Thứ t ngày 17 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc
$ 38: Chuyện cổ tích về loài ngời
I. Mục tiêu:
1. Đọc lu loát toàn bài:
- Đọc đúng các TN khó do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng.
- Biết đọc diễn cảmbài văn với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng, chậm hơn ở
câu kết bài.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật đợc sinh ra trên trái đất này là vì con ngời, vì
trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II) Đồ dùng:
- Tranh minh họa SGK
III) Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ: - 2 HS đọc chuyện: Bốn anh tài. Trả lời câu hỏi SGK.
2. Bài mới:
a/ Bức tranh vẽ cảnh gì? GVGT và ghi đầu bài lên bảng.
b/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp
- Sủa lỗi phát âm, ngắt giọng.
? em hiểu thế nào là trẻ con?
- Đọc diễn cảm.
- HD học sinh đọc bài.
* Tìm hiểu bài:
? Nhà thơ kể với chúng ta chuỵên gì
qua bài thơ?
? Trong "câu chuyện cổ tích" này, ai
là ngời đợc sinh ra đầu tiên?
? Lúc ấy trên trái đất ntn?
- Trên trái đất toàn là TE cảnh vật
trống vắng, trơ trụi vì thế TE không
thể sống đợc. Vậy cuộc sống trên trái
đất dần dần thay đổi ntn? Thay đổi vì
ai?các em hãy đọc thầm các khổ thơ
còn lại và trả lời câu hỏi 2, 3, 4 SGK.
? Sau khi T E sinh ra, vì sao cần có
ngay mặt trời?
- 14 em đọc mỗi em đọc 1 khổ thơ
- Trẻ con:
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài.
- ...chuyện cổ tích về loài ngời.
- ĐT khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi.
- Trẻ em đợc sinh ra đầu tiên trên trái đất.
- Lúc ấy trái đất trụi trần, không dáng cây
ngọn cỏ.
- Vì mắt trẻ con sáng lắm, nhng cha nhìn
thấy gì nên cần có ánh sáng mặt trời để trẻ
nhìn rõ mọi vật.
1
? Vì sao cần có ngay ngời mẹ khi trẻ
sinh ra?
? Bố giúp T E những gì?
? Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
? Trẻ em nhận biết đợc điều gì nhờ sự
giúp đỡ của bố và thầy giáo?
? Bài học đầu tiên thầy dậy cho Te là
gì?
? Nêu ND ý nghĩa của bài thơ?
c. HDHS đọc diễn cảm và HTL :
? Qua phần tìm hiểu ND bài thơ, bạn
nào cho cô biết chúng ta nên đọc bài
thơ với giọng ntn cho hay?
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm khổ
thơ 4, 5.
- Thi đọc diễn cảm- HTL đoạn thơ mà
em thích.
- Vì trẻ rất cần tình yêu và lời ru của mẹ, trẻ
cần đợc mẹ bồng bế chăm sóc.
- Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan,
dạy trẻ biết nghĩ.
- ...dạy trẻ em học hành
- ...biển rộng, con đờng đi rất dài, ngọn núi
thì xanh và xa, trái đất hình tròn, cục phấn
đợc làm từ đá.
- ... chuyện về loài ngời
- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm.
ND: Bài thơ ca ngợi TE, thể hiện t/c chân
trọng của ngời lớn với trẻ em.
- HS nhắc lại
- ... giọng chậm, dịu dàng nh đang kể
chuyện.
- 7 HS nối tiếp đọc bài
- NX bài đọc của bạn.
- Đọc diễn cảm theo cặp, thi đọc diễn cảm.
- HTL bài thơ.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV kết bài. NX giờ học. BTVN: Ôn bài. CB bài sau .
Tiết 2: Tập làm văn:
$ 37: Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả đồ vật.
I) Mục tiêu:
- Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả
ĐV.
- Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
II) Đồ dùng: - Bảng phụ viét 2 kiểu mở bài ( trực tiếp - gián tiếp)
- Giấy trắng để HS làm bài tập 2.
III) Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ: ? Nêu 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
- GV mở bảng phụ viết sẵn 2 cách mở bài.
2. Bài mới: - GT bài
2
2. HDHS luyện tập:
Bài 1(T10):
HS phát biểu
- 2 HS nối tiếp đọc y/c, lớp đọc thầm, trao
đổi, so sánh,tìm ra sự giống và khác
nhau.
* Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích GT đồ vật định tả là chiếc cặp
sách.
* Khác nhau: - Đoạn a, b ( Mở bài trực tiếp): Gt ngay đồ vật định tả.
- Đoạn c ( mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào GT đồ vật định tả.
Bài 2(T10):
? BT yêu cầu gì?
- Chỉ viết phần mở bài có thể là cái bàn
học ở trờng hoặc ở nhà.
- Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách
khác nhau.
- Nhận xét
- Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả
cái bàn học của em.
- Làm vào vở.
- 3 HS làm vào giấy to
- Nối tiếp nhau đọc bài
- Bình chọn bạn viết mở bài hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò:
- NX giờ học. BTVN: Em nào viết bài cha đạtVN viết lại.
Tiết 3: Toán:
$ 93: Hình bình hành
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành biểu tợng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt đợc hình bình
hành với một số hình đã học.
II) Đồ dùng: - Bảng phu vẽ sẵn 1 HV, 1 HCN, 1 HBH, 1 hình tứ giác.
