Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Môn Vật lý 6 - Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.47 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : ./ 0 8 / 2009 Ngaøy daïy : …./ 0 8 / 2009. TUAÀN - 01 TIEÁT : 01- 02 BAØI : 01. _ TOÂI ÑI HOÏC _ CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ _ TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN TOÂI ÑI HOÏC. VAÊN BAÛN:. Thanh Tònh A/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. 2/ kỷ năng : Rèn luyện kỹ năng diễn cảm, hồi ức, biểu cảm 3/ Tư tưởng: Gợi nhớ lại những kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiên của mỗi người. B/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân: SGK, SGV , Thieát keá baøi daïy, tranh minh hoïa, chaân dung Thanh Tònh. 2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn 3/ Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm… C/ TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: 1) ỔN ĐỊNH LỚP. ( 1 phút ) Ổn định nền nếp bình thường 2) KIEÅM TRA BAØI CUÕ: ( 5 phuùt ) kiểm tra tập soạn của học sinh 3) BAØI MỚI: ( 30 phút ) Gọi một học sinh hát bài “ Ngày đầu tiên đi học” – thơ Viễn Phương - Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện “ Ngày đầu tiên đi học Mẹ dắt tay đến trường Em vừa đi vừa khóc Meï doã daønh beân em” GIAÙO VIEÂN HOẠT ĐỘNG 1 GV: Toùm taét vaøi neùt veà cuoäc đời của Thanh Tịnh ?. HOÏC SINH. _ H/S: Thanh Tònh sinh naêm ( 1911- 1988), teân thaät Traàn Vaên Ninh, queâ quán ở Thành Phố Huế. GV: Hoàn cảnh ra đời của _ Vaên baûn in trong taäp “ taùc phaåm ? queâ meï”, naêm 1941 _ Truyeän ngaén _ Boá cuïc chia thaønh 5 GV: Thể loại của văn bản ? phaàn GV: Boá cuïc cuûa vaên baûn / GV: Chuù thích cuûa vcaên baûn ? _ Chuù trhích trong saùch giaùo khoa.. 1 Lop7.net. NOÂI DUNG GHI BAÛNG I/ TAÙC GIAÛ- TAÙC PHAÅM: 1/ Taùc giaû: _ Thanh Tònh( 1911- 1988) _ Teân thaät : Traàn Vaên Ninh _ Queâ quaùn: Thaønh phoá Hueá. 2/ Taùc Phaåm: a) Xuất xứ:Văn bản “ Tôi đi học”, in trong taäp” Queâ meï” , naêm 1941. b) Thể Loại: Tryện ngắn. c) Boá Cuïc : 5 phaàn d) Chuù thích: SGK.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG 2. GV: Trình tự diễn biến những _ H/S : Thảo luận trả lời kỷ niệm của nhà văn được mieâu taû nhö theá naøo ? HOẠT ĐỘNG 3 GV: taâm tr aïng ñi tr eân con đường cảm thấy xa lạ thay đổi coù yù nghóa gì ? GV: Tâm trạng khi đến trường học diễn tả tâm trạng gì ? GV: Taâm traïng khi nghe goïi tên mình và phải rời tay mẹ vào lớp học mang ý nghĩa gì? GV: Taâm traïng khi ngoài trong lớp học giờ đầu tiên mang ý nghóa gì ? HOẠT ĐỘNG 4 GV: Thái độ, cử chỉ của Ông đốc, Thầy giáo, các phụ khuynh đối với các em như thế nào lần đầu tiên đi học. _ GV: Em coù nhaän xeùt gì veà thái độ của người lớn, nhà trường đối với thế hệ trẻ?. HOẠT ĐỘNG 5 GV: Toùm taét vaøi neùt veà ngheä thuaätcuûa aên baûn : GV: Noäi dung chuû yeáu cuûa vaên baûn laø gì ? GV: qua vaên baûn naøy em ruùt ra baøi hoïc gì cho baûn thaân ?. _ Sự bâng khuâng xao xuyến . Vì lần đầu tiên đi hoïc. _ Diễn tả đúng tâm lí nhaân vaät .. _ Dieãn taû taâm traïng hoài hộp, lung túng lo sợ. _ Giả từ tuổi thơ bước sang một thế giới mới. II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1/ Trình tự diễn biến những kỷ niệm đầu tieân cuûa nhaân vaät “ Toâi” _ Hieän taïi —> dó vaõng _ Tâm trạng, cảm giác trên con đường laøng. _ Trâm trạng, cảm giác trước ngôi trường. -_Traâm traïng, caûm giaùc khi ngoài vaøo choå cuûa mình. => Giới thiệu trình tự diễn biến truyện. 2/Tâm trạng, hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ cuûa nhaân vaät “ Toâi” _ Con đường quen thuộc —> lạ —> Thay đổi _ Tâm trạng khi đi đến trường Mĩ Lí _ Taâm traïng khi nghe goïi teân mình _ Tâm trạng khi ngồi trong lớp học. => Thể hiện tâm trạng lo sợ, hồi hộp,lúng túng, sự hồn nhiên trong sáng cuûa tuoåi thô.. 3/ Thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em: _ H/ S: Cha meï vaø nhaø _ Ông đốc: Từ tốn và bao dung trường chăm lo cho thế hệ _ Thầy giáo: Đón tôi vào lớp treû. _ Caùc phuï khuynh: Quan taâm chuaån bò chu đáo cho con em.  Taám loøng, traùch nhieäm cuûa cha meï, nhà trường đối với việc học tập của theá heä treû töông lai. _ Ngheä thuaät : So saùnh _ Phươg thức : tự sự xen laãn mieâu taû vaø bieåu caûm. _ Hoïc sinh thaûo luaän traû lời.. III / LUYEÄN TAÄP:. 2 Lop7.net. 4/ Toång Keát: a) Ngheä Thuaät: _ Bieãn phaùp : So saùnh _ Phương thức biểu đạt chính: Tự sự xen mieâu taû vaø bieåu caûm. b) Noäi dung: _ Kyû nieäen trong saùng cuûa tuoåi thô hoïc troø, loøng yeâu queâ höông thieát tha vaø loøng yeâu meán tuoåi thô..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/ Phaùt bieåu caûm nghó cuûa em veà doøng caûm xuùc cuûa nhaân vaät “ Toâi” trong truyeän ngaén “ Toâi ñi hoïc” — Nhân vật tôi đã bộc lộ tâm trạng của mình trong ngày khai trường — Caùch keå vaø caùch bieåu loä caûm xuùc cuûa nhaân vaät toâi — Qua hồi ức về ngày “ Tôi đi học” của nhân vật “Tôi” 2/ Viết bài văn ngắn nghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên : — Dậy thật sớm, mẹ đưa đi buổi học đầu tiên — Trên đường đi gặp một số bạn cùng trang lứa tuổi. — Đến trường gặp gỡ thầy cô, ai cũng ăn mặc đẹp hơn ngày thường. — Vào phòng học hồi hộp chờ buổi học đầu tiên.. Tựu trường đó, lòng tôi vừa bắt gặp Nỗi xôn xao thầm lặng ở trong sương Của chàng trai mười lăm tuổi vào đời Mắt tin cậy và tóc vừa dưỡng rễ…. Tiếng trống vội vang náo nức Trái tim ai đập liên hồi Một thoáng bâng khuâng hoài niệm Laëng thaàm laáp kín hoàn toâi. Giờ náo nức của một thời trai trẽ dại Đầu ngõ sáng nay vẫn thấy Hỡi bngói sâu,hỡi tường trắng, cửa gương veät söông thu goïn khoùi queâ Ngững chàng trai mười lăm tuổi vào đời Tiếng trống khai trường giục Rương nho nhỏ với linh hồn bằng bạc Bao nhieâu kyû nieäm traøn veà ( TỰU TRƯỜNG – HUY CẬN) ( TRẦN NGỌC HƯỞNG ) 4/ CUÛNG COÁ: ( 2 phuùt ) _ Toùm taét truyeän “ Toâ Ñi Hoïc” cuûa nhaø vaên Thanh Tònh ? _ Nắm đượpc nội dung và nghệ thuật? 5/ DAËN DOØ ( 7 phuùt ) _ Học thuộc lòng ghi nhớ ? _ Chuẩn bị Bài “cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ” D/ RUÙT KINH NGHIEÄM:. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn : …../ 0 / 2009 Ngaøy daïy : …../ 0 / 2009. TUAÀN - 01 TIEÁT : 03. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 2/ kỷ năng : Cho học sinh nắm được khái niệm từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp 3/ Tư tưởng:Nhận biết và sử dụng cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. B/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân: SGK, SGV , Thieát keá baøi daïy, thí duï maãu 2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn 3/ Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm… C/ TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: 1) ỔN ĐỊNH LỚP. Ổn định nền nếp bình thường 2) KIEÅM TRA BAØI CUÕ: kiểm tra tập soạn của học sinh 3) BAØI MỚI: Các em đã được học từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa . Vậy bay giờ, em nào cho thí dụ về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa? _ Thí dụ: Máy bay, tàu bay, phi cơ —> đồng nghĩa _ Thí duï: Soáng _ cheát ; Noùng – laïnh. —> Traùi nghóa. Vậy em có nhận xét gì về từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa ? GIAÙO VIEÂN HOẠT ĐỘNG 1 _GV: Cho học sinh đọc thí duï trong SGK . _ GV: Nghĩa của từ động vật rộng hay hẹp hơn cá từ “ Thú, chim, caù” GV: Vậy, thế nào là từ có nghóa roäng ? HOẠT ĐỘNG 2 GV: Nghĩa của từ “ Voi, hươu” hẹp hơn nghĩa của từ naøo ? GV: Vậy, thế nào là từ ngữ nghóa heïp? HOẠT ĐỘNG 3: GV: Nghĩ a cu3a từ “ Thú, chim, caù” roäng hôn nghóa cuûa từ nào và hẹp hơn nghĩa của từ ngữ nào?. HOÏC SINH _ Học sinh đọc thí dụ trong SGK _ Nghóa roäng hôn. _ Khaùi nieäm trong SGK.. _ Từ “ Động Vật”. _ Học sinh trả lời khái nieäm trong SGK . _ Rộng hơn từ “ Voi,höôu, tu huù” _ Hẹp hơn từ “ Động vật”. 4 Lop7.net. NOÂI DUNG GHI BAÛNG I/ TỮ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHÓA HEÏP: 1/ Từ ngữ nghĩa rộng: Là phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. Thí dụ : Y phục, xe cộ, động vật….. 2/ Từ ngữ nghĩa hẹp: Là phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. Thí duï: caù cheùp, caù ñieâu hoàng, voi,höôu, huøm, gaáu, thoû……. 3/ Lưu ý về cấp độ của nghĩa từ ngữ: _ Một từ ngữ co 1nghĩa rộng với từ ngữ naøy..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> _ Nhưng có thể hẹp đối với một từ ngữ khaùc. II/ LUYEÄN TAÄP: 1/ Lập sơ đồ khái quát nghĩa của từ ngữ sau đây: a) Y phuïc + Quần ( Quần đùi, quần dài..) + AÙo ( AÙo daøi, aùo sô mi ) b) Vuõ khí + Súng ( Súng trường, súng đại bác) + Bom ( bom caøng, bom bi ) 2/ Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở các nhóm : a) Chất đốt c) Thức ăn e) Đánh b) Ngheä thuaät d) Nhìn 3/ Tìm cá từ co nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau : a) xe cộ ( Ô rtô, mô tô, cích lô xe đạp …) b) Kim loại ( vàng, bạc, đồng , nhôm, sắt..) c) Họ hàng ( anh, chị, em, cô, bác. Dì. Cậu, mợ, chú, thếm…) d) Hoa quả( xoài, mít,ổi, chuối, sim, sầu riêng…) e) Mang ( xaùch, kieâng, gaùnh …) 4/ Chỉ ra những từ ngữ không phải thuộc phạm vi nghĩa của mỗ nhóm từ ngữ sau a) Thuoác laøo c) Buùt ñieän b) Thuû quyõ d) Hoa tai 5/ Tìm 3 động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa, trong đó có một từ nghĩa rộng và 2 từ nghĩa hẹp hơn a) 1 từ có nghĩa rộng ( Khóc ) b) 2 từ có nghĩa hẹp ( Nức nở, suit sùi ) 4/ CUÛNG COÁ: _ Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng ? Cho ví dụ minh họa ? _ Thế nào là từ ngữ có nghĩa hẹp ? cho ví dụ minh họa ? 5/ DAËN DOØ: _ Học thuộc lòng ghi nhớ ? _ Chuẩn bị Bài “ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản” D/ RUÙT KINH NGHIEÄM:. