Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án các môn lớp 2 năm 2008 - Tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.37 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Từ thứ hai đến thứ tư nghỉ, dự thi ở Lạc Tánh 1 Tuấn 29. Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2008 AÂM NHAÏC. Tieát 29 OÂN TAÄP BAØI HAÙT: “Chuù eách con” DKTG: 35 phuùt. A/Muïc tieâu : - Hát đúng và thuộc lời 1 . - Tập hát lời 2 . - Hát kết hợp một số động tác phụ hoạ . - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích ca haùt . B/Giaùo vieân chuaån bò : - Nhaïc cuï quen duøng baêng nhaïc , maùy nghe . - Một vài hình ảnh minh hoạ (chim , cá ) - GV caàn bieát nhaïc só Phan Nhaân (SHD/62) . C/Các hoạt động dạy - học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : 3 học sinh hát . -Giaùo vieân theo doõi nhaän xeùt . Hoạt động 2 : Giới thiệu bài : Hoạt động 3 : Ôn tập lời 1 và học hát lời 2 của bài Chú ếch con . -Ôn lời 1 . -Học hát lời 2 . Hoạt động 4 : Hát kết hợp với vận động . -GV có thể hướng dẫn học sinh vận động một số điệu đơn giản . Hoạt động 5 : Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát .Hát theo lời ca mới . -GV gõ âm hình tiết tấu của câu hát 1 (hoặc câu hát 3 ) Đố học sinh phát hiện ra đó là câu hát nào ? -GV hướng dẫn học sinh thử hát theo giai điệu bài Chú ếch con với một lời ca mới . -GV ghi lời ca lên bảng và cho các em xung phong hát . -GV kết hợp nhận xét , khen ngợi những bạn hát hay , hát đúng . Hoạt động 6 : Củng cố –Dặn dò : a)Củng cố : GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên thi đua . b)Daën doø : Veà nhaø oân laïi baøi haùt –Chuaån bò baøi Baéc kim thang D.Boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . TẬP ĐỌC – Tiết 85, 86 NHỮNG QUẢ ĐÀO – SGK Trang : 91,92 Thời gian dự kiến : 75 phút A/ MỤC TIÊU: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn cả bài . Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Bước đầu biết phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (Ông, ba cháu )Xuân,Vân Việt . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hài lòng, thơ dại, nhân …... - Hiểu nội dung câu chuyện: nhờ những quả đào, ông hiểu biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt khen ngợi đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn những quả đào . 3. Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu và chăm làm vườn. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu và đoạn C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1 Bài cũ : Cây dừa Hoạt động 2:Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu ) Hoạt động 3: Luyện đọc đúng. * Giúp HS đọc đoạn trôi chảy, đọc đúng các từ khó và giải nghĩa các từ mới. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Học sinh đọc từng câu lần 1, giáo viên rút từ khó ghi bảng, học sinh đọc CN- ĐT, học sinh đọc từng câu lần 2. -Học sinh đọc đoạn, Giải nghĩa từ mới SGK. -Hướng dẫn câu và đoạn ở lớp. Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn ngắt nghỉ, học sinh đọc 4-5 em. - Luyện đọc đoạn trong nhóm, (các nhóm nhận xét). -Thi đọc 2 nhóm ( lớp bình chọn). -Đọc đồng thanh 1 đoạn Hoạt động 4: Tìm hiểu bài. * HS hiểu nội dung bài - Học sinh đọc câu hỏi cả lớp đọc thầm đoạn có chứa nội dung câu hỏi. - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, giáo viên ghi bảng ý đúng. Câu 1: Ông dành những quả đào cho vợ và ba đứa cháu . Câu 2: Xuân đem hạt đào trồng vào một cái vò, Vân ăn hết quả đào còn thèm, vứt hạt đào . Đào ngon quá ăn xong vẫn còn thèm.Việt dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận, cậu đặt quả đào lên giường bạn rồi trốn về. Câu 3: Mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi, vì Xuân thích trồng cây. -Ông nói Vâng còn thơ dại quá.Ông nói vậy vì Vân háo ăn, ăn hết phần của mình mà vẫn thấy thèm. -Ông khen Việt có tấm long nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường miếng ngon cho bạn. Câu 4: HS tùy ý thích, chọn nhân vật trả lời vì sao thích . Hoạt động 5: Luyện đọc lại. * Giúp HS đọc bài diễn cảm, bước đầu thể hiện được giọng nhân vật. - Giáo viên đọc mẫu lần 2. