Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Bài soạn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (Tuần 14 - 18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 63 trang )

Giáo án Ngữ Văn 9
Tuần:14
Tiết :66
Lặng lẽ sa pa
( Trích) _ Nguyễn Thành Long _
Ngày soạn
Ngày dạy
A- Mục tiêucần đạt: Qua tiết học, giúp HS :
1/ Kiến thức.- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của nhân vật chính - anh thanh niên - trong công việc
thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm trong quan hệ với mọi ngời. Cống
hiến quên mình vì Tổ quốc.
- Phát hiện đúng và hiểu đợc nghệ thuật kể chuyện , miêu tả sinh động , hấp dẫn trong
truyện.
2/ Kĩ năng : - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt đợc truyện.
- Phân tích đợc nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Cảm nhận đợc một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
3/ Thái độ: nghiêm túc, tích cực trong học tập.
B Chuẩn bị
GV: giáo án, SGK
HS: Vở soạn.
C/Hoạt động dạy học

hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1) ổn định tổ chức:
Hoạt động 2) KT bài cũ:
Hoạt động 3) Bài mới :
(- GV giới thiệu bài )
Từ những cuộc gặp gỡ với những con
ngời lặng lẽ, bình thờng đang làm việc miệt
mài cho đất nớc ở Sa Pa - nơi nghỉ mát kì
thú nhng cũng là nơi sống và làm việc của


những con ngời lao động với những phẩm
chất trong sáng, cao đẹp, qua một chuyến
đi, ngỡ chỉ là đi chơi th giãn, nhà văn
Nguyễn Thành Long đã viết một truyện
ngắn đặc sắc , dào dạt chất thơ.

sĩ số 9A 9B
Hãy cho biết:
? Tâm lí nhân vật chính trong tác phẩm đ-
ợc tác giả miêu tả bằng cách nào ? Suy nghĩ
của em về nhân vật ông Hai trong tác phẩm
?
HS đọc SGK, trình bày một số nét khái quát
về tác giả.
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả tác phẩm
GV cung cấp thêm một số chi tiết cần
thiết:
Nhà văn Ngguyễn Thành Long (1925-
1991), quê quán: huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng
Nam.
Ngoài truyện, bút ký, ông còn làm thơ, viết
phê bình văn học.
GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. Tác phẩm: Viết nhân chuyến đi công tác Lào
Cai (1970) trong tập "Giữa trong xanh" in 1972.
2. Đọc chú thích (SGK)
GV yêu cầu HS tóm tắt truyện dựa trên bố
cục của tác phẩm.
3. Bố cục (3 phần):
Phần 1 (từ đầu đến "kìa anh ta kìa"): Giới

thiệu cuộc gặp gỡ tình cờ.
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
174
Giáo án Ngữ Văn 9
Phần 2 (tiếp đến... "Không có vật gì nh
thế"): Diễn biến cuộc gặp gỡ.
Phần 3 (Còn lại): cuộc chia tay cảm động
giữa anh thanh niên và đoàn khách.
GV: Em có nhận xét gì về cốt truyện và nhân
vật?
4. Cốt truyện và nhân vật
HS thảo luận, trả lời. Cốt truyện: đơn giản với một tình huống
độc đáo: cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh thanh niên
và đoàn khách.
Cuộc gặp gỡ tình cờ, thuận lợi cho việc giới
thiệu nhân vật chính là anh thanh niên, anh thanh
niên đợc hiện ra qua cái nhìn và ấn tợng của các
nhân vật khác.
Tìm hiểu văn bản II.Phân tích
GV: Nhân vật chính xuất hiện nh thế nào
(qua lời kể của ai)? Tác dụng của cách giới
thiệu đó?
Trên đỉnh Yên Sơn 2600m
Ngời cô độc nhất thế gian.
Nghề khí tợng kiêm vật lý địa cầu.
Tình huống gặp gỡ làm quen bất ngờ, thú vị, có
tác dụng gieo vào lòng ngời đọc, các nhân vật ấn
tợng đầu tiên mạnh mẽ, hấp dẫn.
GV: Anh thanh niên đợc miêu tả nh thế nào? Tầm vóc nhỏ bé.
Nét mặt rạng rỡ.

Gói thuốc làm quà cho vợ bác lái xe.
Mừng quýnh vì sách.
Tặng hoa cho cô gái.
Pha trà ngon mời khách.
GV: Những cử chỉ, hành động đó thể hiện
tính cách gì ở anh thanh niên?
Thể hiện sự cởi mở, chân thành, ân cần, chu
đáo của anh thanh niên.
Vì sao ông hoạ sĩ lại rất ngạc nhiên khi b-
ớc lên cầu thang đất?
HS thảo luận theo từng vấn đề.
Ông ngạc nhiên khi thấy:
Một vờn hoa thợc dợc tơi tốt.
Một căn nhà sạch sẽ với bàn ghế...
Cuộc đời riêng của anh thu dọn trong góc
trái với một chiếc giờng, một bàn học, một giá
sách...
Nuôi gà, vờn thuốc quý, trồng hoa.
GV: Thông qua lời kể của anh thanh niên,
em hiểu công việc của anh nh thế nào?
HS thảo luận, trình bày.
Đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo chấn
động mặt đất.
Thờng đo ma: đo xong đổ nớc ra cốc phân
ly mà đo.
Máy nhật quang: ánh nắng mặt trời xuyên
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
175
Giáo án Ngữ Văn 9
qua kính này đốt các mảnh giấy cứ theo mức độ,

hình dáng vết cháy mà định nắng.
Công việc đòi hỏi sự tỷ mỷ, công phu, chính
xác.
Máy Vin nhìn khoảng cách giữa các răng ca
mà đón gió.
Nhìn gió lay lá hay nhìn trời thấy sao nào
khuất, sao nào sáng có thể tính đợc mây, gió.
Máy nằm dới sâu kia để đo chấn động vỏ
quả đất, lấy con số báo về bằng máy bộ đàm mỗi
ngày.
GV: Thái độ làm việc của anh ra sao?Thông
qua lời kể, tâm sự về công việc, chứng tỏ anh
thanh niên là ngời nh thế nào?
Say sa, dù bất kể thời tiết thế nào cũng
không bỏ một ngày, không quên một buổi.
Làm việc nghiêm túc đúng giờ, tận tâm tận
lực, có ý thức trách nhiệm và kỷ luật cao.
GV: Vì sao anh có thể vợt qua những khó
khăn thử thách ấy?
HS thảo luận.
Anh xác định rõ mục đích công việc mình
làm, tìm thấy niềm vui trong công việc, chủ động
trong cuộc sống.
Anh là ngời lạc quan, say mê công việc, sẵn
sàng cống hiến tuổi trẻ, tài năng và sức lực cho
đất nớc.
GV: Bắt gặp một đề tài quý, ngời họa sĩ
muốn vẽ anh, anh đã thể hiện thái độ nh thế
nào? Thái độ đó thể hiện đức tính nào?
HS căn cứ vào văn bản để trả lời.

