Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài giảng tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.52 KB, 7 trang )

Tuần 29 Tiết 105, 106 Ngày soạn: Ngày dạy:
THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa
làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong cuộc chiến tranh thế giới khốc liệt
- Thấy được số phận bi thương của những người bị bóc lột thuế máu theo trình tự kết án của tác giả
- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn Ái Quốc trong văn bản chính luận này.
B. CHUẨN BỊ:
Gv: Giáo án – Tranh minh họa; Nguyên bản tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp
HS: Soạn các câu hỏi
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp.
II. Bài cũ:
- Em hãy nêu những ý kiến mà Nguyễn Thiếp trình lên vua Quang Trung là gì? Trong những ý kiến ấy đến
nay có cái nào lạc hậu chưa?
III. Bài mới:
- Dẫn vào bài mới (Dẫn nhập)
- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Đọc phần chú thích trong sgk và cho biết:
- Tác gỉacủa văn bản này là ai? Văn bản được viết trong thời gian nào? Ơ đâu?
- Văn bản được viết theo thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Tác giả: (SGK)
2. Tác phẩm: (SGK)
- Là văn bản chính luận – nghị
luận, viết bằng tiếng pháp.
Hoạt động 2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản


GV: có thể yêu cầu 3 học sinh 3 phần. Tìm hiểu chú thích gắn với
từng phần
Yêu cầu: Đọc đúng giọng- thể hiện được nghệ thuật trào phúng của
tác giả
- Đoạn trích này nằm ở phần nào trong tác phẩm “BACĐTDP”?
- Đoạn trích chia làm mấy phần
HS: chia làm 3 phần và được đặt tên như sau:
I. Chiến tranh và người bản xứ
II. Chế độ lính tình nguyện
III. Kết quả của sự hi sinh
Nhan đề “Thuế máu” có ý nghĩa như thế nào?
GV: Giảng: Nguyễn ái Quốc xem đó là một thứ thuế bất công vô lí. Một trong
những thứ thuế tàn nhẫn ghê ghớm nhất là bị bóc lột xưong máu và mạng sống
NAQ dùng cái tên “thuế máu” để nói lên số phận thảm thương của người dân
thuộc địa và bày tỏ thái độ căm phẫn, thái độ mỉa mai đối vơi chính quyền thực
dân
? Các tiêu đề chúng do ai đặt ?
HS: Do NAQ đặt nhằm bộc lộ thái độ mỉa mai và sự căm phẫn triệt
để của tác giả
3. Đọc và giải thích từ khó:
4. Bố cục:
- Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm
- Đoạn trích nằm ở phần đầu chương I cùng
tên của tác phẩm “BACĐTDP”
- Đoạn trích chia làm 3 phần (sgk)
5. Nhan đề:
- Nhan đề “BACĐTDP” có ý nghĩa đặc biệt
sâu sắc và đầy sức ám ảnh. Thuế máu là
thuế đóng nộp bằng tính mạng và xương
máu của mình

Hoạt động 3. HD tìm hiểu phần 1
- Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người
dân thuộc địa
- Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong
các cuộc chiến tranh phi nghĩa. Vậy ta tìm hiểu từng ý
một
? Trước chiến tranh bọn thực dân gọi dân thuộc địa
II. Phân tích:
1. Phần I: CHIẾN TRANH VÀ NGƯỜI BẢN XỨ:
a/ Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân
thuộc địa
Trước khi CT
- Bọn TD gọi người dân
thuộc địa là An Nam Mít
Sau khi CT
- Họ được tâng bốc, vổ về
như những đứa con yêu
TR NG THCS NGÔ MÂY B MÔN: NG V N GV: TR N HUY ƯỜ Ộ Ữ Ă Ầ
THAO
ntn? Đối xử với họ ra sao?
Gv: Treo tranh (2 bức tranh của NAQ vẽ sgk T87)
HS: nhận xét các chi tiết
Gv: Treo bảng phụ so sánh rút ra kết luận
Vậy số phận của họ ntn?
? Số phận của người thực dân thuộc địa trong cuộc
chiến tranh phi nghĩa được miêu tả ntn?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của tác giả ở đoạn
này?
? Việc nêu ra con số ở đoạn văn cuối có tác dụng gì?
? Qua phần I em có nhận xét gì về cách lập luận và