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . 3-4 HS đọc diễn cảm Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -HD HS đọc phân vai.Thi đọc phân vai 3-4 nhóm - Lớp bình chọn nhóm đọc hay, đúng . Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - Qua câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì sao ? - Về nhà luyện đọc thêm để chuẩn bị cho tiết sau kể chuyện . D/ BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TOÁN- TIẾT :141 CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 - SGK Trang 144-145 Thời gian dự kiến :35phút A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Biết các số từ 111đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị . - Đọc và viết thành thạo các số từ 111đến 200. -So sánh được các số từ 111-200. Nắm được thứ tự các số từ 111-200 Đếm được các số trong phạm vi 200. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vuông to nhỏ. Bảng phụ làm bài tập 1 . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Sửa bài 3-4 SGK. Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( nêu mục ) Hoạt động 3: Đọc và viết các số từ 111-200 . * Giúp HS đọc và viết các số từ 111 đến 200. -GV nêu các số và trình bày theo SGK . -HS xác định số trăm, số chục, đơn vị . -Tương tự hướng dẫn làm và nêu các số 121, 142, 172. -HS nhắc lại các số trăm, chục, đơn vị . -Gọi vài em nhắc lại các số GV đã đưa ra. Hoạt động4: Thực hành và làm bài tập. a. Vận dụng toán vừa học để tính. Bài 1: Viết (theo mẫu ) - Học sinh nêu miệng - GVghi bảng, cả lớp sửa sai. Nhận xét . Bài 2: Số ?. - Học sinh làm vào vở, giáo viên chấm điểm, giúp HS yếu làm-1em làm bảng phụ sửa sai. - Bài 3:Dấu >, <, = ? - HS làm vở, GV chấm, giúp HS yếu làm-2em lên bảng làm, cả lớp nhận xét sửa sai . Hoạt động 5: Củng cố dặn dò . -HS nhắc lại các số đã học . -Về nhà làm bài 2-3 SGK, xem lại các số . D/ BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………... Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KỂ CHUYỆN – Tiết 29 NHỮNG QUẢ ĐÀO (SGK Tr 92) Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng nói: -Biết tóm tắt nội dung đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu. -Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt. -Biết cùng các bạn phân vai ,dựng lại toàn bộ câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: -Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp được câu chuyện. 3. Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu và chăm làm vườn. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung chuyện. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Kho báu . Hoạt động 2:Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn kể chuyện. * Giúp học sinh kể từng đoạn theo tóm tắt. -HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo. -Đoạn 1, đoạn 2, đoạn 3, đoạn 4. -HS tóm tắt từng đoạn câu chuyện. -Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt. -HS kể trong nhóm. -Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn theo 2 cách. -Đại diện nhóm kể 1 đoạn của truyện. - 2-3 nhóm đại diện cùng kể 1đoạn. -4 nhóm đại diện tiếp nối nhau kể 4 đoạn . Hoạt động 4: Phân vai dựng lại câu chuyện. * Giúp HS bước dầu biết tập dóng vai. - Cho các em từng nhóm 5 em phân vai. -Các nhóm tự phân vai kể lại câu chuyện. -GV cùng HS nhận xét bình chọn nhóm, bạn kể câu chuyện hay. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - 1 HS kể lại câu chuyện - Về nhà kể lại câu chuyện đã học cho người thân nghe. D/BỔSUNG: …………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2008 THỂ DỤC - Tiết 57. TRÒ CHƠI: CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI VÀ CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC . Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Làm quen với trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi . -Ôn trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động . B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Còi, sân, bóng . