Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án ôn tập Ngữ văn 8 - Bài 2: Văn bản “Trong lòng mẹ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.83 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bµi 2: V¨n b¶n “ Trong lßng mÑ” I - Giới thiệu Quãng đời ấu thơ là quãng đời ngọt ngào và nhiều kỷ niệm nhất của con người. Đó là những năm tháng tràn đầy hạnh phúc trong tình thương của cha mẹ và những người thân. Song không phải ai cũng có một thời thơ với những kỷ niệm ngọt ngào như vậy. Nhà văn Nguyên Hồng của chúng ta đã phải nếm trải một tuổi thơ đầy cay đắng, uất hận và buồn tủi, đói khổ, lam lũ … Quãng đời thơ ấu ấy được nhà văn ghi lại đầy cảm động qua những trang tự truyện đầm đìa nước mắt và sự căm giận trong “Những ngày thơ ấu”. Cuốn tiểu thuyết này được nhà văn viết năm 20 tuổi gồm 9 chương thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc đã làm rung động bao tâm hồn bạn đọc vì “Nó là sự rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”. Chương 4 của cuốn hồi ký này là đoạn trích « Trong lòng mẹ” II – Vài nét về tác giả, tác phẩm 1) Tác giả: Nguyên Hồng (1918 – 1982) ở Nam định. - Mồ côi bố vì bố bị ho lao nên mất sớm, nghà nghèo, người mẹ trẻ nghèo khổ bị khinh rẻ phải tha phương cầu thực. NH phải thôi học khi vừa đậu xong tiểu học và bắt đầu cuộc đời đói khổ, lam lũ, lang thang đầu đường xó chợ, chung đụng với đủ các hạng trẻ em nghèo đói, du đãng … trong xã hội cũ. - Lớn lên lại bị đày đoạ, tù tội, lại thêm cảnh đói khổ do thất nghiệp kéo dài, NH tưởng như là sẽ chết đau đớn ở cái tuổi 16. Nhưng anh nghĩ, dù có chết đi cũng phải để lại cho cõi đời mà anh yêu mến một cái gì vừa tinh khiết, trong sáng, vừa tha thiết yêu thương nhất của tâm hồn. Và anh bắt đầu viết – viết suốt ngày suốt đêm, viết một cách đau khổ say mê, bất chấp “cái đói ê ẩm thấm thía vô cùng trong đêm mưa lạnh hoang vắng. (Với anh, viết văn là một lẽ sống) - Ngay từ những trang viết đầu tay, ông đã hướng ngòi bút của mình vào những người nghèo khổ, bất hạnh. Và ông thuỷ chung với con đường văn học đó trong suốt cuộc đời cầm bút của mình. Với trái tim nhân đạo dào dạt thắm thiết, NH đã nói lên thật cảm động số phận đầy đau khổ ở các thành phố lớn như Hà nội, Hải Phòng, Nam định … Truyện ngắn của ông chứa chan tinh thần nhân đạo sâu sắc. - Trong số những người cùng khổ đó, ông quan tâm và thể hiện thành công những nhân vật phụ nữ và nhi đồng. - Đó là những người phụ nữ lao động nghèo khổ, cần cù tần tảo mà cả cuộc đời chỉ là vất vả, lo nuôi chồng con. Họ còn bị những lề thói khắc nghiệt của XH cũ vùi dập, đầy đoạ. Nhưng đó cũng là những người phụ nữ có vẻ đẹp tâm hồn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đáng quý như yêu thương chồng con tha thiết, sống ân tình, thuỷ chung, đồng thời có trái tim khao khát hạnh phúc và biết yêu một cách sôi nổi.. Trong đời sống văn học đương thời thì NH là một trong ít nhà văn có quan điểm tiến bộ về vấn đề phụ nữ trong lĩnh vực tình yêu hôn nhân. Nhà văn dứt khoát bênh vực người phụ nữ - Từ cuộc đời của mình, giống như nhà văn nga Gorki, NH đã viết nhiều và cảm động về những trẻ em nghèo,về những nỗi khổ nhiều mặt trong cảnh sống lầm than của chúng, và nhất là về những nỗi đau trong trái tim nhạy cảm dễ tổn thương của tuổi thơ. Đồng thời nhà văn hầu như bao giờ cũng phát hiện và miêu tả những nét đẹp trong sáng, cảm động trong những tâm hồn non trẻ đó. 2. Tác phẩm: - Tác phẩm viết năm 1938 và đến năm 1940 thì được in trọn vẹn thành sách. Đó là một tập hồi ký gồm 9 chương ghi lại một cách trung thực những năm tháng tuổi thơ cay đắng của tác giả. Đó là một tuổi thơ có quá ít những kỷ niệm êm đềm, ngọt ngào, mà chủ yếu là những kỷ niệm đau buồn, tủi cực của một “đứa bé côi cút, cùng khổ” sinh ra trong một gia đình sa sút, bất hoà, sớm phải sống lêu lổng, bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của họ hàng và thái độ dửng dưng một cách tàn nhẫn của xã hội. - “Trong lòng mẹ” là chương 4 của tập hồi ký 3.Tóm tắt: - Gần đến ngày giỗ đầu bố, mẹ của bé Hồng ở Thanh Hoá vẫn chưa về. Một hôm người cô gọi bé Hồng đến bên cười hỏi là bé Hồng có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ không... Biết những rắp tâm tanh bẩn của người cô, bé Hồng đã từ chối và nói cuối năm thế nào mẹ cũng về. Cô lại cười nói. Cô hứa cho tiền tàu vào thăm mẹ và thăm em bé. Nước mắt bé Hồng ròng ròng rớt xuống, thương me vô cùng. Người cô nói với em các chuyệ về người mẹ ở Thanh Hoá : mặt mày xanh bủng, người gầy rạc... ngồi cho con bú bên rổ bóng đèn, thấy người quen thì vội quay đi, lấy nón che... Bé Hồng vừa khóc vừa căm tức những cổ tục muốn vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô nghiêm nghị đổi giọng bảo bé Hồng đánh giấy cho mẹ về để rằm tháng Tám « giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày » - Bé Hồng chẳng phải viết thư cho mẹ đến ngày giỗ đầu của bố, mẹ về một mình, mua cho bé Hồng và em Quế bao nhiêu là quà. Chiều tan học ở trường ra, thoáng thấy một người đàn bà ngồi trên xe kéo giống mẹ, bé chạy theo và gọi : « Mợ ơi ! Mợ ơi ! Xe chạy chậm lại, mẹ cầm nón vẫy lại. Con nức nở, mẹ sụt sùi khóc. Em thấy mẹ vẫn tươi sáng, nước da mịn, gò má màu hồng. Miệng xinh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> xắn nhai trầu thơm tho. Bé Hồng ngả đầu vào cánh tay mẹ. Mẹ xoa đầu con và dỗ : « Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà ». 