Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 15: Hình chữ nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.11 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21 Ngày soạn: 28/01/2012. Ngày dạy : 02/2012. Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I.Mục dích yêu cầu Giúp HS : _ Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt ( so sánh,nghĩa đen và nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học. _ Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. II.Phương pháp và phương tiện dạy học _ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án. III.Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 2.1 Khi nào con người có nhu cầu nghị lụân? 2.2 Thế nào là văn bản nghị luận? 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng Gọi HSđọc 9 câu tục ngữ SGK trang 12? I.Giới thiệu 9 câu tục ngữ trên mang ý nghĩa chung Tục ngữ về con người và xã hội tồn tại dưới hình thức như ythế nào? những lời nhận xét,lời khuyên nhiều bài học quí giá về cách nhìn nhận,đánh giá con người. GV cho HS thảo luận nghĩa của các câu II.Tìm hiểu văn bản tục ngữ,giá trị và một số trường hợp ứng 1.Nghĩa và giá trị những câu tục ngữ dụng Câu 1 :người quí hơn của.khẳng định và coi trọng giá trị con người. Cho biết nghĩa và giá trị câu tục ngữ Ứng dụng :phê phán thái độ xem người hơn số 1? của,an ủi trường hợp “của đi thay người”,đặt con người lên mọi thứ của cải Đọc câu 2 và cho biết nghĩa,câu tục Câu 2 :những gì thuộc hình thúc con người điều thể ngữ muốn răng dạy điều gì? hiện nhân cách người đó Răng và tóc biểu hiện tình trạng sức khỏe,tính tình và tư cách con người Câu tục ngữ nhắc nhở con người phải biếtgiữ gìn răng tóc cho sạch sẽ. Thể hiện cách nhìn nhận đánh giá con người :hình thức Câu 3 nhắc nhở con người điều gì? biểu hiện nội dung Câu 3 :nhắc nhở con người trong đời sống phải học rất Thể hiện suy nghĩ giản dị,sâu sắc về việc nhiều điều,ứng xử một cách lịch sự tế nhị,có văn hóa bồi dưỡng,rèn luyện nhân cách văn hóa Câu 4 cho biết nghĩa đen và nghĩa bóng? Câu 5,6 GV hướng dẫn HS khi thảo luận câu hỏi 3. Câu 7 khuyên nhủ con người điều gì? Câu 8 nhắc nhở con người điều gì? Nghĩa câu 9 nhằm khẳng định điều gì?. Câu 4 :_Dù đói vẫn ăn uống sạch sẽ,thơm tho _ Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống trong sạch cao quí,không làm tội lỗi xấu xa Câu 7:_ Khuyên nhủ con người phải biết thương yêu người khác _ Tục ngữ là một triết lí,là một bài học về tình cảm Câu 8 :_ Khi hưởng thành quả phải nhớ công người gây dựng _ Khuyên nhũ con người phải biết ơn người đi trước,biết ơn là tình cảm đẹp thể hiện tư tưởng coi trọng công sức con người 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự? “Đoàn kêt,đoàn kết đại đoàn kết Thành công ,thành công đại thành công” “Hòn đá to,hòn đá nặng Một người nhắc,nhắc không đặng Hòn đá to,hòn đá nặng Nhiều người nhắc,nhắc lên đặng” So sánh 2 câu 5,6 nêu một vài cặp có nội dung tương tự ?. Câu 9: một người không thể làm nên việc lớn,nhiều người họp sức lại thì có thể làm việc cao cả khẳng định sức mạnh đoàn kết. 2.So sánh 2 câu 5 và 6 _ “Không thầy đố mày làm nên”khẳng định vai trò quan trọng công ơn to lớn của thầy,phải biết trọng thầy. _”Học thầy không tày học bạn” học ở bạn là một cách học bổ ích và bạn gần gũi dể trao đổi học tập. Hai câu tưởng chừng mâu thuẫn nhau nhưng thực ra bổ sung ý nghĩa cho nhau .Hai câu khẵng định hai vấn đề khác nhau Các câu 1,6,7 diễn đạt bằng hình thức nào?Nêu đối tượng trong từng câu và tác _ Tục ngữ có nhiều trường hợp tương tự +Máu chảy ruột mềm dụng? _Câu 1 :mặt người với mặt của = khẳng + Bán anh em xa mua láng giềng gần + Có mình thì giữ định sự quí giá của con người _Câu 6 : nhấn mạnh tầm quan trọng của + Sẩy đàn tan nghé 3.Những đặc điểm trong tục ngữ việc học bạn _Câu 7 : nhấn mạnh đối tượng cần thương yêu:hãy thương yêu đồng loại như bản thân Câu 8,9 diễn đạt bằng biện pháp gì?Tìm những ghình ảnh có trong câu 8,9 ? _Câu 8:những hình ảnh ẩn dụ “quả,thành quả,ăn “= hưởng thụ .Những hình ảnh ấy giúp cho sự diễn đạt giản dị ,dể hiểu,súc tích thâm thúy về lòng biết ơn _Câu 9 :nói về con người và cuộc sống.Cách nói đối lập vừa phủ định sự lẻ loi vừa khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết Tìm những câu có từ nhiều nghĩa? _Câu 2,3,4,8,9 + Thầy: người thầy,sách vở,bất cứ ai dạy mình + Gói,mở :đóng mở một vật,kết ,mở lời _ Câu 1,6,7 diễn đạt bằng hình thức so sánh trong giao tiếp. _ Câu 8,9 diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ + Qủa :trái cây,kết quả công việc,sản _ Câu 2,3,4,5,8,9 sử dụng từ và câu có nhiều nghĩa III.Kết luận phẩm cuối cùng. + Non: núi,việc lớn,thành công lớn Ghi nhớ SGK trang 13 Cho biết các câu tục ngữ diễn đạt bằng hình thức nào? 4.Củng cố: 4.1 Tục ngữ về con người và xã hội cho ta biết điều gì? 4.2 So sánh hai câu 5,6? 5.