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Phần mở đầu: * Giúp HS ổn định và t/hiện một số động tác khởi động. - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân, vai, đầu gối, hông. -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên . -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu . -Ôn bài thể dục phát triển chung. . Hoạt động 2: Phần cơ bản. * Giúp HS t/hiện trò chơi tương đối chủ động. - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. - GV nêu trò chơi: HS tìm hiểu về lợi ích, tác dụng và động tác nhảy của cóc . -Trò chơi :Chuyền bóng tiếp sức. -Có thể yêu cầu theo hàng ngang hoặc vòng tròn. Hoạt động 3: Phần kết thúc. * T/hiện các động tác thả lỏng người. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc, hát. -Cúi người thả lỏng. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. -Giáo viên nhận xét, giao bài về nhà. D/ BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. TẬP ĐỌC – Tiết 87 CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG – SGK Trang :93,94 Thời gian dự kiến :35 phút A/ MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa những cụm từ dài. -Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. -Hiểu các từ khó trong bài.Thời thơ ấu, cổ kính, lững thững. -Hiểu nội dung bài. Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu và đoạn. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 1:Bài cũ: Những quả đào. Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu ) Hoạt động 3: Luyện đọc đúng. * Giúp HS đọc đúng từ khó, hiểu một số từ mới. -GV đọc mẫu lần 1. -Học sinh đọc từng câu lần 1. -Giáo viên rút từ khó ghi bảng, HS đọc CN-ĐT. -HS đọc từng câu lần 2. -HS đọc đoạn giải nghĩa từ mới SGK. -HD câu và đoạn trước lớp. - Luyện đọc đoạn trong nhóm ( các nhóm nhận xét ). - Thi đọc 2 nhóm ( Lớp bình chọn). - Đọc đồng thanh 1 lần. Hoạt động 4: Tìm hiểu bài. * Giúp HS hiểu nội dung bài -Học sinh đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm đoạn, giáo viên hỏi câu hỏi, giáo viên hỏi, học sinh trả lời, giáo viên chốt ý chính, học sinh nhắc lại. Câu 1: Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi .Đó là một toà cổ kính hơn là một thân cây. Câu 2: Thân cây: là một tòa cổ kính……không xuể. - Cành cây: lớn hơn cột đình - Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh. - Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ, Câu 3: Thân cây rất to .Thân cây thật đồ sộ. Câu 4: Ngồi hóng mát ở gốc đa tác giả thấy lúa vàng gợn sóng; đàn trâu lững thững ra về, bóng sừng trâu dưới ánh chiều. Hoạt động 5: Luyện đọc lại. * Giúp HS đọc bài diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - HS đọc diễn cảm 3-5 em. -3 nhóm thi đọc lại bài . Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò. -Tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào? -Về nhà luyện đọc thêm. -Nhận xét tiết học D/ BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ ( T-C) Tiết 57 NHỮNG QUẢ ĐÀO - SGK : 93 Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Chép chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện ngắn Những quả đào. - Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x; in/inh. - Giúp HS luyện chữ viết và cách trình bày. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 1. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Bài cũ: Học sinh viết lại từ sai của tiết trước. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn tập chép. * Giúp HS nắm nội dung và cách viết chính tả. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Giáo viên đọc đoạn chép, 3 học sinh đọc lại. - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài - Người ông dành những quả đào cho ai ? - Tìm những danh từ riêng trong bài. - Học sinh tập viết vào bảng con những chữ dễ chép sai. Hoạt động 4: Cho học sinh viết bài vào vở. -Học sinh nhìn SGK chép bài vào vở. -Giáo viên đọc, học sinh soát lỗi bút mực, đổi chéo bút chì. - Tổng kết lỗi. - Chấm chữa bài. - Giáo viên thu vở chấm 5-7 bài, nhận xét. Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống. -Học sinh làm miệng, lớp chú ý sửa sai, chép bài vào vở. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò. - Học sinh viết các từ sai của bài chính tả -Về nhà viết tiếp những từ sai. D/ BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….... TOÁN- TIẾT :142 CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ - SGK Trang 146-147 Thời gian dự kiến :35 phút A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số. - Củng cố về cấu tạo số. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vuông. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Sửa bài 1, 3 SGK Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu ) Hoạt động 3: Đọc và viết các số từ 111 đến 200. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Giúp HS biết đọc và viết các số từ 111 đến 200. -GV nêu và viết các số trình bày như SGK.. -Cho học sinh xác định số trăm, số chục, số đơn vị. - Nêu cách đọc, cách viết. -HS nêu - cho nhiều em nhắc lại . -GV cho HS nêu: 312,132, 407 -Yêu cầu đọc các số trăm, chục, đơn vị . Hoạt động 4: Thực hành và làm bài tập a. Vận dụng toán vừa học để tính. Bài 1: Nối (theo mẫu ) - Học sinh nêu miệng-GVghi kết quả, cả lớp sửa sai. Nhận xét . Bài 2: Nối (theo mẫu ). - Học sinh làm vào vở, giáo viên chấm điểm, giúp HS yếu làm-1em làm bảng phụ ,cả lớpsửa sai Bài 3:Viết (theo mẫu ) - -HS làm VBT, đổi chéo kiểm tra. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - Học sinh nêu lại các số có ba chữ số. -Về nhà làm bài 2-3 SGK, xem lại các số. D/ BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP – Tiết 29 1/ Nhận xét đánh giá tuần 29: + Hạnh kiểm: - Các em thực hiện tốt nội quy nhà trường .Đi học đều, đúng giờ, chuyên cần, nghỉ đều có lý do chính đáng, ăn mặc gọn gàng. Biết đoàn kết giúp đỡ bạn. -Tác phong nhanh nhẹn, đầu tóc gọn gàng. Biết giữ vệ sinh chung trong và ngoài phòng học. Biết vâng lời thầy cô giáo + Học tập: -HS yếu đọc chậm, tính toán chậm, trình bày bài vở thiếu cẩn thận .Chưa biết dùng và làm câu đủ ý -Bên cạnh cũng có nhiều em cố gắng trong học tập .Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp . Các em nói nhỏ khi phát biểu. Đa số các em chưa biết cách trình bày đoạn văn . Bên cạnh đó còn có một số em chưa tích cực học tập, ít phát biểu, xây dựng bài. -Tổng kết điểm 10 cuối tuần. - Khen ngợi một số em khá giỏi . -Khen số em tích cực trong việc học vươn lên ngồi bàn danh dự. 2/ Phương hướng tuần 30 -Duy trì sĩ số trên lớp, nề nếp sẵn có. -Thực hiện tốt nội qui nhà trường. - Phụ đạo học sinh yếu. Rèn đạo đức HS. - Thực hiện chải răng, xúc miệng. -Rèn chữ viết vào tiết tập viết, chính tả. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Gặp phụ huynh em Tài, Hải, Rồi. Nhắc phụ huynh cho các em đọc và luyện viết ở nhà nhiều hơn nữa. Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008 ĐẠO ĐỨC – TIẾT 29 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2) Thời gian dự kiến: 35 phút A/ MỤC TIÊU: Học sinh hiểu. -Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. -HS cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. -Trẻ em khuyết tật đều có quyền đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ giúp đỡ. -HS có những việc làm thiết thực để giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản thân. -HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập cho hoạt động 1. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh trả lời được tình huống, giáo viên đưa ra. Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu ) Hoạt động 3:Xử lý tình huống *Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật . - GV nêu tình huống HS trả lời theo tình huống GV đưa ra . -Giáo viên kết luận: Nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn đường cho người bị khuyết tật đến tận nhà cần tìm . Hoạt động 4: Giới thiệu tư liệu về giúp đỡ người khuyết tật . *Giúp học sinh củng cố, khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật. -GVcho HS trình bày, giới thiệu về gương tốt . - HS trình bày tư liệu . -Sau phần trình bày, GV tổ chức cho HS thảo luận -GV kết luận :Khen ngợi HS và khuyến khích HS thực hiện những việc phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - Em cần giúp đỡ người khuyết tật như thế nào ? - Về nhà cần