Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài soạn HÌNH 8 TUẦN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.28 KB, 7 trang )

Ngày soạn : 3/10/2010 Ngày giảng : 6/10/2010
Tiết 13: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
Kiến thức- Củng cố kiến thức định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết về HBH
- Vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập thực tế
Kỹ năng- Biết chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, song song, các góc bằng nhau, ba
điểm thẳng hàng
Thái độ- cẩn thận, chính xác
II - Chuẩn bị:
- Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa
- Hs: Thước thẳng, compa, làm bài tập ở nhà
Phương pháp: hoạt động luyện tập.
III - Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu địng nghĩa, tính chất hình bình hành
- Nêu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành
3. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP
Làm Btập 47<SGK- 93>
Gv: Gọi một Hs đọc bài sau đó
yêu cầu hs ghi GT/KL
HD: a,
AHCK là h.b. hành

AH = CK, AH // CK
⇑ ⇑
∆HAD = ∆KCB
AH BD
CK BD








AD = BC
·
·
ADH CBK=

Xét 2 tam giác vuông…..
? Để chứng minh A, O, C thẳng
hàng ta làm thế nào
Hs: Đọc đề bài và ghi
GT/KL vào vở
Hs: Trả lời các câu hỏi liên
quan
HS chứng minh theo gợi ý
của giáo viên.
Hs: Trả lời
Bài tập 47 < SGK - Tr93>
GT
ABCD là h.b.hành
AH ⊥ BD, CK ⊥ BD
OH = OK
KL
a, AHCK là h.b.hành
c, A, C O thẳng hàng
C/m

a, Xét ∆HAD và ∆KCB có:
AD = BC (ABCD là h.b.h)

·
·
ADH CBK=
(so le trong)
⇒ ∆HAD = ∆KCB (ch - gn)
⇒ AH = CK (cạnh t/ứng) (1)
Mặt khác.

AH BD
CK BD





⇒ AH // CK (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AHCK là hình bình
hành
b, Hình bình hành AHCK có O là
O
K
H
A B
D
C
trung điểm của của đường chéo HK
và cũng là trung điểm của đường

chéo AC (t/c đường chéo hbh)

A,
O, C thẳng hàng
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
Gọi HS đọc và tóm tắt bài 49.
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và
ghi GT,KL.
-Nêu cách chứng minh ở câu a,

- Yêu cầu HS đứng tại chỗ chứng
minh câu a.
Gv nhận xét,góp ý.
- Nêu cách chứng minh câu b,
Áp dụng định lí 1 về tính chất
đường trung bình của tam giác
trong hai tam giác ABM và
DCN⇒ DM = MN = NB
- Để làm bài tập 49 đã sử dụng
những kiến thức nào ?
- Nhắc lại các bướcc làm một bài
tập hình
Gv chốt lại các bước làm một bài
tập hình.
Hs:chứng minh AKCI là
hình bình hành rồi suy ra
AI//CK
Hs: đứng tại chỗ chứng
minh câu a.
Hs chứng minh theo gợi ý

của giáo viên
- HS trả lời.
*) Bài tập 49< SGK - Tr93>
GT
ABCD là h.b.hành
IC = IC,KA=KB
KL
a, AI // CK
c, DM = MN = NB
C/m
a, Do ABCD là HBH
⇒ AB //= CD
⇒ AK //= CI =
1
2
AB
⇒ AKCI là HBH(theo dấu hiệu 3)
⇒ AI // CK
b,∆ABM có KA = KB(gt),
KN//AM ⇒ MN=NB (1) (tc đường
trung bình của tam giác)
∆DCN có DI = CI(gt),
IM//CN ⇒ DM=MN (2) (tc đường
trung bình của tam giác)
Từ (1)và(2)⇒DM = MN = NB
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ (5')
? Nêu dấu hiệu nhận biết hình
bình hành
? Để chứng minh 2 đường thẳng,
2 góc bằng nhau ta có thêm cách

chứng minh nào
Hs: Trả lời
4. Hướng dẫn về nhà: (1ph)
- Nắm chắc các địng nghĩa, định lí, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH
- BTVN: 48 <Sgk - Tr 93>
IV) Rút kinh nghiệm:
/ /
/
/
M
N
K
I
A
B
D
C
Ngày soạn : 23/9/2010 Ngày giảng : 30/9/2010
Tiết 14 : ĐỐI XỨNG TÂM
I - Mục tiêu:
-Kiến thức:- hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua 1 điểm. Nhận biết được 2 đoạn
thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm, nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
- Biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua 1 điểm, đoạn thẳng đối xứng với
đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm.
- Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng. Biết chứng minh điểm đối xứng nhau
qua 1 điểm
-Kỹ năng: rèn kỹ năng vẽ hình, vẽ chính xác điểm đối xứng và hình đối xứng
Thái độ:- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và học tập.
II - Chuẩn bị:
- Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa - Hs: Thước thẳng, compa