4. Gi¸ trÞ vÒ néi dung & NT: - VB được trích từ chương 4 tập hồi kí, kể về tuổi thơ cay đắng của chính tác giả. Cả 1 quãng đời cơ cực (mồ côi cha, không được sống với mẹ mà sống với người cô độc ác) được tái hiện lại sinh động. Tình mẫu tử thiêng liêng, t/y tha thiết đối với mẹ đã giúp chú bé vượt qua giọng lưỡi xúc xiểm, độc ác của người cô cùng những dư luận không mấy tốt đẹp về người mẹ tội nghiệp. Đoạn tả cảnh ®oµn tô gi÷a 2 mÑ con lµ 1 ®o¹n v¨n them ®Ém t×nh c¶m vµ thÓ hiÖn s©u s¾c tinh thần nhân đạo. - VB đem đến cho người đọc 1 hứng thú đặc biệt bởi sự kết hợp nhuần nhuyÔn gi÷a kÓ vµ béc lé c¶m xóc, c¸c h×nh ¶nh thÓ hiÖn t©m tr¹ng, c¸c so s¸nh ấn tượng, giàu xúc cảm. Mỗi trạng huống, mỗi sắc thái khổ đau và hp của n/v chính (chú bé Hồng) vừa gây xúc động mạnh mẽ vừa có ý nghĩa lay thức những t/c nhân văn. Người đọc dường như hồi hộp cùng mạch văn và con chữ, cùng ghê rợn hình ảnh người cô thâm độc, cùng đau xót 1 người cháu đáng thương, và như còng chia sÎ hp bµng hoµng trong tiÕng khãc nøc në cña chó bÐ Hång lóc gÆp mÑ. Giäng v¨n khi thong th¶ l¹nh lïng, khi tha thiÕt r¹o rùc, gi¶n dÞ mµ l«i cuèn bëi c¸ch kÓ líp lang vµ ng«n ng÷ giµu h×nh ¶nh, t¹o nªn nh÷ng chi tiÕt sèng động đặc sắc, thấm đẫm tình người. 5. §Æc ®iÓm nh©n vËt: + Bà cô: Thiếu lòng nhân ái độ lượng, hay có những thành kiến dành cho chÞ d©u go¸ bôa trÎ trung. LÝ do bµ c« khinh mÞªt ruång rÉy mÑ Hång: go¸ chång, nợ nàn cùng túng, bỏ con cái đi tha phương cầu thực''. Có bản chất lạnh lùng độc ¸c, th©m hiÓm. Là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả t×nh m¸u mò, ruét rµ trong c¸i x· héi thùc d©n nöa phong kiÕn lóc bÊy giê.(DÜ nhiên, tínhcách tàn nhẫn đó là sản phẩm của những định kiến đối với phụ nữ trong x· héi cò) + Bé Hồng: Lên 3 tuổi côi cha, người mẹ vì cùng túng quá phải tha phương cầu thực. Cậu bé phải xa mẹ sống với họ hàng bên nội. Nhưng cậu không hề được ai yêu thương. Cậu phải sống trong sự ghẻ lạnh và cay nghiệt của những người thân thích. Xa mẹ nhưng cậu luôn nhớ mẹ, yêu mẹ, khao khát ngày gặp mẹ. Càng nhận ra sự thâm độc của người cô, Hồng càng đau đớn uất hận và càng dâng trào cảm xúc yêu thương mãnh liệt đối với người mẹ bất hạnh của mình. III – Phân tích chương “trong lòng mẹ” 1.Sự kiện 1: Tình cảnh đáng thương và nỗi đau của bé Hồng Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Qua đoạn 1 và qua lời tự thuật của nhân vật “tôi”, ta thấy chú bé Hồng có tình cảnh đáng thương như thế nào ? * Tình cảnh đáng thương của Hồng - Hồng mồ côi cha gần 1năm - Mẹ Hồng do bị mọi người hắt hủi, khinh ghét, xa lánh nên phải đi vào Thanh Hoá tha phương kiếm sống. Người mẹ khốn khổ ấy một phần vì túng bấn, một phần khác vì chưa hết tang chồng mà lại có con, nên không thể sống nổi với cái xã hội đầy những thành kiến, hủ tục độc ác, đã phải bỏ nhà đi xa. => Chú bé đã mất bố, lại xa mẹ, sống cuộc sống côi cút, bơ vơ đói rách giữa sự ghẻ lạnh của những người họ hàng giầu có mà ích kỉ, cay nghiệt. Em thiếu một mái ấm gia đình, một chỗ dựa cho tuổi ấu thơ, thiếu một tình thương yêu đích thực. Song nỗi đau khổ sâu xa không chỉ dừng lại ở sự thiếu tình thương mà Hồng còn phải chịu những nỗi đau khác nữa do người khác xúc xiểm một cách độc ác về mẹ chú. Nỗi đau ấy được thể hiện rõ nhất trong cuộc đối thoại giữa bé Hồng và bà cô của bé. Em hãy lược thuật lại cuộc đối thoại giữa bà cô với bé Hồng? Qua đoạn đối thoại, em thấy chú bé Hồng phải chịu thêm những nỗi đau như thế nào ? Hãy phân tích tâm trạng đau đớn ấy của Hồng ? - Cuộc trò chuyện với bà cô là kỷ niệm không thể quên về một nỗi đau uất nghẹn mà tuổi thơ NH đã phải trải qua. Đã xa mẹ, nhớ mẹ, bé Hồng lại luôn luôn phải nghe những lời nói xấu cay nghiệt về mẹ. Những lời nói cay nghiệt của bà cô chính là những nhát dao cứa sâu vào trái tim thơ trẻ của chú bé. + Đầu tiên, bà cô gợi ý cho bé Hồng vào thăm mẹ. Nỗi nhớ mẹ của đứa tre từng nhiều phen “rớt nước mắt” vì “thiếu thốn một tình thương ấp ủ” lại được khơi dậy. Chú bé “im lặng cúi đầu không đáp.” “chú bé nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói rất kịch” của bà ta. + Rồi bà cô lại ngọt ngào giả dối “Mẹ mày dạo này phát tài lắm” trong khi bà ta thừa biết tình cảnh khốn khổ của mẹ nơi tha hương. => một lần nữa, bé Hồng lại “im lặng cúi đầu xuống đất”. Nỗi nhớ vừa phải giấu kín, bé Hồng đã phải nuốt thêm vào lòng niềm thương và nỗi đau. Cho nên lần này bé không thể giả cười để đáp lại bà cô. Cậu bé cảm thấy lòng “càng thắt lại” và “khoé mắt đã cay cay”. + Rồi bà cô giục bé Hồng vào Thanh hoá để đòi mẹ “may sắm và thăm em bé”. Bà ta cố ngân dài từ “em bé” thật ngọt. Đấy là những tiếng đầy dụng ý xấu xa. Thấy mẹ bị xúc phạm, Hồng không thể tiếp tục ghìm nén nỗi tủi cực. Chú bé từ chỗ “im lặng cúi đầu” đến “nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chan hoà đầm đìa ở cằm và ở cổ. Một trạng thái tình cảm phức tạp vừa đau đớn, vừa uất nghẹn nảy sinh trong tâm hồn thơ trẻ, khiến bé Hồng “cười dài trong tiếng khóc”. Bé Hồng cười vì hiểu thấu tâm địa độc hiểm của bà cô, khinh bỉ thái độ lèo lá, giả dối, độc ác, nhẫn tâm của bà. Em “Khóc” vì thương nhớ mẹ, tiếng khóc uất ức, căm ghét những hủ tục phong kiến đã chôn vùi, đày đoạ bao số phận người phụ nữ. Nỗi đau đớn tủi cực và cả nỗi căm giận buộc phải nén lại của chú bé sâu sắc biết chừng nào. + Dường như chưa cho thế là đủ, bà cô còn “tươi cười” kể cho chú bé nghe rằng “mẹ chú ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, ngồi cho con bú ở chợ ….” => chú bé chưa nghe hết câu đã nghẹn họng “khóc không ra tiếng”. Chú đau đớn vô cùng, tình cảm dâng trào mạnh mẽ, cuồng nhiệt đến mức bật thành giả thiết: “Giá những cổ tục là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”. Câu văn có vẻ dồn dập, xô bồ, nhiều thành phần đồng vị ngữ quen gặp ở Nguyên Hồng mỗi khi gặp cảm xúc trào dâng ào ạt. Hồng căm ghét cực độ những hủ tục đã đầy đoạ mẹ mình. Lòng căm phẫn cao độ ấy được NH diễn tả bằng những hình ảnh cụ thể, gợi cảm, nhịp văn dồn dập, gấp gáp tựa như sự uất hận của bé ngày một tăng tiến. Hồng muốn “cắn, nhai, nghiến” một cách nát vụn những hủ tục ấy. Ba động từ ấy chỉ ba trạng thái phản ứng của Hồng ngày càng dữ dội để thể hiện nỗi căm phẫn tới cực điểm - Trong lòng chú bé Hồng luôn có hình ảnh người mẹ có “vẻ mặt rầu rầu và hiền từ”. Mặc dù mẹ Hồng bỏ nhà ra đi giữa sự khinh miệt của đám họ hàng cay nghiệt, mặc dù non một năm mẹ chú không gửi cho chú một lá thư, một lời nhắn hỏi, một đồng quà, chú bé vẫn đầy lòng yêu thương và kính mến đối với mẹ mình. - Đúng là “rắp tâm ranh bẩn” của bà cô không thể xâm phạm đến tình thương yêu và lòng kính mến mẹ của bé Hồng, chú không hề mảy may dao động. - Bà cô càng cố khoét sâu vào nỗi đau thì lòng yêu thương mẹ và nỗi căm ghét những hủ tục phong kiến vô lý tàn ác càng dâng lên dào dạt và mãnh liệt trong tâm hồn bé. Với chú, mẹ chú hoàn toàn vô tội. => Vậy là chú bé không chịu ảnh hưởng của những thành kiến đạo đức phong kiến, do có một tình cảm tự nhiên, mạnh mẽ đối với người mẹ mà chú vô vàn yêu thương kính mến. Thật là hồn nhiên, thật là trẻ con, và cũng thật là mãnh liệt, lớn lao cái ý nghĩ đó của chú bé ! Sự căm ghét dữ dội ấy chính là biểu hiện đầy đủ của lòng yêu thương dào dạt của chú bé đối với mẹ chú. Có thể nói chương truyện là bài ca Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bất diện của tình mẹ con- tình cảm thiêng liêng muôn đời không một thế lực nào có thể ngăn cản, tàn phá. * Tóm lại, đây là những trang miêu tả hay và tinh tế của nhà văn về tâm trạng của bé Hồng. Những nét thay đổi nhỏ nhất, sâu kín nhất trong tâm hồn bé Hồng đã được tác giả ghi lại bằng những câu văn bình dị, rất trẻ thơ nhưng chính xác và gợi cảm. Bé Hồng đã hiện lên qua những dòng miêu tả là một em bé giầu tình cảm, đặc biệt là lòng thương mẹ, một đứa trẻ thông minh và cũng rất quả quyết. Nguyên Hồng muốn nói to lên nỗi bất hạnh của phụ nữ và trẻ em trong xã hội cũ, qua đó kết án đanh thép sự tàn nhẫn, bất công của xã hội ấy. Qua đoạn đối thoại, ta thấy bà cô bé Hồng là người như thế nào ? * Bà cô: - Bên ngoài: đóng vai người cô tốt + Nói cười ngọt ngào, làm ra vẻ quan tâm. + Có lúc bà ta tỏ sự ngậm ngùi thương xót Hồng và người cha bất hạnh của em. Lúc nào bà ta cũng nhân danh vì quyền lợi của Hồng “sao lại không vào ? mợ mày phát tài lắm …vào đi, tao chạy tiền tầu cho).. - Thâm tâm: Bà ta cố ý, tìm mọi cách nói xấu mẹ Hồng, rắp tâm tanh bẩn là gieo rắc vào đầu óc chú bé những hoài nghi để chú bé khinh miệt và ruồng rẫy người mẹ. Đặc điểm nổi bật của người đàn bà này là sự tàn nhẫn và độc ác. Là người trong gia đình, chắc chắn bà ta không lạ gì nỗi khổ xa mẹ, tình cảm của đứa cháu mồ côi cha đối với mẹ, và chắc chắn bà ta thừa thấu hiểu Hồng là một chú bé dễ xúc cảm và rất mau nước mắt. Và bà ta cũng biết rõ về tình cảnh khốn khổ của chị dâu mình. Đáng lẽ trong hoàn cảnh ấy, bà ta sẽ phải chăm sóc, an ủi đứa cháu, giúp nó dịu bớt nỗi đau mất cha và nhất là nỗi đau xa mẹ. Nhưng bà ta hoàn toàn khác, bà ta tìm mọi cách hành hạ, giễu cợt nỗi đau xa mẹ của Hồng, rắp tâm chia lìa tình cảm mẹ con, huỷ diệt niềm yêu thương kính trọng của chú bé Hồng đối với người mẹ khốn khổ. đồng thời bà ta cũng lấy làm hả hê thích thú trước tình cảnh khốn khổ của chị dâu. => Nhân vật bà cô được thể hiện khá sắc sảo, sinh động. Chỉ cần ghi lại một cuộc trò chuyện, đối thoại bằng mấy câu nói, có kèm theo vài chi tiết gợi tả giọng điệu, cử chỉ, nhà văn dựng lại khá sinh động chân dung nhân vật bà cô tiêu biểu cho một hạng người. Bà ta chẳng những tiêu biểu cho cái thành kiến cổ hủ, phi nhân đạo của xã hội khi đó, mà còn là người đàn bà có tâm địa đen tối khi cố ý khoét sâu vào nỗi đau rướm máu trong tâm hồn nhạy cảm của đứa cháu mồ côi, cố ý gieo vào lòng nó thái độ khinh miệt, ruồng rẫy đối với người mẹ mà nó vô vàn yêu thương. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2)Sự kiện hai: Cuộc gặp gỡ đầy nước mắt của niềm vui và hạnh phúc Phần cuối của chương hồi ký thuật lại cảnh bé Hồng bất ngờ được gặp mẹ. Niềm vui, niềm hạnh phúc tuyệt vời được trở về “trong lòng mẹ” của đứa trẻ “thiếu thốn một tình thương ấp ủ “là kỷ niệm sâu sắc nhất, ngọt ngào nhất của cuộc gặp gỡ ấy Niềm vui sướng cao độ của Hồng khi gặp mẹ được diễn tả bằng những chi tiết nào ? Hãy tìm và phân tích ? Tác giả đặc biệt miêu tả những cảm xúc bên trong của Hồng, đó là những cảm xúc gì ? - Không những thương mẹ, Hồng còn hiểu nỗi lòng mẹ, do đó bé tin thế nào mẹ bé cũng trở về. Có lẽ chính vì tình thương và niềm tin mãnh liệt ấy nên bé Hồng có sự linh cảm hết sức nhạy bén chính xác. - Hồng đã gặp lại mẹ một cách bất ngờ sau buổi học. Chỉ cần thoáng qua + Thoáng nhìn thấy -> cuống quýt gọi mẹ một cách thất thanh, thảng thốt, bối rối, mừng rỡ, hy vọng. Nhưng do quá sung sướng, bất ngờ nên Hồng nghĩ “mình đã lầm” nhưng em vẫn gọi và chạy theo. Nếu người quay lại mà là người khác thì thật là điều tủi cực, là thất vọng to lớn cho Hồng. Chính em cũng nói “thực sự nếu em nhầm lẫn thì khác nào người bộ hành đang sắp gục ngã đi giữa sa mạc mênh mông bắt gặp ảo ảnh của bóng râm và dòng suối”. Có đặt cái thất vọng cùng cực trước khi chết khát như vậy, mới thấy niềm vui sướng, hạnh phúc trần gian vô hạn của đứa con đang khao khát tình mẹ được gặp mẹ, nhất là được “nằm trong lòng mẹ”. Nỗi khắc khoải mong mẹ tới cháy ruột của Hồng đã được thể hiện thật thấm thía, xúc động bằng hình ảnh so sánh đó. - Nỗi sung sướng đến cuống quýt của bé Hồng được thể hiện ở những hành động: “Thở hồng hộc”, “Trán đẫm mồ hôi”, “ríu cả chân lại”, “oà lên khóc, khóc nức nở khi mẹ kéo tay, xoa đầu em”. Biết bao hồi hộp sung sướng, đau khổ toát lên từ những cử chỉ cuống quýt ấy.Dường như bao nhiêu sầu khổ dồn nén không được giải toả trong chú bé suốt thời gian xa mẹ dài đằng đẵng, lúc này bỗng vỡ oà. Đó còn là tiếng khóc sung sướng, vỡ oà. Ai biết được trong cuộc đời mình, NH đã khóc bao nhiêu lần ? Nhưng tiếng khóc của bé Hồng chẳng lần nào giống nhau cả. Lần này là tiéng khóc của niềm vui và hạnh phúc tràn ngập. Có thể nói mỗi dòng mỗi chữ ông viết ra là một dòng nước mắt nóng bỏng tình xót thương, ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình. - Dưới cái nhìn vô vàn thương yêu của đứa con mong mẹ, mẹ chú hiện ra thật đẹp, thật phúc hậu, thật hiền: “vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật mầu hồng của hai gò má”. Em đã có một phán đoán rất người Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lớn và cũng rất trẻ thơ “hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc”. Cảm xúc này là kết quả của tâm trạng Hồng sau những cuộc đối thoại đầy cay đắng với bà cô. - Cảm giác khi nằm trong lòng mẹ được hình dung rất tỉ mỉ, cụ thể: “tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi. Cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường”. Có thể nói, tác giả đã mổ xẻ, tách bạch từng cảm giác sung sướng đến mê li, rạo rực cả người khi được hít thở trong bầu không khí của tình mẹ con tuyệt vời. - Từ những cảm giác đê mê sung sướng của chú bé khi nằm “trong lòng mẹ”, nhà văn nêu lên nhận xét khái quát đầy cảm động về sự êm dịu vô cùng của người mẹ trên đời: “Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng” Dường như tất cả mọi giác quan của chú bé đều thức dậy và mở ra để cảm nhận tận cùng những cảm giác rạo rực, sung sướng cực điểm khi nằm trong lòng mẹ, tận hưởng cái “êm dịu vô cùng” đó của người mẹ. Chú không nhớ mẹ chú đã hỏi những gì và chú đã trả lời những gì. Hồng lúc ấy chỉ là chú bé con trở về trong lòng người mẹ yêu dấu, rất thơ ngây và trong trắng. => Tóm lại, khi gặp mẹ, Hồng đã tỏ rõ những cảm xúc mãnh liệt của mình. Có lẽ chưa nhà văn nào diễn tả tình mẹ con một cách chân thật và sâu sắc, thấm thía như dưới ngòi bút của Nguyên Hồng. Ông đã viết những dòng miêu tả tâm lí trẻ thơ rất hay, xúc động có thể xếp vào những trang miêu tả tâm lí đặc sắc nhất của văn chương Việt Nam. Đằng sau những dòng chữ, những câu văn trên đã là “những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại” (Thạch Lam) IV – TỔNG KẾT 1) Nội dung: - Là chương cảm động về tình cảm mẹ con, tình cảm của Hồng khi xa mẹ và niềm hạnh phúc lớn lao của Hồng khi được ngồi trong lòng mẹ. Qua đó NH thể hiện thái độ cảm thông, tôn trọng đối với Phụ nữ và trẻ em, và luôn khẳng định những phẩm chất tốt đẹp, cao quý của họ ngay cả khi trong những tình huống khắc nghiệt của cuộc sống. 2) Nghệ thuật - Nhà văn đã thành công trong việc miêu tả tâm lý nhân vật, tâm trạng nhân vật trong nhiều tình huống. Diễn biến tâm trạng đau đớn, căm giận ngày càng Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tăng của chú bé Hồng…. Trong cuộc đối thoại với bà cô …. Đến đoạn tả cảnh chú bé gặp lại, nhào vào lòng mẹ, ngòi bút phân tích cảm xúc, cảm giác của tác giả đã đạt tới độ sâu sắc, tinh tế, hiếm có. Tâm lý, tính cách bà cô được khắc hoạ thật sinh động, sắc sảo. Từ giọng nói ngọt ngào, tự nhiên một cách giả dối, vừa vỗ vai “tươi cười” vừa ném ra những lời thật đau đớn với chú bé, tất cả đều rất kịch, cho thấy tâm lý một người đàn bà có tâm địa khá thâm độc. - Bút pháp giầu chất trữ tình. Cả chương truyện đều tràn đầy cảm xúc. Đặc biệt là đoạn sau – cảnh chú bé gặp mẹ và nhào vào lòng mẹ, cảm xúc dâng trào như thác lũ….NH đã lắng nghe được những âm vang sâu lắng của tâm hồn, ghi nhận được những cảm giác tinh tế ở bên trong - Nguyên Hồng gần gũi với Thạch Lam ở lối phân tích tâm lý tinh tế, lối viết đi sâu vào cảm giác, có khả năng làm thức dậy mọi giác quan ở người đọc. (Cảm giác của cậu bé cô đơn, tủi cực sau bao ngày đằng đẵng xa mẹ bỗng được lăn vào lòng mẹ: “tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi …….vô cùng” - Lối viết văn tự truyện tạo nên ở người đọc một sự đồng cảm, gần gũi và tin cậy, một sự xúc động sâu lắng với những ấn tượng mạnh mẽ thắm thiết. Nhà văn đem phần trong sáng nhất của tâm hồn ra giãi bầy trước công chúng. Qua sự chọn lọc và đào thải của thời gian, những kỷ niệm, những cảm giác từ tuổi ấu thơ phải là những gì thật sự lắng đọng, mạnh mẽ và sâu sắc đến mức có thể đi mãi với ta trong suốt cuộc đời. - Ngoài những nghệ thuật trên, chúng ta trân trọng tài năng bẩm sinh của người nghệ sỹ. Chương truyện này thực sự hấp dẫn gây xúc động đối với người đọc có lẽ bởi sau từng câu, từng chữ đều thẫm đẫm tình cảm chân thành, tâm huyết của nhà văn. V. LuyÖn tËp: §Ò 1: Ph©n tÝch h×nh ¶nh c¸c nh©n vËt trong ®o¹n trÝch “ Trong lßng mÑ”. 1.H×nh ¶nh bµ c«: - Hình ảnh của bà cô Hồng là một người đna bà đáng sợ. Lòng dạ mụ đã khô héo hết tình người. Giọng nói va cái cười rất kịch của mụ cũng khôn thẻ che dấu bản chát tàn ác ẩn kín trong đáy tam hồn đen tối. Bát cơm mà bà coo cho hai anh em Hồng ăn hàng ngày chỉ là sự bố thí! Anh trai mất đáng ra mụ ta phải yêu thương chăm sóc các cháu nhiều hơn, nhưng mụ đã cư sử một cách tham độc, đê tiện, mất hết tình ruột thịt, mất hết tình người. - Mở đầu câu chuyện bà cô cười hỏi: “ Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không?” sau nét mặt rất kịch và giọng nói cay độc. Bề ngoài thì tỏ vẻ quan tâm tới tình mẹ con của đứa cháu côi cút nhưng bên trong là Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ý nghĩ sấu xa, cố ý gieo rắc vào đầu óc đứa cháu thơ bé “những hoài nghi” để nó “khinh miÖt vµ ruång rÉy”mÑ m×nh. Nh­ng nh÷ng “r¾p t©m tanh bÈn” cña bµ c« không thể nào lung lạc được đứa cháu giàu tình yêu mẹ. - Khi nghe cháu trả lời bằng miền tin đối với mẹ “ Không! Cháu không muèn vµo. Cuèi n¨m thÕ nµo mÑ ch¸u còng vÒ.” Bµ c« l¹i hái lu«n, m¾t long lanh nh×n ch¸u ch»m chÆp “ Sao l¹i kh«ng vµo? Mî mµy lµm ¨n ph¸t tµi l¾m cã nh­ dạo trước đâu!”