nêu luận cứ của tác giả?
Gv: Dẫn dắt chuyển ý_ Bộ mặt giả nhân giả nghĩa
của chúng ntn ta tìm hiểu mục II
Hết tiết 105 sang tiết 106:
bẩn thỉu  giống người
hạ đẳng  bị đối xử
đánh đập như súc vật chỉ
biết kéo xe tay và ăn đòn
của của các quan cai trị
(HS xem tranh)
người bạn hiền. Phong cho
họ danh hiệu tối cao “chiến
sĩ bảo vệ công lí”
=> Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân để
bắt đầu biến họ thành vật hi sinh
b/ Số phận thảm thương của họ trong cuộc chiến tranh phi
nghĩa:
- Họ phải đột ngột lìa xa gia đình, quê hương
- Đem mạng sống mà đánh đổi với cái danh vọng hảo
huyền
- Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích của kẻ cầm quyền.
“Một số người khác đã bỏ xác… thống chế”
 Tác giả đã dùng giọng điệu giễu cợt vừa xót xa
- Tác giả nêu ra con số về người dân bản xứ đã bỏ mạng
Tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn Thực dân Pháp, gây lòng
căm thù trong lòng mỗi người dân thuộc địa
Với thông tin chính xác, giọng văn đầy sức thuyết
phục NAQ đã vạch trần bộ mặt của thực dân Pháp. Khơi
gợi cảm xúc uất ức, đau thương của người đọc
Chuyển tiết

Hoạt động 1. HD tìm hiểu phần 2
HS: Đọc phần II
- Chú ý từ ngữ trong dấu ngoặc kép
? Ý nghĩa trào phúng của nhan đề “Lính tình nguyện là gì?”
HS: Tình nguyện là tự giác không bắt buộc là sẵn sàng phấn
khởi mà đi nhưng ở đây hiểu ngược là “bắt lính tàn bạo” 
“Mộ lính tình nguyện” một danh từ mỉa mai một cách ghê
tởm
Ở phần này cho ta thấy một vụ lạm quyền hết sức trắng trợn
của chủ nghĩa thực dân
? Theo dõi đoạn văn trình bày luận cứ 1 từ “Chế độ lính tình
nguyện”  Xì tiền ra
? Tại sao tác giả gọi đó là những vụ nhũng lạm hết sức trắng
trợn
? Từ đó cho thấy thực trạng của chế độ lính tình nguyện ntn?
? Theo dõi đoạn văn trình bày luận cứ 2. Và cho biết ?
- Phản ứng của người bị bắt lính tình nguyện có gì khác
thường?
Vậy người dân thuộc địa có thực sự tình nguyện không?
HS: Không, họ trốn không được và tự làm cho mình bị
nhiểm bệnh nặng (đau mắt toét chảy mủ, mủ bệnh lậu)
? Từ đó cho thấy thực trạng của chế độ lính tình nguyện là
gì?
Theo dõi luận cứ 3 từ “Ấy thế  ngại”
? Phủ toàn quyền Đông Dương đã tuyên bố điều gì?
HS: “Các bạn đã tấp nập đầu quân… lính thợ” (lời bịp bợm)
? Trong thực tế những sự thực nào về lính tình nguyện?
HS: “Tốp thì bị xích .. ngần ngại”
? Ở đoạn văn này diễn ra sự đối lập giữa sự thật với lời nói,
sự đối lập này có ý nghĩa ntn?Tác giả tỏ thái độ ntn khi nói