giúp đỡ người khuyết tật. D/ BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TIẾT 29 TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? Sách giáo khoa- trang 95 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thời gian dự kiến 40 phút A/ MỤC TIÊU: -Mở rộng vốn từ về cây cối. -Tiếp tục luyện tập đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì? B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài tập1 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Kiểm tra kiến thức tiết trước. Hoạt động 2:Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Viết tên các bộ phận của 1 cây ăn quả. -Học sinh nêu miệng, cả lớp nhận xét. Bài 2: Viết từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây. - HS làm vở bài tập, GV chấm, giúp học sinh làm-1em làm bảng phụ Cả lớp nhận xét sửa sai. Bài 3: Ghi câu hỏi có cụm từ Để làm gì? Hỏi về việc làm của bạn trong mỗi tranh. - Học sinh đặt câu hỏi, trả lời miệng, sau chép vào vở-Vài em đọc lại-Cả lớp nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - HS đọc lại bài 1, lớp chú ý. - Về nhà xem lại bài. D/ BỔ SUNG: ……………………………………………………………………… TOÁN- TIẾT :143 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ - SGK Trang :148 Thời gian dự kiến :40 phút A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh. -Biết so sánh các số có ba chữ số. -Nắm được thứ tự các số ( không quá 1000). B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ giải bài tập 3. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: HS đọc các số có ba chữ số. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Hoạt động 3: Ôn lại cách đọc và viết số có ba chữ số. - GV treo trên bảng các dãy số viết sẵn cho HS đọc. -HS lần lượt đọc. GV chú ý uốn nắn. - HS viết các số theo lời đọc của GV. -Chẳng hạn: Năm trăm hai mươi mốt. Năm trăm hai mươi hai. Hoạt động 4: So sánh các số * HS nắm được cách so sánh các số có 3 chữ số. -GV đưa số ô vuông, HS đếm và so sánh 2 số. -Cần xét chữ số nào cùng hàng của 2 số hàng trăm, hàng chục, đơn vị. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -So sánh chữ số hàng trăm, số nào có chữ số hàng trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn (Lúc này không để ý đến chữ số hàng chục, đơn vị nữa ) -Nếu cùng chữ số hàng trăm thì mới xét hàng chục. Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. -Nếu cùng chữ số hàng trăm và chữ số hàng chục. Số nào có chữ số hàng đơn vị lớn thì số đó lớn hơn. -HS nhắc lại vài em. Hoạt động 5: Thực hành làm bài tập. a.Vận dụng toán vừa học để so sánh . Bài 1:Dấu <,>,=,?. -HS nêu miệng –Cả lớp chú ý sửa sai. b.Dựa vào chữ số vừa học, tìm số lớn có 3 chữ số có sẵn. Bài 2:Khoanh vào số có sẵn lớn nhất, bé nhất . -HS làm vở, đổi chéo kiểm tra, giáo viên chú ý sửa sai, lớp nhận xét. c.Vận dụng toán vừa học để điền số. Bài 3: Số ? -HS làm VBT, Giáo viên chấm, giúp HS yếu làm bài. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò. - Gọi học sinh so sánh các số GV đưa ra. -Về nhà làm bài 3 SGK.Cùng ôn tập thêm. D/ BỔ SUNG: …………………………………………………………………………… THUÛ COÂNG. Tieát : 29 LAØM VOØNG ÑEO TAY (T1) DKTG: 35 phuùt A/Muïc tieâu : - Hoïc sinh bieát caùch laøm voøng ñeo tay baèng giaáy . - Làm được vòng đeo tay . - Thích làm đồ chơi , yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra . B/Giaùo vieân chuaån bò : - Maãu voøng ñeo tay baèng giaáy . - Qui trình làm vòng đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước - Giấy thủ công hoặc giấy màu , kéo , hồ dán . C/Các hoạt động dạy - học : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ : Làm đồng hồ đeo tay -Giáo viên nhận xét chung tiết học trước về ưu điểm , khuyết điểm . Hoạt động 2: Giới thiệu bài : Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét . -Giới thiệu mẫu vòng đeo tay . -Giáo viên gợi ý cho học sinh nối các đoạn dây để có sợi dây dài . Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn mẫu . Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bước 1 : Cắt thành các nan giấy . -Lấy 2 tờ giấy thủ công cắt thành các nan giấy rộng 1 ô . Bước 2 : Dán nối các nan giấy . Bước 3 : Gấp các nan giấy . -Giáo viên hướng dẫn như SHD/247 . Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay . -Dán hai đầu sợi dây vừa gấp , được vòng đeo tay bằng giấy . Hoạt động 5: Tổ chức cho HS làm nháp -Giáo viên tổ chức cho học sinh tập làm vòng đeo tay bằng giấy . Hoạt động 6: Củng cố –Dặn dò : a)Củng cố : Giáo viên nhận xét tiết học khen ngợi 1 số em làm bài toát . b)Daën doø : Veà nhaø taäp laøm theâm –Chuaån bò tieát 2 . D.Boå sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2008 MYÕ THUAÄT. Tieát 29 Tập nặn tạo dáng tự do : Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật. A/Muïc tieâu : - Hoïc sinh nhaän bieát hình daùng con vaät . - Nặn được con vật theo trí tưởng tượng . - Yeâu meán caùc con vaät nuoâi trong nhaø . B/Chuaån bò : GV : Hình aûnh caùc con vaät coù hình daïng khaùc nhau . - Moät soá baøi taäp naën caùc con vaät khaùc nhau cuûa HS . - Đất nặn hoặc sáp nặn , giấy màu , hồ dán . HS : Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ . - Đất nặn hoặc sáp nặn (nếu GV dặn từ bài trước ) . - Bảng con để nặn (nếu GV dặn từ bài trước ) . - Buùt chì maøu veõ , giaáy maøu , hoà daùn . C/Các hoạt động dạy - học : *Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vật liệu ; bút chì , màu vẽ , sáp *Hoạt động 2 : Giới thiệu bài : *Hoạt động 3 : Quan sát nhận xét . * Giuùp HS nhaän daïng moät soá con vaät nuoâi. -GV hướng dẫn HS xem hình ảnh ở bộ ĐDDH .Hình ảnh gà trống , gà maùi , gaø con vaø caùc vaät khaùc . -GV chæ cho HS thaáy baøi naën caùc con vaät khaùc nhau veà hình daùng maøu saéc . Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Hoạt động 4 : Cách nặn các con vật . * Giúp HS nắm được quy trình nặn con vật. -GV cho HS xem 1 soá tranh aûnh veà caùc con vaät vaø moät soá con vaät naën saün – HS nhaän xeùt. - GV hướng dẫn mẫu: + Nặn hình bộ phận lớn trước : mình , đầu… + Naën caùc boä phaän nhoû sau . + Nặn các con vật ở các dạng khác nhau . *Hoạt động 5 : Thực hành . * Giúp HS nặn được con vật theo ý thích. - HS thực hành nặn con vật ( GV quan tâm, giúp đỡ HS yếu ) *Hoạt động 6:Củng cố –Dặn dò : a)Cuûng coá : - 1 hoïc sinh nhaéc laïi caùch naën. - GV nhận xét tiết học khen ngợi 1 số học sinh có sản phẩm đẹp . b)Daën doø : Veà nhaø taäp naën theâm (neáu chöa xong ) –Chuaån bò baøi : Vẽ tranh đề tài .Vệ sinh môi trường D. Boå sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………… . TẬP VIẾT- Tiết 29 CHỮ HOA a -Sách giáo khoa trang 23 Thời gian dự kiến: 35 phút. A/ MỤC TIÊU: -Biết viết chữ a kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ -Biết viết cụm từ ứng dụng : “ Ao lieàn ruoäng caû ” theo cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng qui định. -Rèn kỹ năng viết chữ B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ a, bảng phụ viết mẫu từ ứng dụng. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Chữ hoa Y, từ ứng dụng. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ hoa a * Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu chữ a - Chữ a hoa kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li, gồm 2 nét là nét cong khép kín và nét móc ngược phải. Cách viết gồm 2 nét. - Giáo viên vừa viết lên bảng, nêu lại cách viết. -Hướng dẫn HS viết bảng con chữa a 2 lần. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng. - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Học sinh nêu cách hiểu. - Giáo viên giải thích câu ứng dụng. - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét độ cao của chữ a, l, g cao 2,5 li, chữ r cao 1,5 li, chữ còn lại cao 1 li. Chú ý khoảng cách giữa các chữ, cách đánh dấu thanh, nối nét. - Hướng dẫn học sinh viết chữ ao vào bảng con 2 lần. Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh viết vào vở. a 2 hàng . ao 2 hàng . Ao lieàn ruoäng caû 3 hàng . - Chấm chữa bài. - Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét, sửa sai. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò. - Học sinh nhắc lại độ cao của chữ a kiểu 2. - Luyện viết thêm ở nhà. D/ BỔ SUNG: ………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN – Tiết 29 ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE –TRẢ LỜI CÂU HỎI Sách giáo khoa- trang 98 Thời gian dự kiến 40 phút A/ MỤC TIÊU: 1-Rèn kĩ năng nói . -Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui. 2- Rèn kĩ năng nghe-hiểu : -Nghe GV kể chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương nhớ và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện. -Hiểu nội dung câu chuyện. Câu chuyện giải thích vì sao hoa dạ lan hương chỉ toả hương thơm vào ban đêm, qua đó khen ngợi cây dạ hương lan biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống, chăm sóc nó. 3. Giáo dục HS lòng biết ơn đối với những người đã giúp đỡ mình. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, Phiếu bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh đáp lời chia vui.GV đưa tình huống . Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu của bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau : - Học sinh làm miệng, gọi 2 HS đáp lại , cả lớp nhận xét, sửa sai lời đáp. Bài 2:Nghe kể chuyện và trả lời các câu hỏi : -Giáo viên kể chuyện kết hợp cho học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi . Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Học sinh hỏi đáp theo 4 câu hỏi SGK. - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Học sinh đáp lời chia vui .. - Về nhà tập kể lại câu chuyện trên . D/ BỔ SUNG: ………………………………………………………………………… TOÁN – Tiết 144 LUYỆN TẬP - SGK Tr 149 Thời gian dự kiến : 35phút A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Luyện tập so sánh các số có ba chữ số. -Nắm được thứ tự các số (Không quá 1000). B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: HS so sánh các số có ba chữ số . Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( bằng lời ) Hoạt động3: Thực hành làm bài tập. a.Vận dụng toán vừa học để thực hiện. Bài 1: Viết (Theo mẫu ). - Học sinh nêu miệng-GVghi bảng, cả lớp chú ý sửa sai, nhận xét. b.Vận dụng toán vừa học để điền số. Bài 2: Số ? -Học sinh làm vở bài tập, đổi chéo kiểm tra-1em làm bảng phụ sửa sai. c.Vận dụng toán vừa học để điền dấu > , <, = -Bài 3:Điền dấu < , > = ? - Học sinh làm vở bài tập, giáo viên chấm, giúp học sinh yếu làm. Hoạt động4: Củng cố, dặn dò. - Học sinh nhắc lại các số từ 100 -1000 - Về nhà làm bài 2,3 SGK. D/ BỔ SUNG: ………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 09 tháng 4 năm 2008 THỂ DỤC - Tiết 58. TRÒ CHƠI: CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI –TÂNG CẦU Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: -Tiếp tục học trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu biết cách chơi. Biết đọc vần điệu và tham gia chơi có kết hợp vần điệu ở mức độ ban đầu. -Ôn trò chơi :Tâng cầu.Yêu cầu biết thực hiện động tác và đạt ở số lần Tâng cầu liên tục nhiều hơn giờ trước. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Còi, cầu. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Phần mở đầu: * Giúp HS ổn định và thực hiện một số đ/t khởi động. - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông, cánh tay, cổ chân. -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. -Đi thường theo vòng tròn và hít sâu. -Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung. Hoạt động 2: Phần cơ bản. * Giúp HS tham gia vào trò chơi một cách chủ động. - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. -Trò chơi :Tâng cầu. Hoạt động 3: Phần kết thúc. * Giúp HS làm một số động tác thả lỏng người. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bàì. -Giáo viên nhận xét tiết học, giao bài về nhà. D/ BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI– Tiết 29 MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC - (SGK Tr 60,61) Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết - Nói tên một số con vật sống ở dưới nước . - Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn . - Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, phiếu bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1; Bài cũ: Kiểm tra bài cũ tiết trước. Hoạt động 2:Giới thiệu bài (bằng lời ) Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Mụctiêu: HS biết nói tên 1 số con vật sống dưới nước. Biết tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn. - Làm việc theo cặp .Tự quan sát và tự hỏi, tự trả lời. - Đại diện đôi bạn lần lượt hỏi và trả lời tên một số con vật sống dưới nước trước lớp.Các nhóm khác chú ý bổ sung -GV kết luận: Có rất nhiều loài vật sống dưới nước…chúng ta cần giữ sạch nguồn nước. Hoạt động 4: Tìm các con vật sống dưới nước qua tranh HS sưu tầm. Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. -Làm việc theo nhóm nhỏ. HS phân loại theo cột sống ở nước ngọt, nước mặn. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, tự đánh giá lẫn nhau. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -GV kết luận: Cùng nhận xét, đúng sai các nhóm. -Trò chơi:Thi kể tên các con vật sống ở nước ngọt, mặn. -GV phổ biến cách chơi, HS chơi. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - HS làm bài tập 1, 2.Thi kể tên các con vật dưới nước. -Về nhà sưu tầm thêm các con vật. -GV nhận xét tiết học. D/ BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ ( Nghe viết) Tiết 58 HOA PHƯỢNG – SGK : 97-98 Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ 5 chữ của bài Hoa phượng. -Luyện viết đúng các tiếng có âm ,vần dễ lẫn s /x ,in /inh. - Giúp HS luyện viết chữ và cách trình bày. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi bài tập 1 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: HS viết từ sai bài trước . Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nghe viết. * Giúp HS hiểu nội dung và cách viết. - Giáo viên đọc bài thơ, 3 học sinh đọc lại. - Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài thơ. - Câu nào cho biết hoa phượng rực cháy trên cành ? -Tìm các dấu câu có trong bài ? - Học sinh luyện viết từ khó bảng con. Hoạt động 4: Học sinh chép bài vào vở. * Giúp HS viết đúng đoạn chính tả. -Giáo viên đọc bài cho HS chép vào vở. -GV đọc một câu 3 lần, chú ý tách cụm từ. -Học sinh viết bài vào vở. -GV đọc học sinh soát lỗi bút mực, đổi chéo bút chì. - GV tổng kết lỗi. - Chấm chữa bài -Chấm 5-7 bài, nhận xét. Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống. - Học sinh nêu miệng, cả lớp chú ý sửa sai. - Học sinh làm vở bài tập, giáo viên quan sát, giúp học sinh yếu làm. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò. - Học sinh viết từ sai bài chính tả. - Về nhà chuẩn bị bài và luyện viết thêm ở nhà . Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> D/ BỔ SUNG: …………………………………………………………………………... TOÁN – TIẾT 145 MÉT – SGK. Trang 150 Thời gian dự kiến : 40 phút A/ MỤC TIÊU :Giúp HS - Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét, làm quen với thước m. - Nắm được quan hệ giữa dm, cm, m. -Biết làm quen các phép tính cộng ( có nhớ) trên số đo với đơn vị là m. - Bước đầu tập đo độ dài ( các đoạn thẳng dài đến khoảng 3m) tập ước lượng theo đơn vị m. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Bài cũ: Sửa bài tập 2, 3 SGK. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài. Hoạt động 3: Ôn tập kiểm tra. -HS chỉ trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1dm, 1cm. - Hãy vẽ trên giấy có độ dài 1cm, 1dm. - Hãy chỉ trên đồ vật có đồ dài 1dm. Hoạt động 4: Giới thiệu đơn vị đo độ dài m và thước m và hướng dẫn học sinh quan sát các thước mét ( có vạch từ o…..) - Giáo viên chỉ 0 -100 là 1 m - Giáo viên nói mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là m. - Giáo viên nói : 1m = 10dm; 10dm = 1m; 1 m = 100cm. - Học sinh nhắc lại nhiều lần. Hoạt động 5: Thực hành làm bài tập. a. vận dụng toán vừa học, học sinh làm. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Học sinh làm bảng con, giáo viên nhận xét, sửa sai. Bài 2: Tính. - Học sinh làm VBT, giáo viên chấm, giúp học sinh yếu làm. b, Rèn kỹ năng giải toán có lời văn và tên đơn vị. Bài 3: Giải toán. - Học sinh làm VBT, giáo viên chấm, nhận xét. Hoạt động6: Củng cố, dặn dò. - Học sinh nhắc lại 1m =?dm; 1m = …...cm. - Về nhà ôn và làm bài 2,3 SGK. D/ BỔ SUNG: …………………………………………………………………………. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×