). 4 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tổng kết tiết học. - Chuẩn bị: Ôn tập phép cộng, trừ (TT). Đáp số: 449 HS.. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN: BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu: - Học sinh kể được câu chuyện theo từng đoạn. - Học sinh khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện. II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới a. Quan sát tranh nói lên nội dung từng bức tranh b. Các nhóm thi nhau kể theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi nhau kể trước lớp. - Nói nội dung từng tranh. - Thi nhau kể trước lớp - Học sinh khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện. 3. Nhận xét dặn dò. CHÍNH TẢ: ( Nghe – Viết: ) BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam. - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to có ghi nội dung bài tập 2 và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Tiếng chổi tre. - Gọi 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết - HS viết từ theo yêu cầu. - chích choè, hít thở, lòe nhòe, quay tít. bảng con các từ cần chú ý phân biệt của tiết Chính tả trước theo lời đọc của GV. - GV nhận xét. 3. Bài mới:(29’) Giới thiệu: - Bóp nát quả cam.  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung - Theo dõi bài. - GV đọc đoạn cần viết 1 lần. - 2 HS đọc lại bài chính tả. - Gọi HS đọc lại. + Nói về Trần Quốc Toản. + Đoạn văn nói về ai? + Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le + Đoạn văn kể về chuyện gì? xâm lược nước ta nên xin Vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà có lòng yêu nước nên tha tội chết và ban cho một 5 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Trần Quốc Toản là người ntn?. quả cam. Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam. + Trần Quốc Toản là người tuổi nhỏ mà có chí lớn, có lòng yêu nước.. b) Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn có mấy câu? + Tìm những chữ được viết hoa trong bài? + Vì sao phải viết hoa?. + Đoạn văn có 3 câu. + Thấy, Quốc Toản, Vua. + Quốc Toản là danh từ riêng. Các từ còn lại là từ đứng đầu câu.. c) Hướng dẫn viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm các từ khó.. + Đọc: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam,… - 2 HS lên viết bảng lớp. HS dưới lớp viết vào BC.. - Yêu cầu HS viết từ khó. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gắn giấy ghi sẵn nội dung bài tập lên - HS đọc yêu cầu bài tập. bảng. - Đọc thầm lại bài. - Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu 2 nhóm thi điền âm, vần nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền vào - Làm bài theo hình thức nối tiếp. một chỗ trống. Nhóm nào xong trước và đúng - 4 HS tiếp nối đọc lại bài làm của nhóm mình. là nhóm thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại bài làm. a) Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa. - Chốt lại lời giải đúng. Tuyên dương nhóm . thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò: (3’) - Dặn HS về nhà viết lại những tiếng đã viết sai chính tả. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Lượm. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. TOÁN THỰC HÀNH TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000 - Giải được bài toán có lời văn. II/ ĐỒ DÙNG: - Vở thực hành. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1. Đặt tính rồi tính 473 – 251 678 – 547 652 – 431 - Yêu cầu học sinh đọc bài rồi làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Tính. 500đồng + 300đồng = 500 đồng + 400 đồng = 900đồng – 400đồng = 800đồng – 500đồng = Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.. - Giáo viên chữa bài cho học sinh. Bài 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 2. Chấm bài 3. Nhận xét – dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập.. - Học sinh đọc bài rồi làm bài. - Nhận xét bài làm của các bạn. - Học sinh đọc yêu cầu rồi làm bài 500đồng + 300đồng = 800 đồng 500 đồng + 400 đồng = 900 đồng 900đồng – 400đồng = 500đồng 800đồng – 500đồng = 300đồng - Học sinh đọc yêu cầu bài, làm bài Bài giải Đội 2 trồng được số cây là 970 – 20 = 950 (cây) Đáp số: 950 cây - Học sinh nêu bài làm và giải thích cách làm. D 415 - Học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập. TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU: - Học sinh đọc được câu chuyện “ Quả táo cảu Bác Hồ” và hiểu nội dung câu chuyện. - Chọn được câu trả lời đúng với nội dung câu chuyện. II/ ĐỒ DÙNG: - Vở thực hành. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài. - Học sinh đọc câu chuyện “ Quả táo cảu Bác Hồ” theo nhóm 2. - Thi nhau đọc bài trước lớp. - Nhận xét bài đọc của học sinh. - 1 Học sinh đọc lại toàn bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Chọn câu trả lời đúng. a. Sự việc trong câu chuyện xảy ra ở đâu? a. Trong một bữa tiệc ở tòa thị chính của thủ đô b.Tan tiệc mọi người ngạc nhiên về điều nược Pháp. gì? b. Bác Hồ đi ra tay cầm một quả táo. c. Khi các em chạy tới bên Bác, Bác đã làm c. Bác bế một em nhỏ nhất và cho em quả táo. gì? d. Tình cảm yêu thương của Bác đối với các cháu d.Mọi người cảm động nhận ra điều gì ở Thiếu nhi. Bác? e. Làm gì? e. Phần in đậm trong câu “Bác cầm trên tay - Học sinh đọc bài cho cả lớp nghe. một quả táo đỏ” trả lời cho câu hỏi nào? 7 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét bài làm của học sinh và kết luận lại. * Chấm bài. 3. Nhận xét dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà đọc lại bài.. - Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh về nhà đọc bài và làm bài ở vở bài tập.. Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012 TẬP ĐỌC LƯỢM I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ: (3’) Bóp nát quả cam - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Bóp nát quả cam. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới29’) Giới thiệu:  Hoạt động 1: Luyện đọc a. GV đọc mẫu: Giọng vui tươi, nhí nhảnh nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả ngoại hình, dáng đi của chú bé. b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới: - HD luyện đọc từng dòng thơ. - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc từng khổ thơ. - Giải nghĩa từ mới: - LĐ trong nhóm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu toàn bài lần 2.. Hoạt động củahọc sinh - Hát - HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. - Bạn nhận xét. -. Theo dõi và đọc thầm theo.. - HS nối tiếp nhau LĐ từng dòng thơ. - HS LĐ các từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, chim chích, hiểm nghèo, nhấp nhô, lúa trỗ. - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong bài. + loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn, đòng đòng. - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.. lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy. + Lượm làm liên lạc, chuyển thư ra mặt + Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của trận. 8 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lượm trong 2 khổ thơ đầu? + Lượm làm nhiệm vụ gì? + Lượm dũng cảm ntn? + Em thích những câu thơ nào? Vì sao?  Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ. - Gọi HS đọc. - Yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ thơ. - GV xoá bảng chỉ để các chữ đầu câu. - Gọi HS học thuộc lòng bài thơ.. + Đạn bay vèo vèo mà Lượm vẫn chuyển thư ra mặt trận an toàn. + Lượm đi giữa cánh đồng lúa, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng. - HS được trả lời theo suy nghĩ của mình. - 1 HS đọc. - 1 khổ thơ 3 HS đọc cá nhân, lớp đồng thanh. - HS đọc thầm. - HS đọc thuộc lòng theo hình thức nối tiếp. - HS đọc thuộc lòng cả bài. + Bài thơ ca ngợi Lượm, một thiếu nhi nhỏ tuổi nhưng dũng cảm tham gia vào việc nước.. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) + Bài thơ ca ngợi ai? - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc lòng. - Chuẩn bị: Người làm đồ chơi. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ (TT) I. MỤC TIÊU. - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng. II. ĐỒ DÙNG. - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Vở, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh 1. Khởi động 2. Bài cũ Ôn tập về phép cộng và phép trừ. - Sửa bài 4. - HS sửa bài, bạn nhận xét. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Làm bài vào vở bài tập. 9 HS nối tiếp 9 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -. Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Nêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.. nhau đọc bài làm của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính.. Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính. - Nhận xét bài của HS và cho điểm. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài.. -. 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.. -. Anh cao 165 cm, em thấp hơn anh 33cm. Hỏi em cao bao nhiêu xăngtimet?. -. - Yêu cầu HS tự làm bài. Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Em cao là: 165 – 33 = 132 (cm). Đáp số: 132 cm. Đội Một trồng được 530 cây, đội Hai trồng được nhiều hơn đội Một 140 cây. Hỏi đội Hai trồng được bao nhiêu cây?. 4. Củng cố – Dặn dò - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. - Chuẩn bị: Oân tập về phép nhân và chia. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012 TẬP VIẾT : CHỮ HOA V I. MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa V – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Năm thân yêu (3 lần). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Chữ mẫu V kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở.III. Các hoạt động: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động 2. Bài cũ - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu 2. Hoạt động củahọc sinh. - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. 10 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết : Quân dân một lòng. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV nêu mục đích và yêu cầu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ V kiểu 2 - Chữ V kiểu 2 cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ V kiểu 2 và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản –1 nét móc hai đầu (trái – phải), 1 nét cong phải (hơi duỗi, không thật cong như bình thường) và 1 nét cong dưới nhỏ. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y (nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5, DB ở ĐK2). - Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở ĐK6. - Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút , viết 1 đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ, dừng bút ở đường kẽ 6. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Việt lưu ý nối nét V và iệt.  Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò (3’). - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.. - HS quan sát - 5 li. - 1 nét - HS quan sát. - HS quan sát.. - HS tập viết trên bảng con. - HS đọc câu - V , N, h, y : 2,5 li - t : 1,5 li - i, ê, a, m, n, u : 1 li - Dấu nặng (.) dưới ê. - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con. 12 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Vở Tập viết Chuẩn bị: Ôn cách viết các chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2). - HS viết vở RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP. I. Mục tiêu - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. (BT3). - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4). II. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Giấy khổ to 4 tờ và bút dạ. - HS: Vở. III Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Từ tráinghĩa: - Cho HS đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Trong giờ học hôm nay các con sẽ được biết thêm rất nhiều nghề và những phẩm chất của nhân dân lao động. Sau đó, chúng ta sẽ cùng luyện cách đặt câu với các từ tìm được. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -. Treo bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ. Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì? Vì sao con biết?. -. Gọi HS nhận xét. Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại.. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia HS thành nhóm, phát giấy và bút 13 Lop2.net. Hoạt động củahọc sinh -. Hát. -. 10 HS lần lượt đặt câu.. -. Tìm những từ chỉ nghề ngiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây. - Quan sát và suy nghĩ. - Làm công nhân. - Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở công trường. Đáp án: 2) công an; 3) nông dân; 4) bác sĩ; 5) lái xe; 6) người bán hàng.. -. Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận để tìm từ trong 5 phút. Sau đó mang giấy ghi các từ tìm được dán lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ chỉ nghề nghiệp nhất là nhóm thắng cuộc. Bài 3 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. -. Yêu cầu HS tự tìm từ. Gọi HS đọc các từ tìmđược, GV ghi bảng.. - HS làm bài theo yêu cầu. VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây,… -. HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.. -. Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng. Cao lớn nói về tầm vóc.. -. Từ cao lớn nói lên điều gì? Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu.. -. -. Gọi HS lên bảng viết câu của mình.. -. Nhận xét cho điểm HS đặt câu trên bảng. Gọi HS đặt câu trong Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi HS nhận xét. Cho điểm HS đặt câu hay.. -. -. Đặt một câu với từ tìm được trong bài 3. HS lên bảng, mỗi lượt 3 HS. HS dưới lớp đặt câu vào nháp. Đặt câu theo yêu cầu, sau đó một số HS đọc câu văn của mình trước lớp. Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng. Bạn Hùng là một người rất thông minh. Các chú bộ đội rất gan dạ. Lan là một học sinh rất cần cù. Đoàn kết là sức mạnh. Bác ấy đã hi sinh anh dũng.. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập đặt câu. - Chuẩn bị bài sau: Từ trái nghĩa. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TOÁN THỰC HÀNH TIẾT 2. I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000 - Giải được bài toán có lời văn. II/ ĐỒ DÙNG: - Vở thực hành. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1. Đặt tính rồi tính 374 – 263 876 – 553 564 – 452 - Yêu cầu học sinh đọc bài rồi làm bài. - Học sinh đọc bài rồi làm bài. - Nhận xét bài làm của các bạn. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Tính. - Học sinh đọc yêu cầu rồi làm bài. 14 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 400đồng + 300đồng = 600 đồng + 300 đồng = 800đồng – 400đồng = 700đồng – 300đồng = Bài 4: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.. 400đồng + 300đồng = 700 đồng 600 đồng + 300 đồng = 900 đồng 800đồng – 400đồng = 400 đồng 700đồng – 300đồng = 400 đồng - 458. 485, 548, 584, 845, 854 - Số bé nhất trong các số đã lập là: 458 Số lớn nhất trong các số đã lập là: 854. - Giáo viên chữa bài cho học sinh. 2. Chấm bài 3. Nhận xét – dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập.. - Học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập. TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾT 2 I/ MỤC TIÊU: - Học sinh điền vào chỗ trống r, d, gi; dấu hỏi, dấu ngã. - Đặt được câu hỏi cho bộ phận in đậm; Điền được dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống. II/ ĐỒ DÙNG: - Vở thực hành. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: a. Điền vào chỗ trống r, d, gi. - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở Có ai se sẽ ngồi xuống đầu ...ường thực hành. Đưa bàn tay mát như kem sữa. Có ai se sẽ ngồi xuống đầu giường Xoa lên trán em đang ...