về “Chế độ lính tình nguyện”
2. Phần II: CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
a.Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính:
- Chúng tiến hành lùng ráp và vây bắt những
người đi lính
- Thoạt tiên tóm người nghèo, khỏe
- Sau đó đến con nhà giàu, nếu không muốn đi
lính thì xì tiền ra
- Ăn tiền công khai từ việc tuyển quân
- Sẵn sàng trói xích nhốt người ta như nhốt súc
vật. Sẵn sàng đàn áp giã man nếu chống đối
 Cơ hội làm giàu của bọn quan chức trên tính
mệnh người bản xứ. Là cơ hội củng cố địa vị
thăng quan tiến chức
b/ Phản ứng của người bị bắt đi lính tình nguyện:
- Tìm mọi cơ hội trốn thoát
- Tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng
nhất…
 Thực trạng của chế độ lính tình nguyện là
không dựa trên sự tình nguyện nào  gây thêm
nhiều bệnh tật nguy hiểm
c/ Lời bịp bợm (luận điệu) của chính quyền thực
dân
- Các bạn đã tấp nập … lính thợ (lời bịp bợm)
- Tốp thì bị xích .. ngâg ngại (thực trạng của chế
độ lính tình nguyện)
 Với nghệ thuật tạo ra mâu thuẫn trào phúng tác
TR NG THCS NGÔ MÂY B MÔN: NG V N GV: TR N HUY ƯỜ Ộ Ữ Ă Ầ
THAO
Gv: Dẫn dắt chuyển ý: Trước sự bịt bợm, lừa gạt của chủ

nghĩa thực dân một lần nữa được tác giả vạch trần cụ thể ntn
qua phần kết quả của sự hi sinh ta sẽ rõ
giả vạch trần sự bịt bợm, thủ đoạn lường gạt tàn
nhẫn của chính quyền thực dân đối với người dân
bản xứ
Hoạt động 2. HD tìm hiểu phần 3
HS: Đọc phần III; Tìm luận cứ
? Để làm rõ luận điểm (kết quả) của sự hi sinh tác giả đã dùng 2
luận cứ trong đó luận cứ nỗi bật là sự hi sinh của lính tình nguyện
Việt Nam?
Vậy đoạn văn nào trình bày luận cứ đó
HS: Tìm đoạn văn
Gv: Treo đoạn văn
“Để ghi nhớ công lao .. công lí cả T89”
? Kết quả của sự hi sinh ấy là gì?
(khi chiến tranh kết thúc chính quyền thực dân đã đối xử với
người dân thuộc địa ntn?)
? Em hãy chỉ ra các câu nghi vấn trong đoạn văn
HS: Nêu
? Các câu nghi vấn này dùng để hỏi hay để khẳng định, bộc lộ tình
cảm, cảm xúc
HS: Để khẳng định sự thật đồng thời bộc lộ tình cảm, cảm xúc
của người viết
? Đối với người dân thuộc địa sự hi sinh của họ có đem lại lợi ích
gì không?
Em có nhận xét gì về cách đối xử của chính quyền thực dân đối
với họ sau khi đã bóc lột hết thuế máu của họ
- Từ lòng căm uất và lòng thương cảm ấy tác giả đã kết thúc đoạn
văn với một niềm tin ntn?
HS: Chú ý đoạn văn “Chúng tôi … đầy túi”