Bác đừng mất công về cháu, để cháu giới
thiệu với bác ông kỹ s vờn rau hay nhà nghiên
cứu sét 11 năm...
Anh là ngời khiêm tốn, luôn hoà mình vào đội
ngũ những ngời trí thức.
GV: Nét đẹp trong tính cách của anh còn đ-
ợc thể hiện ngay cả trong suy nghĩ và quan
niệm ra sao?
Quan niệm về ngời cô độc: ta với công việc
là hai.
HS thảo luận, trả lời. Nỗi nhớ ngời, "thèm ngời".
Vị trí cuộc sống: về ấn tợng mà mỗi con ng-
ời tạo ra trong cuộc đời anh.
Đó là những suy nghĩ rất đẹp của một tâm hồn
yêu đời, yêu cuộc sống.
GV: Thái độ của anh khi kể chuyện ra sao?
HS thảo luận, trả lời.
Kể chuyện một cách hồn nhiên, chân thành,
say sa, sôi nổi.
Nói to những điều mà ngời ta chỉ nghĩ hay ít
nghĩ.
Tác giả khắc họa khá chân thực sinh động bức
chân dung đẹp đẽ về anh thanh niên, sống có lý
tởng vui vẻ, thích giao tiếp, chu đáo với mọi ng-
ời.
GV: ấn tợng của em về anh thanh niên? Giữa thiên nhiên im ắng hiu hắt, giữa cái lặng
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
176
Giáo án Ngữ Văn 9
HS thảo luận, trả lời. lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những âm thanh trong

sáng, vẫn ánh lên những sắc màu lung linh, lan
tỏa hơi ấm tình ngời và sự sống của những con
ngời lao động nh anh thanh niên. Đó là những vẻ
đẹp thật giản dị nhng cũng thật thiêng liêng với
những khát vọng háo hức của con ngời lao động
mới.
.
.Hoạt động4) Củng cố : GV hỏi:
? Nhân vật anh thanh niên chủ yếu đợc tác giả miêu tả bằng cách nào ?
A. Tự giới thiệu về mình C. Hiện ra qua sự nhìn nhận đánh giá của các n/vật.
B. Đợc tác giả m/tả trực tiếp. D. Đợc giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sĩ già.
HS lựa chọn đáp án đúng là : ( C )
Hoạt động5) HD về nhà :
- Nắm chắc những đặc điểm cơ bản của nhân vật anh thanh niên.
- Tập tóm tắt lại VB cho mạch lạc.
Xem lại VB, tìm hiểu về các nhân vật còn lại để giờ sau học .
..................................................................................
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
177
Giáo án Ngữ Văn 9
Tuần:14
Tiết :67
Lặng lẽ sa pa
( Trích) _ Nguyễn Thành Long _
Ngày soạn
Ngày dạy
A- Mục tiêu: Qua tiết học, giúp HS :
- Tiếp tục cảm nhận vẻ đẹp của các nhân vật khác trong truyện thể hiện trong công việc,
trong cách sống và những suy nghĩ , tình cảm.
Nắm bắt đợc nghệ thuật kể chuyện , miêu tả sinh động , hấp dẫn

2/ Kĩ năng.
- Nắm đợc những nét nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm và ý nghĩa của truyện.
- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện .
3/ Thái độ. Tích cực tự giác học tập.Phát hiện đúng chủ đề của truyện, từ đó hiểu đợc
niềm hạnh phúc của con ngời trong lao động.
B Chuẩn bị
GV: giáo án, SGK
HS: Vở soạn.
C/Hoạt động dạy học
Hoạt động 1) ổn định tổ chức:
Hoạt động 2) KT bài cũ:
? Kể tóm tắt nội dung truyện
ngắn Lặng lẽ Sa Pa . Hãy nêu
những đức tính, phẩm chất đáng quý ở
nhân vật anh thanh niên ?
Hoạt động 3 Bài mới :
(- GV giới thiệu vào bài bằng cách nêu vị
trí, vai trò của các nhân vật khác trong việc
khắc hoạ nhân vật và làm nổi bật chủ đề
của truyện. GV: Điều gì giúp cho nhân vật
chính hiện lên sinh động đậm nét hơn?
Kiểm tra sĩ số 9A, 9B
2. Các nhân vật khác
Nhân vật xuất hiện trực tiếp.
Nhân vật xuất hiện gián tiếp.
GV: Bác lái xe là ngời nh thế nào?
Từ đó em có nhận xét gì về bác lái xe?
a. Nhân vật xuất hiện trực tiếp
Đây là ngời trung gian, tạo ra sự gặp gỡ giữa các
nhân vật.

* Bác lái xe:
Là ngời sôi nổi có nhiều năm công tác, có nhiều
kinh nghiệm.
Góp phần làm nổi bật nhân vật chính.
32 năm chạy trên tuyến đờng, hiểu tờng tận Sa
Pa.
Qua lời kể của bác lái xe, cô gái và ngời đọc hồi
hộp đón chờ sự xuất hiện của anh thanh niên.
* Nhân vật ông họa sĩ già:
GV: Từ những chi tiết viết về ông họa sĩ
già, hãy nêu cảm nhận về ông?
HS thảo luận, trả lời.
Là một ngời từng trải cuộc sống và am hiểu
nghệ thuật, lời nói, cử chỉ, thái độ của ông làm cho
nhân vật chính hiện ra rõ nét hơn, đồng thời lại khơi
gợi thêm nhiều khía cạnh ý nghĩa về cuôc sống về
nghệ thuật.
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
178
Giáo án Ngữ Văn 9
Ngay phút đầu gặp anh thanh niên, bằng sự từng
trải nghề nghiệp và niềm khát khao của ngời nghệ sĩ
đi tìm đối tợng của nghệ thuật, ông đã xúc động bối
rối vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao -
ớc đợc biết.
Là ngời từng trải, khát khao nghệ thuật.
Nhạy cảm, thâm trầm sâu sắc.
GV: Em hiểu về sự "nhọc quá" của ông
họa sĩ nh thế nào?
HS thảo luận.

Trớc chàng trai trẻ đáng yêu, ông họa sĩ bỗng
thấy nh "nhọc quá" vì những điều làm cho ngời ta
suy nghĩ về anh.
GV: Suy nghĩ này của ông hoạ sĩ có tác
dụng gì trong truyện?
Chi tiết này giúp cho nhân vật chính hiện lên rõ nét
hơn.
GV: Suy nghĩ của cô gái trẻ để lại cho
ngời đọc ấn tợng gì?
HS thảo luận, trả lời.
* Cô kỹ s trẻ
Một kỹ s trẻ vừa mới ra trờng, xung phong lên
miền núi heo hút công tác.
Hồn nhiên, ý tứ kín đáo.
GV: Cô gái không chỉ nhận ở anh thanh
niên một bó hoa mà còn nhận một bó hoa
nào khác nữa?
Tìm thấy lẽ sống hớng đi cho mình.
Bó hoa tinh thần, sự háo hức và mơ mộng.
GV: Tại sao cô gái lại có trạng thái "dạt
lên ấn tợng hàm ơn"?
HS thảo luận, trả lời.
Những thu lợm bổ ích phong phú tơi non về
nhận thức, tâm hồn, hiểu con đờng cô đang đi tới,
yên tâm và vững tin vào quyết định mà cô đã lựa
chọn.
Sức tỏa sáng của nhân vật chính (anh thanh
niên) giúp cô có sức mạnh, vững tin hơn bớc tiếp con
đờng mình đã chọn.
b. Nhân vật xuất hiện gián tiếp

