Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt tác phẩm văn học trung đại trong chương trình văn học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.63 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Néi dung cña s¸ng kiÕn kinh nghiÖm a- đặt vấn đề. I- Lêi më ®Çu 1. Lý do chọn đề tài. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài. 3. Nhiệm vụ của đề tài. 4. Phương pháp chủ yếu của đề tài 5. Ph¹m vi nghiªn cøu II- Thùc tr¹ng 1. ThuËn lîi 2. Khã kh¨n 3. KÕt qu¶ cña thùc tr¹ng b- giải quyết vấn đề I- C¸c gi¶i ph¸p thùc hiÖn 1. §èi víi gi¸o viªn 2. §èi víi häc sinh II- C¸c biÖn ph¸p tæ chøc thùc hiện 1. §èi víi gi¸o viªn 2. §èi víi häc sinh 3. Thực hiện nội dung đề tài. C- kÕt luËn I- Kết quả nghiên cứu của đề tài 1. VÒ lý luËn 2. VÒ thùc tiÔn II- Kiến nghị và đề xuất 1. §èi víi phô huynh 2. §èi víi nhµ trêng III- Tµi liÖu tham kh¶o. Lop8.net-Trang 1-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mét sè biÖn ph¸p Gióp häc sinh häc tèt t¸c phÈm v¨n học trung đại trong chương trình văn học thcs. A. Đặt vấn đề. I- Lêi më ®Çu 1. Lí do chọn đề tài Thực tiễn chương trình giảng dạy phần văn học trung đại trong trường THCS: Trong chương trình Ngữ văn THCS, các văn bản thơ Trung đại được đưa vào chiếm một tỉ lệ tương đối đáng kể so với chương trình dạy học. Học các tác phẩm văn học Trung đại không chỉ là giúp học sinh bước đầu để làm quen và tìm hiểu về các tác giả, tác phẩm thời kì Trung đại, hiểu nội dung tư tưởng, hiểu được giá trị nghÖ thuËt cña c¸c t¸c phÈm v¨n häc mµ cßn gióp häc sinh hiÓu ®­îc ®©y lµ mét bé phËn quan träng t¹o nªn s­. ®a d¹ng, phong phó cña v¨n häc ViÖt Nam vµ gióp c¸c em hiÓu thªm vÒ lÞch sö d©n téc. Các tác phẩm văn học trung đại được học trong chương trình Ngữ văn THCS bao gồm các văn bản: “ Sông núi nước Nam” ( Lí Thường Kiệt), “Phò giá về kinh”“Bánh trôi nước”, (Hồ Xuân Hương), “Qua đèo ngang” (bà Huyện Thanh Quan), “sau phút chia ly” (đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm), “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến), “ Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Vệt ta”, “Bàn luận về phép học”, “ Chuyện người con gái Nam Xương”, “ Truyện Kiều” ,”Truyện Lục Vân Tiên”… 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: Các tác phẩm văn học Trung đại đều là các tác phẩm tiêu biểu, là những đỉnh cao của thơ ca dân tộc thời quá khứ. Những tác phẩm thơ thời kì Trung đại đã vượt qua những biến cố thăng trầm của lịch sử, qua những thử thách khắc nghiệt của thời gian để đến hôm nay vẫn còn nguyên giá trị hiện thực và nhân đạo của nó, là tiếng nói tình cảm thắm thiết, nhân văn cao cả. Vì vËy cÇn ph¶i kh¬i gîi ®­îc ë c¸c em sù ham thÝch, lßng yªu mÕn, tinh thÇn høng khởi khi học tác phẩm văn học Trung đại. 3. Nhiệm vụ của đề tài: Qua việc đã từng giảng dạy bộ môn Ngữ văn, rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy chương trình thay SGK míi cã nhiÒu ®iÓm míi vµ khã, häc sinh cã nhiÒu bì ngì khi tiÕp thu kiÕn thức, đặc biệt đối với những văn bản có nhiều kênh thông tin, lối sử dụng từ ngữ xa lạ với ngôn ngữ hiện đại, bài học có nhiều lớp nghĩa và làm sao để chuyển tải hết néi dung cña tõng v¨n b¶n, häc sinh tiÕp nhËn mét c¸ch tù nhiªn mµ kh«ng gß Ðp, cã híng thó khi tiÕp cËn v¨n b¶n, thuéc ®­îc v¨n b¶n th¬, n¾n ®­îc n«i dung c¬ b¶n của các tác phẩm văn xuôi, hiểu được ý nghĩa mà văn bản muốn biểu đạt, khơi dạy tình yêu quê hương, tình yêu đất nước. Chính điều này đã làm cho tôi suy nghĩ, nung nấu và chọn viết về đề tài này. 4. Phương pháp chủ yếu của đề tài: Trong đề tài này tôi sẽ nêu ý kiến của mình về phương pháp tiếp cận một tác phẩm văn học Trung đại, cụ thể là tiếp cận một tác phẩm thơ Trung đại. Đối với giáo viên: Cần nghiên cứu kỹ tài liệu liên quan đến tác giả và tác phẩm, chủ động tổ chức hướng dẫn cho học sinh tìm tòi, phát hiện và nhớ được những kiến thức cơ bản của văn bản, chú ý hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm có hiệu quả. Vận dung kết hết hợp nhiều phương pháp dạy học trong hoạt Lop8.net-Trang 2-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> động dạy học, đặc biệt một số phương pháp mới ngư phương pháp học tập theo nhóm, phương pháp học tập bằng bản đồ tư duy. Đối với học sinh: Các em phải có đầy đủ phương tiện học tập, chuẩn bị bài chu đáo qua sự hướng dẫn của giáo viên, tự tìm hiểu để nắm được văn bản trung đại là một bộ phận cấu thành nền văn học dân tộc, hiểu được thi pháp thơ trung đại, tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước. C¸c em biÕt tr©n träng nh÷ng gi¸ trÞ v¨n häc cña «ng cha, cã ®­îc nh÷ng kiến thức cơ bản nhất của thơ trung đại, biết kết hợp trong việc tìm hiểu các phân môn: Tập Làm Văn, Tiếng Việt để làm cơ sở và liên hệ đến các bộ môn khoa học x· héi vµ nh©n v¨n.. 5. Ph¹m vi nghiªn cøu Đối tương tôi chọn cho việc áp dụng đề tài này là học sinh lớp 9 năm học 2011 – 2012 Cô thÓ lµ häc sinh líp 9B vµ hoch sinh líp 9C, tæng sè 59 em Chỉ tiêu: Học sinh hiểu bài, vận dụng vào quá trình tạo lập các kiểu văn bản, để học c¸c bé m«n kh¸c tèt h¬n: 70% häc sinh hiÓu bµi ngay t¹i líp. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 9B - 9C trường THCS Hợp Thắng. Đây là những đối tượng học sinh không đồng đều về lực học, cả hai lớp có 59 học sinh thì chỉ có 10/ 58 học sinh xếp loại khá về học lực, số còn lại thì có đến 28% học sinh yÕu - kÐm v× vËy b¶n th©n t«i lu«n tr¨n trë, t×m tßi, häc hái, tiÕp thu ý kiÕn cña đồng nghiệp, nghiên cứu, chọn lọc tài liệu và thiết kế các tiết dạy học trên lớp phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng học sinh khá giỏi, đảm bảo chất lượng đại trà và giảm thiểu số lượng học sinh yếu - kém, đáp ứng yêu cầu giáo dục vµ phï hîp víi t×nh h×nh míi. Các văn bản văn học Trung đại tôi chon đề nghiên cứu đề tài này chủ yếu là các văn bản văn học Trung đại ở chương trình lớp 9, tập trung vào tác phÈm “TruyÖn KiÒu” cña t¸c gi¶ NguyÔn Du II- Thùc tr¹ng 1. ThuËn lîi - Trong n¨m häc nµy ®­îc ph©n c«ng gi¶ng d¹y m«n Ng÷ v¨n 9, t«i thÊy kh¶ năng tiếp thu bài của học sinh tốt hơn so với những năm học trước. - Việc chuẩn bị bài của học sinh trước khi lên lớp cũng tương đối tốt, nhiều em h¨ng say ph¸t biÓu ý kiÕn. - Bản thân tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của đồng nghiệp về chuyên môn. Nhà trường thường xuyên tổ chức thao giảng – dự giờ tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên được học tập và rút kinh nghiệm lẫn nhau. - HiÖn nay, tµi liÖu tham kh¶o nhiÒu gióp Ých trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y cña gi¸o viªn. - Phòng giáo dục đã triển khai các lớp tập huấn - chuyên đề, chúng tôi có ®iÒu kiÖn ®­îc tiÕp cËn víi nh÷ng ®iÓm míi trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y bé m«n. 2. Khã kh¨n Lop8.net-Trang 3-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp trực quan vào tiết học còn hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu bài của häc sinh. - Số lượng học sinh nam nhiều, ý thức học chưa tốt ảnh hưởng đến những bạn xung quanh. - Vì nhà trường nằm trên địa bàn bán sơn địa, kinh tế địa phương gặp không ít những khó khăn, các em phải phụ giúp gia đình ngoài giờ lên lớp nên thời gian häc bµi ë nhµ cßn h¹n chÕ. - Tài liệu tham khảo còn rất hạn chế, các em ít được tiếp xúc với sách, báo để më réng kiÕn thøc. - Một số hiện tượng học sinh còn bỏ học chạy theo một số nhu cầu giải trí như: đánh điện tử, chơi bi a... dẫn đến sao nhãng việc học. - Một số học sinh tiếp thu kiến thức chậm, ghi bài chậm, đọc chưa thông, viết chưa thạo dẫn đến chất lượng giờ học chưa cao. 3. KÕt qu¶ cña thùc tr¹ng - Qua ®iÒu tra t©m lÝ häc sinh, kÕt qu¶ cho thÊy: Líp SÜ sè Häc sinh thÝch häc Häc sinh ch­a thÝch häc 9B 32 15 17 9C 28 7 21 - Qua kì thi khảo sát đầu năm, chất lượng học sinh đạt được như sau: Líp SÜ sè Giái SL % 9B 32 0 0.0 9C 28 0 0.0. Kh¸ SL % 0 0 0 0. TB SL 20 12. YÕu % SL % 62,5 10 31,2 42,8 10 35,7. KÐm SL % 2 6,3 6 19,5. Từ thực trạng trên tôi thấy, cần có những biện pháp cụ thể để giúp học sinh yªu thÝch m«n Ng÷ v¨n vµ cã kÜ n¨ng c¶m thô vµ ph©n tÝch nh÷ng t¸c phÈm v¨n häc.. Lop8.net-Trang 4-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. Giải quyết vấn đề. I- C¸c gi¶i ph¸p thùc hiÖn 1. §èi víi gi¸o viªn: Với phương châm cải tiến chung, chuyển từ cách dạy học “Lấy giáo viên làm trung tâm” sang “Lấy học sinh trung tâm” và những định hướng đối mới về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh. Bên cạnh đó việc biên soạn SGK Ngữ văn 6, 7, 8, 9 theo định hướng không phân loại tác phẩm văn học theo trục văn học sử như trước đây mà theo trục thể loại, đảm bảo được sự tích hợp giữa văn bản văn häc víi T iÕng ViÖt vµ TËp lµm v¨n nh»m thùc hiÖn c¸c môc tiªu: VÒ kiÕn thøc: Häc sinh n¾m ®­îc mét sè t¸c phÈm v¨n häc tiªu biÓu cña ViÖt Nam vµ thÕ giíi, cã ®­îc nh÷ng thao t¸c ph©n tÝch t¸c phÈm v¨n häc cïng víi những kiến thức đơn giản về thi pháp, lịch sử văn học, khái niệm văn học, từ đó hiÓu ®­îc kh¶ n¨ng to lín cña ng«n ng÷ trong viÖc thÓ hiÖn c¸c gi¸ trÞ v¨n ho¸ tinh thần của cuộc sống, con người; biết cách tạo lập những văn bản nói và viết tiếng ViÖt chuÈn mùc, nghÖ thuËt. - Lµm v¨n: N¾m ®­îc tri thøc vÒ c¸c kiÓu v¨n b¶n (v¨n b¶n biÓu c¶m) vµ cách thức tiếp nhận kiểu văn bản đó. - Tiếng Việt: Nắm được những đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các đơn vị cấu thành bộ phận tiếng Việt, những tri thức về ngữ cảnh đặt câu, dựng đoạn văn. Các từ cổ, các từ địa phương, những điển tích, điển cố… Về kĩ năng: Nghe, đọc, có năng lực cảm nhận tác phẩm văn học . Nghe hiểu, đọc hiểu, cảm thụ các giá trị của văn bản để từ đó hình thành ý thức và kinh nghiệm ứng xử thích hợp với những vấn đề mà văn bản đặt ra. - Về thái độ tình cảm: Có ý thức giữ gìn sự giàu có, sự phong phú của kho tµng v¨n häc d©n téc, Thªm yªu quý nÒn v¨n ho¸ truyÒn thèng, t«n träng sù thËt lÞch sö vµ cã ý thøc ph¸t huy tinh hoa v¨n ho¸ cña cha «ng.... - Ngoài một số phương pháp tích cực trong dạy học bộ môn Ngữ văn như phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận... giáo viên cần phải vận dụng một số phương pháp khác như đóng vai, sử dụng trò chơi học tập nhằm gây hứng thó häc tËp cho häc sinh. -Tæ chøc so¹n, gi¶ng trªn líp gãp ý rót kinh nghiÖm giê d¹y. Với những mục tiêu trên để phù hợp với đối tượng học sinh, năng lực cảm thụ văn chương và thực hành ở các em. Trong quá trình thiết kế bài học tôi đã sử dụng c¸c lo¹i tµi liÖu sau: SGK Ng÷ v¨n THCS Bµi tËp Ng÷ v¨n THCS Bµi tËp tr¾c nghiÖm Ng÷ v¨n ThiÕt kÕ bµi d¹y Ng÷ v¨n S¸ch gi¸o viªn Ng÷ v¨n Vµ c¸c tµi liÖu v¨n häc s­ ph¹m kh¸c ®­îc häc khi còn ở trường Đại học Lop8.net-Trang 5-.