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới”Rút gọn câu “ SGK IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………….. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 21 Ngày soạn: 28/01/2012. Ngày dạy : 02/2012. Tiết 78: RÚT GỌN CÂU I.Mục đích yêu cầu Giúp HS _ Nắm được cách rút gọn câu _ Hiểu được tác dụng của câu rút gọn. II.Phương pháp và phương tiện dạy học _ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giao1 an1 III.Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 2.1 Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ về con người và xã hội? 2.2 Nhận xét hai câu 5,6 ? 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng Nhận xét cấu tạo hai câu mục 1 SGK trang 14? I.Thế nào là rút gọn câu Tìm xem trong hai câu đã cho có từ ngữ nào khác nhau? Câu b có thêm từ chúng ta Từ chúng ta đóng vai trò gì trong câu? Làm chủ ngữ _Câu a,b khác nhau ở chổ Câu a vắng chủ ngữ Câu b có chủ ngữ Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a? Chúng ta,người Việt Nam Vì sao chủ ngữ trong câu a có thể được lược bỏ? GV cho HS thảo luận * Đây là câu tục ngữ đưa ra một lời khuyên cho mọi người hoặc nêu ra một nhận xét chung về đặc điểm của người Việt Nam ta. Tìm thành phần câu bị lược bỏ và giải thích _Khi nói hoặc viết,có thể lược bỏ một số thành trong mục 4 SGK trang 15 ? phần của câu,tạo thành câu rút gọn. a. Thành phần lược bỏ là vị ngữ _Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau: b. Lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ Tại sao có thể lược bỏ chủ ngữ ở VD a và cả chủ + Làm cho câu gọn hơn,vừa thông tin được ngữ lẫn vị ngữ ở VD b? nhanh,vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện Làm cho câu gọn hơn,nhưng vẫn đảm bảo được trong câu đứng trước Ví dụ : _ Ăn cơm chưa? lượng thông tin truyền đạt Thế nào là rút gọn câu?Rút gọn câu nhằm mục _ Rồi ! + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là đích gì? của chung mọi người(lược bỏ chủ ngữ) Những từ in đậm trong mục 1SGK trang 15 thiếu phần nào?Có nên rút gọn như vậy Ví dụ: chết trong hơn sống đục II.Cách dùng câu rút gọn không?Vì sao ? GV cho HS làm vào giấy nháp. Khi rút gọn câu cần chú ý: _ Các câu điều thiếu chủ ngữ _Không nên làm cho người nghe,người đọc _ Không nên rút gọn vì: rút gọn như vậy làm cho hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> câu khó hiểu.Văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ một cách dễ dàng. Đọc mục 2 SGK trang 15 Thêm từ ngữ để thể hiện thái độ lễ phép? Ạ,mẹ ạ Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì? Tìm câu rút gọn?Thành phần nào trong câu được rút gọn?Tác dụng? Hãy tìm câu rút gọn trong BT2.Khôi phục thành phần được rút gọn. Trong thơ ca,ca dao vì sao có nhiều câu rút gọn? Đọc câu chuyện BT3 cho biết vì sao người khách và cậu bé hiêủ nhằm nhau?. Qua câu chuyện rút ra bài học gì? Đọc truyện BT4 và cho biết chi tiết nào có tác dụng gây cười và phê phán?. _Không biến câu nói thành một câu nói cộc lốc khiếm nhã. III.Luyện tập 1/ Câu rút gọn Câu b,c là câu rút gọn chủ ngữ Rút gọn như vậy làm cho câu gọn hơn 2/ Các câu rút gọn a) *ước tới Đèo Ngang bóng xế tà Dừng chân đứng lại trời non nước Chủ ngữ là “ta”(nhân vật trữ tình trong bài thơ) b) Đồn rằng:quan tướng có danh Chủ ngữ là “mọi người,người ta” *Ban khen rằng “Âý mới tài” Ban cho cái áo với hai đồng tiền Chủ ngữ là “ vua “ * Đánh giặc là chạy trước tiên Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân Chủ ngữ là “quan tướng” ** Trong thơ ca có nhiều câu rút gọn bởi thơ ca,ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích,vả lại số chữ trong một dòng thơ được qui định rất hạn chế 3/ Đọc chuyện và trả lời câu hỏi Cậu bé và người khách trong chuyện hiểu lầm nhau,vì khi cậu bé trả lời người khách, đã dùng 3 câu rút gọn khiến người khách hiểu sai nghĩa “ _ Mất rồi _ Thưa….tối hôm qua _ Cháy ạ “ Ý cậu bé muốn nói”tờ giấy” nhưng người khách hiểu là”bố cháu” Bài học được rút ra: phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn,vì dùng không đúng có thể gây hiểu lầm 4/ Trong câu chuyện ,việc dùng các câu rút gọn của anh chàng phàm ăn điều có tác dụng gây cười và phê phán vì rút gọn đến mức không thể hiểu được và thô lỗ.. 4.Củng cố 4.1 Thế nào là rút gọn câu? 4.2 Câu rút gọn được dùngnhư thế nào? 5. Dặn dò Học bài cũ. Đọc soạn trứoc bài mới” đặc điểm của văn bản nghị luận” SGK trang IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 21 Ngày soạn: 28/01/2012. Ngày dạy : 02/2012. Tiết 79: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I.Mục đích yêu cầu Giúp HS : nhận xét rõ yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ giữa chúng với nhau. II.Phương pháp và phương tiện dạy học. _ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án III.Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 2.1 Thế nào là rút gọn câu? 2.2 Cách dùng câu rút gọn? 