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUAÀN - 01 TIEÁT : 04. Ngày soạn : …../ 0 / 2009 Ngaøy daïy : …../ 0 / 2009 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề. 2/ kỷ năng : Vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói viết đảm bảo tính thống nhất. 3/ Tư tưởng:Biết văn bản có tính thống nhất chủ đề, biết xác định và cách trình bày. B/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân: SGK, SGV , Thieát keá baøi daïy, thí duï maãu 2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn 3/ Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm… C/ TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: 1) ỔN ĐỊNH LỚP. Ổn định nền nếp bình thường 2) KIEÅM TRA BAØI CUÕ: kiểm tra tập soạn của học sinh 3) BAØI MỚI: Giáo viên đặt câu hỏi : biểu tượng của sin- ga- po là biểu tượng đầu sư tử mình cá. Về mặt hình thức biểu tượng đó có tính thống nhất gì ? Vậy tính thống nhất là gì ? Tính thống nhất chủ đề của văn bản là gì ? GIAÙO VIEÂN HOẠT ĐỘNG 1: GV: Tác giả lại những kỷ niệm nào trong thời thơ ấu cuûa mình? GV: Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng taùc giaû ? GV: Từ các nhận thức trên, em hãy cho biết chủ đề của vaên baûn laø gì ? HOẠT ĐỘNG 2: GV: Căn cứ vào đâu em cho bieát vaên baûn “ Toâi ñi hoïc” noùi lên những kỷ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tieân ?. GV: Vaên baûn “Toâi ñi hoïc” tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ. HOÏC SINH _ H/ S: Nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc trong thời thô aáu cuûa mình. _ Để laịï trong lòng tác giả những rung động thiết tha, những cảm xúc sâu saéc khoù queân. _ Ghi nhớ : trong SGK H/S: Căn cứ vào các phöông dieän: + Nhan đề văn bản + Quan hệ giữa các phần cuûa vaên baûn + các câu, các từ ngữ tập trung biểu hiện chủ đề. _ H/ S : Các từ ngữ chi tieát + Trên đường đi học + Trên sân trường + trong lớp học. 6 Lop7.net. NOÂI DUNG GHI BAÛNG I/ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN: Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.. II/ TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CUÛA VAÊN BAÛN: 1/ Caùc phöông dieän theå hieän tính thoáng nhất chủ đề của văn bản : _ Nhan đề của văn bản _ Quan hệ giữa các phần của văn bản _ Các câu,các từ ngữ 2/ Tính thống nhất về chủ đề của văn baûn: Là chủ đề đã xác định, không xa rời hay.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ngỡ của nhân vật “Tôi” trong _ Là chủ đề đã xáx định, lạc sang chủ đề khác. buổi tựu trường đầu tiên ? không xa rời xa chủ đề khaùc. GV: Tính thoáng nhaát veà chuû đề của văn bản là gì ? II / LUYEÄN TAÄP: 1/ Phân tích tính thống nhất về chủ đề của băn bản: “ Rừng cọ quê tôi” a) _ Đối tượng: rừng cọ quê tôi _ vấn đề: Tình cảm của tác giả đối với rừng cọ quê hương mình. _ các đoạn văn đã trình bày theo đối tượng và vấn đề theo thứ tự không gian. _ Không thể thay đổi trật tự sắp xếp này được. Vì văn bản có tính thống nhất về chủ đề. b) Chủ đề của văn bản: Sự gắn bó giữa cuộc sống người dân sông Thao đối với rừng cọ. 2/ Các ý viết lạc đề, làm cho bài văn không đảm bảo tính thống nhất là : ý b) và ý d) . 3/ _ Có ý lạc chủ đề c) và g) _ Có nhiều ý hợp với chủ đề nhưng do cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề b) vaø e) Sau đây là phương án có thể chấp nhận được; — Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới noun mẹ lần đầu tiên đầu học lòng lại náo nức, xôn xa, xốn xang — Cảm thấy con đường thường “đi lại lăm lần” tự nhiên cũng cảm thấy l, nhiều cảnh vật thấy thay đổi. — Muốn thư’ cố gắng tự mang sách vở như một học trò thực sư. — Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần cũng biến đổi — Cảm thấy gần gũi, thân thương đối với lớp học, với những người bạn mới. 4/ CUÛNG COÁ: _ Chủ đề của văn bản ? _ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản? 5/ DAËN DOØ: _ Học thuộc lòng ghi nhớ ? _ Chuaån bò Baøi “ Trong loøng meï” D/ RUÙT KINH NGHIEÄM:. 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn : …../ 0 / 2009 Ngaøy daïy : …../ 0 / 2009. TUAÀN - 02 TIEÁT : 05,06 BAØI: 02 _ TRONG LOØNG MEÏ _ TRƯỜNG TỪ VỰNG _ BOÁ CUÏC CUÛA VAÊN BAÛN. Vaên baûn: TRONG LOØNG MEÏ ( TRÍCH NHỮNG NGAØY THƠ ẤU ) _ NGUYÊN HỒNG MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1/ Kiến thức: _ Hiểu được tình cảm đáng thương và nỗi đau tnh thần của nhân vật chú be ùHồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ. 2/ kỷ năng : Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu cảm xúc truyền cảm. 3/ Tư tưởng: Thấy được tình yêu thương me của bé Hồng . B/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân: SGK, SGV , Thieát keá baøi daïy, chaân dung Nguyeân Hoàng 2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn 3/ Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm… C/ TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: 1) ỔN ĐỊNH LỚP. Ổn định nền nếp bình thường 2) KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Kể tóm tắt đoạn trích “ Tôi đi học” của nhà văn Nguyên Hồng . Nêu chủ đề chính của văn bản ? 3) BAØI MỚI:  Cách 1: Cho học sinh đọc lại đoạn thơ “ Mây và sóng” của nhà hơ TAGO để gợi cảm xúc về tình meï.  Cách 2 : Tạo hoá đã tạc ra nhiều kỳ quan, nhưng kỳ quan tuyệt hảo nhất chính là trái tim người mẹ. Có lẽ nhà văn Nguyên Hồng hiểu thấu tình cảm đẹp đẻ này, cao quý này nên ông đã viết thật cảm động về tình cảm thiêng liêng của bé Hồng đối với mẹ. GIAÙO VIEÂN HOẠT ĐỘNG1: GV: Toùm taét vaøi neùt veà taùc giaû ?. HOÏC SINH. NOÂI DUNG GHI BAÛNG I / TAÙC GIAÛ-TAÙC PHAÅM: H/S: Nguyeân Hoàng ( 1918 1/ Taùc giaû: Nguyeân Hoàng ( 1918 – 1982 ), _ 1982 ) , teân thaät Nguyeãn teân thaät laø Nguyeãn Nguyeân Hoàng. nguyeân Hoàng, soáng chuû 2/ Taùc phaåm: yếu ở Hải Phòng. a) Xuất xứ : Đoạn trích “ Trong lòng _ Trích trong “ Những. 