. Lời nói và cử chỉ này càng chứng tỏ sự giả dối và độc ác của bà. Bà cô vẫn tiếp tục đóng kịch , tiếp tục trêu cợt cháu, tiếp tục lôi đứa cáhu vào trò ch¬i tai qu¸i cña m×nh. - Khi nhËn thÊy bÐ Hång im lÆng cói ®Çu, r­ng r­ng muèn khãc, bµ c« l¹i khuyên, lại an ủi, lại khích lệ , lại tỏ ra rộng lượng muốn giúp đỡ cháu: “ Mày dại quá... em bé chứ”. Cái ác tâm của bà cô đã lộ rõ khi 2 tiếng em bé được mụ “ngân dài ra thật ngọt thật rõ” rõ ràng bà cô đã biểu hiện sự săm soi, độc địa cứ hành hạ, nhục mạ đứa bé tự trọng và ngây thơ bằng cách xoáy vào nỗi đau, nỗi khæ t©m cña nã - ý định nói xấu người mẹ, chia rẽ mẹ con của bà cô đã đạt được và khi chú bé phẫn uất, nức nở, nước mắt ròng ròng rớt xuống rồi “ cười dài trong tiếng khóc” thì bà cô vãn chưa chịu buông tha. Đối lập lại trạng thái tâm hồn đau đớn, xót xa như bị gai cào, xát muối của dứa cháu là sự vô cảm sắc lạnh đến ghê rợn của người cô. - Bà tươi cười kể cho Hồng nghe về hình ảnh túng quẫn, rách rưới của mẹ chú nào là mẹ mày “ngồi cho con bú bên rổ bóng đèn”; nào là mẹ mày “ăn mặc rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gày rạc đi.”; nào là khi có người quen gọi thì mẹ mày “vội quay đi lấy nón che”... Sự độc địa nanh ác của bà cô đã xô đẩy đứa cháu mồ côi đến tột cùng của sự đau khổ. Đứa cháu bị hành hạ đau đớn, phẫn uất lúc thì nước mắt “ ròng ròng rớt xuống mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và cổ”; lúc thì phải “cười dài trong tiếng khóc”, và cuối cùng, “cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng”, bà ta mới tỏ ra ngậm ngùi xót thương người đã mất. Tất cả chỉ chứng tỏ sự giả dối thâm hiểm đến trắng trợn, trơ trẽn của mụ ta mµ th«i. => Bà cô là người đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm . Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong c¸i x· héi thùc d©n nöa phong kiÕn lóc bÊy giê.Nh©n v¹t bµ c« , tõ ng«n ngữ, cử chỉ đên stâ lí đã được miêu tả rấy sóng động, rất thực. Con người ấy đã để lại một vết thương lòng ứa máu trong trái tim bé hồng trong “Những ngày th¬ Êu.” 2. Nhân vật người mẹ: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Hoàn cảnh: Chồng chết, gia đình chồng ghẻ lạnh. Sống trong nghèo túng và sợ những hủ tục lạc hậu nên phải bỏ đi tha hương cầu thực. -> một người phụ nữ đáng thương. * Hình ảnh người mẹ: không đợi con trai viết thư, không đợi cô em chồng nhắn gọi mẹ Hồng về đúng vào ngày giỗ đầu của chồng: là người không quên t×nh nghi· vµ tr¸ch nhiªm víi chång con. - Tư thế hành động, cử chỉ: đem rất nhiều quà bánh, cầm nón vẫy, kéo tay, xốc nách, xoa đầu, nói mợ đã về -> cử chỉ lời nói đàng hoàng, đẹp đẽ. - Khi ôm đứa con trong lòng người mẹ như trẻ lại tươi đẹp như buổi nào. Bà truyền cho con niềm vui, niềm hạnh phúc êm dịu -> Hình ảnh ấy trái ngược hoµn toµn víi nh÷ng lêi lÏ xóc xiÓm cña bµ c«. * Chỉ bằng vài nét khắc hoạ, chấm phá giản dị về người mẹ nhà văn muốn gợi cho người đọc sự đối sánh về chân dung những người phụ nữ để từ đó nhà văn bày tỏ thái độ yêu ghét rõ ràng và niềm cảm thông trước những lầm lỡ của con người dặc biệt là người phụ nữ. 3. Nh©n VËt bÐ Hång: * Bé Hồng hiện lên với bao cảm xúc, suy nghĩ thật đáng trân trọng. * Khi nãi chuyÖn víi bµ c«: + Míi ®Çu nghe bµ c« hái “Hång ... mµy kh«ng?”, trong kÝ øc cña chó hiện lên người mẹ xa cơ, vất vả và cực nhọc nhưng là một chú bé nhạy cảm và thông minh, chú nhanh chóng nhận ra “ những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch” của bà cô. Chú bé quyết không để “tình thương yêu và lòng kính mến mẹ” bị “những rắp tâm tanh bẩn” xâm phạm đến. + Sau lời nói thứ hai của bà cô lòng chú bé như càng thắt lại, khoé mắt đã cay cay. đến khi mục đích mỉa mai, nhục mạ của bà cô đã trắng trợn phơi bày khi bµ ta nãi: “ Mày dại quá đi.. thăm em bé chứ”.thì lòng đau đón phẫn uất của chú bé không còn nén nổi “ Nước mắt tôi đã ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và ở cổ. Cái “cười dài trong tiếng khóc” để hỏi lại sau đó thể hiện sự kìm nén nỗi đau xót, tức tưởi đang dâng lên trong lòng. + Tâm trạng đau đớn, uất ức của chú bé dâng lên cực điểm khi nghe bà cô tươi cười kể về tình cảnh tội nghiệp của mẹ chú “ngồi cho con bú bên rổ bóng đèn... ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi...”, gặp người quen th× “quay ®i lÊy nãn che”. Nguyªn hång d· béc lé lßng c¨m tøc tét cïng ë những dây phút này bằng những chi tiết đầy ấn tượng. Lời văn lúc này dồn dập với các hình ảnh, các động từ mạnh mẽ: “ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi dã nghẹn ứ khóc không ra tiếng”. Hồng rấ thương mẹ , em đã cảm thông với mẹ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chưa đoạn tang chồng mà chửa đẻ với người khác. Em không trách mẹ mà “căm tức” sao mẹ vì “sợ hãi những thành kiến tàn ác” mà xa lìa đứa con thơ. Lòng thương mẹ của Hồng là vô cùng mãnh liệt. Càng thương mẹ bao nhiêu, em càng căm ghét, càng ghê tởm những cổ tục đã đày đoạ mẹ bấy nhiêu: “Giấ những cổ tục đã dầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”. Tình thương và lòng tin với mẹ đã khién Hồng suy nghĩ sâu sắc hơn, từ cảnh ngộ riêng của mẹ , Hồng nghĩ đén những cổ tục đầy bất công và thành kiến với những người phụ nữ gặp hoàn cảnh éo le. Người đọc thông cảm với nỗi đau mà chú bé phải gánh chịu, trân trọng một bản lĩnh cứng cỏi, cảm phục trước một tình yêu và niÒm tin lín lao cña chó bÐ víi mÑ cña m×nh. *Khi gÆp mÑ vµ ë trong lßng mÑ: - Mẹ trở về đúng thờ điểm quan trọng nhất xua tan đi những đau đớn dằn vặt . Đúng ngày giỗ bố, em chẳng viết thư cho mẹ thì mẹ cũng về. Thương mẹ nhiÒu, nhí mÑ l¾m, tin yªu mÑ nªn bÐ Hång míi chØ “chît tho¸ng thÊy bãng người ngồi trên xe kéo giống mẹ”, chú bé liền đuổi theo gọi bối rối “Mợ ơi! Mợ ơ! Mợ ơ!”