* Ông kỹ s vờn rau.
* Anh cán bộ nghiên cứu sét.
GV: Trong truyện, chi tiết từ chối làm
mẫu vẽ của anh thanh niên gợi cho ngời
đọc suy nghĩ gì?
HS thảo luận, trả lời.
Sự từ chối làm mẫu vẽ của anh thanh niên còn mở
ra trớc mắt ngời đọc cả đội ngũ những ngời tri thức
cống hiến thầm lặng.
Ông kỹ s vờn rau Sa Pa ngày này sang ngày
khác rình xem ong thụ phấn cho su hào nh thế nào để
cứ thế đi thụ phấn cho từng cây su hào cho củ ngọt
hơn, to hơn.
Anh cán bộ nghiên cứu sét "Mời một năm
không một ngày xa cơ quan, không đi đến đâu mà
tìm vợ".
GV: Từ đó em có nhận xét gì về nhóm Họ đang ngày đêm lao động miệt mài, cống hiến
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
179
Giáo án Ngữ Văn 9
các nhân vật xuất hiện một cách gián tiếp? thầm lặng, hy sinh cả tuổi trẻ hạnh phúc cá nhân, góp
phần xây dựng đất nớc.
GV: Nhan đề của tác phẩm là "Lặng lẽ Sa
Pa". Theo em, Sa Pa có "lặng lẽ" không?
Đằng sau cái sự lặng lẽ của Sa Pa là sự sôi động
của những con ngời lao động mới đang ngày đêm
miệt mài, âm thầm, lặng lẽ cống hiến, xây dựng Tổ
quốc.
GV: Tại sao tất cả các nhân vật trong văn
bản đều không đợc gọi tên cụ thể?

Gọi chung chung nh vậy nhằm khắc họa rõ chủ đề
truyện: họ là những con ngời bình thờng, giản dị
không tên không tuổi, họ ngày đêm lao động làm
việc, hy sinh tuổi trẻ, gia đình, hạnh phúc (cống hiến
thầm lặng).
GV: Sự xuất hiện của tất cả các nhân vật
có tác dụng nh thế nào đối với nhân vật
chính?
Sự xuất hiện các nhân vật khác làm nổi bật khắc
họa rõ nét nhân vật chính đợc soi rọi từ nhiều phía.
. Tổng kết III. Tổng kết
GV hớng dẫn HS tự tổng kết. 1. Về nghệ thuật
Kể tự nhiên, hấp dẫn.
Truyện có nhiều chi tiết thực.
Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, nội tâm nhân
vật.
Khắc họa rõ nét tính cách của nhân vật:
+ Qua lời nói, cử chỉ
+ Qua việc làm
+ Các mặt khác.
2. Về nội dung
Ca ngợi nét sống đẹp của con ngời lao động mới
cống hiến cho đời một cách âm thầm lặng lẽ, những
con ngời có lý tởng sống đẹp chấp nhận vị trí công
tác khó khăn và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Hoạt động4) Củng cố : GV hỏi:
? Nhân vật anh thanh niên chủ yếu đợc tác giả miêu tả bằng cách nào ?
A. Tự giới thiệu về mình C. Hiện ra qua sự nhìn nhận đánh giá của các n/vật.
B. Đợc tác giả m/tả trực tiếp. D. Đợc giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sĩ già.
HS lựa chọn đáp án đúng là : ( C )

Hoạt động5) HD về nhà :
- Nắm chắc những đặc điểm cơ bản của nhân vật anh thanh niên.
- Tập tóm tắt lại VB cho mạch lạc.
Xem lại VB, tìm hiểu về các nhân vật còn lại để giờ sau học .


..................................................................................
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
180
Giáo án Ngữ Văn 9
Tuần:14
Tiết :68 + 69
Viết bài tập làm văn số 3
_
Ngày soạn
Ngày dạy
A- Mục tiêu:
1/ Kiến thức :Giúp HS:
Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu
tả nội tâm và nghị luận.
2/ Kĩ năng. Rèn kỹ năng làm bài văn tự sự có bố cục hoàn chỉnh diễn đạt rõ ràng mạch
lạc, hấp dẫn.
3/ Thái độ. Tích cực tự giác nghiêm túc trong kiểm tra.
B Chuẩn bị
GV: giáo án, SGK
HS: giấy, bút..
C/ Hoạt động dạy học
Hoạt động 1.
I. Đề bài: Hãy tởng tợng mình gặp lại ngời lính lái xe, trong "Bài thơ về tiểu đội xe không
kính" của Phạm Tiến Duật. Em hãy viết về cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.

II. Yêu cầu:
Thể loại: tự sự + miêu tả nội tâm + nghị luận.
Nội dung: cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa em và anh bộ đội lái xe Trờng Sơn (Bài thơ về
tiểu đội xe không kính)
III. Lập dàn ý (đại cơng hoặc chi tiết).
a. Mở bài
1. Giới thiệu tình huống gặp gỡ (thời gian, không gian, địa điểm, nhân vật).
Có thể là: Nhân ngày 2212, trờng em tổ chức kỷ niệm ngày Thành lập Quân đội nhân
dân (ngày Quốc phòng toàn dân) có mời đoàn cựu chiến binh đến thăm trờng. Em đợc nghe ngời
chiến sĩ lái xe Trờng Sơn trong đoàn đại biểu đó kể chuyện.
Đêm thơ Phạm Tiến Duật đợc tổ chức tại nhà văn hoá mà em đến tham gia, tình cờ em gặp
một vị khách mời, ngời đó chính là anh lính lái xe Trờng Sơn năm xa trong Bài thơ về tiểu đội xe
không kính.
b. Thân bài: Diễn biến cuộc gặp gỡ.
ý 1: Khắc họa hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe sau nhiều năm khi chiến tranh kết thúc.
Giọng nói: khỏe vang
Tiếng cời: sảng khoái
Khuôn mặt: thể hiện vẻ già dặn từng trải nhng vẫn có nét hóm hỉnh, yêu đời.
Trang phục: bộ quân phục mới, trang trọng, oai nghiêm, đĩnh đạc.
ý 2: Cuộc trò chuyện với ngời chiến sĩ.
Ngời lính Trờng Sơn kể lại cuộc sống chiến đấu những năm đánh Mỹ gian khổ ác liệt...
"Trên tuyến đờng Trờng Sơn, giặc Mỹ đánh phá vô cùng khốc liệt, bom Mỹ cùng với những
cung đờng đốt cháy những cánh rừng...
Vậy mà trên những tuyến đờng ấy, các đoàn xe vận tải vẫn ngày đêm nối đuôi nhau ra tiền
tuyến (cùng sự giúp đỡ của các cô gái thanh niên xung phong).
Điều đáng nhớ là những chiếc xe ở Trờng Sơn trong những năm tháng ấy rất đặc biệt vì bom
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
181
Giáo án Ngữ Văn 9
đạn của Mỹ ném nh ma khiến kính xe đều vỡ hết, ngay cả đèn cũng vỡ hết, mui xe cái thì bị bẹp,