3. Phần III : KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
-Khi chiến tranh chấm dứt thì các lời “Tuyên
bố tình tứ” của các ngài cầm quyền tự dưng
im bặt. Những người được tâng bốc, những
người hi sinh bao sương máu trước đây mặc
nhiên trở lại giống người hèn hạ
“Chẳng phải người ta lột hết tất cả … đó sao”
- Đối với người thuộc địa sự hi sinh của họ
chẳng hề mang lại lợi ích gì cho họ bởi chế
độ bản xứ không hề biết đến chính nghĩa và
công lí
Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn của chính
quyền thực dân lại được bộc lộ trắng trợn khi
tước đoạt hết của cải mà người lính thuộc địa
mua sắm, đánh đập họ vô cớ,đối xử với họ
như súc vật, người dân thuộc địa lại trở về vị
trí ban đầu
- Bỉ ổi hơn nữa “Không ngần ngại đầu độc cả
một dân tộc để vơ vét đầy túi” mà còn câp
mới, bài bán lẻ thuốc phiện cho Tư bản người
Pháp và vợ con của tử sĩ người Pháp
Niềm tin, mong mỏi chính đáng và sâu
sắc vào thái độ của người dân thuộc địa
bước đầu nêu ra con đường đấu tranh chính
nghĩa trên CS tố cáo và lên án tội ác giã
man,vô nhân đạo của CNTDP
Hoạt động 3. HD Tổng kết
Gv: Cho HS khái quát lại nội
dung, nghệ thuật của văn bản
Gv: Treo bảng phụ

III. Tổng kết: Thuế máu
Vạch trần bộ mặt giả nhân
giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo
của chế độ TDPNgười dân
các nước thuộc địa
Cảm thương cho số phận của người
dân thuộc địa bị đẩy đi làm bia đỡ
đạn trong các cuộc chiến tranh phi
nghĩa
IV. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung của bài học bằng mô hình
V. Dặn dò: Về nhà học bài – Soạn bài Hội thoại; Đi bộ ngao du
TR NG THCS NGÔ MÂY B MÔN: NG V N GV: TR N HUY ƯỜ Ộ Ữ Ă Ầ
THAO
Tuần 29 Tiết 107 Ngày soạn: Ngày dạy:
HỘI THOẠI
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm vai xã hội trong hội thoại và mối quan hệ giữa các vai trong quá trình hội thoại
- Giáo dục ý thức tôn trọng “đối tác” trong giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Nghiên cứu tài liệu; soạn giáo án; bài tập bổ sung
- HS: Đọc – tìm hiểu bài sgk
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp.
II. Bài cũ:
- Em hãy cho biết các kiểu hành động nói thường gặp? Cách thực hiện hành động nói ntn?
+ Các kiểu hành động nói thường gặp: Hỏi, điều khiển, trình bày, hứa hẹn, biểu lộ cảm xúc
+ Cách thực hiện: Mỗi hành động nói được thực hiện bằng các kiểu câu có chức năng chính phù hợp
(dùng trực tiếp) hoặc bằng các kiểu câu khác (dùng gián tiếp)
- Xác định các kiểu hành động nói trong đoạn phim (trích đoạn phim Làng vũ đại ngày ấy)
Các kiểu hành động nói:

III. Bài mới:
- Dẫn vào bài mới (Dẫn nhập)
- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1. HD hình thành khái niêm “vai hội thoại”
Gv: Treo bảng phụ ghi ví dụ
HS: Đọc to ví dụ
Tìm hiểu – trả lời câu hỏi
HS: Thảo luận nhóm
Nhóm 1,2: Câu 1/Nhóm 3,4: Câu 2/Nhóm 5,6: Câu 3
HS: Trao đổi bài nhận xét
Bài tập nhanh: Gv phát cho HS
Bài 1: Trong hội thoại người có vai xã hội thấp (dưới) phải có thái độ
ntn khi ứng xử với người có vai xã hội cao (trên)
A. Ngưỡng mộ
B. Kính trọng
C. Sùng kính
D. Thân mật
Bài 2: Một người cha là giám đốc công ty, nói chuyện với con là trưởng
phòng tài vụ về tài khoản của công ty đó. Vậy quan hệ giữa họ là quan
hệ gì?
A. Quan hệ gia đình
B. Quan hệ chức vụ xã hội
C. Quan hệ tuổi tác
D. Quan hệ đồng nghiệp
Gv: Khái quát – Chốt ý – Kết luận
? Qua phần tìm hiểu trên em hãy cho biết vai xã hội là gì?
- Vai xã hội được xác định bằng quan hệ xã hội ntn?
- Khi tham gia hội thoại mỗi người cần chú ý điều gì?
Gv: Trong hội thoại cần ý thức được vai xã hội của mình để sử dụng lời