... Nỗi khao khát gặp mẹ của chú bé chẳng khác nào người bộ hành giữa sa mạc khao khát ‘một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm”. Đến khi ®uæi kÞp th× “thë hång héc”, “tr¸n ®Ém må h«i” vµ khi trÌo lªn xe th× “rÝu cả chân lại”. Cả một loạt chi tiết tập trung miêu tả trạng thái xúc động, mừng rỡ đến cuống cuồng của một chú bé khao khát tình mẹ. Xúc động nhất là câu văn “ Mẹ tôi ...nức nở”. Không còn là những giọt nước mắt đau đớn và căm tức, bao nhiêu hờn dỗi và tức tưởi chan hoà trong những giọt nước mắt hạnh phúc, mãn nguyện.Bao cử chỉ thân thương trìu mến hoà quyện tình mẹ con. Mẹ xốc nách con lên xe, rồi lấy vạt áo nâu “thấm nước mắt” cho con. Con ngắm nhìn gương mặt mẹ. Mẹ “không còm cõi xơ xác” như người cô đã nói.Gương mặt mẹ vãn tươi sáng, đôi mắt mẹ “trong”, “nước da mịn làm nổi bạt màu hồng của hai gò m¸”. - Cảm giác sung sướng cực điểm của đứa con khi ở trong lòng mẹ được tác giả diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê cùng những rung động vô cùng tinh tế. Chú sung sướng được ở trong lòng mẹ, “ đùi áp đùi mẹ... da thịt”, cảm nhận được hơi mẹ thân quen từ quần áo cho đến “hơi thở ...lạ thường”.Chao ôi, đứa bé như muốn căng tất cả mọi giác quan ra để mà thâu nhận cho hết, cho hả cái tình mẹ con bấy lâu xa cách. Dưới ngòi bút của tác giả, những cảm xúc tinh tế và sâu xa ấy đã hiện ra thật cụ thể và sống động. Tác giả nhân đây mà khái quát tình mẫu tử của con người một cách say mê và trìu mến: “Phải bé lại và.... êm dÞu v« cïng”.bao bäc quanh chó bÐ lµ bÇu kh«ng khÝ ªm ¸i vµ Êm ¸p t×nh mÉu Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tử, là không gian tràn trề ánh sáng, màu sắc và ngạt ngào hương thơm, những lời nói cay độc của bà cô thoáng hiện lên rồi chìm ngay đi giữa niềm hạnh phúc lớn lao. * Với nhân vật bé Hồng nhà văn dường như đang sống lại kỉ niệm tuổi thơ, chia sẻ cùng bạn đọc nhữngvui buồn đáng cay, ngọt ngào về tình mẹ. §Ò 2: Qua đoạn trích: Trong lòng mẹ, em hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “Đoạn trích trong lòng mẹ đã ghi lại những rung động cực điểm của một linh hån trÎ d¹i” Gîi ý: a. Đau đớn xót xa đến tột cùng: Lúc đầu khi nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng chỉ cố nuốt niềm thương, nỗi ®au trong lßng. Nh­ng khi bµ c« cè ý muèn l¨ng nhôc mÑ mét c¸ch tµn nhÉn trắng trợn...Hồng đã không kìm nén được nỗi đau đớn, sự uất ưc : “Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc không ra tiếng ”. Từ chỗ chôn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất øc trong lßng cµng bõng lªn d÷ déi b. Căm ghét đến cao độ những cổ tục . Cuộc đời nghiệt ngã, bất côngđã tước đoạt của mẹ tất cả tuổi xuân, niềm vui, hạnh phúc...Càng yêu thương mẹ bao nhiêu, thi nỗi căm thù xã hội càng sâu s¾c quyÕt liÖt b¸y nhiªu: “Gi¸ nh÷ng cæ tôc kia lµ mét vËt nh­ ......... míi th«i” c. NiÒm khao kh¸t ®­îc gÆp mÑ lªn tíi cùc ®iÓm Nh÷ng ngµy th¸ng xa mÑ, Hång ph¶i sèng trong ®au khæthiÕu thèn c¶ vËt chất, tinh thần . Có những đêm Noen em đi lang thang trên phố trong sự cô đơ và đau khổ vì nhớ thương mẹ. Có những ngày chờ mẹ bên bến tầu, để rồi trowr về trong nçi buån bùc.....Nªn nçi khao kh¸t ®­îc gÆp mÑ trong lßng em lªn tíi cùc ®iÓm ......... d. Niềm vui sướng, h/ phúc lên tới cực điểm khi được ở trong lòng mẹ. Niềm sung sướng lên tới cực điểm khi bên tai Hồng câu nói của bà cô đã chìm đi, chỉ còn cảm giác ấm áp, hạnh phúc của đứa con khi sống trong lòng mẹ. Đề số 3 : Nguyên Hồng viết : ô Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ (...), mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng ằ. Em hãy phân tích để làm sáng tỏ ý kiến đó. Gîi ý : * Më bµi : - Nguyên Hồng là nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học hiện đại Việt Nam Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - ‘Trong lòng mẹ’ là chương 4 của cuốn hồi kí ‘Những ngày thơ ấu’ nói lên những ngày tháng đau đớn tủi nhục của một em bé mồ côi bố và niềm hạnh phóc gÆp l¹i mÑ sau mét n¨m trêi xa c¸ch. - Nói về niềm vui sướng hạnh phúc ấy , Nguyên Hồng thổ lộ : ‘Phải bé l¹i.... ªm dÞu v« cïng’. * Th©n bµi : - Phần đầu chương 4, Nguyên Hồng thuật lại những cay đắng, tủi nhục thời th¬ Êu cña m×nh : + Bố mất, mẹ đi tha hương cầu thực, Hồng và em sống trong sự ghẻ lạnh của những người họ hàng bên nội giàu có. + Bà cô luôn tìm cách reo rắc vào đầu bé Hồng những hoài nghi để Hồng khinh mÞªt vµ ruång r·y mÑ. + Nçi ®au cña bÐ Hång: Lóc th× lßng “th¾t l¹i”, khoÐ m¾t “cay cay”. Lóc thì nước mắt “ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và cổ”. Nghe bà cô nói xâu mẹ mình, bé Hồng “cười dài trong tiếng khóc”, rồi “cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng”. Tuy vậy, bé Hồng rất thương mẹ, em “ghê sợ” bà cô tàn nhẫn, em căm tức những cổ tục đã đày đoạ mẹ, em muốn “ vồ ngay lấy... mới thôi”. Em vẫn giữ trọn vẹn tình yêu thương và lòng kính mến mẹ, quyết không để “những rắp tâm tanh bẩn kia xâm phạm dến”.  t©m hån trong s¸ng, hiÕu th¶o cña Hång víi mÑ. - Người mẹ có một êm dịu vô cùng: Người mẹ đã trở về đúng ngày giỗ để làm trọn đạo lí và tự khẳng định tư cách của người vợ người mẹ trong gia đình. + BÐ Hång gÆp l¹i mÑ sau mét n¨m xa c¸ch. Em gäi rèi rÝt. + C¶nh hai mÑ con gÆp nhau mõng mõng, tñi tñi. MÑ cÇm nãn vÉy... mÑ kÐo tay con, xoa ®Çu con hái. Con “oµ lªn khãc nøc në”, mÑ còng sôt sïi theo... + Con sung sướng ngắm nhìn khuôn mặt thương yêu của mẹ, tự hào vì mẹ “ vẫn tươi sang, dôi mắt trong, nước da mịn, gò má màu hồng”. + BÐ Hång ®­îc sèng trong nh÷ng phót gi©y hanh phóc nhÊt. Em ®­îc “trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình”. Em sung sướng “đầu ngả vµo c¸nh tay mÑ. Bao “c¶m gi¸c Êm ¸p” mÊt ®i, nay l¹i “m¬n man kh¾p da thÞt”. Miệng mẹ “xinh xắn nhai trầu” phả ra “thơm tho lạ thường”. Bé Hồng vô cùng h·nh diÖn vÒ mÑ . T×nh mÑ con lµ v« cïng thiÐt tha, s©u nÆng. Phót gi©y gÆp l¹i mÑ, bÐ Hång nãi lµ nh÷ng phót gi©y “r¹o rùc”. Vµ em kh¼ng ®iÞnh ngî ca: “ ph¶i bÐ l¹i ...