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV: xuất xứ của đoạn trích, naêm saùng taùc ? GV: Thể loại của đoại trích? GV: Boá cuïc cuûa vaên baûn được chia làm mấy phần ? GV: Chuù thích : SGK HOẠT ĐỘNG 2: GV: lần thứ nhất :Bà cô nói chuyện với bé Hồng thể hiện qua caâu noùi gì ? GV: Duïng yù cuûa baø coâ laø gì qua caâu noùi treân ? GV:Lần thứ hai: Bà cô nói gì Thái độ của bà cô qua câu noùi treân ?. GV: lần thứ ba: Bà cô nói gì ? qua đó nói lên thái độ gì ?. GV: Em coù nhaän xeùt gì eà hình ảnh người cô ? HOẠT ĐỘNG 3: GV: Tình caûnh cuûa beù Hoàng được tác giả miêu tả như thế naøo? GV: Phản ứng của bé Hồng khi baø coâ xuùc phaïm meï ? GV: Em coù nhaän xeùt gì veà tình yeâu thöông cuûa beù Hoàng đối với mẹ mình ? HOẠT ĐỘNG 4: GV: Tìm những chi tiết diễn taû khi beù Hoàng khi gaëp laïi meï? GV: Em coù nhaän xeùt gì taâm. ngaøy thô thô aáu”, naêm 1938 _ Thể loại : Hồi ký _ Boá cuïc: Chia laøm 2 phaàn. _ Chuù thich: SGK _ Hoàng maøy coù muoán vaø Thanh Hoá chơi với mẹ maøy khoâng ? _ gợi lên nỗi đau.. _ Khoâng laïi khoâng vaøo ? Mợ mày phát tà lắm, có như ngày trước đau ?( mỉa mai ) _ Maøy daïi quaù….thaêm em bé chứ ? ( Đánh vào nỗi ñau cuûa beù Hoàng) _ Hoïc sinh thaûo luaän traû lời.. _ Tình caûnh cuûa beù Hoàng: Cha maát, meï xa queâ. _ ( Cúi đầu —> Không ! chaùu khoâng muoán vaøo — > Nước mắt chan hòa. đầm đìa) _ hoïc sinh thaûo luaän traû lời.. _ Toâi lieàn ñuoåi theo _ Goïi boái roái _ Toâi ñuoåi kòp _ Thở hồng hộc _ Treøo leân xe, ríu caû hai chaân _ Oà lên khóc rồi cứ thế. 9 Lop7.net. meï”, thuoäc chöông IV cuûa Hoài kyù “Những ngày thơ ấu”, năm 1938 b) Thể loại: Hồi ký. c) Boá cuïc: Chia laøm 2 phaàn d) Chuù thích: SGK II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Nhaân vaät baø coâ: Thái độ bà cô Duïng yù _ Hồng mày có muốn _ Gợi dậy nỗi đauu và Thanh Hoá chơi của bé Hồng, để nói với mẹ mày không ? xaáu veà meï. _ Khoâng laïi khoâng _ Mæa mai, cheá gieãu vào ? Mợ mày phát taøi laém, coù nhö ngaøy meï cuûa beù Hoàng trước đau ? _ Mày dại quá….thăm Đánh vào nỗi đau em bé chứ ? cuûa beù Hoàng.  Bà cô là người độc ác, nhan hiển, taøn nhaãn khoâng coù loøng vò tha, bao dung. 2/ Tình cảm của bé Hồng đối với mẹ: a) Bieåu hieän cuûa beù Hoàng khi baø coâ xuùc phaïm meï: _ Tình caûnh cuûa beù Hoàng: Cha maát, meï xa queâ. _ Phản ứng bé Hồng khi cô xúc phạm mẹ.( Cúi đầu —> Không ! cháu không muốn vào —> Nước mắt chan hòa đầm đìa)  Tình yeâu thöông vaø loøng kính meán meï b) Tình yeâu cuûa beù Hoàng khi gaëp meï: _ Toâi lieàn ñuoåi theo _ Goïi boái roái _ Toâi ñuoåi kòp _ Thở hồng hộc _ Treøo leân xe, ríu caû hai chaân _ Oà lên khóc rồi cứ thế nức nở  Sự vui sướng khi gặp lại mẹ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> tr5ng của bé Hồng khi gặp lại nức nở 3/ Toång keát: meï mình ? a) Ngheä thuaät: _ Kể kết hợp với biểu HOẠT ĐỘNG 5: _ Kể kết hợp với biểu cảm caûm GV: Em coù nhaän xeùt gì veà _ Hìng aûnh so saùnh _ Hìng aûnh so saùnh nghệ thuật sử dụng trong b) Noäi dung : đoạn trích ? _ Đáng thương: uất ức khi người ta xúc GV:Toùm taét vaøi neùt veà noäi phạm mẹ mình, vui sướng khi được ở _ Hoï c sinh thaû o luaä n traû trong loøng meï. dung taùc phaåm? lờ i _ Chia sẻ, thông cảm với bé Hồng và GV: qua đoạn trích này, em ngườ i mẹ đáng thương. ruùt ra baøi hoïc gì cho baûn thaân mình ? III/ LUYEÄN TAÄP: 1/ Chứng minh một nhận định: “ Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhà văn của nhi đồng” Chứng minh bằng đọan trích “ Trong lòng mẹ” — Trong lòng mẹ( bà cô tàn nhẫn _ Người mẹ đáng thương _ bé Hồng yêu thương mẹ ) — Nguyên Hồng là nhà văn của nhi đồng. — Thế giới của trẻ em trong những sáng tác của Nguyên Hồng — Trong lòng mẹ: Bé Hồng có cảnh ngộ đáng thương, nhạy cảm, thương yêu mẹ, có niềm tin ở meï. 4/ CUÛNG COÁ: _ Tóm tắt đoạn trích “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng _ nắm được nội dung và nét đặc sắc nghệt thuật của truyện. 5/ DAËN DOØ: _ Naém noäi dung vaø ngheä thuaät truyeän. _ Chuẩn bị Bài “Trường từ vựng” D/ RUÙT KINH NGHIEÄM: . Theá naøo laø hoài kyù ? Hồi ký là một thể loại thuộc loại hình ký kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến…người viết hồi ký chỉ tiếp nhận và nghi chép phần hiện thực mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng trực tiếp cuûa mình. 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn : …../ 0 / 2009 Ngaøy daïy : …../ 0 / 2009. TUAÀN - 02 TIEÁT : 07 TRƯỜNG TỪ VỰNG. A/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1/ Kiến thức :_ Hiểu được thế nào là trường từ vựng. _ Bết xác định các trường từ vựng quan trọng. 