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng I.Luận điểm,luận cứ và lập luận Mỗi bài văn nghị luận điều có luận điểm,luận cứ và lập luận.Trong bài văn có thể có một luận điểm chính GV giới thiệu về luận điểm cho HS và một luận điểm phụ. Đọc văn bản “chống nạn thất học” cho biết luận điểm chính? 1.Luận điểm Đầu đề của bài văn có phải là luận điểm Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng,quan điểm chính không? của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định(hay phủ định)được diễn đạt sáng tỏ,dễ hiểu,nhất Luận điểm nêu ra dưới dạng tiêu đề bài viết,được cụ thể hóa thành câu : “cần phải cấp quán tốc chống nạn thất học”. Luận điểm là linh hồn của bài viết,nó thống nhất các đoạn văn thành một khối.Luận điểm phải đúng Luận điểmđó là vấn đề chủ yếu cần được giải đắn,chân thật,đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thích và chứng minh trong bài văn. Nó được triển khai một cách thuyết phục thuyết phục. 2. Luận cứ do lập luận rành mạch,có hệ thống,vừa có lí lẽ,vừa có dẫn chứng với lời văn giản dị,thiết tha kêu gọi. Luận điểm là gì? GV giới thiệu sơ lược luận cứ Em hãy nêu ra lụân cứ trong văn bản “chống nạn thất học”và cho biết luận cứ đóng vai trò gì? a. Luận cứ trong MB: “ xưa kia Pháp cai trị nước ta chúng thi hành chính sách ngu dân” b. Luận cứ ở phần TB: _ Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc hiện nay là nâng cao dân trí _ Những người đã biết chữ dạy những Luận cứ là lí lẽ,dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận người chưa biết chữ điểm.Luận cứ phải chân thật,đúng đắn,tiêu biểu thì mới _ Những người chưa biết chữ phải gắng khiến cho luận điểm có sức thuyết phục. sức học chio biết chữ 3.Lập luận _ Phụ nữ lại càng phải học c.Luận cứ ở phần kết Công việc này mong anh chị em sốt sắng giúp đỡ 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Các luận cứ đó đóng vai trò ĐVĐ,GQVĐ,KTVĐ cho bài văn nghị luận.Nó có sức thuyết phục cao vì nó đặt được v/đ có ý nghĩa thgực tiễn(luận cứ đầu ) vừa nêu ý nghĩa cấp thiết của v/đ đề ra giải pháp cụ thể(luận cứ trong TB ) cuối cùng là lời kêu gọi động viên. Khi làm văn nghị luận ta sử dụng luận cứ để làm gì? GV giới thiệu vài nét về lập luận SGK trang 19 Em hãy chỉ ra trình tự lập kuận của văn bản “chống nạn thất học”? Bài văn nhìn từ tổng quát là bài văn nghị luận cótính chất kêu gọi,động viên nhân dân nên lập luận đi từ thực tiễn đến giải pháp giải quyết và kết luận bằng lời kêu gọi. Lập luận như vậy tuân hteo trật tự gì?Có ưu điểm gì ? Trong từng phần của bài lập luận luôn kết hợp lí lẽ và dẫn chứng,có khi rất cụ thể,toàn diện như dẫn chứng về các bịên pháp “người biết chữ dạy người không biết chữ” Ưu điểm chính là tính rõ ràng mạch lạch,dễ nắn bắt cách trình bày của vấn đề,vừa có tình vừa có lí. Lập luận là nêu vấn đề gì?. Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.Lập luận phải chặt chẽ ,hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục. II.Luyện tập. Luận điểm,luận cứ và cách lập luận trong bài “cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống” _ Luận điểm là tiêu đề của bài _ Luận cứ : + Có thói quen tốt và thói quen xấu + Có người phân biệt được thói quen xấu nhưng vì thói quen nên khó bỏ. + Tạo nên thói quen tốt là rất khó nhưng nhiễm thói Tìm luận điểm,luận cứ và lập luận trong bài quen xấu thì rất dễ “cần tạo ra thói quen tốt trong đời * Cách lập luận có sức thuyết phục vì đi từ khía sống”Nhận xét sức thuyết phục của bài văn? niệm cơ bản(thói quen tốt,thói quen xấu) đến dẫn chứng sâu xa,cụ thể ( có ý phê phán)các thói quen xấu tứ đó nêu lời kêu gọi động viên 4.Củng cố 4.1 Thế nào là luận điểm? 4.2 Khi làm bài nhười ta sử dụng luận cứ,lập luận để làm gì? 5. Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “đề văn nghị luận và cách lập ý cho bài văn nghị luận” SGK trang IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………….. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN 21 Ngày soạn: 28/01/2012. Ngày dạy : 02/2012. Tiết 80: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I.Mục đích yêu cầu Giúp HS : Làm quen với các đề văn nghị luận,biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận II.Phương pháp và phương tiện dạy học. _ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án III.Nội dung và phương pháp lên lớp. 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 2.1 Thế nào là luận điểm ? 2.2 muốn puận điểm có sức thuyết phục,cần có những yếu tố nào? 3 Giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng I.Tìm hiểu đề văn nghị luận Đọc các đề văn nghị luận và trả lời câu hỏi SGK trang 1.Nội dung và tình chất của đề văn nghị luận Các đề văn trên có thể xem là đề bài ,đầu đề không ?Nếu dùng làm đề văn có dược không? Các đề văn này cung cấpđề bài cho bài văn nên có thể dùng làm d8ề bài,đầu đề của bài văn.Thông thường,đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nó Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận? Đó là một đề văn nghị luận,bởi mỗi đề văn nêu ra một khái niệm,một vấn đề lí luận(đề 1,2…) một nhận định,một quan điểm,một tư tưởng(đề 4,5,6,7) chỉ có dùng các thao tác nghị luận(giải thích,phân tích,chứng ninh,bình luận) thì mới giải quyết được các vấn đề trên. Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đ/v việc làm văn? Tính chất của đề văn như( lời khuyên,tranh Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra luận,giải thích) có ý nghĩa định hướng cho bài viết,chuẩn một v/đ để bàn bạc vàđòi hỏi người viết bày bị cho người viết thái độ,giọng điệu tỏ ý kiến của mình đ/v đề đó.Tính chất của đề như: ca ngợi,phân tích,khuyên nhủphản Đề văn nghị luận nêu ra nội dung và tính chất gì? Tìm hiểu đề văn “ chớ nên tự phụ” bác…đòi hỏi bài làm phải vận dụngcác phương pháp phù hợp. GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK trang 22 _ Đề nêu mộy tính xấu của con người và khuyên người ta 2.Tìm hiểu đề văn nghị luận từ bỏ tính xấu đó . _ Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là phân tích cái xấu,tác hại của thói tự phụ và khuyên mọi người không nên tự phụ _ Khuynh hướng của đề là phủ định. _ Đề này đòi hỏi người viết phải giaỉ thích rõ thế nào là tính tự phụ,phân tích những tác hại và biểuhiện của Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định nó,phải có thaíu độ phê phán và thói tự phụ khẳng đibnh5 đúng vấn đề,phạm vi,tính chất của bài nghị sự khiêm tốn. luậnđể la,2 bài cho khỏi sai lệch Khi tìm hiểu đề cần xác định những vấn đề gì? II.Lập ý cho bài văn nghị luận Cho đề văn “chớ nên tự phụ” Xác định luận điểm cho đề “chớ nên tự phụ”? _ Tự phụ là một thói xấu của con ngừời . 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> _ Mọi người nên từ bỏ thói tự phụ và hãy rèn luyện đức tính khiêm tốn * Luận điểmchính thành các luận điểm phụ: + Tự phụ khiến bản thân con người không tự biết mình. + Tự phụ luôn đi kèm với thái độ coi thường,khinh bỉ người khác. + Tự phụ khiến bản thân bị mọi người chê trách và xa lánh Tìm luận cứ cho luận điểm trên? _ Tự phụ là gì? – là đánh giá cao bản thân mình. _ Tác hại cùa tự phụ? _ Tự phụ có hại cho ai? _ Chọn dẫn chứng ? Xây dựng lập luận? Có thể xây dựng lập luận theo 2 cách của SGK Lập ý cho bài văn nghị luận phải làm như thế nào? Hãy tìm hiểu đề và cách lập ý cho đề bài “sách lá người bạn lớn của con người”?. Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm,cụ thể hóa luận điểm chính thành các luận điểm phụ,tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn II.Luyện tập. Tìm hiểu đề và lập ý “sách là người bạn lớn của con người” 1. Tìm hiểu đề _ Nêu lên ý nghĩa quan trọng của sách đối với con người _ Đối tượng và phạm vi nghị luận là bàn về ích lợi của sách và thuyết phục mọi người có thói quen đọc sách _ Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định _ Đòi hỏi người viết phải giải thích được “sách là gì”,phân tích và chứng minh ích lợi của việc đọc sách từ đó khẳng định “sách là người bạn lớn của con người”và nhắc nhở mọi người phải có thái độ đúng đối với sách 2. Lập ý cho đề bài: a. Xác định luận điểm: Khẳng định việc đọc sách là tốt,là cần thiết,không có gì để thay thế được b. Tìm luận cứ: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để xây dựng các ý sau: _ Sách là kết tinh của nhân loại _ Sách là một kho tàng kiến thức phong phú,gần nhu vô tận,khám phá và chiếm lĩnh mọi lĩnh vực của đời sống. _ Sách đem lại cho con người lợi ích,thõa mãn nhu cầu hưởng thụ va phát triển tâm hồn,trí tuệ của con người. c.Xây dựng lập luận _Bắt đầu từ việc nêu lên lợi ích của việc đọc sách _ Đi đến kết luận khẳng định “sách là người bạn lớn của con người” và nhắc nhở mọi người có thói quen đọc sách. 4.Củng cố 4.1 Đề văn nghị luận nêu ra vấn đề gì? 4.2 Tìm hiểu đề văn nghị luận là làm gì ? 4.3 Lập ý cho bài văn nghị luận là làm gì? 5. Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” SGK trang IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUẦN 22 Ngày soạn:04/02/2012. Ngày dạy : 02/2012. Tiết 81:TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I.Mục đích yêu cầu Giúp HS : _ Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quí báu của dân tộc.Nắm được nghệ thụât nghị luận chặt chẽ,sáng gọn,có tính mẫu mực của bài. _ Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài. II.Phương pháp và phương tiện dạy học. _ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án III.Nội dung và phương pháp lên lớp. 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 2.1 Đề văn nghị luận nêu ra vấn đề gì? 2.2Tìm hiểu đề văn nghị luận là làm gì ? 