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. §èi víi häc sinh: - Chuẩn bị bài ở nhà trước khi tiếp thu kiến thức bài mới. - Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung bài học. II- C¸c biÖn ph¸p tæ chøc thùc hiÖn. 1. §èi víi gi¸o viªn Trong thực tế tìm hiểu một tác phẩm văn học trung đại là tương đối khó với học sinh THCS vì những đặc trưng riêng của kiểu văn bản này như: hình thức thơ khu«n mÉu, gß bã, niªm luËt chÆt chÏ; ng«n tõ th¬ nhiÒu ®iÓn tÝchn ®iÓn cè rÊt khã hiÓu: ý tø th¬ s©u xa, nhiÒu tÇng nghÜa; lêi Ýt mµ ý nhiÒu…. Việc dạy và học văn học trung đại Việt Nam đến nay vẫn còn là nỗi khốn khổ, g©y nhiều khã khăn, phiền toái cho người dạy lẫn người học. Hiểu được những tác phẩm đó chẳng phải là chuyện dễ dàng g× ; truyền thụ c¸i hay, c¸i đẹp của nã cho người học hiểu được lại càng khã khăn gấp bội phần. ®©y chÝnh lµ nh÷ng lÝ do khiÕn t«i tËp trung suy nghĩ về vấn đề “ làm thế nào để giúp học sinh tiếp cận dễ dàng với những văn bản văn học Trung đại, giúp các em nắm vững nội dung, ý nghĩa; thấy các văn bản Trung đại hay, hấp dẫn và có ham muốn học, tìm đọc các tác phẩm văn học Trung đại 2. §èi víi häc sinh: Hîp Th¾ng lµ mét x· vïng ven trung t©m huyÖn cña huyÖn TriÖu S¬n, ®a sè c¸c em lµ con em n«ng nghiÖp, kinh tÕ khã kh¨n , nh­ng nãi chung c¸c em ngoan ngoãn, lễ phép, các em có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập và sách giáo khoa tương đối đầy đủ. Tuy nhiªn trong qu¸ tr×nh d¹y häc còng cßn gÆp kh«ng Ýt khã kh¨n. Khã khăn trước nhất phải kể đến là trình độ dân trí thấp; là vùng thuần nông, các gia đình ham làm kinh tế nên chưa quan tâm nhiều đến việc học của con em, có học sinh kĩ năng đọc, viết còn yếu kém. Bên cạnh đó, tài liệu dạy học cho giáo viên cơ bản đầy đủ nhưng đối với học sinh còn quá ít. Đây cũng là một trở ngại lớn cho việc d¹y häc bé m«n. Sự chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên, của nhà trường và tổ chuyên môn chính là yếu tố để tôi cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. III. Biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề. - C¨n cø vµo môc tiªu, nhiÖm vô cña bé m«n ng÷ v¨n. - C¨n cø vµo thùc tiÔn d¹y häc. - Căn cứ vào yêu cầu đối với giáo viên dạy chương trình thay sách. - C¨n cø vµo t×nh h×nh thùc tÕ cña häc sinh - Qua khảo sát chất lượng các kì của học sinh hàng năm và những lí do như đã nêu ở trên bản thân tôi đã rút ra cho mình một số kinh nhiệm về dạy tác phẩm trung đại như sau:. Gi¸o viªn n¾m mét c¸ch chÝnh x¸c kh¸i niÖm thÕ nµo lµ ph©n tÝch t¸c phẩm Văn học? Tức là trình bày những cảm nhận, những nhận định đánh giá Lop8.net-Trang 6-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vÒ t¸c phÈm trªn c¬ së xem xÐt tõng bé phËn tõng mÆt cña t¸c phÈm Êy råi tổng hợp lại. Hướng phân tích cần đi tới là đánh giá được tư tưởng và nghệ thuËt cña t¸c phÈm chØ ra ®­îc c¸i hay, c¸i s©u s¾c, c¸i h¹n chÕ nÕu cã cña t¸c phÈm. Khi phân tích tác phẩm Văn học phải đặt tác phẩm trong mối liên hệ gắn bó với tác giả và hoàn cảnh xã hội mà tác phẩm ra đời và phản ánh tiếp; Cã thÓ võa ph©n tÝch néi dung, võa ph©n tÝch nghÖ thuËt, còng cã thÓ t¸ch riêng hai mặt nội dung nghệ thuật sau đó tổng hợp lại, phải bám sát ngôn ngữ hình ảnh để phân tích vận dụng các thao tác như phân tích, trích dẫn, so sánh, liên,tưởng mở rộng, viết lời bình một cách linh hoạt Bản thân tôi là một giáo viên đã công tác được nhiều năm ở trường THCS Hợp Thắng, có lòng nhiệt tình, có ý thức nâng cao năng lực và lương tâm trách nhiệm của người thầy. Được tiếp thu phương pháp dạy học văn trong trường sư phạm và tiếp thu chuyên đề thay sách qua các năm, điều đó đã giúp tôi có những kiến thức cơ bản về phương pháp dạy – học văn, phương pháp dạy học phù hợp với các kiểu văn bản, có ý thức nâng cao chất lượng các giờ dạy ngữ văn, gây được høng thó vµ niÒm ham häc bé m«n nµy ë häc sinh. IV. Thực hiện nội dung đề tài. B­]íc 1 Văn học trung đại nói chung, nhất là thơ trung đại nói riêng có những yêu. cầu đặc trưng thi pháp mà người sáng tác cần phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt, triệt để, vì thế khi giảng dạy hoặc phân tích, giảng bình cần phải chú ý đến những yêu cầu có tính quy phạm đó. Cụ thể là: Để dạy học tác phẩm văn học Trung đại đạt mục tiêu đề ra người dạy trước tiªn ph¶i cã c¸i nh×n tæng qu¸t vÒ t×nh h×nh lÞch sö thêi k× nµy, cô thÓ n¾m ®­îc ®©y là thời kì kéo dài trong lịch sử dân tộc, Có rất nhiều những biến đổi, những thăng trÇm in dÊu Ên kh¸ râ nÐt trong lÞch sö d©n téc vµ ®­îc chia lµm 5 thêi k× râ rÖt Thời kỳ Bắc thuộc(179 TCN-938) Giữa thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIV Thế kỷ XV Từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XVIII Tõ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX Mỗi giai đoạn lịch sử lại có những nét đặc trưng riêng. Ví dụ khi nói đến đặc điểm lịch sử của giai đoạn từ Thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX, thì chúng ta phải nắm được đây chính là giai đoạn lịch sử đánh dấu sự khủng hoảng, suy yếu, sụp đổ toàn diện của chế độ phong kiến Việt Nam, Sự khủng hoảng thời kì này là sự khủng hoảng suy yếu dẫn đến sụp đổ. Cơ sở xã hội phong kiến Việt Nam bế tắc, không có điều kiện chuyển sang chế độ mới. Sự bế tắc, suy thoái của chế độ phong kiến Việt Nam lóc bÊy giê thÓ hiÖn s©u s¾c trªn c¸c mÆt: chÝnh trÞ, v¨n ho¸, qu©n sù. Về chính trị: Các tập đoàn phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong thối nát cực độ. Giai cÊp chÝnh trÞ bÊt lùc trong qu¶n lÝ s¶n xuÊt, bã tay trong viÖc gi¶i quyÕt nh÷ng Lop8.net-Trang 7-.