Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 - TUẦN 14 - 3 CỘT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.37 KB, 9 trang )

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công
việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người.
- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những
bức tranh thiên nhiên, trần thuật từ điểm nhìn của giáo viên .
3. Thái độ: Hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động có ích.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận.
+ Bảng phụ, tư liệu, Tranh ảnh về Sa Pa , chân dung của tác giả.
2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản.
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Tóm tắt truyện ngắn "Làng"? Trình bày
những nét cơ bản về nội dung &
ng.thuật.
3. Bài mới: Gọi HS đọc phần đầu chú
thích (Tác giả Nguyễn Thành Long).
Giáo viên nói thêm để dẫn vào bài:
Nguyễn Thành Long là một cây truyện


ngắn với một phong cách văn xuôi nhẹ
nhàng, tình cảm, giàu chất thơ. Truyện
ngắn Lặng lẽ Sa Pa giản dị, mộc mạc
ngư một ghi chép về cuộc gặp gỡ những
con người bình thường mà lắng đọng
tình người, để lại dư âm trong lòng
người đọc. Văn ông có khả năng thanh
lọc làm trong sáng tâm hồn, khiến
chúng ta thêm yêu cuộc sống và những
người chung quanh.
* HĐ1: Hướng dẫn đọc, chú thích
văn bản.
Hỏi: Truyện ngắn " Lặng lẽ..." được
sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
+ GV hướng dẫn đọc chậm, cảm xúc,
sâu lắng, kết hợp kể tóm tắt với đọc.
+ Kể đoạn đầu.
+ Đọc từ”Trong lúc mọi người đang
xôn xao… người lái xe lại nói”.
- Báo cáo sĩ số
- Trả lời trước lớp
- Đọc chú thích, nêu
II- Đọc, tìm hiểu
chú thích:
1- Tác giả: SGK
2- Tác phẩm
Truyện "Lặng..." là
kết quả của chuyến
đi Lào Cai trong mùa
hè năm 1970 của tác

giả.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  1  GV:…

TUẦN : 14
TIẾT: 66
Ngày soạn: 13/11/2008
Ngày dạy: 17/11/2008
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Tóm tắt những đoạn suy nghĩ của hoạ
sĩ, của cô gái.
+ Đọc đoạn cuối”Trời ơi! Khi… hết”.
+ GV kiểm tra một vài từ ở mục chú
thích: Sa Pa, vật lí địa cầu, máy bộ đàm.
* HĐ 2: Hướng dẫn đọc, hiểu văn
bản.
+ GV: Văn bản Lặng lẽ Sa Pa là một
truyện ngắn hiện đại. Truyện ngắn luôn
tồn tại trong 3 yếu tố hình thức thể loại:
Truyện, nhân vật, lời kể. Vậy em nhận
xét thế nào về tính chất của cốt truyện
trong 3 nhận xét sau:
* Có chứa mâu thuẫn.
* Có xung đột căng thẳng.
* Chỉ là câu chuyện sinh hoạt và lao
động bình thường.
Hỏi: Theo em, trong các nhân vật: bác
lái xe, anh thanh niên làm khí tượng, cô

kĩ sư nông nghiệp, ông hoạ sĩ, nhân vật
nào tập trung sự miêu tả của tác giả?
Hỏi: Truyện được kể theo ngôi thứ
mấy? Vì sao em xác định được như thế?
Truyện được trần thuật chủ yếu theo
điểm nhìn của nhân vật nào ?
GV lưu ý:
Truyện không sử dụng các kể từ ngôi
thứ nhất mà qua điểm nhìn, ý nghĩa của
ông hoạ sĩ. Nhân vật ông hoạ sĩ đóng
vai trò rất quan trọng.
Hỏi: Truyện được kể đan xen của
những phương thức biểu đạt nào? Có
tác dụng gì?
Hỏi: Nếu lựa chọn nhân vật yêu thích
để đọc- hiểu, em sẽ chọn nhân vật nào?
3. Củng cố:
- Khái quát nội dung tiết học.
4. HD học ở nhà:
- Đọc kĩ, phân tích nét đẹp nhân vật
trong truyện.
- HS suy nghĩ, trả lời:
+ Chỉ là câu chuyện sinh hoạt và lao
động bình thường.
- Xác định, nêu
+ Anh thanh niên làm khí tượng và ông
hoạ sĩ.
+ Ngôi thứ 3. Tác giả (giấu mình)
(Người hiểu hết mọi việc và nhân vật,
thường đưa ra những lời nhận xét về

nhân vật và về sự việc.
- HS thảo luận, trả lời:
+ Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm,
lập luận.
+ Thay đổi cách kể theo nhiều phương
thức tạo hứng thú cho người đọc.
+ Nhân vật anh thanh niên.
+ Nhân vật ông hoạ sĩ.
Truyện rút từ tập "
Giữa trong xanh"
II- Tìm hiểu văn
bản :
1- Nhân vật anh
thanh niên :
a- Vị trí của nhân vật
và cách miêu tả của
tác giả.
 Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  2  GV:…