2.3 Lập ý cho bài văn nghị luận là làm gì? 3 Giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng Đọcvăn bản và cho biết xuất xứ của bài? I.Gới thiệu _ Bài văn trích trong báo cáo chính trị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh tại Đại Hội lần thứ II,tháng 2 năm 1951của Đảng Lao Động Việt Nam. Bài văn nghị luận vấn đề gì? _ Vấn đề nghị luận của bài văn trong câu văn ở phần mở đầu “dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quí báu của dân tộc ta” II.Bố cục và lập ý. Tìm bố cục và lập dàn ý cho bài văn? _ Mở bài(từ đầu….lũ cướp nước)nêu vấn đề nghị luận:tinh thần yêu nước là một tryền thống quí báu của dân tộc ta _ Thân bài(lịch sử ta…dân tộc ta) chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và trong cuộtc kháng chiến hiện tại(1951 diễn ra cuộc kháng chiếnchống TD Pháp ) _ Kết bài:( phần còn lại) khẳng định nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân phát huy mạnh mẽ Tác giả đã đưa ra dẫn chứng nào để chứng III.Nghệ thụât lập luận trong bài. minh cho nhận định trong bài? _ Lập luận nổi bật là cách lựa chọn và trình bày dẫn chứng để chứng minh. _ Tinh thần yêu nước biểu hiện các tấm gương anh hùng được kể theo trật tự thời gian. _ Tinh thần yêu nước của đồng bào trong cuộc Điểm đặc sắc trong nghệ thuật diễn đạt của kháng chiến(những việc làm biểu hiện tình yêu nước).Dẫn chứng nêu toàn diện ở mọi lứa tuổi ,mọi bài văn? miền,mọi tầng lớp trong xã hội. Nghệ thuật so sánh và liệt kê Tìm những câu trong bài thể hiện hai điểm IV.Điểm đặc sắc trong nghệ thuật diễn đạt. trên,phân tích giá trị của chúng ? 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đọc văn bản từ “đồng bào ta ngày nay……nồng nàn yêu nước”. Tìm câu mở đoạn,kết đoạn? a.Câu mở đoạn: đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng vớí tổ tiên ta ngày trước. b. Câu kết đoạn :những cử chỉ cao quí…..nồng nàn ỵêu nước . Các dẫn chứng được sắp sếp theo cách nào? Được sắp sếp theo thủ pháp liệt kê. Sự việc và con người được liên kết theo mô hình “từ…..đến”có quan hệ vớí nhau như thế nào? Có mối liên hệ hợp lí,được sắp sếp theo cùng một bình diện như:lứa tuổi,địa bàn cư trú,giai cấp. Theo em nghệ thuật nổi bật là gì? _ Bố cục ngắn gọn,rõ,lập luận chặt chẽ. _ Cách trình bày và chọn lọc dẫn chứng hợp lí,giàu sức thuyết phục. _ Cách diễn đạt trong sáng hấp dẫn sử dụng hình ảnh so sánh và liệt kê. _ Lấy hình ảnh so sánh “một làn sóng vô cùng mạnh mẽ” với “tinh thần yêu nước” sức mạnh tinh thần yêu nước. _ So sánh “tinh thần yêu nước” với “ba cía quí”  Hình dung hai trạng thái của tinh thần yêu nước: + Bộc lộ mạnh mẽ ra ngoài. + Tìm tàng kín đáo bên trong. _ Thủ pháo liệt kê thể hiện sự phong phú với nhiều biểu hiện đa dạng của tinh thần yêu nước trong nhân dân. III.Kết luận Ghi nhớ SGK trang 27 4.Củng cố 4.1.Nêu bố cục của bài? 4.2.Nghệ thuật lập luận trong bài như thế nào? 5.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “câu đặc biệt” SGK trang IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TUẦN 22 Ngày soạn:04/02/2012. Ngày dạy : 02/2012. Tiết 82: CÂU ĐẶC BIỆT I.Mục đích yêu cầu Giúp HS : _ Nắm dược khái niệm câu đâc biệt. _ Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt. _ Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết cụ thể. II.Phương pháp và phương tiện dạy học. _ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án III.Nội dung và phương pháp lên lớp. 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 2.1 Nêu bố cục của bài? 2.2.Nghệ thuật lập luận trong bài như thế nào? 3 Giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng GV ghi VD lên bảng I.Thế nào là câu đặc biệt GV đọc 3 câu SGK trang 27 HS thảo luận và lựa chọn.  Câu in đậm là một câu không có chủ ngữ và vị ngữ. GV giúp HS phân biệt giữa câu đặc biệt và câu thường. So sánh các câu sau: Tôi đi học / Bây giờ. ….. GV diễn giảng giúp HS phân biệt giữa câu đặc biệt,câu bình thường và câu rút gọn. VD : _ Bạn ăn cơm chưa ? Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô _ Chưa.  rút gọn hình chủ ngữ _ vị ngữ. _ Thế sao  đặc biệt. Ví dụ: Ôi ! lá rơi. Thế nào là câu đặc bịêt? II.Tác dụng của câu đặc biệt. GV cho HS xem bảng SGK trang 28 sau đó chép vào bảng và đánh dấu x . Câu đặc biệt có tác dụng như thế nào?. Câu đặc biệt dùng để: _ Xác định thời gian,nơi chốn diễn ra sự việc nói đến trong câu. Ví dụ : Một đêm mùa xuân. _ Liệt kê,thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng. Ví dụ : Tiếng reo,tiếng vỗ tay. _ Bộc lộ cảm xúc. Vi dụ : Trời ơi. _ Gọi đáp. Ví dụ : Chị ơi ! III.Luyện tập 1/ Tìm câu a. Câu đặc biệt : không có Câu rút gọn : 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn?. Nêu tác dụng câu đặc biệt,câu rút gọn trong bài tập 1?. Có khi ………..dễ thấy. Nhưng cũng có khi……trong hòm Nghĩa là phải giải thích……công việc kháng chiến Lược bỏ chủ ngữ. b. Câu đặc biệt: Ba giây…..bốn giây…..năm giây…..Lâu quá. Câu rút gọn: không có. c. Câu đặc biệt : “một hồi còi” Câu rút gọn :không có. d. Câu đặc biệt : “lá ơi!” Câu rút gọn: _ Hãy kể……..đi _ Bình thường …….kể đâu. 2/ Tác dụng câu đặc biệt + Xác định thời gian(câu b 3 câu đầu) + Bộc lộ cảm xúc( câu b _ câu 4 ) + Liệt kê thông báo sự tồn tại sự vật hiện tượng ( câu c) Tác dụng cây rút gọn + Làm câu gọn hơn,tránh lập từ.