méo, cái thì bung hẳn ra khỏi xe, thùng xe không cái nào không trầy xớc.
Có thể nói những phơng tiện của ta lúc đó rất thiếu tốn, thô sơ... Nhng với lòng yêu nớc, chúng
ta vẫn chiến đấu với tinh thần nhiệt tình hăng hái.
Chú còn nhớ với những chiếc xe nh thế bọn chú lái xe cho xe chạy mà không có vật che chắn
nào. Trời! Gió táp vào mặt vào mắt cay sè, bụi thì khỏi phải nói. Bụi Trờng Sơn phun tóc trắng xoá
nh ngời già, mặt lấm lem. Thế mà vẫn phì phèo hút thuốc không cần rửa, vẫn rất vui, nhìn nhau
trông thật ngộ mỗi khi có dịp dừng chân, ai nấy đều cời.
Những ngày ma thì khổ hơn nhiều, ma xối xả ớt áo, những giọt ma lớn rát mặt, có trải qua
chứng kiến chú mới hiểu đợc thế nào là:
Trờng Sơn, đông nắng tây ma
Ai cha đến đó nh cha rõ mình.
Ma thì mặc ma, anh em lái xe vẫn tiếp tục cầm vô lăng lái hàng trăm cây số nữa, gió lùa quần
áo lại khô. Cứ nh vậy mà vợt qua ngày tháng khó khăn.
Không có kính cũng thật là thú vị, bởi cả không gian rộng lớn nh ùa vào buồng lái nào cánh
chim hiếm hoi ở Trờng Sơn, sao trời và con đờng xa dài thẳng tít tắp nh chạy thẳng vàotrái tim ngời
chiến sĩ lái xe tâm hồn ngời chiến sĩ lúc đó thật sự vui 1 niềm vui phơi phới của ngời thanh
niên đánh giặc.
Xẻ dọc Trờng Sơn đi đánh Mỹ
Mà lòng phơi phới dậy tơng lai.
Bọn chú, những ngời chiến sĩ lái xe rất hiểu nhau mỗi khi gặp mặt là tay bắt mặt mừng, bắt tay
qua những ô kính vỡ, tiếp cho nhau sức mạnh hơi ấm tình đồng đội những chiếc xe không kính
của ngời lính đã về đây tụ họp thành "tiểu đội xe không kính".
Các chú nấu cơm bằng bếp Hoàng Cầm giữa trời, dù chỉ có bữa cơm đạm bạc giữa rừng nhng
chứa đựng trong đó là tình cảm đồng chí, đồng đội keo sơn nh tình cảm gia đình. Hành trang nghỉ
ngơi quý giá và dã chiến của ngời lính khi đó là chiếc võng dù mắc tạm bợ nghỉ ngơi qua loa rồi lại
tiếp tục lên đờng với những chiếc "xe không kính".
Tôi ngây thơ hỏi chú:
Vậy thì làm sao ta có thể thắng Mỹ khi mà ta chỉ có những chiếc xe không kính còn chúng
lại có vũ khí hiện đại, tối tân?
Cháu biết không bởi trên những chiếc xe đó có một trái tim: trái tim ngời chiến sĩ, một trái

tim của tuổi trẻ yêu đời đầy sức trẻ, nhiệt tình, sôi nổi lạc quan, yêu nớc tha thiết căm thù giặc Mỹ,
trái tim của sự chính nghĩa, sức mạnh kỳ diệu tăng lên gấp bội. Cuối cùng ta đã đánh cho Mỹ cút,
ngụy nhào.
Kể đến đây tôi thấy ánh mắt của ngời lính sáng ngời. Khuôn mặt rạng rỡ, dờng nh đang sống
lại những năm tháng ở chiến trờng xa... Tôi ao ớc và khâm phục khi hình dung ra con đờng mòn Hồ
Chí Minh những năm đánh Mỹ đầy bom rơi đạn nổ, đầy gian khổ thiếu thốn hy sinh mà những ngời
lính lái xe vẫn coi thờng hiểm nguy, vẫn dốc lòng dốc sức vì miền Nam ruột thịt, vì sự nghiệp cách
mạng.
Nhờ có những ngời chiến sĩ lái xe, những cô thanh niên xung phong mà chúng ta mới có cuộc
sống tơi đẹp hôm nay.
Từ đó bày tỏ những suy nghĩ về chiến tranh (tàn phá cuộc sống, bất chấp quyền đợc sống
hoà bình của con ngời...), về quá khứ hào hùng của cha anh là trang sử vàng chói lọi đã đi vào thơ
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
182
Giáo án Ngữ Văn 9
ca:
Đờng ra trận mùa này đẹp lắm
Trờng Sơn đông nhớ Trờng Sơn tây.
Trách nhiệm gìn giữ hoà bình.
c. Kết luận: Cuộc chia tay và ấn tợng trong lòng nhân vật tôi về ngời lính và ớc mơ của nhân
vật tôi.
IV. Đáp án: Biểu điểm
Hình thức: Đúng thể loại
Bố cục rõ ràng mạch lạc
2 điểm.
Nội dung: Diễn đạt trôi chảy theo các
nội dung
Mở bài: 1 điểm.
Thân bài: (2 ý) 5 điểm.
Kết bài: 1 điểm.

Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên thu bài đúng giờ.
Hoạt động 5: HDVN Học bài, ôn bài
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
183
Giáo án Ngữ Văn 9
Tuần:14
Tiết :70
ngời kể chuyện
trong văn bản tự sự
Ngày soạn
Ngày dạy
A- Mục tiêu
1/ Kiến thức:Giúp HS: Hiểu và nhận diện đợc thế nào là ngời kể chuyện, vai trò và mối quan hệ
giữa ngời kể với ngôi kể trong văn bản tự sự.
2/ Kĩ năng. Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng nh
trong khi viết văn.
3/ Thái độ. Tích cực tự giác học tập.
B Chuẩn bị
GV: giáo án, SGK
HS: Vở soạn.
C/Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1) ổn định tổ chức:
Hoạt động 2) KT bài cũ:
? Kể tóm tắt nội dung truyện
ngắn Lặng lẽ Sa Pa . Hãy nêu
những đức tính, phẩm chất đáng quý ở
nhân vật anh thanh niên ?
Hoạt động 3 Bài mới :
(- GV giới thiệu vào bài

Kiểm tra sĩ số 9A, 9B
I. Ngời kể trong văn tự sự
HS đọc đoạn văn SGK và giới thiệu 1. Ví dụ:
Đoạn trích trong truyện Lặng lẽ Sa Pa

Nguyễn
Thành Long
HS trao đổi và thảo luận các câu hỏi
SGK.
GV: Trong câu a: Chuyện kể về ai? về
việc gì?
* Kể về phút chia tay giữa cô kỹ s trẻ, ông họa sĩ già
và anh thanh niên.
GV: Trong câu b: (HS dựa vào gợi ý
SGK trả lời):
Ai là ngời kể chuyện? Vì sao? Nếu là
một trong 3 nhân vật trong đoạn văn thì
ngôi kể và đoạn văn phải thay đổi nh thế
nào?
Ngời kể về phút chia tay trong đoạn văn đó
không xuất hiện, dĩ nhiên là không phải một trong ba
nhân vật đợc nhắc tới trong đoạn văn.
Vì nếu là một trong ba nhân vật trong đoạn văn
trên thì ngôi kể phải thay đổi lời văn phải thay đổi.
Trong đoạn văn, các nhân vật đều trở thành đối t-
ợng miêu tả khách quan.
Ví dụ:
+ Anh thanh niên vừa vào, kêu lên...
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
184