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô li
III) Các HĐ dạy- học:
1. GT bài:
2. Hình thành biểu t ợng về hình bình hành :
? Tìm các cạnh song song với nhau?
- Dùng thớc kẻ để KT độ dài của các
cạnh
A B
D C
- Trong hình bình hành ABCD thì AB và
Dc đợc gọi là hai cạnh đối diện, AD và
BC cũng đợc gọi là 2 cạnh đối diện.
? Trong HBH các cặp cạnh đối diện ntn
- Mở SGK (T 102)
* Cạnh AB song song với cạnh DC
Cạnh AD song song với cạnh BC
* Hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh
bằng nhau là: AB = Dc ; AD = DC
- HBH có hai cặp cạnh đối diện song
3
với nhau?
- GV ghi lên bảng đặc điểm của HBH
? Tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là
HBH?
- GV treo bảng phụ
- y/c học sinh vẽ hgình ra nháp
3. Luyện tập:
Bài 1 (T 102): ? Nêu y/c ?
? Nêu tên các hình là hình bình hành?
? Vì sao em khẳng định hình 1, hình 2 và
hình 5 là hình bình hành?
? Vì sao hình 3, 4 không phải là hình
bình hành?
Bài 2(T 102): ? Nêu y/c ?
- GV vẽ hình tứ giác ABCD và hình bình
hành MNPQ lên bảng.
A B M N
song và bằng nhau.
- Mặt bàn GV, bảng lớp, quyển sách...
- Nhận dạng hình vẽ trên bảng phụ. 2 HS
chỉ bảng, nêu tên hình.
- Hình 1, 2, 5 là các HBH
- Vì các hình này có các cặp cạnh đối
diện song song và bằng nhau.
- Vì các hình này chỉ có hai cạnh đối diện
song song và không bằng nhau.
- Quan sát
D C Q P
? Hình nào có các cặp cạnh đối diện song
song và bằng nhau?
Bài 3(T103) :
- Quan sát hình vẽ SGK vẽ hình này vào
giấy kẻ ô li ( HDHS cách vẽ kiểu đếm ô)
- GV kiểm tra bài vẽ của HS
- Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh
đối diện song song và bằng nhau.
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng
- Vẽ vào vở, đổi vơ KT bài.
5. Củng cố- dặn dò:
? Nêu đặc điểm của HBH?
- NX giờ học. Mỗi em cắt sẵn 1 HBH và mang kéo để CB cho giờ học sau.
tiết 4: Lịch sử:
$ 19: Nớc ta cuối thời Trần
I) Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Các biểu hiện suy yéu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XV .
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
II) Đồ dùng:
- Phiếu học tập
III) Các HĐ dạy - học:
1. GT bài:
2. Bài mới:
* HĐ1: Thảo luận nhóm.
- Đọc thông tin (T42 - 43)
- TL nhóm 4
4
B
1
: Phát phiếu giao việc.
B
2
: Đại diện nhóm báo cáo.
? Vua quan nhà Trần sống nh thế nào?
? Những kẻ có quyền đối xử với ND nh
thế nào?
? Cuộc sống của ND nh thế nào?
? Thái độ phản ứng của ND với triều đình
ra sao?
? Nguy cơ giặc ngoại xâm NTN?
? Tình hình nớc ta cuối thời Trần NTN?
* HĐ2: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: Biết tình hình nớc ta cuối thời
Trần.
- ...ăn chơi xa đọa...
- ... vơ vét của dân để làm giàu.
- CS của nhân dân càng thêm cơ cực.
- Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh.
- HS tổng hợp ý kiến trong phiếu và TL.
- TL 3 câu hỏi
Mục tiêu: Biết hoàn cảnh ra đời của nhà Hồ. Cải cách nhà Hồ.
Nguyên nhân làm cho nhà Hồ không chống nổi nhà Minh.
? Hồ Quý Ly là ngời NTN?
? Ông đã làm gì?
? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý
Ly có hợp lòng dân không? Vì sao?
? Nêu những cải cách của nhà Hồ?
? Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi
quân Minh XL?
- Là ngời có tài.
- Truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ...
- ... hợp lòng dân, vì cuối thời Trần chỉ ăn
chơi sa đọa, làm cho đất nớc ngày càng
xấu đi. Hồ Quý Ly đã có anhiều cải cách
tiến bộ.
- Thay ngời tài giỏi, thờng xuyên thăm
hỏi dân... chữa bệnh cho dân.
- Hồ Quý Ly không đoàn kết đợc toàn
dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa
vào quân đội nên đã thất bại.
- 2 HS đọc bài học.
3. Tổng kết - dặn dò:
- NX. Ôn bài. CB bài 16
Tiết 5 : Âm nhạc :
$19: Học hát bài: Chúc mừng.
I) Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát chúc mừng. Bớc đầu HS nhận biết
đợc sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2.
- HS biết bài Chúc mừng là một bài hát Nga và nắm đợc giai điệu, tính chất
nhịp nhàng, vui tơi của bài hát.
II) Đồ dùng :
- GV : Chép bài hát lên bảng phụ .Thanh phách .Đĩa Âm nhạc 4 và đài.
- HS : SGK âm nhạc 4 .
III) các HĐ dạy - học :
1.Phần mở đầu :
- GV giới thiệu về nớc Nga, về bài hát
5