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> mâu thuẫn xã hội. Bọn quan lại đua nhau lao vào cuộc sống hưởng lạc, xa hoa, lãng phÝ trªn må h«i, vµ m¸u cña nh©n d©n. Lóc nµy giai cÊp phong kiÕn kh«ng nh÷ng không còn tư cách đại diện cho dân tộc mà còn trở thành những kẻ phản bội lại dân tộc, cản bước tiến của lịch sử. Về tư tưởng: Nho giáo là ý thức hệ thống trị xã hội phong kiến, song đến giai đoạn này ý thức nho giáo cũng không còn uy lợc như trước. Những tín điều nho giáo như: tan cương, ngũ thường… đều bị xúc phạm, đảo lộn, mà trước hết lạidiễn ra từ những kẻ đứng đầu các tập đoàn phong kiến. Trông khi đó thì tầng lớp nho sĩ lại cực kì bế tắc, khủng hoảng về lí tưởng VÒ kinh tÕ: suy tho¸i trÇm träng, nÒn n«ng nghiÖp bÞ ph¸ ho¹i nghiªm trong, c«ng thương nghiệp vốn phát triển mạnh ở thế kỉ XVII có manh nha của kinh tế tư bản chủ nghĩa thì đến giai đoạn này bị kìm hãm vì những chính sách của thế lực phong kiến và vì tình trạng chia cắt đất nước Chính vì vậy mà văn học đã chịu ảnh hưởng sâu sắc của tình hình chính trị, xã hội, mang một số đặc trưng : . Về quan niệm văn học: Văn dĩ tải đạo. Thời trung đại ở phương Đông, cụ thể là. Trung Quốc (mà sau đó, các nước đồng văn chịu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc tiếp nhận như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên) có nhiều quan niệm văn học: văn dĩ quán đạo, văn dĩ minh đạo, văn dĩ tải đạo, lại có cả quan niệm văn thị văn, đạo thị đạo mà mỗi quan niệm đều có cội nguồn cụ thể của nó (1). Ở đây, chủ yếu nói qua về quan niệm văn dĩ tải đạo là quan niệm phổ biến trong văn học ở nước ta. Đõy là quan niệm của Nho học đời Tống (Tống Nho) với nghĩa văn chương phải chuyên chở đạo lý, mà đạo ở đây là đạo của Thánh hiền, các bậc tiền bối Việt Nho đã tiếp thu và hiểu với các nét nghĩa khác nhau, có lúc hiểu cái đạo ấy là cái đạo lý của Thánh hiền, cũng có khi hiểu cái đạo ấy là đạo lý của nhân dân, mang tư tưởng thân dân, do vậy, văn chở đạo ở đây là chuyên chở cái đạo yêu nước thương dân. Thơ văn của các thi hào Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu v.v.. là minh chứng. Chính NguyÔn §×nh Chiểu đã từng phát biểu trong bài thơ Than đạo rằng “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm; Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” là xuất phát từ cách hiểu với nét nghĩa thứ hai. Mỗi thể loại văn học trung đại có những yêu cầu mang tính đặc trưng mà nhà văn, nhà thơ khi sáng tác phải tuân thủ, do vậy khi giảng dạy, người giảng cần phải khai thác những yêu cầu này. Có như thế thì người học mới có thể lĩnh hội được những gì mà cha ông xưa göi gắm trong tác phẩm. Cũng cần lưu ý là trong văn học trung đại, thể tài tác phẩm thường được các tác giả thể hiện ngay nhan đề tác phẩm. Ví dụ như: Tang thương ngẫu lục (Nguyễn Án và Phạm Đình Hổ);Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ); Thượng kinh ký sự (Lê Hữu Trác); Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái). Đó là trong văn xuôi. Còn thơ cách luật thì cảm hứng thường là thuật hoài, cảm hoài, ngôn chí, mạn hứng, mạn thuật, ngâm, ca, vịnh, tả v.v.. . Tính ước lệ, tượng trưng, quy phạm: Còng là đặc điểm nổi bật của văn học trung đại. Khi sáng tác, các tác giả thường vay mượn điển cố, điển tích lấy từ sách vở Thánh hiền và kinh sách của các tôn giáo. Sự vay mượn này được lặp lại nhiều đến Lop8.net-Trang 8-.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nỗi thành những môtip quen thuộc tạo nên tính ước lệ, tượng trưng trong văn học. Hồi ấy, những sáng tác văn chương có như thế thì mới được coi là bác học, cao quý. Chẳng hạn, nói đến cây và hoa thì tùng, cúc, trúc mai, sen… bởi chúng là những biểu tượng để chỉ những phẩm chất, cốt cách, khí tiết của người quân tử, của bậc trượng phu; nói đến con vật thì phải là long, ly, quy, phụng; nói đến người thì ngư, tiều, canh, mục; nói đến hoa bốn mùa phải là xuân lan, thu cúc, hạ sen, đông mai; tả cảnh mùa thu thì mây đùn cửa ải, lá ngô đồng vàng rơi, rừng phong lá rụng, sen tàn giếng ngọc; nói đến thời gian phải là đêm năm canh, ngày sáu khắc; tả mỹ nhân thì làn thu thuỷ, nét xuân sơn, sóng thu ba, tóc như mây, da như tuyết … và người đẹp phải đẹp đến nỗi nghiêng nước nghiêng thành hay chim sa cá lặn, thậm chí có khi Tây Thi mất vía, Hằng Nga giật mình và có lúc cỏ cây cũng muốn nổi tình mây mưa! như trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều v.v.. Điều đú giỳp người đọc hụm nay khụng lấy làm lạ là một kiệt tỏc như Hịch tướng sü của Trần Quốc Tuấn, khi vị chủ tướng muốn khích lệ lòng yêu nước, lòng tận trung với chủ của các tướng sĩ dưới quyền để họ xông lên giết kẻ thù Nguyên Mông xâm lược, gìn giữ xã tắc thì tác giả lại nêu những tấm gương trung thần nghĩa sĩ được chép ở sử sách Trung Quốc, tức của đối phương như Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Vương Công Kiên… Đó là tinh thần sùng cổ, sùng thượng, sùng ngoại, suy tôn Thánh hiền, do vậy đã tạo nên tính quy phạm trong văn học. Việc sử dụng những điển tích trên còn nhằm mục đích ôn cố tri tân, lấy xưa để nói nay, dùng việc cũ, người cũ để nói việc mới, chuyện nay. Khi sáng tác, các tác giả còn vay mượn đề tài, cốt truyện, môtip, có khi cải biên cốt truyện để tạo nên một tác phẩm mới. Đây là sự tuân theo những kiểu mẫu, khuôn mẫu sẵn có đã thành công thức. Một loạt