Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Gián án HÌNH 8 TUẦN 1 + TUẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.71 KB, 7 trang )

Trường THCS ChuVăn An GV: Nguyễn Thị Vân Hà
NS:17.8.10 ND:24.8.10
Chương I. TỨ GIÁC
Tuần1 Tiết1 §1. TỨ GIÁC
I.MỤC TIÊU:
1)Kiến thức- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tự tìm ra tính chất tổng các góc trong tứ giác lồi.-
HS biết vẽ và gọi tên các yếu tố của tứ giác
2), Kỹ năng : vận dụng định lý tổng ba góc trong của một tam giác, vận dụng được định lý tổng các góc trong
của một tứ giác để giải các bài tập.
3)Thái độ:hs tập trung chú ý,cẩn thận trong vẽ hình và tính toán.
II.CHUẨN BỊ .
GV : Thước thẳng, vẽ tranh sẵn các hình 1; 2 SGK.
HS: Xem lại khái niệm tam giác, định lý tổng ba góc trong của một tam giác
-Phương pháp chủ yếu:nêu va giải quyết vấn đề,trực quan.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Hình thành khái niệm tứ
giác(10p)
Tam giác ABC có
00
86
ˆ
;34
ˆ
==
BA
. Tính
C
ˆ
?
VĐ: Các hình 1a,b,c ở hình 1.sgk/64


có tên gọi là gì?
GV như sgk….
H:Thế nào là tứ giác ABCD?
H: Trong các hình trên, hình nào là tứ
giác, đọc tên?
HS thực hiện
Hs trả lời
1. Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn
đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng
nào cũng không cùng nằm trên
một đường thẳng.
Đọc tên : Tứ giác ABCD, BCDA,
CDAB …
A, B, C, D là các đỉnh của tứ giác.
Các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA
là các cạnh của tứ giác.
HĐ 2: Tứ giác lồi (5p)
Trong tất cả các tứ giác nêu ở trên, tứ
giác nào thỏa mãn tính chất : “Nằm
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là
đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào
của tứ giác.”
GV giới thiệu chú ý. sgk
HS
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm
trong một nửa mặt phẳng, có bờ là
đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào
của tứ giác.

Tứ giác ABCD là tứ giác lồi.
Chú ý. sgk
HĐ 3: Các khái niệm của tứ giác HS điền vào phiếu luyện tập

lồi(10p)
Giao ? 2.sgk
những chỗ còn trống để được
câu trả lời đúng
Hoạt động nhóm đôi
a/ Hai đỉnh kề nhau: A và B, C và
D
Hai đỉnh đối nhau : A và C, B và
D
b/ Đường chéo (đoạn nối thẳng
nối hai đỉnh đối nhau): AC, BD
c/ Hái cạnh kề nhau: AB và BC,
AD và DC
d/ Góc ,
B
ˆ
,
C
ˆ
,
D
ˆ
Hai góc đối nhau : và
C
ˆ
,

B
ˆ


D
ˆ
e/ Điểm nằm trong tứ giác (điểm
trong của tứ giác) : M, P
Điểm nằm ngoài tứ giác (Điểm
ngoài của tứ giác) : N, O
HĐ 4:Tổng các góc của một tứ
giác(10p)
Giao ? 3 .sgk
HS nêu cách giải
Hoạt động nhóm đôi
HS lên bảng
2.Tổng các góc của một tứ giác
2. Định lý
Tổng các góc trong của một tứ
giác bằng 360
0

Ta có :
0
360
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
=+++

DCBA
HĐ 5 Củng cố(7p)
Giao BT 1. sgk
GV treo bảng phụ, Phân mỗi dãy bàn
một câu
HS đọc kết quả
1 HS lên bảng ghi lời giải câu
a h.5
BT 1. sgk
Giao BT 2.sgk Hoạt động nhóm đôi
HS lên bảng ghi lời giải
BT 2.sgk
HĐ 6: HDVN(3p): Về nhà làm BT 3; 4.
Bài 3 ta có thể áp dụng tính chất về tam giác cân, hay 2 tam giác bằng nhau.
Bài 4 ta áp dụng cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh của nó? Hay biết số đo một góc và 2 cạnh kề của góc
đó.
Làm thêm ( Không bắt buộc )
Bài 1 : Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc A; B; C; D tỉ lệ thuận với5; 8; 13 và 10.
a/ Tính số đo các góc của tứ giác ABCD
b/ Kéo dài hai cạnh AB và DC cắt nhau ở E, kéo dài hai cạnh AD và BC cắt nhau ở F. Hai tia phân giác
của các góc AED và góc AFB cắt nhau ở O. Phân giác của góc AFB cắt các cạnh CD và AB tại M và N.
Chứng minh O là trung điểm của đoạn MN.
IV)Rút kinh nghiệm: hs nắm bài tốt.
A
C
D
B
1
2
1