Giáo án Ngữ Văn 9
+ Cô kỹ s mặt đỏ ửng...
+ Bỗng ngời họa sĩ già quay lại...
Ngời kể chuyện không xuất hiện trong đoạn văn
khách quan kể lại (ngôi thứ 3).
* Nh vậy nếu ngời kể là một trong ba nhân vật trên
thì phải thay đổi ngôi kể: xng "Tôi" hoặc xng tên 1
trong 3 nhân vật đó, do vậy lời văn dẫn dắt phải thay
đổi theo cho phù hợp với ngôi kể.
Ngời kể chuyện ở đây là vô nhân xng không xuất
hiện trong câu chuyện (có thể hiểu là ngôi thứ 3).
? Câu hỏi c: Những câu:
(1) "Giọng cời nhng đầy tiếc rẻ"...
(2) "Những ngời con gái sắp xa ta,
không biết bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta
nh vậy..." là nhận xét của ngời nào về ai?
Là lời nhận xét của ngời kể chuyện về anh thanh
niên về suy nghĩ của anh.
* Cũng có khi ngời kể nhận xét khách quan, có khi
nhập vai vào một (ngôi thứ 1).
Câu nhận xét thứ (2) ngời kể chuyện nh nhập vai
vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ những suy nghĩ
và tình cảm của anh, tuy nhiên vẫn là câu trần thuật
(câu kể) của ngời kể chuyện. Câu nói đó không đơn
thuần là nói hộ tâm trạng của anh thanh niên mà là
tiếng lòng, tâm trạng của nhiều ngời trong tình huống
đó. Nếu đây chỉ là câu nói của anh thanh niên thì tính
khái quát sẽ bị mất đi (hoặc hạn chế nhiều).
GV yêu cầu HS thảo luận: Ngời kể
chuyện căn cứ vào đâu để có thể nhận xét

về tâm trạng, cảm xúc, hành động của
các nhân vật?
* Ngời kể căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu
chuyện, đối tợng đợc miêu tả, ngôi kể, điểm nhìn và
lời văn,... để nhận xét về tâm trạng, cảm xúc, hành
động của các nhân vật.
Từ đó, ngời kể nh thấy hết và biết tất cả mọi việc,
moi ngời, mọi hoạt động, tâm t, tình cảm của các
nhân vật.
GV: Nh vậy trong đoạn văn trên ngời kể
không hề xuất hiện, nhng ta vẫn cảm
nhận đợc gì?
Ngời kể tuy không xuất hiện nhng lại có mặt ở hầu
hết các phần, các câu trong đoạn, là ngời hiểu biết
mọi việc về các nhân vật, kể, nhận xét, đánh giá về
họ.
2. Bài học
GV khắc sâu cho HS. * Ngời kể chuyện là ngời đứng ra kể câu chuyện
trong tác phẩm.
* Ngời kể chuyện xuất hiện dới nhiều hình thức
khác nhau, ngôi kể khác nhau.
+ Vô nhân xng;
+ Nhập vào vai 1 nhân vật trong truyện;
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
185
Giáo án Ngữ Văn 9
+ Khi thì ở ngôi thứ 1;
+ Khi thì ở ngôi thứ 3.
* Ngời kể chuyện trình bày sự việc gắn với điểm
nhìn nào đó (điểm nhìn là vị trí quan sát của ngời kể).

Có 3 loại điểm nhìn:
+ Điểm nhìn bên trong: thông qua đôi mắt của 1
nhân vật.
+ Điểm nhìn bên ngoài: quan sát bên ngoài khách
quan..
+ Điểm nhìn thấu suốt: điểm nhìn có mặt ở khắp
nơi, thấy mọi hoạt động, hiểu hết mọi tâm t tình cảm
của các nhân vật đánh giá về họ.
* Không nên đồng nhất ngời kể chuyện với tác giả,
ngay cả khi ngời kể xng "tôi".
Hoạt động 4: Củng cố
GV khắc sâu kiến thức cơ bản toàn bài.
Hoạt động 5 HDVN: Học bài, chuẩn bị bài mới.
..
A- Mục tiêu
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
Tuần:15
Tiết :71
Ôn tập phần tiếng Việt_
Ngày soạn
Ngày dạy
186
Giáo án Ngữ Văn 9
1/ Kiến thức:
Giúp HS nắm vững nội dung phần tiếng Việt đã học ở kỳ I l các phơng châm trong hội
thoại. Xng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp
2/ Kĩ năng. Rèn luyện kỹ năng kháI quát một số kiến thức về các phơng châm trong hội thoại. X-
ng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp
3/ Thái độ. Tích cực tự giác học tập.
B Chuẩn bị

GV: giáo án, SGK
HS: Vở soạn.
C/Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1) ổn định tổ chức:
Hoạt động 2
Hoạt động 3 Bài mới :
Kiểm tra sĩ số 9A, 9B
Hoạt động 1. Các phơng châm
hội thoại
I. Các phơng châm hội thoại
1. Nội dung các phơng châm hội thoại
GV: Hãy kể tên các phơng châm
hội thoại đã học?
Phơng châm hội thoại Khái niệm
GV: Nêu khái niệm về các phơng
châm hội thoại đó?
1. Phơng châm về lợng Khi giao tiếp cần nói có
nội dung nội dung lời
nói phải đúng yêu cầu giao
tiếp (không thừa, không
thiếu).
(Có thể dùng phiếu học tập cho
HS, GV dùng bảng phụ chữa)
2. Phơng châm về chất Khi giao tiếp không nói
những điều mà mình tin là
không đúng hay không có
bằng chứng xác thực.
dùng gạch nối 2 cột cho đúng. 3. Phơng châm quan hệ Nói đúng vào đề tài giao
tiếp, tránh nói lạc đề.

4. Phơng châm cách thức Cần nói ngắn gọn rành
mạch.
Tránh cách nói mơ hồ.
5. Phơng châm lịch sự Cần chú ý đến sự tế nhị,
khiêm tốn, tôn trọng ngời
khác (ngời đàm thoại).
HS đọc kỹ yêu cầu bài tập? 2. Bài tập: Kể tên một tình huống trong đó có một hoặc một
số phơng châm hội thoại nào đó không đợc tuân thủ.
Truyện "Chào hỏi" Chào hỏi nh trong truyện là không tuân thủ phơng châm
lịch sự: làm phiền ngời khác.
Truyện "Mất rồi" Nói nh truyện "Mất rồi" không tuân thủ phơng châm cách
thức: nói năng không rõ ràng gãy gọn: ngời nghe hiểu sai, mơ
hồ.
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
187
Giáo án Ngữ Văn 9
Hoạt động 2. Xng hô trong hội
thoại
II. Xng hô trong hội thoại
HV: Hãy nêu một số từ ngữ xng
hô trong tiếng Việt và cách dùng
những từ ngữ đó.
1. Các từ ngữ xng hô trong tiếng Việt và cách dùng các từ
ngữ đó.
Có thể dùng phiếu bài tập.
Nhóm các từ
xng hô
Từ ngữ cụ thể Cách dùng
1. Đại từ xng
hô (nhân xng)

Tôi, tớ, chúng tôi,
chúng tớ.
Cậu, bạn: các
cậu, các bạn.
Nó, hắn: chúng
nó, bọn hắn,
Ngôi 1; ngôi 2; ngôi 3
(số ít và số nhiều)
2. Dùng chỉ
quan hệ họ
hàng, chức vụ
nghề nghiệp.
Em, anh, chị,
chú, bác, cô, dì,
Thủ trởng, giám
đốc, cô giáo, bác sĩ,
kỹ s,
Dùng theo vai quan hệ
trên dới (nghề nghiệp.
3. Danh từ chỉ
ngời tên riêng
Mai, Lan, Hoa,
Hồng, Huệ,
Dùng để gọi xng tên.
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu
Bài tập 2.
2. Bài tập 2
Trong tiếng Việt, xng hô thờng
theo phơng châm: xng khiêm hô
tốn, em hiểu phơng châm đó nh