truyện Nôm Việt Nam như Ngọc Kiều Lê, Nữ Tú tài, Nhị độ mai, Hoa tiên truyện, Phù dung tân truyện, Đoạn trường tân thanh v.v.. là những ví dụ. Ngay cả Lục Vân Tiên có thể xem là tự truyện cùng ước mơ một thời của cụ Đồ Chiểu, vậy mà mở đầu truyện, cụ lại viết “Trước đèn xem truyện Tây Minh; Ngẫm cười hai chữ nhân tình éo le…” như là lơì tuyên ngôn nghệ thuật của tác phẩm nhằm ca ngợi nghĩa dũng – trung - hiếu - tiết - hạnh, điều đó đã làm cho nhiều thế hệ cháu con mất công truy tìm truyện Tây Minh là truyện gì và cụ đã vay mượn ra sao? Không chỉ tính quy phạm thể hiện ở sùng cổ sùng ngoại; ở đề tài cốt truyện; ở thi văn liệu, mỹ từ pháp, ước lệ tượng trưng… mà còn thể hiện ở sự vay mượn hệ thống loại hình thể loại. Các tác giả văn học trung đại Việt Nam đã sử dụng các thể loại sẵn có của Trung Quốc và xem đó như là khuôn mẫu đã định hình về bố cục cấu trúc, cùng niêm luật, vần đối chặt chẽ, thống nhất, mà người sáng tác không được phép phá vỡ như cáo, hịch, phú Đường luật, văn tế theo lối phú Đường luật, thơ Đường luật v.v.. Đó là chưa kể những thể loại thuộc văn chương cæ như văn sách, kinh nghĩa, chiếu, biểu… với những quy định ngặt nghèo mà sĩ tử nhất nhất phải tuân theo với số lượng chữ hạn định sẵn, không được viết chệch hướng. Mặt khác, tính quy phạm về thể loại của văn học trung đại còn thể hiện ở quan niệm thứ bậc tôn ty của từng thể loại: thể loại văn học chức năng và thể loại văn học phi chức năng mà ở trên có nhắc đến. Lop8.net-Trang 9-.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> . Tính giáo huấn, bác học, cao quý, trang nhã: Văn học trung đại Việt Nam với khởi đầu của nó được viết bằng chữ Hán, đó là ngôn ngữ của trí thức cao cấp, của tầng lớp có học vấn cao.Về lực lượng sáng tác, tác giả chủ yếu là những thiền sư, nho sĩ, quan lại, quý tộc. Ngay cả về sau, khi văn học được viết bằng chữ Nôm cũng vậy. Tác giả của bộ phận văn học này cũng là những trí thức, những người học rộng hoặc nho sĩ bình dân. Chưa từng thấy tác giả của bộ phận văn học Hán Nôm là những “dân đen”, những “ngu phu”, “ngu phụ” bao giờ! Về đối tượng, mục đích của văn học, chủ yếu là đề cao thần quyền, cường quyền, mang mục đích giáo hóa, giáo huấn con người với khuôn phép định sẵn. Sáng tác văn học là để chở đạo, để truyền đạt dạy đời chứ không nhằm mục đích phản ánh. Do vậy trong văn học trung đại, chữ tả có phần lép vế so với chữ thuật, cảm, ngôn chí; tức chức năng phản ánh lép vế so với chức năng biể Nắm bắt được những điều này sẽ giúp người giáo viên có cái nhìn toàn diện về nội dung tư tưởng của tác phẩm văn chương và những tầng ý nghĩa, những giá trị mà tác phẩm đó mang lại Bước 2: Thực hiện chi tiết các yêu cầu về tìm hiểu chung như: tìm hiểu tác gi¶, hoµn c¶nh s¸ng t¸c t¸c phÈm, gi¶i nghÜa tõ khã, bè côc. Trong phÇn t×m hiÓu vÒ t¸c gi¶, xuÊt xø bµi th¬, g¾n t¸c gi¶ - t¸c phÈm víi một giai đoạn lịch sử xã hội nhất định (GV dựa vào chú thích và giới thiệu) qua đó học sinh thấy được phong cách nghệ thuật của tác giả và đặc điểm thể loại. Ví dụ: Khi dạy về hai tác phẩm mở đầu chương trình văn học Trung đại là Nam quèc s¬n hµ vµ Tông gi¸ hoµn kinh s­ gi¸o viªn ph¶i dïng kiÕn thøc v¨n häc sö của mình để giúp học sinh thấy được không khí hào hùng của dân tộc ta trong những ngày kháng chiến chống quân Tống xâm lược và niềm vui phơi phới của quân và dân ta đời Trần năm 1285 khi chúng ta giành thắng lợi trong trận Chương Dương và Bến Hàm Tử làm xoay chuyển tình thế của ta trong cuộc kháng chiến chèng qu©n Nguyªn - M«ng. Häc sinh còng ph¶i ®­îc hiÓu cÆn kÎ vÒ thÓ th¬ Đường luật : hiểu về ngồn gốc ra đời, quá trình phát triển, niêm , luật, vần, điệu... Các em nắm được, hai tác giả : Lí Thường Kiệt và Trần Quang Khải là những võ tướng, thông minh, tài giỏi, túc trí đa mưu... Chúng ta cũng tuyệt đối không được xem nhẹ phần tìm hiểu từ khó vì phần này không chỉ giúp học sinh hiểu nghĩa từ để hiểu bài mà còn giúp các em làm phong phú thêm vốn từ Hán Việt, từ đó giúp các em học tốt phần Từ mượn, Từ Hán ViÖt. ”.Hoặc khi học bài thơ “Qua đèo ngang” của Bà Huyện Thanh Quan, giáo viên cần cho học sinh hiểu rõ hoàn cảnh lịch sử nước ta thời kì này, đó là thời kì đất nước trong c¶nh nåi da nÊu thÞt, TrÞnh - NguyÔn ph©n tranh, bµ huyÖn Thanh Quan v©ng mệnh triều đình vào kinh đô làm “ Cung trung giáo tập” vì vậy khi bước tới đèo Ngang lòng người mối trở nên buồn man mác. Phần tìm hiểu chung còn rất quan trọng ở việc đọc tác phẩm văn học, bởi việc đọc giúp các em cảm thụ đến năm mươiphần trăm giá trị của tác phẩm. Với bài thơ Qua đèo Ngang khi đọc cần nhấn giọng ở các câu đảo ngữ, hơi trầm và âm vang ở những câu cuối của bài thơ. Giáo viên có thể tổ chức, hướng dẫn các em đọc sáng tạo, đọc diễn cảm, giúp các em biết lắng nghe ngôn từ nghệ thuật trong văn bản. -Trang 10Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> PhÇn nµy còng lµ cung cÊp cho häc sinh kiÕn thøc vÒ th¬ N«m, th¬ §­êng luËt mµ các tác giả đã sử dụng như các nhà thơ: Hồ Xuân Hương, Nguyễn khuyến, bà Huyện Thanh Quan, §Æng TrÇn C«n…. Trong phÇn gi¶i thÝch tõ khã cÇn chó ý c¸c ®iÓn cæ, ®iÓn tÝch, tõ cæ, ®iÓm nhấn chính là rút ngắn rào cản ngôn ngữ giữa học sinh với bài thơ trung đại. Muốn cho học sinh hiểu, cảm, khám phá bài thơ có hiệu quả thì người giáo viên phải lần lượt hướng dẫn học sinh tìm hiểu những từ ngữ đó. Và muốm làm được như vậy người giáo viên cần có kiến thức sâu