2
Trường THCS ChuVăn An GV: Nguyễn Thị Vân Hà
NS:22.8.10 ND:26.8.10
Tuần1 Tiết2 HÌNH THANG
I.MỤC TIÊU:
1)Kiến thức-Nắm chắc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
2)Kỹ năng-Biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
-Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông và vận dụng được tổng số đo các góc của tứ giác vào trong
trường hợp hình thang, hình thang vuông.
3)Thái độ:tập trung,cẩn thận chính xác trong tính toán và vẽ hình.
II.CHUẨN Bị
HS : thước thẳng. Eke.
GV : Bài kiểm tra sẵn, các bài tập 2; 7; 8 trên bảng phụ.
Phương pháp chủ yếu:nêu giải quyết vấn đề,trực quan,hợp tác nhóm.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ(7p)
Tứ giác ABCD có

000
70
ˆ
;120
ˆ
;110
ˆ
===
DBA
Tính
C

ˆ
?
HS giải
HS lên bảng
HĐ 2: Hình thành khái niệm hình
thang(8p)
H: Ở Phần kiểm tra bài cũ, nhận xét gì
về hai đoạn thẳng AB và CD?
GV : Qua bài tập trên ta thấy tứ giác
ABCD có 2 cạnh AB và CD song song
với nhau. Tứ giác như thế ta gọi là
hình thang.
GV : Giới thiệu các yếu tố có liên quan
đến hình thang
1) Định nghĩa:
1)Định nghĩa: Hình thang là tứ
giác có hai canh đối song song
ABCD là hình thang

AB//CD
(hay AD//BC)
AB; CD : Gọi là hai cạnh đáy.Để
phân biệt hai đáy ta còn gọi là đáy
lớn và đáy nhỏ.
AD; BC : Gọi là hai cạnh bên
AH : gọi là đường cao.
HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hình thang
qua vận dụng đinh nghĩa(5p)
Giao ?1 ( Bảng phụ )
* Hai góc kề với một cạnh bên

của hình thang bù nhau
HĐ 4: Tìm hiểu tính chất hình thang
qua vận dụng đinh nghĩa(7p)
Giao ?2 ( Bảng phụ )
Hình thang ABCD ( AB // CD ) có:
a) AD // BC. Chứng minh:
AD = BC; AB = CD.
b) AB = CD. Chứng minh:
AD // BC; AD = BC.
H: Nêu cách chứng minh?
H: Nêu nhận xét?
HS nêu cách chứng minh
HS lên bảng
Kẻ đường chéo AC; Chứng
minh  ABC = ACD (g,c,g)
HS chứng minh
HS lên bảng
Nhận xét :
- Hình thang có hai cạnh bên song
song thì hai cạnh bên đó bằng
nhau và hai cạnh đáy của hình
thang đó cũng bằng nhau.
- Hình thang có hai cạnh đáy bằng
nhau thì hai cạnh bên cũng bằng

120
°
110
°
70

°
A
B
C
D
H
A
B
C
D
A
B
C
D
nhau và song song với nhau.
HĐ 5 : Hình thang vuông(5p)
GV vẽ hình thang vuông lên bảng phụ
gọi HS nhận xét về tứ giác ABCD ?
GV hình thành cho HS định nghĩa hình
thang vuông.
HS tìm hiểu tứ giác ABCD
A
B
C
D
II. Hình thang vuông
Định nghĩa: Hình thang vuông là
hình thang có một góc vuông.
A
B

C
D
ABCD là hình thang vuông
⇔ ABCD là hình thang và có một
góc vuông.
HĐ 5 : Củng cố(10p)
Giao BT 7 ( Bảng phụ )
H21a). x = 100
0
, y = 140
0
.
b) x = 70
0
; y = 50
0
c). x = 90
0
, y = 115
0
Hoạt động nhóm đôi
Ba HS lên bảng
BT 7.sgk
HĐ 6: HDVN:(3p) Làm các BT 6; 8; 9.
Làm thêm ( không bắt buộc )
1) Cho hình thang ABCD ( AB//CD).
a/ Chứng minh rằng nếu hai tia phân giác của hai góc A và D cùng đi qua trung điểm F của cạnh bên
BC thì cạnh bên AD bằng tổng hai đáy.
b/ Chứng minh rằng nếu AD = AB + CD thì hai tia phân giác của hai góc A và D cắt nhau tại trung
điểm của cạnh bên BC.