2/ kỷ năng : Rèn luyện kỹ năng lập trường từ vựng và sử dụng truờng từ vựng trong nói, viết. 3/ Tư tưởng: Nắm được mối quan hệ ngữ nghĩa giữa trường từ vựng và các hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa. B/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân: SGK, SGV , Thieát keá baøi daïy, thí duï maãu 2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn 3/ Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm… C/ TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: 1) ỔN ĐỊNH LỚP. Ổn định nền nếp bình thường 2) KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng vàtừ ngữ nghĩa hẹp ? Cho ví dụ minh họa ? Tìn từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ “ bút mực, thước kẻ, com pa, sách vỡ” A. Đồ dùng dạy học. B. Duïng cuï daïy hoïc C. Dụng cụ lao động. D. Tất cả đều đúng . 3) BAØI MỚI:  Cách1: “Trừơng từ vựng” có liên quan đến hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, đến các hiện tượng tu từ ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá…. Nhưng với tiết học này . Chúng ta không có điều kiện để nói kỉ, nói sâu về vấn đề này mà chỉ đưa ra một vài gợi ý trong SGK. GIAÙO VIEÂN HOẠT ĐỘNG1: GV: Cho học sinh đọc đoạn vaên trong SGK. GV: Tìm các từ in đậm trong đoạn văn ?. HOÏC SINH _ Học sinh đọc đoạn văn trong SGK. _ “ maët, maét, goø maùt, da, đùi, đầu, cáh, tay, mieäng” _ Chæ boä phaän cuûa con người ? _ Con người. GV: Những từ in đậm chỉ bộ phaän gì ? GV:Neùt chung veà nghóa cuûa nhóm từ trên là gì ? GV: Vậy, thế nào là trường từ _ Học sinh trả lời khái. 11 Lop7.net. NOÂI DUNG GHI BAÛNG I/ THẾ NAØO LAØ TRƯỜNG TỪ VỰNG: Trường từ vựng là tập của những từ coù ít nhaát moät neùt chung. _ Thí duï: Loàng ñen, loàng traéng, con ngöôi, lông mày, lông mi, mí dưới, mí trên…. —> Maét. II/ PHÂN LOẠI VAØ TÁC DỤNG CỦA.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> vựng ? HOẠT ĐỘNG2: GV: Có mấy loại trường từ vựng? GV: Kể tên các loại trường từ vựng ? GV: Trường từ vựng “Mắt” Bao gồn những trường từ vựng nhỏ nào? GV: Trường từ vựng “Mắt” bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào thuộc danh từ, tính từ, động từ ?. GV: Một từ có thể thuộc mấy trường từ vựng khác nhau?. nieäm trong SGK.. _ Có bốn loại trường từ vựng .. _ Trong SGK. _ Bao goàm ( choùi, quaùng, hoa, coäm ). + Danh từ ( Con ngöôi, loâng maøy.) + Động từ ( Nhìn, troâng ) + Tính từ ( Lờ đờ, toeùt ) _ Coù theå thuoäc nhieàu trường từ vựng kác nhau. GV: Sử dụng trường từ vựng coù taùc duïng gì ?. _ Taêng theâm tính ngheä thuật ngôn từ .. TRƯỜNG TỪ VỰNG: 1/ Phân loại: a) Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. Thí duï: Caûm giaùc cuûa maét ( Choùi, quaùng, hoa, coäm…) b) Một trường từ vựng có thể bao gồn những từ khác biệt nhau về từ loại. Thí dụ: Trường từ vựng mắt. + Danh từ ( Con ngươi, lông mày.) + Động từ ( Nhìn, trông ) + Tính từ ( Lờ đờ, toét ) c) Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau Thí duï: Ngoït + Trường mùi vị ( cay, đắng, chát, thôm..) + Trường âm thanh ( The thé, êm dieäu, choái tai ) + Trường thời tiết ( Hanh, ẩm, ) 2/ Taùc duïng: Trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ Thí dụ: Con chó tưởng chủ mắng, vẫy đuôi mừng để lấy lòng chủ. Lão Hạc nạt to hơn nữa.. II/ LUYEÄN TAÄP: 1/ Đọc văn bản : Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, tìm các từ thuộc trường từ vựng “ Người ruột thịt. ( Meï, thaày, coâ, cha, em, baø, hoï…) 2/ Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ dưới đây: a) Dụng cụ đánh bắt cá. b) Dụng cụ để đựng c) Hoạt động của chân d) Traïng thaùi taâm lyù e) Tính caùch g) Dụng cụ để viết. 3/ Tìm các trường từ vựng trong đoạn văn: “ hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thươg yêu, kính mến,rắp taâm” 4/ Xếp các từ “ Mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ” vào đúng trường từ vựng của nó: a) Khứu giác ( Mũi, thơm, rõ, thính, điếc) b) Thính giaùc ( Ñieác, roõ,thính, nghe, tai ) ( có những từ có thể thuộc hai trường từ vựng ) 5/ Tìm các trường từ vựng của mỗi từ dưới đây: “ lưới, lạnh, tấn công” a) Lạnh ( Thời tiết, thân nhiệt của cơ thể, tính tình của con người, cảm xúc của tình cảm) b) Tấn công ( Hành động, tình cảm yêu thương, hạot động xã hội ) c) Lưới ( Dụng cụ đánh bắt cá, các tổ chức xã hội ) 6/ Trong đoạn thơ sau,tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?. 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Các từ từ “ chiến trường, vũ khí, chiến đấu’, tác giả đã chuyển từ trường từ vựng chiến đấu sang trường từ vựng sản xuất. 4/ CUÛNG COÁ: _ Thế nào là trường từ vựng ? _ Phân loại và tác dụng của trường từ vựng ? 5/ DAËN DOØ: _ Học thuộc lòng ghi nhớ ? _ Chuaån bò Baøi “Boá cuïc cuûa vaên baûn” D/ RUÙT KINH NGHIEÄM:. Ngày soạn : …../ 0 / 2009 Ngaøy daïy : …../ 0 / 2009. TUAÀN - 02 TIEÁT : 08 BOÁ CUÏC CUÛA VAÊN BAÛN. A/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1/ Kiến thức _ _ Nắm được bố cục văn bản — Ñaët bieät laø saép xeáp noäi dung phaàn thaân baøi. 2/ kỷ năng : Rèn luyện kỷ năng xây dựng bố cục văn bản 3/ Tư tưởng: Vận kiến thực đã hoc để xây dựng bố cục văn bản B/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân: SGK, SGV , Thieát keá baøi daïy, thí duï maãu 2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn 3/ Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm… C/ TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: 1) ỔN ĐỊNH LỚP. Ổn định nền nếp bình thường 2) KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Thế nào là chủ đề của văn bản ? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản / Triển khai ý “ Học sinh lớp 8 với việc bảo vệ môi trường” GV cho HS trình baøy GV : Nhận xét ,bổ sung cho điểm và dẫn vào bài mới. 3) BAØI MỚI: Một văn bản thường được qui định phải có ba phần. Nhưng ba phần ấy được sắp xếp như thế naøo . Baøi boá cuïc vaên baûn seõ giuùp cho chuùng ta saép xeáp noäi dung cho maïch laïc. GIAÙO VIEÂN HOẠT ĐỘNG 1: GV: Cho học sinh đọc văn baûn trong SGK, trang 24 ? GV:Vaên baûn chia laøm maáy phaàn ? GV: Tìm ranh giới từng phaàn? HOẠT ĐỘNG 2: GV: Tìm nhiệm vụ của từng. HOÏC SINH _ Hoc sinh đọc bài _ Chia laøm ba phaàn _ Học sinh tìm ranh giới từng phần _ Hoïc sinh thaûo luaän .. 13 Lop7.net. NOÂI DUNG GHI BAÛNG I/ BOÁ CUÏC CUÛA VAÊN BAÛN: 1/ Boá cuïc: a) Mở bài : ( Từ đầu ….danh lợi ) b) Thaân baøi : ( Hoïc troø ….Vaøo thaêm ) c) Keát baøi : ( khi oâng …Thaêng long ) 2/ Nhiệm vụ từng phần:. a) Mở bài: => Giới thiệu về thầy giáo Chu vaên An.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> phaàn trong vaên baûn treân ? GV: Phần mở bài nêu lên nhieäm vuï gì ? GV: Phaàn thaân baøi neâu leân nhieäm vuï gì ? GV: Phaàn keát baøi nhieäm vuï nêu lên vấn đề gì ? HOẠT ĐỘNG3: GV: Mối quan hệ giữa ba phaàn treân ?. _ Nêu lên chủ đề của ăn baûn _ Trình baøy caùc khía caïnh của vấn đề _ Tổng kết chủ đề của vaên baûn. _ Coù moái quan heä chaët chẻ với nhau .. HOẠT ĐỘNG4: _Thời gian: ( Chiều, GV: Phần thân bài văn bản “ hoàng hôn ) toâi ñi hoïc” cuûa Thanh Tònh keå _ Khoâng gian: ( nhìn xa, gaàn, ñi xa daàn ) về những sự kiện nào ? _ Sắp xếp the sự hồi tưởng kỉ niệm _ Thứ tự không gian. GV: Hãy chỉ ra những diễn bieán taâm traïng caäu beù Hoàpng _ Tình yeâu thöông meï vaø trong phaàn thaân baøi? tháii độ căn ghét thủ tục phong kieán _ niềm vui sướng khi GV: Khi tả người, vật, con được sống trong lòng mẹ. vaät, phong caûnh, em seõ laàn lượt miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể một số trình tự nmaø em bieát ?. _Tả người: ( Hình dáng —. GV: Haõy cho bieát caùch saép xếp các sự việcấy?. _ Tả cảnh: ( Từ khái quát đến chi tiết,từ xa đến gaàn…). > Noäi taâm. b) Thaân baøi : => Chu Vaên An coù tính tình cứng cỏi. c) Kết bài : => Niềm tiếc thương và sự tôn kính đối với thầy giáo Chu Văn An 3/ Mối quan hệ giữa các ba phần: _ Phaàn moät : Neâu khaùi quaùt _ Phaàn hai: Neâu cuï theå _ Phaàn ba : Toång keát  Mối quan hệ chặt chẻ với nhau. I/ CAÙCH BOÁ TRÍ, SAÉP XEÁP NOÄI DUNG PHAÀN THAÂN BAØI CUÛA VAÊN BAÛN: 1/ Vaên baûn: “ Toâi ñi hoïc” _ Thời gian: ( Chiều, hoàng hôn ) _ Khoâng gian: ( nhìn xa, gaàn, ñi xa daàn ) _ Sắp xếp the sự hồi tưởng kỉ niệm _ Thứ tự không gian. 2/ Vaên baûn: “ Trong loøng meï” _ Tình yêu thương mẹ và tháii độ căn ghét thuû tuïc phong kieán _ niềm vui sướng khi được sống trong lòng meï. 3/ Mieâu taû: _ Tả người: ( Hình dáng —> Nội tâm _ Tả cảnh: ( Từ khái quát đến chi tiết,từ xa đến gần…) 4/ Văn bản: “Người thầy đạo cao đức trọng” _ Chu Văn An là người tài cao _ Chu Văn An là người đạo đức, được học troø kính troïng.. III/ LUYEÄN TAÄP: 1/ Phân tích cách trình bày trong các đoạn trích sau đây: a) Trình bày theo thứ tự không gian ( Nhìn xa —> đến gần —> đến tận nơi —> đi xa dần ) b) Trình bày theo thứ tự không gian ( Về chiều , lúc hoàng hôn ) c) Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm can chứng minh. 2/ Trình bày những ý trong văn bản: “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng a) Thương mẹ và căm ghét những cổ tục khi nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói xấu vê 2mẹ mình. b) Niềm vui sướng khi được ở trong lòng mẹ. 3/ Để chứng minh tính đúng đắn của câu tực ngữ : “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a) Giải thích câu tục ngữ: — Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế đi một ngày đàng. — Nghóa ñenvaø nghóa boùng cuûa veá hoïc moät saøng khoân b ) Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ; — Các vị lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nước. — Những người thường xuyên chịu khó hòa mình vào đời sống sẽ nắm chắc tình hình, học hỏi được nhiều điều bổ ích. — Trong thời kỳ đổi mới, nhờ giao lưu với nước,ta học tập được công nghệ tiên tiến của thế giới. ( Lưu ý đổi ý b) lên và ý a) xuống dưới ) 4/ CUÛNG COÁ: _ Bố cục của văn bản là gì ? Nêu nhiệm vụ từng phần ? _ Noäi dung trình baøy theo phaàn thaân baøi nhö theá naøo ? 5/ DAËN DOØ: _ Học thuộc lòng ghi nhớ ? _ Chuẩn bị Bài “Tức nước vỡ bờ” D/ RUÙT KINH NGHIEÄM:. 15 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn : …../ 0 / 2009 Ngaøy daïy : …../ 0 / 2009. TUAÀN - 03 TIEÁT : 09, 10 BAØI : 03. _ TỨC NƯỚC VỠ BỜ _ XÂY DỰNG ĐỌAN VĂN TRONG VĂN BẢN _ VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 01 VAÊN BAÛN: TỨC NƯỚC VỠ BỜ ( TRÍCH “ TẮT ĐÈN” – NGÔ TẤT TỐ ) A/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1/ Kiến thức : qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác dã man bất nhân của chế độ xã hội phong kiến và tình cảnh khốn cùng của người nông dân. 2/ kyû naêng : Reøn luyeän kyû naêng phaân tích nhaân vaät. 3/ Tư tưởng: Thấy được vẽ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn. B/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân: SGK, SGV , Thieát keá baøi daïy, chaân dung nhaø vaên Ngoâ Taát Toá . 