(câu a,câu thứ 2 trong câu d ) + Làm câu gọn hơn,câu rút gọn chủ ngữ(câu 1 trong câu d ). 4.Củng cố 4.1 Thế nào là câu đặc biệt? 4.1 Câu đặc biệt có tác dụng gì? 5.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận” SGK IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………….. 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN 22 Ngày soạn:04/02/2012. Ngày dạy : 02/2012. Tiết 83: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I.Mục đích yêu cầu Giúp HS : _ Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận _ Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận. II.Phương pháp và phương tiện dạy học. _ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án III.Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 2.1 Thế nào là câu đặc biệt? 2.2 Câu đặc biệt có tác dụng gì? 3 Giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng HS đọc bài “tinh thần yêu nước của nhân dân ta” I.Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. và trả lời câu hỏi SGK trang 30 Bài văn có mấy phần?Mỗi phần có mấy đoạn?Mỗi đoạn có những luận điểm nào? Bài văn gồm có 3 phần: a. ĐVĐ:3 câu _ Câu 1: nêu vấn đề trực tiếp _ Câu 2 : khẳng định giá trị vấn đề _ Câu 3 : so sánh,mở rộng và xác định phạm vi của vấn đề trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm b. GQVĐ :chứng minh truyền thống yêu nước anh hùng của dân tộc. * Trong quá khứ lịch sử(3 câu ) _ Câu 1 : giới thiệu khái quát và chuyển ý _ Câu 2 : liệt kê dẫn chứng,xác định tình cảm,thái độ. _ Câu 3 : xác định tình cảm,thái độ ghi nhớ công lao * Trong cuộc K/C chống Pháp hiện tại _Câu 1:khái quát và chuyển ý. _ Câu 2,3,4 :liệt kê dẫn chứng Theo các mặt khác nhau,két nối bằng các cặp quan hệ từ : từ..đến. _ Câu 5 : khái quát nhận định,đánh giá c. KTVĐ : _ Câu 1 : so sánh khái quát giá trị tinh thần yêu nước. _ Câu 2,3 : hai biểu hiện khác nhau của tinh thần yêu nước. _ Câu 4: xác định nhiệm vụ và bổn phận của chúng 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ta.  Để có 15 câu tác giả đã sử dụng một câu nêu vấn đề và 13 câu làm rõ vấn đề. * Đó chính là bố cục và lập luận. Cho biết các phương pháp lập luận có trong bài? Hàng ngang 1 :quan hệ nhân quả Hàng ngang 2 :quan hệ nhân quả Hàng ngang 3 : tổng _ phân _ hợp Hàng ngang 4 : suy luận tương đồng Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo tác giả. Hàng dọc 2 :suy luận tương đồng Hàng dọc 3 : quan hệ nhân quả so sánh suy lí  Mỗi quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành mạng lưới liên lết của văn bản nghị luận trong đó phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần,các ý giữa bố cục. Bố cục gồm mấy phần?nhiệm vụ của từng phần? Để xác định lập luận và nối kết các phần người viết cần sử dụng gì ?. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi SGK trang 32 ?. _ Bố cục của văn nghị luận có 3 phần: + Mở bài : nêu vấn đềcó ý nghĩa đối với đời sống xã hội ( luận điểm xuất phát,tổng quát). + Thân bài : trình bày nội dung chủ yếu của bài ( có thể có nhiều đoạn nhỏ,mỗi đoạn có một kuận điểm phụ ). + Kết bài : nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng,thái độ,quan điểm của bài. _ Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần , người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như : suy luận như quả , suy lyận tương đồng. II.Luyện tập. Bài tập a. Bài văn nêu tư tưởng : mỗi người phải biết học tập những điều cơ bản nhất thì mới trở nên tài giỏi ,thành đạt. Tư tưởng thể hiện ở những luận điểm _ Ít người biết học cho thành tài ( câu đầu mang luận điểm này ) _ Chỉ có chịu khó học tập những điều cơ bản mới có thể thành tài ( câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh Xi ) b. Bố cục gồm 3 phần : _ Mở bài : Câu dầu “ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài” _ Thân bài : Danh hoa  Phục Hung + Câu chuyện Đơ vanh _ Xi vẽ tứng đóng vai trò minh họa cho luận đểm chính. + Phép lập luận là suy luận nhân quả _ Kết bài : Phần còn lại + Phép lập luận suy luận cụ thể - khái quát + Kết hợp suy luận nhân quả. Nhân là cách học, quả là thành công. 4.Củng cố 4.1.Bài văn nghị luận có mấy phần? 4.2. Cho biết mỗi phần nêu vấn đề gì? 5.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận” SGK IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. *************** 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUẦN 22 Ngày soạn:04/02/2012. Ngày dạy : 02/2012. Tiết 84: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I.Mục đích yêu cầu Giúp HS : qua luyện tập hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận. II.Phương pháp và phương tiện dạy học. _ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án III.Nội dung và phương pháp lên lớp. 