rộng về điều này Ví dụ bài thơ “Bánh trôi nước” - Hồ Xuân Hương sử dụng chất liệu dân gian “Th©n em”, thµnh ng÷ “B¶y næi ba ch×m” gi¸o viªn cÇn gióp häc sinh hiÓu mét c¸ch sâu sắc các vấn đề trên trước khi tổ chức cho học sinh tìm hiểu bài thơ. Văn bản “Sau phót chia ly”, l¹i sö dông tõ H¸n- ViÖt mang s¾c th¸i trang träng “Chµng”, “Thiếp”, các điểm tích “Hàn Dương”, “Tiêu Dương”. Ngoài nghĩa khái quát, đây còn là các hình ảnh ước lệ, tượng trưng mà văn học trung đại thường sử dụng. Vì vậy để hiểu một cách đầy đủ văn bản giáo viên cần giới thiệu nhanh về các điển tích, điển cố đó. Bước 3: Cũng như dạy học, bài thơ trữ tình nói chung, dạy học thơ trung đại là tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu hệ thống cảm xúc của bài thơ. Thơ trung đại thường lấy thiên nhiên làm đối tượng, làm người bạn tâm tình; là nguồn cảm hứng v« tËn cña c¸c t¸c gi¶. Trong th¬ bao giê còng cã hai bøc tranh, bøc tranh thiªn nhiên và bức tranh tâm trạng, tác giả thường dùng những từ ngữ gợi tả đường nét, màu sắc, hình ảnh, âm thanh…theo vần, luật, nhịp điệu quy định. VÝ dô: Bøc tranh thiªn nhiªn vµ bøc tranh t©m tr¹ng lµ hai líp nghÜa kh«ng thÓ thiÕu trong c¸c bµi th¬ nh­: “Qua §Ìo Ngang”, “Sau phót chia li”… Với hệ thống câu hỏi định hướng, gợi tìm, tổ chức cho học sinh thảo luận, bình giảng tôi đã giúp học sinh lĩnh hội, chiếm lĩnh bài thơ “đóng khung” trong các thể thơ tứ tuyệt đường luật, thất ngôn bát cú đường luật…. Từ đó lần lượt các nội dung được lật mở. Kết cấu bài thơ đường luật rất chặt chẽ nên khi tổ chức, hướng dÉn cho häc sinh t×m hiÓu t«i ph©n tÝch “c¾t ngang”, ph©n tÝch tõng phÇn råi tæng hîp l¹i. Để đáp ứng yêu cầu mới của bộ phận là “tích hợp” nên khi dạy học các văn bản thơ trung đạu tôi đã liên hệ với phần tiếng Việt các bài “Từ Hán Việt”, “Từ láy” …, víi phÇn lµm v¨n lµ bµi v¨n biÓu c¶m. §Æc biÖt phÇn v¨n biÓu c¶m chiÕm vÞ trÝ quan trọng, bởi qua phương tiện: Các từ, câu người xưa thường kí thác tâm sự sâu kín, nỗi lòng của tác giả với quê hương, đất nước. (Ví dụ: Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói đôi nữ quyền thơ, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến đều là những tÊc lßng, lµ nçi niÒm t©m sù thÇm kÝn). Ngoài tài thơ, các nhà thơ trung đại còn có một tấm lòng trung thành với đất nước, yêu vốn văn hoá và ngôn ngữ dân tộc, tôi sẽ liên hệ điều này vào mỗi bài học, để bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về nền văn học dân tộc cho häc sinh. Đặc biệt khi dẫn dắt học sinh đến với các tác phẩm văn học trung đại phải đề cập đến nhiều giá trị và ý nghĩa của tác phẩm. Ví dụ khi giảng dạy Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du . Ta phải tìm hiểu kĩ về tác giả, đặt tác phẩm trong hoàn cảnh ra -Trang 11Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đời, hiểu đày đủ từ ngữ và ý nghĩa của từ ngữ mà tác giả dùng, hiểu các điển tích, ®iÓn cè mµ t¸c gi¶ sö dông th× míi hiÓu ®­îc v× sao TruyÖn KiÒu ®­îc xem là một áng văn chương tuyệt tác trong lịch sử văn học nước ta. Truyện Kiều có giá trị về mọi mặt : tư tưởng , triết lý , luõn lý , tõm lý và văn chương nhưng đặc biệt là giá trị sö dông ng«n ng÷ TiÕng ViÖt Truyện Kiều vì thế đã trở thành quyển truyện thơ phổ thông nhất nước ta: từ các bậc cao sang quyền quý, trí thức khoa bảng, văn nhân thi sĩ, cho đến những người bình dân ít học, ai cũng biết đến truyện Kiều, thích đọc truyện Kiều, ngâm Kiều và thậm chí bói Kiều. Giá trị tuyệt hảo của truyện Kiều là một điều khẳng định mà trong đó giá trị văn chương lại giữ một địa vị rất cao. Trong ®©y tôi xin được tr×nh bµy mét nÐt thanh công của tác phẩm đó là nghệ thuật tả cảnh của thi hào Nguyễn Du. Nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du nói chung rất đa dạng , tài tình và phong phú. Chính Nghệ thuật tả cảnh này đã làm tăng rất nhiều thi vị và giá trị cho truyện Kiều. Man mác khắp trong truyện Kiều Đây là lối tả cảnh mang tính cách chủ quan . Cảnh vật bao giờ cũng bao hàm một nỗi niềm tâm sự của nhân vật chính hoặc nh©n vËt phụ ẩn chứa trong đó. Nói một cách khác , Nguyễn Du tả cảnh mà thâm ý luôn luôn đem cái cảm xúc của người đối cảnh cho chi phối lên cảnh vật. Điều này khiến cho cảnh vật trở thành linh hoạt như có một tâm hồn hay một nỗi xúc cảm riêng tư nào đó. Chính Nguyễn Du đã tự thú nhận sự chủ quan của mình trong lúc tả cảnh qua hai câu thơ: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Trong khuynh hướng này , nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du vượt khác hẳn các thi nhân khác , kể cả những thi sĩ Tây Phương , vốn rất thiện nghệ trong lối tả cảnh ngụ tình . Trong khi các thi sĩ này chỉ đi một chiều , nghĩa là chỉ tìm những cảnh vật nào phù hợp với tâm trạng của con người thì mới ghi vào , còn ï Nguyễn Du thì vừa đưa cảnh đến tâm hồn con người, lại đồng thời vừa đưa tâm hồn đến với cảnh , tạo nên một sự giao hòa tuyệt vời hai chiều giữa cảnh và người , giữa cái vô tri và cái tâm thức để tuy hai mà một, tuy một mà hai.. Ví dụ như khi chị em Kiều đi lễ Thanh Minh về , tới bên chiếc cầu bắc ngang một dòng sông nhỏ gần mả Đạm Tiên, thì cả người lẫn cảnh đếu cảm thấy nao nao tấc dạ trong buổi chiều tà : “Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” “Nao nao” , chỉ sự ngập ngừng lãng đãng của dòng nước trôi dưới chân cầu. nhưng cũng chỉ tâm sự con người Hình ảnh một mảnh trăng khuyết soi nghiêng nhìn