ịu lửa Đưa bàn tay mát như kem sữa. Vuốt lên mắt em đang bớt mờ. Xoa lên trán em đang dịu lửa A, Bác Hồ! Vuốt lên mắt em đang bớt mờ. Bác ơi, Bác A, Bác Hồ! Bác cười rung …ung chòm …âu Bác ơi, Bác Mắt Bác sao mà thương thế Bác cười rung rung chòm râu Tóc Bác thơm lừng ..ó bể Mắt Bác sao mà thương thế Thơm nắng đường xa. Tóc Bác thơm lừng gió bể Thơm nắng đường xa. - Học sinh đọc lại bài cho cả lớp nghe. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Nhận xét bài làm của bạn. b.Điền dấu hỏi, dấu ngã. - Học sinh đọc yêu cầu của bài làm bài vào vở thực hành, đọc cho cả lớp nghe. - Chỉ, nghỉ, linh cữu, để, trẻ, phải. - Nhận xét bài làm của học sinh và kết luận - Nhận xét bào làm của bạn. lại. Bài 2: đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới - Học sinh đọc yêu cầu, làm miệng sau đó làm đây. vào vở thực hành theo nhóm 2. a. Một hôm tòa Thị chính Pa – ri mở tiệc a. Một hôm tòa Thị chính Pa – ri mở tiệc lớn để 15 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> lớn để đón mừng Bác. b. Mọi người rất ngạc nhiên vì thấy Bác Hồ cầm trên tay một quả táo. c. Khi thấy Bác bế một bé gái lên và cho quả táo, mọi người mới hiểu ra. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3. ( Làm bảng lớp) - Nhận xét và chữa bài cho học sinh.. làm gì? b. Vì saoMọi người rất ngạc nhiên? c. Khi nào mọi người mới hiểu ra?. 2. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập và đọc lại nội dung ở vở thực hành.. - Học sinh về nhà đọc lại bài ở vở thực hành.. - Học sinh trình bày trước lớp. - Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh đọc yêu cầu và làm vào bảng lớp. ,,.... TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾT 2 I/ MỤC TIÊU: - Học sinh ngắm ảnh Bác Hồ và viết được 4, 5 câu về Bác Hồ theo gợi ý. II/ ĐỒ DÙNG: - Vở thực hành. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hướng dẫn học sinh làm miệng. - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm miệng. - Ảnh Bác Hồ được treo trang trọng ở đâu? - Trong ảnh, trông Bác như thế nào ( đôi - Học sinh trả lời theo ý của từng em. - Nhận xét mắt, vầng trán, mái tóc, chòm râu)? - Em muốn hứa với Bác điều gì? - Nhận xét cách trả lời của học sinh và kết luận lại. 2. Yêu cầu học sinh viết lại vào vở thực - Học sinh làm bài vào vở thực hành. hành. - Đọc bài cho cả lớp nghe. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của học sinh. 3. Chấm bài. 4. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà - Học sinh về nhà thực hiện làm lại bài văn trên. Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012. CHÍNH TẢ:(Nghe – Viết) LƯỢM I. Mục tiêu - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ. - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy A3 to và bút dạ. Bài tập 2 viết sẵn lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 16 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động 2. Bài cũ: Bóp nát quả cam: - Gọi HS lên bảng viết các từ theo lời GV đọc: + cô tiên, tiếng chim, chúm chím, cầu khiến. - Nhận xét HS viết. 3. Bài mới: Giới thiệu:  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn thơ. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu. + Đoạn thơ nói về ai? + Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh? b) Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn thơ có mấy khổ thơ? + Giữa các khổ thơ viết ntn? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy cho đẹp? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc cho HS viết các từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV kết luận về lời giải đúng.. Hoạt động củahọc sinh. - 2 HS lên bảng viết. - HS dưới lớp viết vào nháp.. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài. + Chú bé liên lạc là Lượm. + Chú bé loắt choắt, đeo chiếc xắc, xinh xinh, chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh, đội ca lô lệch và luôn huýt sáo. + Đoạn thơ có 2 khổ. + Viết để cách 1 dòng. + 4 chữ. + Viết lùi vào 3 ô. - 3 HS lên bảng viết. - HS dưới lớp viết bảng con.. - Đọc yêu cầu của bài tập. Bài 3: - Mỗi phần 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? làm vào Vở Bài tập. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút cho từng a) hoa sen; xen kẽ, ngày xưa; say sưa, cư xử; nhóm để HS thảo luận nhóm và làm. lịch sử - Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. b) con kiến, kín mít, cơm chín, chiến đấu kim tiêm, trái tim Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng. 4. Củng cố – Dặn dò: - Thi tìm tiếng theo yêu cầu. - Dặn HS về nhà viết lại những tiếng đã viết sai. - Hoạt động trong nhóm. - uẩn bị: Người làm đồ chơi. - Các nhóm lên trình bày QK. - Nhận xét tiết học. …. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 17 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA. I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giả trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đố có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết tìm số bị chia, tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về phép cộng và phép trừ. - GV nhận xét. - HS làm bài, bạn nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự - Làm bài vào vở bài tập. 16 HS nối tiếp nhau làm bài. đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi HS - Yêu cầu HS làm tiếp phần b. chỉ đọc 1 con tính. - Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét bài làm của HS. - HS vừa lên bảng lần lượt trả lời. Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở biểu thức trong bài. bài tập. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. + HS lớp 2A xếp thành mấy hàng? - HS lớp 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu HS? + Mỗi hàng có bao nhiêu HS? + Vậy để biết tất cả lớp có bao nhiêu HS ta + Xếp thành 8 hàng. làm ntn? + Mỗi hàng có 3 HS. + Tại sao lại thực hiện phép nhân 3 x 8? + Ta thực hiện phép tính nhân 3x8. + Vì có tất cả 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS, như vậy 3 được lấy 8 lần nên ta thực hiện phép tính nhân 3 x 8. Bài giải Số HS của lớp 2A là: 3 x 8 = 24 (HS) - Chữa bài và cho điểm HS. Đáp số: 24 HS. Bài 5: 18 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Tìm x. - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của - Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số. mình. 4. Củng cố – Dặn dò: - Tổng kết tiết học. - Chuẩn bị: Ôn tập về phép nhân và phép chia (TT). RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………....................... TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI AN ỦI – KỂ CHUYỆN THAM GIA, CHỨNG KIẾN. I. Mục tiêu - Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3) -Kns:Giao tiếp;Ứng xử văn hoá-Lắng nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy khổ nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ: (3’) Đáp lời từ chối - Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời - 3 HS thực hành trước lớp. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132. - Gọi một số HS nói lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em. - Nhận xét, cho điểm HS nói tốt. 3. Bài mới:(29’) Giới thiệu: - Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng gặp chuyện vui. Nếu người khác gặp chuyện buồn, điều không hay, chúng ta phải biết nói lời an ủi và khi chúng ta buồn có người an ủi, động viên ta phải biết đáp lại. Đó là một việc rất tốt. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách đáp lại lời an ủi, động viên của người khác.  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những - Đọc yêu cầu của bài. ai? Họ đang làm gì? - Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm - Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. gì? + Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi. - Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi + Bạn nói: Cảm ơn bạn. nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt thế nào? quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn - Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn 19 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> cho lời của bạn HS bị ốm. Bài 2: + Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài.. bạn./…. - Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. - Hãy tưởng tượng em là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. - Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp.. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.. - Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài. + Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.” - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: em xin cảm ơn cô./ em cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./… b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./… c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./… - Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em. - HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể.. - Hằng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút … Bây giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé. - Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: + Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? - HS kể lại việc tốt của mình. + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt). + Kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó. - Gọi HS trình bày . - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò - Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. - Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân. Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 20 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> SINH HOẠT LỚP I/ MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động trong tuần 33 - Kế hoạch tuần 34. II/ NỘI DUNG:. 1.Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 2. Giáo viên tổng kết : a. Ưu điểm : - Tinh thần cố gắng trong học tập cao, đa số đều tự học bài , làm bài … - Đáng khen về việc thực hiện nề nếp và nội quy của nhà trường. Nhìn chung nề nếp ổn dịnh , thực hiện tốt các hoạt động vệ sinh , trực nhật, dò bài, lượm rác, thể dục giữa giờ. b. Tồn tại : - Vẫn còn 1 học sinh ăn quà vặt trong lớp, nói chuyện riêng làm mất điểm thi đua của lớp (Luân) 3. Kế hoạch tuần 34: - Học chương trình tuần 34 - Tiếp tục phát huy các thành tích đã đạt được trong tuần - Tuyệt đối không có học sinh ăn quà vặt trong lớp - Lao động vệ sinh trường lớp: lau chùi bàn, cửa kính. 4. Văn nghệ. 5 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×