thế nào? Cho ví dụ (thảo luận).
a. Xng khiêm: ngời nói tự xng một cách khiêm nhờng.
Hô tôn: gọi ngời đối thoại một cách tôn kính (lu ý: đây
không chỉ là phơng châm xng hô riêng trong tiếng Việt mà
còn là phơng châm xng hô trong ngôn ngữ phơng Đông, nhất
là trong tiếng Hán Nhật Triều Tiên).
b. Những từ ngữ xng hô thể hiện phơng châm trên.
* Từ ngữ xng hô thời trớc:
Bệ hạ: từ dùng để goi vua, ý tôn kính.
Bần tăng: nhà s nghèo (tự xng một cách khiêm tốn).
Bần sĩ: kẻ sĩ nghèo
Đại ca, đệ, muội...
* Xng hô hiện nay:
Quý ông, quý bà, quý cô, quý cậu... (dùng để gọi ngời
đối thoại tỏ ý lịch sự tôn kính).
Gọi bác thay con (thay cho từ chị).
HS thảo luận vấn đề: Vì sao
trong tiếng Việt khi giao tiếp ng-
ời nói phải hết sức chú ý đến việc
lựa chọn từ ngữ xng hô?
3. Bài tập 3
Lựa chọn từ ngữ xng hô khi giao tiếp.
Từ ngữ xng hô đa dạng phong phú.
Lựa chọn căn cứ:
+ Tình huống giao tiếp (thân mật, xã giao)
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
188
Giáo án Ngữ Văn 9
+ Quan hệ ngời nói với ngời nghe (thân, sơ, khinh, trọng).
Từ ngữ xng hô đa dạng

phong phú (khác nớc ngoài): thể
hiện tính chất của tình huống
giao tiếp.
Đạt đợc kết quả giao tiếp (mục đích giao tiếp),
(trong tiếng Việt không có từ ngữ xng hô trung hoà).
Ngợc lại nhiều trờng hợp giao
tiếp không tiến triển đợc nếu xng
hô quá ngỡng. Ví dụ:
Ví dụ: Khi gọi điện thoại nếu trong gia đình có nhiều thế
hệ: gọi con 60 tuổi bằng cụ thì khó giao tiếp (còn bố mẹ đối t-
ợng giao tiếp) nếu có thân mật tùy mức độ mà xng hô.
Hoạt động 3. III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
GV: Thế nào là cách dẫn trực
tiếp? Gián tiếp? Phân biệt sự
Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp
Nhắc lại nguyên vẹn lời của
ngời khác (đúng ý và nguyên
văn lời).
Nhắc lại lời hay ý
của ngời khác không cần
nguyên vẹn có sự điều
chỉnh (đúng ý chính).
Để sau dấu 2 chấm và trong
ngoặc kép.
Không dùng dấu 2
chấm, không dùng dấu
ngoặc kép (có thể thêm từ
rằng, là).
Giống: Cùng dẫn lại lời của
ngời dẫn.

ý của ngời khác
thông qua lời.
HS đọc Bài tập 2, phân tích yêu
cầu của bài tập.
Bài tập 2 SGK (191).
Chuyển lời đối thoại trong đoạn
trích thành lời dẫn gián tiếp.
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là: quân Thanh kéo
sang, nếu nhà vua mang (quân) binh ra đánh thì khả năng
thắng hay thua?
Gợi ý: lời dẫn trực tiếp (lời đối
thoại) của Quang Trung và
Nguyễn Thiếp. Quang Trung ở
ngôi nào? Chuyển sang ngôi nào?
từ đó có cách dẫn gián tiếp.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bây giờ trong nớc trống không,
lòng ngời tan rã, quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình
hình quân ta yếu hay mạnh, nhà vua đi chuyến này, chỉ không
quá mời ngày là quân Thanh sãe bị dẹp tan.
* Những đổi thay về từ ngữ: Tôi (1), nhà vua (3) chúa công
(2), nhà vua (3).
Bây giờ (thời gian hiện tại), bấy giờ (thời gian ấy) đây (đặc
điểm cụ thể), lợc.
Hoạt động 4: Củng cố
GV khắc sâu kiến thức cơ bản toàn bài.
Hoạt động 5 HDVN: Học bài, chuẩn bị bài mới.
Tuần 15
Tiết
Kiểm tra 45 phút Tiếng Việt
Soạn:

Dạy:
A/ Mục tiêu
1/ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nắm bắt những kiến thức về tiếng Việt đã học nh :
-Nhận biết và hiểu tác dụng của cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
189
Giáo án Ngữ Văn 9
-Biết chuyển đổi câu theo lối dẫn trực tiếp và gián tiếp.
-Biết vận dụng các phơng châm hội thoại vào thực tiễn giao tiếp.
- Hiểu nghĩa , cách dùng từ Hán Việt.
2/ Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng nhận biết và khả năng vận dụng vào thực hành của h/s.
3/ Thái độ: Nghiêm túc làm bài.
B/ Chuẩn bị:
GV: Đề, giáo án.
HS: Giấy , bút..
C Hoạt động Kiểm tra:
1/ma trận hai chiều
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Nội dung TN TL TN TL TN TL
Phơng châm hội thoại Số câu 1
1
Số điểm 0.25
0.25
Cách dẫn trực tiếp, gián
tiếp
Số câu 2 1
3
Số điểm 0.75 4
4. 25
Nghĩa của từ Số câu 2

2
Số điểm 0.5
0.5
Từ Hán Việt Số câu 1
1
Số điểm 0.5
0.5
Tổng kết từ vựng Số câu 1
1
Số điểm 4
4
Tổng Số câu 3 3 2 8
Số điểm 1 1 8 10
1/ Kiến thức Đề bài : 9B
A- Trắc nghiệm khách quan : (2 điểm)
Câu 1 : (0,25 điểm) Khoanh tròn chỉ chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng
Lời dẫn trực tiếp thờng có mấy cách thể hiện?
A- 1 cách B- 3 cách C- 2 cách D- 4 cách
Câu 2. (0,5 điểm) Điền các từ : thuật lại, nhắc lại vào câu sau :
Dẫn trực tiếp, tức là . . . . . . . . . . . . . nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ng ời hoặc
nhân vật ; lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu ngoặc kép.
Dẫn gián tiếp, tức là . . . . . . . . . . . . . . . lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật,
có điều chỉnh cho thích hợp ; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
Câu 3( 0.25 điểm) Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai
Từ Bóng hồng trong câu thơ trên đợc sử dụng với nghĩa chuyển theo phơng
thức ẩn dụ hay hoán dụ ?
A. ẩn dụ B. Hoán dụ
Câu 4 : (0,25 điểm) Câu thơ có từ ngọn đợc dùng với nghĩa chuyển là :
A- Lá bàng đang đỏ ngọn cây. (Tố Hữu)

B- Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu (Bằng Việt)
Câu 5) (0,5điểm) Một bạn học sinh nói với thầy giáo nh sau :
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
190
Giáo án Ngữ Văn 9
- Tha thầy ! Tuần này, lớp em có nhiều yếu điểm lắm ạ.
a) Bạn học sinh đó dùng từ "yếu điểm" ở trờng hợp này đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
b) Giải thích nghĩa của từ "yếu điểm" :
................................................................................................................................
Câu 6. (0,25 điểm) Hỏi tên rằng : Mã Giám Sinh
Hỏi quê rằng : huyện Lâm Thanh cũng gần
Lời nói của Mã Giám Sinh đã không tuân thủ các phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về lợng
B. Phơng châm lịch sự
C. Phơng châm về chất
D. Phơng châm cách thức.
II/ Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1 / Chép lại 6 câu cuối đoạn trích cảnh ngày xuân trong truyện Kiều của Nguyễn
Du và phân tích giá trị của các từ láy trong đoạn?
Câu 2/ Viết đoạn hội thại trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
Gạch chân các lời dẫn đó?
Đề 2/ lớp 9A
A- Trắc nghiệm khách quan : (2 điểm)
Câu 1 : (0,25 điểm) Khoanh tròn chỉ chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng
Muốn dẫn lời nói hay ý nghĩ của một ngời hay một nhân vật ta có :
A- 1 cách B- 3 cách C- 2 cách D- 4 cách
Câu 2. (0,5 điểm) Điền các từ : thuật lại, nhắc lại vào câu sau :
Dẫn trực tiếp, tức là . . . . . . . . . . . . . nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ng ời hoặc
nhân vật ; lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu ngoặc kép.