Kim Trọng khi chàng nửa tỉnh nửa mê, chập chờn với hình ảnh Kiều sau lần gặp gỡ đầu tiên: ‘Chênh chênh bóng Nguyệt xế mành Tựa ngồi bên triện một mình thiu thiu” -Trang 12Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chàng biếng nhác cả việc sách đèn , để phòng đọc sách lạnh tanh với tiếng gió quạnh hiu phập phồng qua màn cửa : Buồng văn hơi giá như đồng Trúc se ngọn thỏ tơ chùng phím loan Mành Tương phất phất gió đàn Hương gây mùi nhớ trà khan giọng tình. Rồi những giờ phút thề ước ba sinh đã qua, khi phải tạm xa nhau thì dòng sông kia bỗng sao trở thành kẻ khắt khe để chia rẽ duyên tình: Sông Tương một giải nông sờ Bên trông đầu nọ bên chờ cuối kia Một đoạn tả cảnh khác , tình người ẩn sâu trong cảnh vật . Đó là cảnh Kim Trọng sau khi hộ tang cha , về tìm lại Kiều nơi vườn Lãm Thúy, nhưng người xưa nay còn thấy đâu , chỉ còn cảnh vườn hoang cỏ dại lạnh lùng dưới ánh trăng. Đầy vườn cỏ mọc lau thưa Song trăng quạnh quẽ vách mưa rã rời Lần thứ hai , Kim Trọng tìm về nhà Vương Viên Ngoại để hỏi thăm Kiều thì cảnh nhà bây giờ thật sa sút , sân ngoài cỏ hoang mocï dại, ướt dầm dưới cơn mưa , tiêu điều như nỗi buồn tênh trong lòng chàng: Một sân đất cỏ dầm mưa Càng ngao ngán nỗi càng ngơ ngẩn dường Khi Kiều ở lầu Ngưng Bích , nhìn qua song cửa thấy cảnh biển chiều hôm , với những cánh buồm xa xa lại tưởng tới thân phận bọt bèo không định hướng của mình : Buồn trông cửa biển chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Lúc Kiều theo Mã Giám Sinh về Lâm Tri , thì lòng nàng cũng chẳng thực sự là vui mà buồn hiu hắt như hàng lau bên vệ đường: Gió chiều như gợi cơn sầu Vi lô hiu hắt như màu khơi trêu Và khi theo Sở Khanh để trốn Tú Bà , thì cảnh một đêm thu có trăng sáng , nhưng cũng lạnh lùng cũng chẳng khác chi tâm sự rối bời của Kiều : Lối mòn cỏ nhạt màu sương Lòng quê đi một bước đường một đau Lúc thất vọng não nề , muốn gieo mình xuông sông Tiền Đường cho rũ nợ trần, tâm sự Kiều cũng như mảnh trăng sắp tàn , chẳng còn chút gì lưu luyến nơi thế gian: Mảnh trăng đã gác non đoài Một mình luống những đứng ngồi chưa xong Ngoài lối tả cảnh diễm tình, Nguyễn Du còn điểm trang cho truyện Kiều bằng nhiều bức tranh tả chân, tả rất thực, và thuần túy là những họa xinh đẹp, -Trang 13Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> không ngụ tình. Những bức tranh bằng thơ có khi tươi tắn, có khi sầu mộng được viết theo lối văn tinh xảo .Chỉ cần một vài nét phác họa với những điểm chính hiện hữu . Đây là cảnh một túp lều tranh bên sông vắng lúc hoàng hôn , vừa giản dị , mộc mạc nhưng cũng rất nên thơ: Đánh tranh chụm nóc thảo đường Một gian nước biếc mây vàng chia đôi. Hoặc chỉ một vài nét chấm phá mà người đọc đã hình dung ra cảnh một mái tranh nghèo rách nát tơi tả theo tháng ngày: Nhà tranh vách đất tả tơi Lau treo rèm nát trúc cài phên thưa Hoặc bức tranh sơn thủy của một khung trời chiều long lanh phản chiếu trên mặt sông êm ả : Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi ánh vàng Hay bóng liễu rủ bên cầu và thướt tha soi bóng trên sông tạo nên một khung cảnh đẹp mộng thơ : Dưới cầu nước chảy trong veo Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Khi chị em kiều đi viếng mộ Đạm Tiên, thì cảnh vật cũng theo đó đìu hiu ảm đạm : cơn gió đìu hiu lay động một vài cành lau trên vùng cỏ mờ nhạt theo sương chiều : Một vùng cỏ áy bóng tà Gió hiu hiu thổi một vài bông lau. Cảnh thanh tịnh của ngôi chùa Giác Duyên nơi Kiều đã được cứu vớt , mà đường tới thì quanh co theo giải sông ,có khu rừng lau như cách biệt với cuộc sống rộn rã bên ngoài : Quanh co theo giải giang tân Khỏi rừng lau đã tới sân Phật Đường Nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du tuyệt vời đến nỗi Giáo sư Nghiêm Toản đã có nhận định như sau: “trong Đoạn Trường tân thanh, luôn luôn có những bức tranh nho nhỏ như những hạt kim cương rải rác đính trên một tấm thêu nhung” ( Việt Nam văn Học Sử Trích Yếu) Hãy xem cảnh bóng trăng chênh chếch soi mình trên sóng nước , đẹp lãng đãng như nỗi tưởng nhớ miên man của Kiều về Kim Trọng sau buổi gặp gỡ lần đầu. Chỉ vài nét đon sơ giữa trăng , nước và sân nhà đã đủ diễn tả một khung cảnh tuyệt nhã đẹp như một bức tranh : Gương nga chênh chếch dòm song Vàng gieo ngấn nước , cây lồng bóng sân Nguyễn Du cũng rất nhiều khi phô diễn lối tả cảnh tượng trưng, nghĩa là chỉ dùng một vài nét chấm phá, thành một nghệ thuật đã đạt đến mức uyển chuyển và tinh tế Hãy nghe hai câu thơ : Vi lô san sát hơi may -Trang 14Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Một trời thu để riêng ai lạnh lùng Đó là một cảnh một rừng vi lô trong mùa thu xám có gió heo may, lành lạnh. Lối tả cảnh này có thể Nguyễn Du chỉ viết theo nghệ thuật cảm quan của mình chứ không hề nghĩ rằng mình đang tạo ra một lối vẽ cảnh một cách tượng trưng bằng những vần thơ . Nên để ý nghệ thuật của Nguyễn Du là mang cái gì rộng lớn mênh mông , để rồi đem vào hàm chứa trong một cái gì nhỏ bé . Trong hai câu thơ trên, “một trời thu”mang một ý niệm không gian rộng lớn bao la , trong khi bốn chữ “ riêng ai một mình”lại chỉ một phạm vi nhỏ bé , một tâm tình đơn lẻ cá nhân. Hiên tà gác bóng nghiêng nghiêng Nỗi riêng riêng chạnh tấc riêng một mình Đó là cảnh mặt trời chiều bâng khuâng nghiêng mình soi bóng trước mái hiên nhà để rồi chuyển sang , ẩn vào tâm tư riêng của một cõi lòng Kiều cô đơn. ( Cần chú ý thêm là cách dùng điệp