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 2.1 Bài văn nghị luận có mấy phần? 2.2. Cho biết mỗi phần nêu vấn đề gì? 3 Giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy và trò GV giúp HS nhận biết lập luận trong đời sống. GV đọc các VD trong mục 1 SGK 32 và nêu câu hỏi HS trả lời. Trong các câu SGK trang 32 bộ phận nào là luận cứ,bộ phận nào là kết luận,thể hiện tư tưởng của người nói?Mối quan hệ giữa luận cứ và lập luận như thế nào?Vị trí giữa luận cứ và kết luận có thể thay thế cho nhau không?. Bổ sung luận cứ cho các kết luận SGK trang 33?. Nội dung lưu bảng I.Lập luận trong đời sống. 1.Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc,người nghe đến một kết luận. a.Hôm nay trời mưa,chúng ta không đi chơi công viên nữa. _ Luận cứ : Hôm nau trời mưa _ Kết luận : Chúng ta không đi chơi công viên nữa. _ Quan hệ và kết luận : quan hệ điều kiện nhân quả _ Có thể thay đổi: “ chúng ta không đi chơi công viên nữa,vì hôm nay trời mưa” b.Em rất thích đọc sách,vì qua sách em học được nhiều điều _ Luận cứ: vì qua sách em học được rất nhiều điều. _ Kết luận : em rất thích đọc sách. _ Quan hệ nhân quả _ Thay đổi “vì qua sách em học được nhiều điều ,nên em rất thích đọc sách” c.Trời nóng quá,đi ăn kem đi _ Luận cứ: trời nóng quá. _ Kết luận : đi ăn kem đi _ Quan hệ nhân quả _ Không thể đảo vị trí . 2.Bổ sung luận cứ a…………vì trường em đẹp b…………vì nó làm mất lòng tin nơi mọi người. c.Mệt quá…………. d. Cha mẹ luôn mong muốn điều tốt đẹp cho con cái. e. Nước ta cò nhiều cảnh đẹp nên……….. 3.Các kết luận cho luận cứ. a. ……………ra hiệu sách đi 15 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Viết tiếp kết luận cho cácluận cứ nhằm thể hiện tư tưởng,quan điểm của người nói? Luận điểm trong văn nghị luận nêu vấn đề gì?. b. ……………hôm nay nên nghỉ các việc khác. c…………….mà sao chẳng gương mẫu tí nào. d……………..chúng ta phải góp ý để bạn sữa chửa. e……………..nên ngày nài cũng thấy có mặt ở sân. II.Lập luận trong văn nghị luận. 1. Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát,có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội Ví dụ “sách là người bạn lớn của con người”là một kết luận có tính khái quát,có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội ,mang tính nhân loại. So sánh lập luận trong đời sống và lập luận trong xã văn nghị luận ? Lập luận trong đời sống thường đi đến 2.Lập luận cho luận điểm “sách là người bạn lớn những kết luận thu hẹp trong phạm vi giao của con người” tiếp của cá nhân hay tập thể nhỏ. Ví dụ “đi ăn kem đi”việc rất thường của cá _ Vì sao nêu ra luận điểm này ?Con người không chỉ nhân. có nhu cầu về đời sống vật chất mà cón có nhu cầu vô hạn về đời sống tinh thần.Sách là món ănquí cho Do luận điểm có tầm quan trọng nên đời sống con người . phương pháp lập luận trong văn nghị luận đòi _ Luận điểm có những nội dung gì ? hỏi phải khoa học và chặt chẽ. Hãy lập luận cho luận điểm “sách là người + Sách là kết tinh trí tuệ của nhân loại. + Sách giúp ích nhiều cho con người bạn lớn của con người” và trả lời các câu hỏi SGK trang 34? _ Luận điểm có cơ sở thực tế không ?Việc đọc sách là 1 tực tế lớn của xã hội _ Luận điểm có tác dụng động viên nhắc nhở mọi người. 3. Kết luận làm thành luận điểm a. Truyện “thấy bí xem voi” _Kết luận : muốn hiểu biết đầy đủ về 1 sự vật,sự việc,phải nhận xét toàn bộ sự vật sự việc ấy. _ Lập luận : + Không hiểu biết toàn diện thì chưa kết luận + Nhận biết sự vật từ nhiều góc độ Rút ra 1 kết luận làm thành luận điểm của Thực tế cho thấy thầy bói chỉ nhìn ở góc độ đã kết em và lập luận cho luận điểm đó? luận thì là không hiểu và đành giá sai sự vật. b. Truyện”ếch ngồi đáy giếng” _ Kết luận : tự phụ kiêu căng ,chủ quan sẽ dẫn đến thất bại thảm hại . _ Lập luận : + Tự phụ chủ quan dẫn đến sự lầm tưởng coi mình là trên hết. + Va vào thực tế,sự yếu kém kia dẫn đến thất bại thảm hại. 4. Củng cố 4.1 Trong đời sống người ta lập luận như thế nào? 4.2 Lập luận trong văn nghị luận có tính chất ra sao ? 5. Dặn dò Học bài cũ. Đọc soạn trước bài mới”Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” SGK IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. 16 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUẦN 23 Ngày soạn:11/02/2012. Ngày dạy : 02/2012. Tiết 85: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT I.Mục đích yêu cầu Giúp HS : _ Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích,chứng minh của tác giả. _ Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn,lập luận chặt chẽ,dẫn chứng toàn diện,văn phong có tính khoa học II.Phương pháp và phương tiện dạy học. _ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án III.Nội dung và phương pháp lên lớp. 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 2.1 .Trong đời sống người ta lập luận như thế nào? 2.2 .Lập luận trong văn nghị luận có tính chất ra sao ? 