2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn 3/ Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm… C/ TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: 1) ỔN ĐỊNH LỚP. Ổn định nền nếp bình thường 2) KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Tóm tắt đoạn trích “Trong lòng me”ï của nhà văn Nguyên Hồng ? Hồi ký “ Những ngày thơ ấu” thuộc phương thức biểu đạt chính nào? A. Mieâu taû B. Tự sự C. Bieåu caûm D. Nghò luaän GV : Nhận xét ,bổ sung cho điểm và dẫn vào bài mới. 3) BAØI MỚI: Trước cách mạng tháng 8 / 1945, Việt Nam có một loại thuế đó là thuế thân, đánh vào những người đàn ông từ 18 tuổ trở lên. Một thứ thuế vô nhân đạo, phi lý thời Pháp cai trị trước na9m 1945. Sau cách mạng tháng tám 1945, một trong những sắc lệnh đầu tiên do Hồ Chủ Tịch kí là xóa bỏ vĩnh viễn thuế thaân. GIAÙO VIEÂN HOẠT ĐÔNG1:. HOÏC SINH. NOÂI DUNG GHI BAÛNG I/ TAÙC GIAÛ- TAÙC PHAÅM:. 16 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV: Toùm taét vaøi neùt veà cuoäc đời của tác giả? GV: Xuất xứ của đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” ? GV: Thể loại của đoạn trích ? GV: Đoạn trích được chia làm mấy đoạn ? GV: Chuù thích: SGK. _ Ngoâ taát Toá ( 1893_ 1954) _ Đoạn trích thuộc chöông XVIII cuûa taùc phẩm “ Tắt Đèn” _ Tieåu thuyeát _ Chia laøm 2 phaàn. HOẠT ĐÔNG2:. GV: Đoạn trích nói việc gì ? Chị Dậu đã làm gì ? HOẠT ĐÔNG3: GV: Nhân vật cai lệ được tác giả miêu tả nhứ thế nào ? ( Ngôn ngữ, hành động , cử chi) GV: Em coù nhaän xeùt gì veà tính caùch cuûa teân cai leä ? HOẠT ĐÔNG4: GV: Anh Dậu đang ở trong tình caûnh nhö theá naøo ? GV: Cử chỉ chăm lo cho chồng được thể hiện qua chi tieát naøo ? GV: Lời nói, hành động của chị Dậu đối với chồng như thế naøo ? GV: Em coù nhaän xeùt gì veà tình càm của chị Dậu đối với choàng ? GV: Phaûi chaêng chò Daäu yeâu thöông choàng mình hôn con nên chị bán con để chuộc choàng ? HOẠT ĐÔNG5: GV: Em có nhận xét gì lời noùi xöng hoâ cuûa chò Daäu GV: Em coù nhaän xeùt gì veà hành động của chị Dậu ? GV: Em coù nhaän xeùt gì veà hình aûnh nhaän vaät chò Daäu ?. _ Hoïc sinh thaûo luaän.. 1/ Taùc giaû: Ngoâ taát Toá ( 1893_ 1954) 2/ Taùc phaåm: a) Xuất xứ : Đoạn trích thuộc chương XVIII của tác phẩm “ Tắt Đèn” b) Thể loại :Tiểu thuyết c) Boá cuïc: Chia laøm 2 phaàn. d) Chuù thích: SGK II/ ĐỌC _ HIỂU VĂN BẢN: 1/ Tình theá cuûa chò Daäu khi bò boïn tay sai xông đến: _ Vụ thuế đến, nhà nghèo ( Chị Dậu bán choù, baùn con…—> Noäp söu cho choàng vaø em choàng ) _ Chò Daäu baûo veä tính maïng cho choàng.. _ Cai leä laø teân tay sai _ Ngôn ngữ: Thét, chữi maéng, ham heø _ hành động: Vũ phu. _ Cử chỉ: Trợn mắt, quát. _ Anh Dậu bị đánh, ốm yeáu _ Chi naáu chaùo, quaït choáng nguoäi, thaày em aên đỡ xót ruột. _ Lời nói: “Thầy em hãy coá ngoài daäy huùp ít chaùo cho đỡ xót ruột”. _ Van xin: Nhà cháu mới tỉnh được một lúc. _ Hành động: Đánh tên cai leä _ Hoïc sinh thaûo luaän.. __ Lời nói: Cháu —> Tôi —> Maøy _ Hành động: Run run, chạy đến đỡ tay tên cai lệ —> Toùm laáy coå aùo teân cai leä.. 2/ Nhaân vaät cai leä: _ Cai leä laø teân tay sai _ Ngôn ngữ: Thét, chữi mắng, ham hè _ hành động: Vũ phu. _ Cử chỉ: Trợn mắt, quát  Hoáng haùch, thoâ baïo, khoâng coøn tính người. 3/ Nhaän vaät chò Daäu : a) Đối với chồng: _ Anh Dậu bị đánh, ốm yếu —> Chị Daäu naáu chaùo. _ Lời nói: “Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột”. _ Van xin: Nhà cháu mới tỉnh được một luùc. _ Hành động: Đánh tên cai lệ —> Bảo veä cho choàng.  Yeâu thöông choàng. b) Đối với tên cai lệ: _ Lời nói: Cháu —> Tôi —> Mày _ Hành động: Run run, chạy đến đỡ tay tên cai leä —> Toùm laáy coå aùo teân cai leä.  Chị Dậu dịu dàng nhưng cứng cỏi, giaøu tình yeâu thöông nhöng tieàm taøng tinh thaàn phaûn khaùn. 4/ Toång keát:. 17 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐÔNG6: GV: Toùm taét vaøi neùt veà ngheä thuật của đoạn trích ?. GV: Tóm tắt nội dung đoạn trích ?. _Tính caùch nhaän vaät. _ miêu tả, tự sự và biểu caûm.. _ Hoïc sinh thaûo luaän.. GV: Em ruùt ra baøi hoïc gì khi học xong đoạn trích ?. a) Ngheä thuaät : _ Tính caùch nhaän vaät. _ miêu tả, tự sự và biểu cảm. b) Noäi dung : _ Vaïch traàn boä maët taøn aùc, baát nhaân của xã hội thực dân phong kiến đương thời và tình cảnh vô cùng khổ cực của người noâng daân. _ Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ giàu tình yêu thương và có sức sống tiềm taøng maïnh meõ.. III/ LUYEÄN TAÄP : 1/ Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Tức nước vỡ bờ” đặt cho đoạn trích ? Theo em, đặt tên như vậy có thoả đáng không ? Vì sao ? + Nghĩa đen : là quá nhiều nước .sẽ tạo ra áp lực lớn dẫn đến vỡ bờ. + Nghĩa bóng : Người dân đè nén áp bức tất yếu sẽ đứng dậy đấu tranh. Aùp bức càng nhiều thì đấu tranh caønh maïnh. + Đặt tên như vậy là hoàn toàn thoả đáng . Vì nó phản ánh đúng nội dung của đoạn trích. 