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------




LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn thành long
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công
việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người.
- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những
bức tranh thiên nhiên, trần thuật từ điểm nhìn của giáo viên .
3. Thái độ: Hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động có ích.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận.
+ Bảng phụ, tư liệu, tranh ảnh về Sa Pa , chân dung của tác giả.
2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản.
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hỏi: Theo dõi phần đầu truyện ngắn, trong
những chi tiết giới thiệu nhân vật anh thanh niên,
đâu là chi tiết bình thường về con người này?
Hỏi: Những chi tiết bình thường nói gì về nhân
vật này?
GV: Đó là người trẻ tuổi bình thường, với công
việc bình thường trong cuộc sống.
Hỏi: Những chi tiết khác lạ nói gì về con người
này?
Hỏi: Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật trong

đoạn truyện này?
Hỏi : Tứ đó, đặc điểm nào trong cách sống của
nhân vật anh thanh niên được bộc lộ?
Hỏi: Theo dõi phần văn bản tiếp theo, cho biết từ
nơi ở của anh thanh niên khi tiếp khách, những
sự việc nào đã được kể?
- HS tìm, nêu:
+ Một anh thanh niên 27 tuổi,
làm công tác khí tượng kiêm vật
lí địa cầu, tầm vóc nhỏ bé, nét
mặt rạng rỡ.
+ Sống một mình trên đỉnh núi,
thèm người quá, kiếm kế dừng
xe lại để gặp; tự đào tam thất làm
quà cho người ốm.
+ Yêu quí con người và thể hiện
lòng yêu quí đó đến độ tận tuỵ.
+ Miêu tả theo cách gián tiếp
(qua nhận xét của bác lái xe và
ông hoạ sĩ), vừa trực tiếp (qua
ngôn ngữ đối thoại của nhân
vật).
+ Quí người và tận tuỵ với mọi
người.
+ Hái hoa tặng cô kĩ sư.
Giới thiệu với hoạ sĩ về công
việc và bày tỏ suy nghĩ của
mình; giới thiệu gương những
b. Những nét đẹp
về nhân vật anh

thanh niên
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  3  GV:…

TUẦN : 14
TIẾT: 67
Ngày soạn: 13/11/2008
Ngày dạy: 18/11/2008
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hỏi: Nơi ở của anh thanh niên có gì bình thường,
có gì khác thường?
Hỏi: Có gì đặc biệt trong cử chỉ, lời nói của anh
thanh niên khi tặng hoa cho cô kĩ sư?
Hỏi: Từ đó đặc điểm nào trong cách sống của
anh thanh niên bộc lộ?
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của
anh thanh niên khi anh tự giới thiệu công việc
của mình?
Hỏi: Anh đã nói về những gian khổ trong công
việc của người làm công tác khí tượng như thế
nào?
Hỏi: Điều đó cho thấy đức tính nào của anh
thanh niên được bộc lộ trong công việc?
Hỏi: Một người dám bình tỉnh nói thẳng những
gian khổ của mình trong công việc, đó là một
người như thế nào?
Hỏi: Trong những lời của anh bày tỏ suy nghĩ
của mình về công việc, em hiểu gì về ý nghĩ sau

đây của anh: Khi ta làm việc, ta với công việc là
đôi, sao gọi là một mình được? Mình sinh ra là
gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc?
- Liên hệ giáo dục: Con người, ai cũng phải làm
việc vì sự sống của bản thân và sự sống của cộng
đồng. → Đó là ý nghĩ nghiêm túc của người yêu
công việc, yêu cuộc sống.
Hỏi: Trong những lời nói về những người khác
và việc khác, anh thanh niên đã quan tâm đến
những con người? và công việc nào?
Hỏi: Thái độ của anh khi quan tâm đến những
người, những việc đó?
Hỏi: Dùng ngôn ngữ độc thoại của một người lao
động tích cực để ca ngợi những người tích
- GV: Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa có một người
lặng lẽ quan sát, xúc cảm, suy nghĩ và ghi chép,
là nhân vật người hoạ sĩ già.
người lao động trên Sa Pa mà
anh ngưỡng mộ.
+ Căn nhà giản dị, đồ đạt sơ sài:
cuộc đời riêng của anh thanh
niên thu gọn lại một góc trái gian
với chiếc gường con, một chiếc
bàn học, một giá sách.
+ Trong vườn rất nhiều hoa…
+ Rất tự nhiên như đã quen thân.
“ Tôi cắt thêm mấy cành nữa…
từ bốn năm nay”
+ Sống giản dị, yêu quí người
một cách chân thật, nồng hậu.