ngữ một cách tài tình khéo léo của Nguyễn Du , với chữ “ nghiêng và “riêng”được lập đi lập lại nhiều lần mà vẫn cảm thấy hay .) Bước 4 Sau khi phân tích, tìm hiểu chi tiết bài thơ học sinh đã có cảm nhận và hiểu biết cơ bản đầy đủ về bài thơ. Để học sinh có thể nắm một cách dễ dàng các nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, tôi đã tiến hành tổ chức cho học sinh tự rút ra nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, sau đó giáo viên khắc sâu và chốt lại các vấn đề cơ bản của bài học.. I- Kết quả nghiên cứu của đề tài 1. VÒ lý luËn Sau khi có những ý tưởng trên về giảng dạy tác phẩm văn học Trung đại, tôi đã từng bước vận dụng vào quá trình dạy học của bản thân cho đối tượng cụ thể là học sinh lớp 7B và lớp 7C trong năm học 2009 – 2010 và hiện tại là vận dụng để d¹y cho häc sinh líp 9B vµ líp 9C n¨m häc 2011 – 2012 ®©y lµ hai líp cã lùc häc từ trung bình trở xuống. Vận dụng sáng kiến trên, tôi nhận thấy đã được kết quả tương đối khả quan trong dạy học, cụ thể là: Đa số các em thuộc các tác phẩm thơ hoÆc cã thÓ kÓ tãm t¾t néi dung t¸c phÈm truyÖn, c¸c em tÝch cùc h¬n trong viÖc học thuộc lòng, đặc biệt có nhiều học sinh có hưng thú trong việc tìm hiểu nghĩa cña tõ hoÆc gi¶i nghÜa c¸c ®iÓn tÝch, ®iÓn cè, thµnh ng÷ vµ cã ý thøc tèt h¬n trong viÖc häc bé m«n Ng÷ v¨n.. 2. VÒ thùc tiÔn Cụ Thể qua bài kiểm tra về phần văn học Trung đại học sinh đã có những tiến bộ rõ ràng, số bài viết đạt điểm trung bình cao hơn hẳn so với các bài kiểm tra khác. Líp SÜ sè Giái SL % 9B 32 0 0.0 9C 28 0 0.0. Kh¸ SL % 6 18,7 4 14,2. TB SL 21 15. -Trang 15Lop8.net. YÕu % SL % 65,6 5 15,6 53,5 8 28,5. KÐm SL % 0 0 1 3,5.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngoµi ra t«i còng c¶m nhËn ®­îc häc sinh cña t«i qua mçi giê häc v¨n cã những chuyển biến khá rõ nét về tư tưởng, tình cảm, ý thức cá nhân trong hoạt động tập thể. Các em cũng bộc lộ rõ tình yêu đối với thiên nhiên, tình yêu quê hương, yêu đất nước thông qua việc các em rất nhiệt tình khi tham gia các hoạt động của nhà trường cũng như các hoạt động của địa phương. Các em đã bộc lộ rõ tinh thần đoàn kết, yêu thương, chia sẻ những khó khăn với những với các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Cụ thể là các em đã hưởng ứng rất nhiệt tình các phong trào ủng hộ và các hoạt động khác. Tôi tin rằng các em đã được tạo một nền tảng cơ bản để chuẩn bị tốt cho việc các em tiếp tục tiếp cận, nắm bắt các nội dung của văn học trung đại với yêu cầu cao hơn ở chương trình Ngữ văn lớp 9. Tuy nhiªn vÉn cßn cã häc sinh häc yÕu m«n Ng÷ v¨n ®iÒu nµy lµm t«i rÊt tr¨n trë, c¸c em cßn thÕu n¨ng lùc øng dông thùc hµnh v¨n b¶n, sè häc sinh yÕu văn do diễn đạt, do sử dụng ngôn ngữ chưa đúng, chưa rõ ràng còn chiếm một số lượng đáng kể.. -Trang 16Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C. Kiến nghị và đề xuất 1. §èi víi phô huynh - Quan tâm đến việc học tập của con em mình, đầu tư nhiều về thời gian để các em được học bài ở nhà. - Hướng dẫn và tạo cho con thói quen đọc sách. - Luôn chia sẻ bồi dưỡng tình cảm để các em có được môi trường thuận lợi trong viÖc béc lé t×nh c¶m c¶m xóc trong cuéc sèng nãi chung vµ trong bé m«n nãi riªng. - Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với giáo viên bộ môn Ngữ văn để tìm hiểu, n¾m b¾t kÞp thêi t×nh h×nh häc tËp cña con em m×nh. 2. Đối với nhà trường -Có kế hoạch đầu tư trang thiết bị, dụng cụ trực quan để hỗ trợ cho giáo viên gi¶ng d¹y m«n Ng÷ v¨n. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n Từ việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này tôi cũng muốn khẳng định rằng: Một tiết dạy Ngữ văn (văn bản) để đạt được hiệu quả cần có những yếu tố sau: 1- Giáo viên và học sinh cần có đủ tài liệu cần thiết. Học sinh chuẩn bị bài chu đáo dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 2- Gi¸o viªn nghiªn cøu kÜ t¸c phÈm vµ nh÷ng tµi liÖu xung quanh t¸c phÈm 3- Sau khi tham khảo tài liệu cần xây dựng một phương án riêng cho giờ dạy cña m×nh. 4- Rót kinh nghiÖm qua mçi tiÕt d¹y ë mçi líp, ghi l¹i nh÷ng ®iÓm cÇn thay đổi sửa chữa ở phần rút kinh nghiệm giờ dạy, bài dạy có hệ thống câu hỏi bài tập phù hợp với các đối tượng học sinh. 5- Trong bài dạy cần kết hợp nhiều phương pháp dạy học. Trªn ®©y lµ nh÷ng kinh nghiÖm nhá cña b¶n th©n t«i rót ra ®­îc khi thùc hµnh d¹y tác phẩm văn học Trung đại. Kinh nghiệm này sẽ còn có rất nhiều yếu tố chủ quan vì vậy tôi mong được sự góp ý, phê bình, đánh giá của đồng nghiệp. Trường THCS Hợp Thắng là một trường có ban giám hiệu rất nhiệt tình, rất quan tâm đến việc nâng cao chất lượng học sinh nói chung và giảm thiểu số lượng học sinh yếu kém vì vậy đã tạo mọi điều kiện cho giáo viên bộ môn có thể chuyên tâm vµo chuyªn m«n. ViÖc viÕt s¸ng kiÕn kinh nghiÖm cña gi¸o viªn lµ viÖc lµm rÊt cÇn thiÕt vµ cã tác dụng rất lớn để đồng nghiệp học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Tuy nhiên để có những sáng kiến kinh nghiệm thực sự có chất lượng và thiết thực thì chúng tôi nhận thấy cần phải có nhiều thời gian hơn để còn chiêm nghiệm và sáng tạo . Tôi mong nhận được những đóng , những lời góp ý thẳng thắn, chân tình từ các bạn đồng nghiệp và từ ban giám hiệu nhà trường … Hîp Th¾ng, ngµy 4 th¸ng 12 n¨m 2011 -Trang 17Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Người viết. -Trang 18Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×