2) Cho hình thang ABCD ( AB//CD). AD < BC. So sánh hai góc Cvà D của hình thang ABCD.
IV)Rút kinh nghiệm: hs hoạt động tốt và nắm bài tốt.
NS:23.8.10 ND:31.8.10
Tuần2 Tiết3 HÌNH THANG CÂN
I.MỤC TIÊU:
1)K iến thức-Nắm chắc định nghĩa, các tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-2)Kỹ năng:Biết vận dụng định nghĩa, các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng minh
được các bài toán có liên qua đến hình thang cân. Rèn luyện kỹ năng phân tích giả thiết kết luận của một định
lý, kỹ năng trình bày một bài toán.
3)Thái độ:-Rèn luyện thêm tư duy phân tích qua việc phán đoán, chứng minh.
II.CHUẨN BỊ
GV-HS :Thước chia khoảng, thước đo góc, compa
Phương pháp chủ yếu:nêu và giải quyết vấn đề,trực quan.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ(5p)
Cho tứ giác MNPQ có
00
70
ˆ
;110
ˆˆ
===
QNM
. a) Tính
P
ˆ
? ; b)Chứng minh tứ giác MNPQ là hình
thang?
c) Nhận xét gì về hình thang MNPQ?

HĐ 2: Hình thang cân(5p)
Giao ? 1
GV : Gọi HS nhận xét về hình
thang trên và từ đó nêu định nghĩa
hình thang.
H:Cho ABCD là hìh than cân, ta
được các cặp góc nào bằng nhau?
Giao ?2.sgk- Bảng phụ
HS trả lời- HS lên bảng ghi
lời giải của h. 24a
I). Định nghĩa:


Hình thang cân là hình thang có hai góc
kề một đáy bằng nhau
Chú ý : (sgk)
A
D
C
B
Trường THCS ChuVăn An GV: Nguyễn Thị Vân Hà
HĐ 3: Tính chất hình thang
cân(36p)
GV : Vẽ hình thang cân, HS dự
đoán hai cạnh bên của hình thang
cân như thế nào ?
GV hướng dẫn cho HS chứng
minh nhận xét trên
GV : Ta xét hai trường hợp
a). AD và BC cắt nhau tại O

b). AD // BC
GV hướng dẫn
H: Hình thang có hai cạnh bên
bằng nhau có là hình thang cân
không?
GV giới thiệu h. 27. sgk
GV giới thiệu chú ý sgk
HS nêu cách chứng minh?
HS lên bảng ghi hai trường
hợp.
HS
2. Tính chất
Định lí 1:
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng
nhau
ABCD là hình thang cân
AD = BC
Chú ý về hình thang có hai cạnh bên
bằng nhau ( sgk )
HĐ 4 : Tính chất hai đường
chéo của hình thang cân(8p)
Vẽ hình thang cân và cho HS đo
đạt để kiểm tra hai đường chéo
của hình thang cân như thế nào ?
H: Nêu cách chứng minh? HS
∆ ADC = ∆ BCD (g.c.g)
⇒ AC = BD.
2). Định lý 2:Trong hình thang cân
hai đường chéo bằng nhau
ABCD là hình thang cân

AC = BD
( Chứng minh. sgk )
HĐ 4 : Dấu hiệu nhận biết(7p)
Giao ? 3.sgk HS vẽ bằng bút chì ở sgk
cho nhanh
III. Dấu hiệu nhận biết:
Định lý 3:
Hình thang có hai đường chéo bằng
nhau là hình thang cân
Dấu hiệu nhận biết:
1. Hình thang có hai góc kề một đáy
bằng nhau là hình thang cân
2. Hình thang có hai đường chéo bằng
nhau là hình thang cân.
HĐ 5. Củng cố(6p)
Cho hình thang cân ABCD (AB //
CD) , E là giao điểm hai đường
chéo. Chứng minh rằng :
EA = EB , EC = ED.
HS giải
HS lên bảng
HĐ 6: HDVN(3p) Về nhà học nắm vững định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết hình thang cân và làm các
bài tập 11, 12, 16, 17, 18
Làm thêm: ( không bắt buộc )
1. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) , E là giao điểm hai đường chéo.M và N lần lượt là trung điểm của
AB, CD. Chứng minh rằng : E,M,N thẳng hàng.
2. Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) ,
CD
ˆ
ˆ

>
. So sánh AD và BC.

A
B
D
C
A
D
C
B
O
A
B
C
D

×