nói thể hiện thái độ (văn hóa ngôn ngữ)trong giao tiếp
Vậy cần phải ý thức được vai ngưới nói – người nghe  hội thoại
I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI.
1.Ví dụ:
Tìm hiểu đoạn trích “Những ngày thơ
ấu” của Nguyên Hồng sgk T92,93
2. Nhận xét:
a/ Quan hệ giữa các nhân vật trong đoạn
trích trên là quan hệ gia tộc cô - cháu
- Người cô của Hồng là vai trên. Cậu bé
Hồng là vai dưới
b/ Cách xử sự của người cô đáng chê
trách
+ Quan hệ gia tộc: Thiếu thiện chí của
tình cảm ruột thịt
+ Quan hệ xã hội: Vai bề trên thể hiện
với thái độ không đúng mực của người
lớn đối với trẻ em, của vai trên đối với
vai dưới
c/ - Các chi tiết:
….Tôi cúi đầu không đáp
….Tôi im lặng cúi đầu …
… Tôi cười dài trong tiếng khóc
….Cổ họng tôi nghẹn ứ khóc không ra
tiếng
- Chú bé Hồng cố gắng kiềm nén vì biết
rằng mình là bề dưới phải tôn trọng bề
trên
3. Kết luận: Ghi nhớ sgk sgk T94
TR NG THCS NGÔ MÂY B MÔN: NG V N GV: TR N HUY ƯỜ Ộ Ữ Ă Ầ

THAO
Hoạt động 2. HD luyện tập
HS: Đọc yêu cầu bài tập
Thảo luận nhóm
HS: Dựa vào văn bản “Hịch
tướng sĩ” để ra chỉ ra thái độ
nghiêm khắc và khoan dung
HS: Dựa vào đoạn trích “Lão
Hạc” của Nam Cao
+ Xác định vai xã hội
+ Quan hệ trong vai xã hội
II. LUYỆN TẬP:
Bài 1:
Thái độ nghiêm khắc:
”Nay các ngươi nhìn chủ nhục … phỏng có được không?” (T57)
Thái độ khoan dung:
”Nay ta bảo thật … bụng ta” T58
Bài 2:
a/ + Xét địa vị xã hội
- Ông Giáo vai trên – Lão Hạc vai dướ
+ Xét về tuổi tác
- Lão Hạc vai trên ông Giáo vai dưới
b/ Ông giáo thưa gửi bằng
- Lời lẽ ôn tồn, thân mật
- Cử chỉ: nắm lấy vai gầy của Lão mời Lão hút thuốc ăn khoai…
- Xưng hô: Ông con mình (kính trọng)
Tôi (Bình đẳng -TT)
c/ Thể hiện sự tôn trọng:
- Xưng hô: Ông giáo
Dùng từ: Dạy thay từ nói

+ Thể hiện sự thân tình
- Xưng hô gộp: Chúng mình, nói đùa thế
+ Thể hiện tâm trạng không vui
Cười đưa đà, cười gượng
IV. Củng cố: Khái quát lại nội dung bài học
V. Dặn dò: Về nhà học bài – làm bài tập 3. Soạn bài mới
Học bài, chuẩn bị bài “Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận”:
+ Đọc lại các bài học ở phần văn nghị luận lớp 7.
+ Đọc lại các tác phẩm vừa học như “Chiếu dới đô”, “Thuế máu”, “Hịch tướng sĩ”…và tìm hiểu
yếu tố biểu cảm trong các văn bản này?
TR NG THCS NGÔ MÂY B MÔN: NG V N GV: TR N HUY ƯỜ Ộ Ữ Ă Ầ
THAO

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×