Dẫn gián tiếp, tức là . . . . . . . . . . . . . . . lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật,
có điều chỉnh cho thích hợp ; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
Câu 3. (0,25 điểm) Ta đi trọn kiếp con ngời
Vẫn không đi hết mấy lời mẹ ru
Từ đi đợc dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Câu 4 : (0,25 điểm) Câu thơ có từ ngọn đợc dùng với nghĩa gốc là :
A- Lá bàng đang đỏ ngọn cây. (Tố Hữu)
B- Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu (Bằng Việt)
C- Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. (Bằng Việt)
D- Nghe ngọn gió phơng này thổi sang phơng ấy. (Chính Hữu).
Câu 5) (0,5điểm) Một bạn học sinh nói với thầy giáo nh sau :
- Tha thầy ! Tuần này, lớp em có nhiều yếu điểm lắm ạ.
a) Bạn học sinh đó dùng từ "yếu điểm" ở trờng hợp này đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
b) Giải thích nghĩa của từ "yếu điểm" :
................................................................................................................................
Câu 6. (0,25 điểm) Hỏi tên rằng : Mã Giám Sinh
Hỏi quê rằng : huyện Lâm Thanh cũng gần
Lời nói của Mã Giám Sinh đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về lợng
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
191
Giáo án Ngữ Văn 9
B. Phơng châm lịch sự
C. Phơng châm về chất
D. Phơng châm cách thức.
II/ Tự luận
Câu1 / Chép lại 6 câu cuối đoạn trích cảnh ngày xuân trong truyện Kiều của
Nguyễn Du và phân tích giá trị của các từ láy trong đoạn?

Câu 2/ Viết đoạn hội thại trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián
tiếp. Gạch chân các lời dẫn đó?
Đáp án:
Đề 1/ 2
Câu 1 2 3 4 5 6
ý C Nhắc lại-
Thuật lại
B A B
Điểm quan trọng
B,C
II/ Tự luận (8 điểm)
Câu 1/ Chép đúng 1 điểm.
- Chỉ ra và phân tích giá trị của các từ láy 3 Điểm
ở sáu câu thơ cuối là cảnh chị em Kiều du xuân trở về. Bên cạnh vẻ thanh thoát, dịu nhẹ của
mùa xuân nh ở những câu thơ trớc, khung cảnh mùa xuân đến đây đã mang một sắc thái khác với
bức tranh lễ hội rộn ràng, nhộn nhịp:
Tà tà bóng ngả về tây,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
- Khung cảnh toát lên vẻ vơng vấn khi cuộc du xuân đã hết;
- Các từ tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ vừa gợi tả sắc thái cảnh vật vừa gợi ra
tâm trạng con ngời. Dờng nh có cái gì đó đang mơ hồ xâm lấn, cảnh vật đã nhuốm sắc thái vơng
vấn, man mác của tâm trạng con ngời.
- Đến những câu thơ cuối đoạn trích này, sự chuyển biến dù nhẹ nhàng của cảnh vật và tâm
trạng con ngời cũng đủ tạo ra dự cảm về những sự việc sắp xảy ra.
-
Câu 2/ Viết đoạn văn: 2điểm( nội dung và hình thức)
Đúng yêu cầu và Gạch chân; 2 điểm
4- Củng cố : thu bài, nhận xét
5- H ớng dẫn về nhà : Kiểm tra truyện, thơ hiện đại
Tuần 15

Tiết 73
Chiếc lợc ngà
Nguyễn Quang Sáng
Soạn
Dạy
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
1/ Kiến thức- Nhân vật , sự kiện , cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lợc ngà.
-Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
192
Giáo án Ngữ Văn 9
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu. Nghệ thuật
xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
2/ Kĩ năng- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời
kì kháng chiến chống Mĩ.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phơng thức biểu đạttrong tác phẩm
tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3/ Thái độ. Tích cực tự giác học tập.
B Chuẩn bị
GV: giáo án, SGK
HS: Vở soạn.
C/Hoạt động dạy học
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
193
Giáo án Ngữ Văn 9
Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1.ổn định tổ chức
Hoạt động 2/ Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 3/ Bài mới.

Tìm hiểu chung
HS đọc chú thích SGK
GV Nhấn mạnh
- Kiểm tra sĩ số 9A, 9B
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
a) Tác giả
- Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932.
Quê quán: huyện Chợ Mới An Giang.
- Tham gia kháng chiến chống Pháp.
- Năm 1954, tập kết ra Bắc.
- Kháng chiến chống Mỹ, ông về Nam Bộ, vừa
tham gia kháng chiến vừa viết văn.
- Phong cách: viết về cuộc sống và con ngời
Nam Bộ trong chiến tranh và sau hoà bình.
Truyện có cốt truyện hấp dẫn, xoay quanh tình
huống bất ngờ nhng tự nhiên hợp lí. Nghệ thuật
kể chuyện, dẫn chuyện thờng thoải mái tự nhiên,
giọng thân mật, dân dã.
b) Tác phẩm
Truyện Chiếc lợc ngà viết năm 1966
2. Đọc, tóm tắt văn bản
GV tóm tắt đoạn lợc bỏ phần đầu
truyện, đọc mẫu một đoạn.
HS đọc tiếp.
GV yêu cầu HS tóm tắt văn bản.
*Đọc văn bản
*Tóm tắt truyện
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi
con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà,

thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì sẹo trên
mặt làm ba em không còn giống với ngời trong
bức ảnh chụp mà em đã biết. Em đã đối xử với
cha nh ngời xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình
cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là
lúc ông Sáu phải ra đi. ở khu căn cứ, ngời cha dồn
hết tình cảm yêu quý, nhớ thơng đứa con vào việc
làm chiếc lợc bằng ngà voi để tặng cô con gái bé
bỏng. Trong một trận càn, ông hi sinh. Trớc lúc
nhắm mắt ông còn kịp trao cây lợc cho ngời bạn.
. Tình huống truyện
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai cha con sau tám năm xa
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
194
Giáo án Ngữ Văn 9
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
1/ Kiến thức-
- Tiếp tục Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu. Nghệ thuật
xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
2/ Kĩ năng- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời
kì kháng chiến chống Mĩ.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phơng thức biểu đạttrong tác phẩm
tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3/ Thái độ. Tích cực tự giác học tập.
B Chuẩn bị
GV: giáo án, SGK
HS: Vở soạn.
C/Hoạt động dạy học

Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
195
Giáo án Ngữ Văn 9
Hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1) ổn định tổ chức:
Hoạt động 2
Hoạt động 3 Bài mới :
Kiểm tra sĩ số 9A, 9B
GV hớng dẫn HS tìm hiểu thái độ
và hành động của Thu khi nhận ra
ngời cha.
HS đọc đoạn trích trang 190
GV: Trớc lúc ông Sáu lên đờng,
thái độ của Thu thay đổi nh thế
nào?
HS thảo luận, trả lời.
b. Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra ng-
ời cha.
* Thu nghe bà giải thích về vết sẹo. Sự nghi ngờ
đợc giải toả
- Nghe bà kể nằm im, lăn lộn, thở dài
* Khi nghe ba nói, thét lên: "Ba!".
- Ôm chặt cổ ba...khóc, hôn ba...siết chặt
cổ...đôi vai run run.
GV: Em có nhận xét gì về thái
độ và hành động của Thu? Tính
cách của Thu?
HS nêu ý kiến.
Biểu hịên hối hả, cuống quít, xen lẫn cả sự hối
hận

- Trong giờ phút chia tay với cha, tình yêu và
nỗi mong nhớ ngời cha xa cách bị dồn nén bấy
lâu nay bùng ra thật mạnh mẽ, cảm động.
* Tính cách: Mạnh mẽ dứt khoát, rạch ròi, cứng
cỏi đến mức tởng nh ơng ngạnh nhng vẫn là đứa
trẻ con hồn nhiên ngây thơ.
HS đọc phần 2
GV: Tình cảm của ông Sáu
dành cho con đợc thể hiện qua
chi tiết, sự việc nào?
HS nêu ý kiến.
2. Tình cảm cha con sâu nặng
* ở chiến trờng: Bác chỉ đa con đến.
* Về nhà: Tình cha con nôn nao, không chờ
xuồng cập bến, nhảy lên.
- Bớc vội, bớc dài, kêu to: Thu con!
Tình yêu con vô bờ bến
* Khi ra đi, ân hận về việc đánh con.
- Làm chiếc lợc ngà cho con (ca từng chiếc răng
lợc...Trên sống lợc khắc dòng chữ..
- Ông hi sinh khi cha kịp trao vào tay đứa con
gái chiếc lợc ngà.
GV: Em suy nghĩ gì về hình ảnh
chiếc lợc ngà?
HS phát biểu ý kiến, nhận xét.
+ Chiếc lợc ngà: Thành vật quý giá, thiêng liêng
với ông Sáu, nó làm dịu nỗi ân hận chứa đựng tình
cảm yêu mến nhớ thơng của ngời cha với đứa con
xa cách.
+ Gợi cho ngời đọc nghĩ và thấm thía những đau

thơng mất mát, éo le mà chiến tranh mang đến
cho bao con ngời, bao gia đình.
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
196
Giáo án Ngữ Văn 9
Hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1) ổn định tổ chức:
Hoạt động 2
Hoạt động 3 Bài mới :
Kiểm tra sĩ số 9A, 9B
GV hớng dẫn HS tìm hiểu thái độ
và hành động của Thu khi nhận ra
ngời cha.
HS đọc đoạn trích trang 190
GV: Trớc lúc ông Sáu lên đờng,
thái độ của Thu thay đổi nh thế
nào?
HS thảo luận, trả lời.
b. Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra ng-
ời cha.
* Thu nghe bà giải thích về vết sẹo. Sự nghi ngờ
đợc giải toả
- Nghe bà kể nằm im, lăn lộn, thở dài
* Khi nghe ba nói, thét lên: "Ba!".
- Ôm chặt cổ ba...khóc, hôn ba...siết chặt
cổ...đôi vai run run.
GV: Em có nhận xét gì về thái
độ và hành động của Thu? Tính
cách của Thu?
HS nêu ý kiến.

Biểu hịên hối hả, cuống quít, xen lẫn cả sự hối
hận
- Trong giờ phút chia tay với cha, tình yêu và
nỗi mong nhớ ngời cha xa cách bị dồn nén bấy
lâu nay bùng ra thật mạnh mẽ, cảm động.
* Tính cách: Mạnh mẽ dứt khoát, rạch ròi, cứng
cỏi đến mức tởng nh ơng ngạnh nhng vẫn là đứa
trẻ con hồn nhiên ngây thơ.
HS đọc phần 2
GV: Tình cảm của ông Sáu
dành cho con đợc thể hiện qua
chi tiết, sự việc nào?
HS nêu ý kiến.
2. Tình cảm cha con sâu nặng
* ở chiến trờng: Bác chỉ đa con đến.
* Về nhà: Tình cha con nôn nao, không chờ
xuồng cập bến, nhảy lên.
- Bớc vội, bớc dài, kêu to: Thu con!
Tình yêu con vô bờ bến
* Khi ra đi, ân hận về việc đánh con.
- Làm chiếc lợc ngà cho con (ca từng chiếc răng
lợc...Trên sống lợc khắc dòng chữ..
- Ông hi sinh khi cha kịp trao vào tay đứa con
gái chiếc lợc ngà.
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam
197
Giáo án Ngữ Văn 9
Hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1) ổn định tổ chức:
Hoạt động 2

Hoạt động 3 Bài mới :
Kiểm tra sĩ số 9A, 9B
GV hớng dẫn HS tìm hiểu thái độ
và hành động của Thu khi nhận ra
ngời cha.
HS đọc đoạn trích trang 190
GV: Trớc lúc ông Sáu lên đờng,
thái độ của Thu thay đổi nh thế
nào?
HS thảo luận, trả lời.
b. Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra ng-
ời cha.
* Thu nghe bà giải thích về vết sẹo. Sự nghi ngờ
đợc giải toả
- Nghe bà kể nằm im, lăn lộn, thở dài
* Khi nghe ba nói, thét lên: "Ba!".
- Ôm chặt cổ ba...khóc, hôn ba...siết chặt
cổ...đôi vai run run.
GV: Em có nhận xét gì về thái
độ và hành động của Thu? Tính
cách của Thu?
HS nêu ý kiến.
Biểu hịên hối hả, cuống quít, xen lẫn cả sự hối
hận
- Trong giờ phút chia tay với cha, tình yêu và
nỗi mong nhớ ngời cha xa cách bị dồn nén bấy
lâu nay bùng ra thật mạnh mẽ, cảm động.
* Tính cách: Mạnh mẽ dứt khoát, rạch ròi, cứng
cỏi đến mức tởng nh ơng ngạnh nhng vẫn là đứa
trẻ con hồn nhiên ngây thơ.

HS đọc phần 2
GV: Tình cảm của ông Sáu
dành cho con đợc thể hiện qua
chi tiết, sự việc nào?
HS nêu ý kiến.
2. Tình cảm cha con sâu nặng
* ở chiến trờng: Bác chỉ đa con đến.
* Về nhà: Tình cha con nôn nao, không chờ
xuồng cập bến, nhảy lên.
- Bớc vội, bớc dài, kêu to: Thu con!
Tình yêu con vô bờ bến
* Khi ra đi, ân hận về việc đánh con.
- Làm chiếc lợc ngà cho con (ca từng chiếc răng
lợc...Trên sống lợc khắc dòng chữ..
- Ông hi sinh khi cha kịp trao vào tay đứa con
gái chiếc lợc ngà.
Tổng kết
GV yêu cầu HS nêu những nét
khái quát về nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm.
.
III. Tổng kết
a) Nghệ thuật
- Cốt truyện chặt chẽ, yếu tố bất ngờ, hợp lí
- Lựa chọn nhân vật kể thích hợp: là bạn ông
Sáu vừa chứng kiến khách quan vừa bày tỏ sự
đồng cảm chia sẻ với các nhân vật. Qua ý nghĩa,
cảm xúc của nhân vật kể chuyện thì các chi tiết,
nhân vật trong truyện bộc lộ rõ hơn ý nghĩa, t t-
Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam

198

×