- HS suy nghĩ, trả lời:
+ Ngắn gọn nhưng tỉ mỉ, rõ ràng:
dãy núi này có một ảnh hưởng…
lại một giờ sáng.
+ Hiểu, thành thạo và chính xác
trong công việc.
- HS tìm, nêu:
+ Rét; nửa đêm đang nằm trong
chăn… ném vứt lung tung.
+ Hiểu biết công việc cùng với
những gian khổ để vượt lên.
- HS thảo luận:
+ Khi ta hiểu và yêu thích công
việc của mình, thì công việc đem
lại cho ta niềm vui. Khi đó
không còn cảm thấy đơn độc…
- HS suy nghĩ, trả lời:
+ Tìm thấy niềm vui trong công
việc để vượt qua gian khổ.
+ Có trách nhiệm với cuộc sống
của bản thân và cộng đồng.
- HS tìm nêu:
+ Những con người thầm lặng
đang miệt mài lao động sáng tạo
để phục vụ nhân dân (một ông kĩ
sư rình xem cách ong lấy
phấn…, một đồng chí suốt ngày
chờ sét…)
+ Am hiểu, ngưỡng mộ, ca ngợi.
+ Tôn vinh được sự lao động của

+ Sống giản dị,
yêu quí người
một cách chân
thật, nồng hậu.
+ Hiểu biết công
việc , thành thạo
và chính xác.
+ Yêu công việc,
yêu cuộc sống.
2- Nhân vật ông
hoạ sĩ già:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  4  GV:…

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hỏi: Vì sao người hoạ sĩ xúc động mạnh khi
nhìn thấy anh thanh niên vì thèm gặp người mà
dùng gỗ chặn xe ôtô chở người?
Hỏi: Khi chứng kiến cảnh anh thanh niên hái hoa
tặng bạn và nghe anh kể về công việc gian khó
của mình, nhà hoạ sĩ cảm thấy bối rối, vì sao?
Hỏi: Em hiểu gì về nhà hoạ sĩ từ những biểu hiện
nội tâm này của ông?
- GV: Cuộc sống của anh thanh niên đã gợi
những suy tư mới mẽ của người hoạ sĩ về con
người.
Hỏi: Em hiểu suy tư dưới đây như thế nào?
(thanh niên bây giờ lạ thật! Các anh chị cứ như

con bướm…)
Hỏi: Từ đó nhà hoạ sĩ đã thể hiện cách nhìn như
thế nào đối với những con người lao động trẻ
tuổi.
* HD 3: Hướng dẫn tổng kết văn bản
Hỏi: Từ truyện Lặng lẽ Sa Pa, em cảm nhận
được vẻ đẹp nào của nhân vật anh thanh niên làm
khí tượng trên đỉnh Sa Pa?
Hỏi: Em có nhận xét gì về đặc điểm nghệ thuật
của truyện?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
4. Củng cố:
Hỏi: Theo em, lao động và sáng tạo nghệ thuật
có ý nghĩa như thế nào?
Hỏi: Vì sao tác giả không đặt tên riêng cho các
nhân vật của mình, mà chỉ gọi họ theo giới tính,
tuổi tác hoặc nghề nghiệp?
Hỏi: Tất cả các nhân vật trong truyện đều là
người tử tế đang làm việc tốt đẹp. Từ đó em cảm
nhận thế nào về tấm lòng tác giả đối với con
người và cuộc đời?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
mọi người.
- HS suy nghĩ, trả lời:
+ Vì đó là biểu hiện mãnh liệt
của một nhu cầu sống không
chịu cô độc.
+ Vì trong một thời gian ngắn
ngủi, hoạ sĩ đã cảm nhận được
điều tốt đẹp từ người thanh niên

ấy. Đó là sự bối rối của người đi
tìm kiếm cái đẹp, bỗng phát
hiện cái đẹp hiển hiện ngay trước
mắt mình.
+ Một tâm hồn thiết tha với
những vẻ đẹp cuộc đời.
+ Hình ảnh con bướm là biểu
tượng của vẻ đẹp hồn nhiên,
muôn sắc, thoắt ẩn, thoắt hiện.
Khi ví thanh niên như con bướm,
nhà hoạ sĩ đã cảm nhận sự hấp
dẫn của những vẻ đẹp đa dạng và
bất ngờ của thế hệ trẻ.
+ Mới mẽ tin yêu và hi vọng.
+ Vượt lên gian khổ, tận tuỵ vì
công việc, con người và cuộc
đời.
+ Xây dựng tình huống hợp lí,
cách kể chuyện tự nhiên có kết
hợp tự sự, trữ tình và bình luận.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS tự bộc lộ.
+ Lao động mang lại niềm vui và
ý nghĩa sống cho con người.
- Thảo luận nhóm:
+ Tác giả muốn người đọc liên
tưởng những nhân vật tốt đẹp
trong truyện không phải chỉ là
những cá nhân riêng lẻ mà là số
đông. Điều này làm tăng thêm

sức khái quát đời sống của
truyện.
+ Trân trọng vẻ đẹp cuộc sống.
+ Tin yêu và hi vọng ở những
con người lao động trẻ tuổi.
+ Một tâm hồn
thiết tha với
những vẻ đẹp
cuộc đời.
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ: sgk
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  5  GV:…


×