3 Giới thiệu bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung lưu bảng Tìm hiểu chung I.Giới thiệu Dựa vào chú thích cho biết vài nét về tác giả _ Tác giả: SGK ,tác phẩm? _ Tác phẩm : SGK Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. Văn bản được chia làm mấy phần? II.Bố cục Chia làm hai đoạn _ Đoạn 1 : “từ đầu đến thời kì lịch sử”nêu nhận định Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay. _ Đoạn 2 : “phần còn lại”chứng minh cài đẹp và sự giàu có,phong phú của Tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng III.Đọc hiểu 1. Tiếng Việt đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, hay Điều đó được giải thích cụ thể trong phần đầu đẹp,một thứ tiếng hay. _ Hài hòa về mặt âm hưởng,thanh điệu. của đoạn văn như thế nào? _ Tế nhị uyển chuyển trong cách đặc câu. Để chứng minh cho vẻ đẹp của Tiếng Việt,tác _ Có khả năng diễn đạt tình cảm tư tưởng. 2.Một số dẫn chứng minh họa giả đã đưa ra những chứng cứ gì,và cách sắp _ Nêu ý kiến của người nước ngoài. sếp dẫn chứng? _ Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú,giàu thanh điệu. _ Uyển chuyển nhịp nhàng chính xác về ngữ pháp. _ Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt. _ Tiếng Việt là một thứ tiếng hay Sự giàu có và phong phú của Tiếng Vịêt được _ Sự phát triển của từ vựng và ngữ pháp qua các thể hiện ở những phương diện nào?Một số thời kì lịch sử. _ Khả năng thõa mãn yêu cầu đời sống văn hóa dẫn chứng cụ thể? Tiếng Việt đã được Việt hóa để sử dụng hàng ngày càng phức tạp. ngày và trở nên quen thuộc. Ví dụ: lãnh đạo,phân công ,công tác,hiệu trưởng ,cà vạt.xà bông ,xơ mi,ôtô. Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài 17 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> văn này là gì ? Kết hợp với chứng minh,giải thích,bình luận. Lập luận chặt chẽ đưa nhận định phần MB tiếp IV.Kết luận theo giải thích và mở rộng nhận định. Ghi nhớ SGK trang 137 Các dẫn chứng khá tòan diện bao quát không sa vào quá cụ thể tỉ mĩ 4. Củng cố 4.1 Nêu đặc sắc của T.V? 4.2 Tìm một số dẫn chứng? 5.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “Thêm trạng ngữ cho câu”SGK IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………….. 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 23 Ngày soạn:11/02/2012. Ngày dạy : 02/2012. Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.Mục đích yêu cầu Giúp HS : _ Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu. _ Ôn lại các trạng ngữ đã học ở tiểu học. II.Phương pháp và phương tiện dạy học. _ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án III.Nội dung và phương pháp lên lớp. 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 2.1 Nêu đặc sắc của T.V? 2.2 Tìm một số dẫn chứng? 3 Giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy và trò Đọc và trả lời câu hỏi Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên? 1) Dưới bóng tre 2) Đã từ lâu đời 3) Đời đời kiếp kiếp 4) Từ nghìn đời nay. Trạng ngữ trên bổ sung cho câu nội dung gì? 1. Bổ sung thông tin về địa điểm 2,3,4. Bổ sung thông tin về thời gian. Các trạng ngữ giữ vị trí nào trong câu? Đứng ở đầu,giữa cuối câu GV tìm thêm một số ví dụ về nguyên nhân,mục đích,phương diện cách thức diễn đạt. Trạng ngữ có vai trò gì trong câu? Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu? Có thể đảo lại các vị trí. _ Đời đời,kiếp kiếp tre ở với người _ Tre, đời đời, kiếp kiếp ăn ở với người Về hình thức trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?Giữa C-V và trạng ngữ có độ ngăn cách bằng gì? Hãy cho biết trong câu nào,cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?Đóng vai trò gì? Tìm trạng ngữ cho các đoạn trích dưới đây ?. Nội dung lưu bảng I.Đặc điểm của trạng ngữ. _ Về ý nghĩa : trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian,nơi chốn,nguyên nhân,cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. _ Về hình thức: + Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu,cuối câu hay giữa câu. + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghĩ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết. II.Luyện tập 1.Tìm trạng ngữ Trong 4 câu _ Câu b có cụm từ “mùa xuân”trạng ngữ _ Câu a cụm từ “mùa xuân” CN _ VN _ Câu c cụm từ “mùa xuân”làm phụ ngữ trong cụm động từ _ Câu d cụm từ “mùa xuân”là câu đặc biệt 2. Trạng ngữ có trong câu a. Như báo trước mùa xuân về của một thức quà 19 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> thanh nhã và tinh khiết.trạng ngữ cách thức b Khi đi qua những cánh đồng xanh,mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi.trạng ngữ nơi chốn _ Trong cái vỏ xanh kia trạng ngữ nơi chốn _ Dưới ánh nắng trạng ngữ nơi chốn c. Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây.trạng ngữ cách thức 4.Củng cố 4.1 Về ý nghĩa trạng ngữ được thêm vào câu làm gì? 4.2 Về cách thức trạng ngữ giữ vị trí nào trong câu? 5.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trứoc bài mới “tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh” SGK IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ******************. 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×