2/ Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan “ cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo” ( Xem laïi phaàn caâu soá 3 trong SGK ) 3/ Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với tác phẩm “ Tắt Đèn” , Ngô Tất Tố đã “ Xui người nông dân nổi loạn”. Em hiểu thế nào về nhận xét đó qua đoạn trích ? _ ý kiến nhà văn Nguyễn Tuân về tác phẩm “ Tắt Đèn” là hoàn toàn đúng. Bởi vì qua đoạn trích chota thấy sự bất công vô lí của nạn sưu thuế trong xã hội phong kiến . _ Sự tàn nhẫn của xã hội đối với người nghèo trong xã hội. _ Sự hống hách, bất nhân, tàn ác của giai cấp thống trị, của những kẻ nhân danh phép nước đối xử tàn bạo với con người. 4/ CUÛNG COÁ: _ Tóm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất Tố. _ Nội dung và nghệ thuật đoạn trích _ Phân vai cho học sinh diễn cảm đoạn trích. 5/ DAËN DOØ: _ Học thuộc lòng ghi nhớ ? _ Chuẩn bị Bài “Xây dựng đoạn văn trong văn bản” D/ RUÙT KINH NGHIEÄM:. 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn : …../ 0 / 2009 Ngaøy daïy : …../ 0 / 2009. TUAÀN - 03 TIEÁT : 11. XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1/ Kiến thức : Hiểu được khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong một đoạn văn. 2/ kỷ năng : Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và ngữ pháp 3/ Tư tưởng: Học tập cách viết đoạn văn. B/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân: SGK, SGV , Thieát keá baøi daïy, thí duï maãu 2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn 3/ Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm… C/ TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: 1) ỔN ĐỊNH LỚP. Ổn định nền nếp bình thường 2) KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Thế nào là bố cục văn bản ? Bố cục văn bản gồm mấy phần ? Nêu nội dung chính từng phần ? Nội dung phần thân bài thường được trình bày theo thứ tự nào ? 3) BAØI MỚI: Ngay ở lớp 6,7 các em đã được học đoạn văn rồi như đoạn văn miêu tả, đoạn văn nghị luận. Bởi vậy , khi dạy bài này, GV can tận dụng những hiểu biết và khả năng trên của học sinh để phát huy tích cực, chủ động của các em. GIAÙO VIEÂN HOẠT ĐÔNG1: GV: Cho học sinh đọc văn baûn trong SGK_ trang 34 ? GV: Vaên baûn treân goàm coø mấy ý ? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn ? GV: Dựa vào hình thức nào. HOÏC SINH _ Học sih đọc bài. + Vaên baûn treân goàm 2 YÙ. + Mỗi ý được viết thành một đoạn văn. a) Hình thức: _ Viết hoa lùi đầu dòng. _ Daáu chaám xuoáng doøng. 19 Lop7.net. NOÂI DUNG GHI BAÛNG I/ THẾ NAØO LAØ ĐOẠN VĂN: 1/ Thí duï: SGK a) Hình thức: _ Viết hoa lùi đầu dòng. _ Daáu chaám xuoáng doøng. b) Noäi dung : Thường diễn đạt một ý tương đối hoàn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> mà biết đó là một đoạn văn ? Nội dung được diển đạt như theá naøo ? HOẠT ĐÔNG2: GV: Đọc đoạn văn thứ nhất cuûa vaên baûn treân vaø tìm caùc từ ngữ có tác dụng duy trì dối tượng trong đoạn văn ? GV: Từ ngữ được lặp lại nhiều lần trong đoạn văn có taùc duïng gì ? GV: Đọc đoạn văn thứ hai cuûa vaên baûn vaø tìm caâu neâu yù khái quát bao hàm toàn bộ đoạn văn ? GV: Thế nào là câu chủ đề ? HOẠT ĐÔNG3: GV: Đoạn văn thứ nhất có câu chủ đề không ? GV: Đoạn văn thứ hai có câu chủ đề không ? GV: Đoạn văn thứ ba có câu chuû ñeâ khoâng ?. b) Noäi dung : Thường diễn đạt một ý tương đối hoàn chænh. + Ngoâ Taát Toá + OÂng + Nhaø vaên + Taùc phaåm chính cuûa oâng. _ Khaùi nieäm tong SGK. _ Câu : ‘Tắt Đèn” là tác phaåm tieâu bieåu nhaát cuûa Ngoâ Taát Toá .—> Caâu chuû đề. _ Khaùi nieäm trong SGK >. _ Đoạn văn 1 không có câu chủ đề. _ Câu đầu tiên. chænh.  Ghi nhớ: SGK II/ TỪ NGỮ VAØ CÂU TRONG ĐOẠN VAÊN: 1/ Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn: a) Từ ngữ chủ đề của đoạn văn: Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng để làm đề mục hoặc các từ ngữ lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt. b) Câu chủ đề của đoạn văn : Câu chủ đề mang nội dung khái quát và đứng ở đầu hoạc cuối đoạn văn. 2/ Cách trình bày nội dung đoạn văn: a) Song haønh. b) Dieãn dòch. c) Quy naïp.. _ Caâu cuoái cuøng .. III/ LUYEÄN TAÄP: 1/ Văn bản sau đây được chia làm mấy ý ? Mỗi ý được diễn đạt bằng mấy đoạn văn ? a) Vaên baûn chia laøm hai yù. b) Hai yù + Ý 1: Hoàn cảnh thầy đồ được chủ nhà nhờ viết văn tế. + Ý 2 : Chuyện đọc nhầm văn tế. 2/ Hãy phân tích trình bày các đoạn văn sau đây? a) Dieãn dòch b) Song haønh c) Song haønh. 3/ Với câu chủ đề : “ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta”. Hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch sau đó chuyển thành quy nạy. 4/ Giải thích câu tục ngữ : Thất bại là mẹ thành công” ( Học sinh tự làm ở nhà ) 4/ CUÛNG COÁ: _ Thế nào là đoạn văn ? cho ví dụ ? _ Thế nào là từ ngữ chủ đề ? _ Thế nào là câu chủ đề ? 5/ DAËN DOØ: _ Học thuộc lòng ghi nhớ ? _ Chuẩn bị Bài “Vết bài tập làm văn số 1 : Văn tự sự ” D/ RUÙT KINH NGHIEÄM:. 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×