- Phương pháp : nêu và giải quyết vấn đề
III - Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG
CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm
Gv: Yêu cầu hs
làm
?1

Gv: Giới thiệu: A'
là điểm đối xứng
với A qua O, hay
A là điểm đối xứng
với A' qua O. Ta
nói A và A' là hai
điểm đối xứng
nhau qua O
? Vậy hai điểm đối
xứng nhau qua O
khi nào
? Nếu A ≡ O thì A'
Hs: Làm vào vở sau đó một
hs lên bảng giải
Hs: Chú ý lắng nghe
Hs: Trả lời
Hs: A' ≡ O
Hs: Chỉ ra điểm đối xứng

1. Hai điểm đối xứng nhau
qua một điểm.
*) Định nghĩa:<SGK - Tr 93>
A đối xứng với A' qua O ⇔
O là trung điểm của AA'
*) Quy ước: <SGK - Tr 94>
/ /
O
A
B
ở đâu
Gv: Đưa ra quy
ước
? Tìm trên hình
bình hành hai điểm
đối xứng nhau qua
O
? Ứng với một
điểm O cho trước
với mỗi điểm A có
mấy điểm A' đối
xứng với A qua O
Hs: Chỉ có một điểm A'
duy nhất
Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một điểm
Gv: Cho hs làm
?2

Gv: Thông báo hai
đoạn thẳng xứng nhau

qua O.
? Thế nào là hai hình
đối xứng nhau qua
điểm O
Gv thông qua h.77
giới thiệu hai đoạn
thẳng, hai đường
thẳng, hai ∆ đối xứng
nhau qua O
? Em có nhận xét gì
về các đoạn thẳng, các
góc, các tam giác đối
xứng nhau qua O
- Quan sát hình 78
cho biết hình H và H'
có quan hệ gì ?
? Nếu quay hình H
quanh O một góc 180
0
thì sao
Hs: Thực hiện
?2

Hs: Lắng nghe
Hs: Nêu định nghĩa
Hs: Trả lời
Hs: Đối xứng nhau quaO
Hs: Thì 2 hình trùng
nhau
2. Hai hình đối xứng qua

một điểm.
?2

*
) Định nghĩa: <SGK- Tr 94>

O gọi là tâm đối xứng
*) Nhận xét: <SGK - Tr 94>
Hoạt động 3 : Hình có tâm đối xứng
Gv: Ở trên h.b.h
ABCD, hãy tìm hình
đối xứng với các cạnh
AB, AD qua O
Gv: Lấy một điểm M
∈ AB thì điểm đối
xứng với M qua O có
thuộc h.b.h không ?
Gv: Yêu cầu Hs đọc
BC đối xứng với AD
qua O
DC đối xứng với AB
qua O
Hs: Điểm đối xứng với
M qua O vẫn thuộc h.b.h
3. Hình có tâm dối xứng
Định nghĩa: < SGK - Tr95>
*) Định lý: <SGK - Tr95>
X
x
/

/ \\
\\
C'
B' A'
A
B
O
C
O
A
B
D
C
định lý sau đó làm
?4

Hs: Đọc to định lý sau
đó làm
?4

Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố
Làm bài tập
50(SGK)
? Trong các hình:
Tam giác đều,
đường tròn hình
nào có tâm đối
xứng
Gv: Yêu cầu hs
nêu lại 2 điểm đối

xứng, 2 hình đối
xứng, hình có tâm
đối xứng
Hs: Lên bảng thực hiện
Hs: Trả lời
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc các địng nghĩa, định lí trong phần lý thuyết,phân biệt với đối
xứng trục và hình có trục đối xứng.
- BTVN: 50,52,53 <SBT - Tr 96>
IV/Rút kinh nghiệm:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×