ªm dÞu v« cïng”. * Kết bài: tiêu chí để đánh giá hồi kí là sự chân thực. Mọi sự đẽo gọt, tô mµu sÏ lµm cho håi kÝ trë thµnh v« nghÜa. §o¹n trÝch “Trong lßng mÑ” rÊt ch©n thực và cảm động. Đó là giá trị văn chương đích thực.Lòng con thương nhớ, yêu Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> kính mẹ, sung sướng và tự hào khi gặp lại mẹ, giọt nước mắt, cảm giác êm dịu khi được sống bên mẹ hiền.... đó là tình mẫu tử, lòng hiếu thảo. Những tình cảm sâu sắc ấy làm nên vẻ đẹp văn chương trong hồi kí của Nguyên Hồng và tạo nên søc sèng l©u bÒn cho t¸c phÈm. §Ò 5: So s¸nh bè côc, m¹ch truyÖn, c¸ch kÓ chuyÖn cña VB “Trong lßng mÑ” vµ VB “T«i ®i häc”? Gièng : + Kể và tả theo trình tự thời gian trong dòng hồi tưởng nhớ lại kí ức tuổi thơ + Tù sù kÕt hîp nhuÇn nhuyÔn víi yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m Kh¸c: + V¨n b¶n T«i ®i häc chuyÖn kÓ liÒn m¹ch trong mét kho¶ng thêi gian ng¾n không bị ngắt quảng về buổi sáng đầu tiên đến trường đi học + Trong lßng mÑ c©u chuyÖn kh«ng thËt liÒn m¹ch, cã mét chç g¹ch nèi nhá ngắt quảng về thời gian trước khi gặp . §Ò 6: ChÊt tr÷ t×nh thÊm ®­îm “Trong lßng mÑ” * ChÊt tr÷ t×nh thÓ hiÖn ë t×nh huèng vµ néi dung t¸c phÈm: - Đó là hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng , đó là câu chuyện người mẹ âm thầm nhiều đắng cay, nhiều thành kiến cổ hủ, lác hậu, tàn ác đó là sự yêu thương và tin cậy của chú bé Hồng dành cho mẹ . - ChÊt tr÷ t×nh cßn thÓ hiÖn ë dßng c¶m xóc phong phó cña chó bÐ Hång . Trong dòng cảm xúc đó người đọc bắt gặp niềm xót xa tủi nhục lòng căm giận sâu sắc quyết liệt , tình yêu thương nồng nàn, mãnh liệt .. *C¸ch thÓ hiÖn cña t¸c gi¶ còng gãp phÇn t¹o nªn chÊt håi kÝ. §ã lµ: - Sù kÕt hîp nhuÇn nhuyÔn gi÷a kÓ, t¶ vµ biÓu c¶m - Các h/ảnh thể hiện tâm trạng, các ss đều gây ấn tượnh, giàu sức biểu cảm - Lêi v¨n nhiÒu khi mª say nh­ ®­îc viÕt trong dßng ch¶y c¶m xóc m¬n man, d¹t dµo. §Ò 7: ThÕ nµo lµ håi kÝ? V× sao cã thÓ xÕp T«i ®i häc vµ Nh÷ng ngµy th¬ Êu lµ håi kÝ tù truyÖn ? - Hồi kí là một thể kí, ở đó người viết kể lại những câu chuyện, những điều mình đã chứng kiến hoặc đã trải qua - Tôi đi học và Những ngày thơ ấu đều làhồi kí tự truyện vì hai tác giả đã kể lại thời thơ ấu của mình một cách chân thực và xúc động. §Ò 8: RÊt kÞch nghÜa lµ thÕ nµo? ChØ râ vµ ph©n tÝch nh÷ng biÓu hiÖn nµy trong ®o¹n trÝch? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Rất kịch nghĩa là rất giống với người đóng kịch trên sân khấu, phải nhập vai, ph¶i thuéc lêi tho¹i. Cã nghÜa lµ gi¶ dèi - Bà cô có vẻ bề ngoài ngọt ngào nhưng không hề có ý định tốt đẹp gì với đứa cháu mà bắt đầu một trò chơi tai ác độc địa với đứa cháu ruột nhỏ nhoi, côi cút, đáng thương của mình . Đó là hành động săm soi, độc địa, hành hạ nhục mạ đứa cháu ngây thơ bằng cách xoáy vào nỗi đau, nỗi khổ tâm của nó. Người cô mang nặng tư tưởng cổ hủ p/kiến cho nên trở thành người lạnh lùng , vô cảm . §Ò 9: Ph©n tÝch nh÷ng so s¸nh hay trong ®o¹n trÝch? * So sánh 1: Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay côc thuû tinh, ®Çu mÈu gç, t«i quyÕt vå ngay lÊy mµ c¾n, mµ nhai, mµ nghiÕn cho k× vôn n¸t míi th«i. - Là một câu văn biểu cảm dài , nhịp văn dồn dập với liên tiếp nhiều động từ m¹nh - ThÓ hiÖn mét ý nghÜa t¸o tîn , bÊt cÇn ®Çy phÊn né ®ang trµo s«i nh­ mét c¬n d«ng tè trong lßng cËu bÐ . - Tâm trạng đau đớn, uất ức căm tức đến tột cùng . Các từ cắn, nhai, nghiến, nằm trong 1 trường nghĩa đặc tả tâm trạng uất ức của nhân vật - Càng căm giận bao nhiêu càng tin yêu, thương mẹ bấy nhiêu - Đặc biệt tình yêu thương và niềm tin yêuvới mẹ đã khiến người con hiếu thảo ấy đã suy nghĩ sâu sắc hơn. Từ cảnh ngộ bi thương của người mẹ, từ những lời nói kích động của người cô, bé Hồng nghĩ tới những cổ tục, căm giận cái xã hội đầy đố kị và độc ác ấy với những người phụ nữ gặp hoàn cảnh éo le. Bé Hồng đã truyền tới người đọc những nội dung mang ý nghĩa xã hội bằng một câu văn giµu c¶m xóc vµ h×nh ¶nh - Chúng ta cảm thông với nỗi đau đớn xót xa, nỗi căm giận tột cùng của bé Hồng đồng thời rất trân trọng một bản lĩnh cứng cỏi, một tấm lòng rất mực yêu thương và tin tưởng mẹ. Vẻ ngoài thì nhẫn nhục nhưng bên trong thì sôi sục một niÒm c¨m giËn muèn gång lªn chèng tr¶ l¹i mäi sù xóc ph¹m. * So sánh 2. Nếu người quay lại ấy là người khác thì khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. - Bóng dáng người mẹ xuất hiện trước cặp mắt trông đợi mỏi mòn của đứa con giống như dòng suối trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. - So s¸nh nh»m diÔn t¶ nçi khao kh¸t gÆp mÑ m·nh liÖt vµ tét bËc. Nçi khao khát tình mẹ đang cháy sôi trong tâm hồn non nớt của đứa trẻ mồ côi . Cũng như Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> người bộ hành kia, nếu đó không phải là mẹ thì đứa con tội nghiệp ấy sẻ gục ngã, quị xuống kiệt sức trong nỗi khát thèm, trong sự tuyệt vọng đến tột cùng. - Cái hay và hấp dẫn của hình ảnh so sánh là những giả thiết tác giả tự đặt ra nhằm cực tả nỗi xúc động của tâm trạng trong tình huống cụ thể. Đây là một so sánh giả định, độc đáo, mới lạ và phù hợp với việc bộc lộ tâm trạng từ hi vọng tột cùng đến tuyệt vọng tột cùng . §Ò 10. Nguyªn Hång lµ nhµ v¨n cña phô n÷ vµ trÎ em * Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả , dẫn dắt vào vấn đề. * Th©n bµi: a. Giải thích nhận định : - Phụ nữ và nhi đồng xuất hiện rất nhiều trong tác phẩm của Nguyên Hồng. Các nhân vật ấy hiện lên rất rõ nét và sống động, đầy ấn tượng trên trang viÕt cña «ng. - Hơn nữa nhà văn đã dành cho phụ nữ và nhi đồng một tấm lòng chan chứa yêu thương và một thái độ nâng niu trân trọng đến tột cùng b. Chứng minh nhận định: * Nguyªn Hång lµ nhµ v¨n cña phô n÷ : - Người phụ nữ trong trang viết của ông là những người PNLĐ nghèo khổ, cần cù, tần tảo cả cuộc đời nuôi chồng, nuôi con. - Họ là những người rất khổ sở vì những tập tục phong kiến cổ hủ lạc hậu: bị ép duyên, bị chồng đối xử thô bạo, tệ bạc, bị thành kiến nặng nề vì những cổ tôc l¹cc hËu ( cuéc h«n nh©n cña mÑ bÐ Hång kh«ng cã t×nh yªu, khi ch­a ®o¹n tang chồng mà đi bước nữa, chửa đẻ với người khác nên bị họ hàng nhà chồng khinh miÖt, ruång rÉy). - Thế nhưng họ có vẻ đẹp tâm hồn rất cao quí : yêu thương con hết mực, cã tÊm lßng ©n nghÜa thuû chung. MÑ bÐ Hång vÉn trë vÒ lµm giæ cho chång khi bÞ hä hµng nhµ chång khinh miÖt. - T¸c gi¶ c¶m th«ng s©u s¾c víi nh÷ng ®au khæ, nh÷ng kh¸t väng h¹nh phúc thầm kín của người phụ nữ . Tác giả bày tỏ một quan điểm tiến bộ về người phụ nữ, trước hết là trong lĩnh vực hôn nhân gia đình (cảm thông với mẹ bé Hồng phải sống khô héo, không có hạnh phúc bên người chồng nghiện ngập : c¶m th«ng víi tr¸i tim khao kh¸t t×nh yªu). - Nhà văn thẳng thắn bênh vực cho những người phụ nữ khi tìm đến với niÒm h¹nh phóc míi khi ch­a ®o¹n tang chång (muèn c¾n, nhai, nghiÕn nh÷ng hñ tôc).. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Nguyªn Hång lµ nhµ v¨n cña trÎ em: - Đó là những đứa trẻ ngèo với những nỗi khổ những mặt trong c/s lầm than của chúng. Đặc biệt là những nỗi đau đớn xót xa trong trái tim non nớt, nhạy cảm, dễ tỗn thương (tuổi thơ cay đắng của tác giả ;12 tuổi mồ côi cha, mẹ, sống với người cô cay nghiệt, khổ đau đói rét, bị vứt ra lề đường kiếm sống, phải làm đủ mọi nghề kiếm sống . Đặc biệt phải sống trong sự cay nghiệt của họ hàng - Nhà văn đã phát hiện và miêu tả được nét đẹp trong sáng cảm động trong tâm hồn non trẻ ấy ; nhẫn nhục chịu đựng, gan góc, cứng cỏi có bản lĩnh, dạt dào một tình thương mẹ Thông qua 2 tầng lớp này tác giả lên án, tố cáo xã hội cũ, đòi quyền sống, quyÒn h¹nh phóc cho hä. * KÕt luËn: Một trong những cái làm nên thành công của Nguyên Hồng là ông đã viết tác phẩm bằng những rung động cực điểm của một tâm hồn trẻ thơ bé dại. Ông đã viết về tuổi thơ của chính mình, về bao số phận cực khổ mà ông đã gặp trên đường đời §Ò 11: Qua nh©n vËt trÎ em trong ®o¹n trÝch “Trong lßng mÑ”cña Nguyªn Hång hãy phân tích để làm sáng tỏ: “Công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha” (Hoài Thanh) Yêu cầu đề 4: - Phương pháp: Biết cách làm bài văn nghị luận, chứng minh thể hiện trong các thao tác: tìm ý, chọn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn bố cục văn bản đặc biÖt lµ c¸ch lùa chän ph©n tÝch dÉn chøng - Néi dung: Trªn c¬ së hiÓu biÕt vÒ ®o¹n trÝch “Trong lßng mÑ” cña Nguyªn Hång ph©n tÝch lµm s¸ng tá ý liÕn cña Hoµi Thanh vÒ c«ng dông cña văn chương: “Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha”. Học sinh có thể trình bày bố cục nhiều cách khác nhưng cần tập trung vào các vấn đề sau: + Tình yêu thương con người: Bé Hồng có tình yêu mãnh liệt với người mẹ đáng thương + Giàu lòng vị tha: Bé Hồng bỏ qua những lời rèm pha thâm độc của bà cô lúc nào cũng nghĩ tới mẹ với niềm thông cảm sâu sắc, mong muốn được đón nhận tình yêu thương của mẹ + Bồi đắp thêm về tâm hồn tình cảm VD: LuyÖn viÕt ®o¹n v¨n chøng minh: NiÒm h¹nh phóc v« bê khi ë trong lßng mÑ theo c¸ch: DiÔn dÞch vµ quy n¹p - B¾t buéc HS ghi nhí mét ®o¹n v¨n hay trong ®o¹n trÝch. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Nh÷ng ®iÒu cÇn l­u ý: Hồi ký là một thể loại văn học mà người viết trung thành ghi lại những gì đã diễn ra trong cuộc sống của mình, tôn trọng sự thật. Đặc điểm của hồi ký là kh«ng thÓ h cÊu v× thÕ t¸c phÈm sÏ kh«ng hay, sÏ tÎ nh¹t nÕu nh÷ng g× diÔn ra trong cuộc đời của nhà văn không có gì đặc sắc. “Những ngày thơ ấu" của Nguyên Hồng là một tập hồi ký ghi lại những gì đã diễn ra thời thơ ấu của chính nhµ v¨n Nguyªn Hång. Ta cã thÓ c¶m nhËn ®­îc tÊt c¶ nh÷ng t×nh tiÕt, chi tiÕt trong câu chuyện đều rất thật. Có nước mắt của Nguyên Hồng thấm qua từng câu ch÷. ở chương IV của tác phẩm, Nguyên Hồng đã thể hiện rất thành công nghệ thuËt x©y dùng t©m lý nh©n vËt. Cïng mét lóc ë bÐ Hång diÔn ra nh÷ng t×nh c¶m rất trái ngược nhau. Có sự nhất quán về tính cách và thái độ. Khi bà cô thể hiện nghệ thuật xúc xiểm và nói xấu về người mẹ của bé Hồng ở một mức độ cao mà một đứa bé bình thường rất dễ dàng tin theo thì con người độc ác này đã thất bại. Bé Hồng không những không tin lời bà cô mà càng thương mẹ hơn. Trong điều kiện lúc bấy giờ, một người phụ nữ cha đoạn tang chồng đã mang thai với người khác, là một điều tuyệt đối cấm kỵ. Ai cũng có thể xa lánh thậm chí phỉ nhổ, khinh thường. Hơn ai hết bé Hồng hiểu rất rõ điều này. Vì thế tình thương của bé Hồng đối với mẹ không chỉ là tình cảm của đứa con xa mẹ, thiếu vắng tình cảm của mẹ mà còn là thương người mẹ bị xã hội coi thường khinh rẻ. Bé Hồng lớn khôn hơn rất nhiều so với tuổi của mình. Điều đặc biệt là dù có suy nghĩ chín chắn, từng trải nhng bé Hồng vẫn là một đứa trẻ, vẫn có sự ng©y th¬. V× thÕ, lµm nªn søc hÊp dÉn cña t¸c phÈm, ®iÒu ®Çu tiªn ph¶i nãi tíi c¶m xóc ch©n thµnh: - Những tình tiết, chi tiết trong chương IV của tác phẩm “Những ngày thơ ấu” diễn ra hết sức chân thật và cảm động. Có thể nói ở bé Hồng nỗi đau xót, niềm bất hạnh được đẩy lên đến đỉnh cao. Niềm khát khao được sống trong vòng tay yêu thương của người mẹ cũng ở mức độ cao nhất không gì so sánh bằng. Cuối cùng thì hạnh phúc bất ngờ đến cũng vô cùng lớn, được diễn tả thật xúc động. Có thể biểu diễn những cung bậc của tình cảm của bé Hồng bằng sơ đồ nh sau: + Nỗi bất hạnh (cha chết, mẹ phải đi kiếm ăn ở nơi xa, bị mọi người khinh rẻ) + Nçi c¨m tøc nh÷ng cæ tôc, niÒm kh¸t khao gÆp mÑ + Hạnh phúc vô bờ bến khi sống trong vòng tay yêu thương của mẹ * Ch÷ “t©m” vµ ch÷ “tµi” cña Nguyªn Hång: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyên Hồng là một cây bút nhân đạo thống thiết. ở chương IV của tác phẩm, nhà văn không những thể hiện sâu sắc niềm đồng cảm với người mẹ mà còn khẳng định những phẩm chất tốt đẹp cao quý của mẹ, khi mẹ lâm vào những tình cảnh nghiệt ngã nhất. Đằng sau câu chữ, ta đọc được tấm lòng trăn trở yêu thương con người chân thành, thấm thía, đặc biệt là tình yêu thương phụ nữ và trẻ em – những người vốn chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ nhất.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×