Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 - Trường THCS Chiềng Ơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.69 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8. Ngày soạn: 10 / 11/2010. Ngày dạy:13 /11/2010 Dạy lớp:8. Tiết 1 BÀI TOÁN DÂN SỐ 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - ¤n tËp l¹i c¸c kiÕn thøc trong bµi Bµi to¸n d©n sè. b. Kĩ năng: - RÌn kÜ n¨ng lµm bµi v¨n thuyÕt minh. c. Thái độ: 2. ChuÈn bÞ của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - Soạn giáo án.C¸c d¹ng bµi tËp b. Chuẩn bị của HS: - ¤n tËp 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bị của hs. b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG HS ¤n tËp v¨n b¶n Bµi to¸n d©n 1. Bµi tËp 1 1. Thực chất vấn đề dân số sè ? Bµi to¸n d©n sè thùc chÊt lµ vấn đề gì? - Thực chất là vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình  sự gia tăng dân số của con người ĐÆt ra tõ bao giê ? - Đó là vấn đề ds và KHHDS dường như ? đã được đặt ra từ thời cổ đại Tác giả đã chứng minh giải ? thích vấn đề dân số như thế nào? 2. Chứng minh giải thích vấn đề dân số - T¸c gi¶ ®­a ra bµi to¸n cæ nh­ mét c©u chuyện ngụ ngôn, đặt giả thiết so sánh, minh hoạ để gây tò mò hấp dẫn người đọc, để so sánh với sự gia tăng dân số,dẫn người đọc thấy được tốc độ gia tăng dân số của loài người quá nhanh. - §­a ra c¸c con sè chøng minh tØ lÖ sinh con của phụ nữ của một số nước khác trên TG + Châu Á : Ấn độ, Nêpan,Việt Nam + Ch©u Phi: Ru-an-®a, Ta-da-n-ia, Ma-®a 1 GV: Trương Thanh Hà Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 gatx-ca để cắt nghĩa vấn đề gia tăng dân sè tõ n¨ng lùc sinh s¶n tù nhiªn cña phô n÷ rất cao. Việc thực hiện sinh đẻ kế hoạch từ 1  2 con lµ rÊt khã. Sù gia t¨ng d©n sè chính là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo và lạc hậu của các quốc gia vì đất đai không sinh ra, không đáp ứng đủ cho sự ph¸t triÓn qu¸ nhanh cña d©n sè 3. Con ®­êng tån t¹i.. ?. Tại sao tác giả cho rằng đó là vấn đề tồn tại hay không tồn tại của chính loài người ?. ? ThuyÕt minh vÒ c©y bót bi GV hướng dẫn HS lập dàn ý. HS ViÕt bµi:. GV: Trương Thanh Hà. - Vấn đề dân số là con đường để tồn tại và ph¸t triÓn cña nh©n lo¹i v× muèn sèng con người phải có đất đai. Đất không thể sinh sôi, con người ngày một nhiều hơn, do đó muốn sống con người phải điều chỉnh hạn chế sự gia tăng dân số, đây là vấn đề sống cßn cña nh©n lo¹i. 2. Bµi tËp: ThuyÕt minh vÒ c©y bót bi * LËp dµn ý a. Më bµi: Giíi thiÖu vÒ c©y bót bi b. Th©n bµi: - Nguån gèc: Tõ Ch©u ¢u, du nhËp vµo nước ta từ rất lâu. - CÊu t¹o: gåm 2 phÇn chÝnh lµ ruét vµ vá, cã c¸c phÇn phô... + Ruét: gåm èng mùc vµ ngßi bót +Vỏ: thường làm bằng nhựa để bảo vệ ruột vµ cÇm viÕt cho dÔ dµng - Công dụng: dùng để viết, ghi chép... - C¸c lo¹i bót bi: nhiÒu lo¹i nh­ng ®­îc nhiều người yêu thích hơn là bút Thiên Long, BÕn NghÐ... - Cách bảo quản: không để bút rơi xuống đất... c. Kết bài: Khẳng định lại vai trò của bút bi * ViÕt bµi: a. Më bµi Con người đôi lúc thường bỏ qua những gì quen thuéc, th©n h÷u nhÊt bªn m×nh. Hä cè công tính toán trung bình một người trong 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 đời đi được bao nhiêu km, nhưng chưa có thống kê nào về số lượng bút họ dùng trong đời! Ai làm thì chắc trao cho cái giảiNobel th«i chø g×? Nh­ vËy ta thÊy bót bi thËt cần thiết đối với đời sống con người b. Th©n bµi c. KÕt bµi Ngµy nay, thay v× cÇm bót n¾n nãt viÕt th­ tay, người ta gọi điện hay gửi email, fax cho nhau. §· xuÊt hiÖn nh÷ng c©y bót ®iÖn tử thông minh. Nhưng tương lai bút bi vẫn có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.. c. Củng cố, luyện tập: (3’) d. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Häc bµi, chuÈn bÞ «n tËp vÒ dÊu c©u. - V¨n b¶n thuyÕt minh. =========================================================== Ngày soạn: 17/11/2010 Ngày dạy:20/11/2010 Dạy lớp:8 Tiết 2 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Mục tiêu: Giúp hs a. Kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức về cách viết doạn văn trong văn bản thuyết minh. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác của học sinh 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: - sgk, giáo án, bài tập b.Chuẩn bị của HS: -sgk, vở ghi 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: không b.Dạy nội dung bài mới: GV giới thiệu bài 4 GV: Trương Thanh Hà Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS ? Muốn viết được đoạn văn thuyết minh ta cần phải làm gì? -Nắm được ý chính của đoạn văn mà mình định viết, tức là nắm được chủ đề của đoạn. ? Khi viết đoạn văn có cần thể hiện rõ chủ đề mà mình đang viết hay không? -Phải thể hiện rõ chủ đề. Có mấy cách viết đoạn văn? ? -Có thể viết theo 3 cách chính: quy nạp, diễn dịch, hay song hành Các ý trong đoạn văn có cần sắp sếp ? theo trình tự không? HS Trả lời GV Nhận xét và chốt ý mở rộng GV HD hs làm bài tập Bài 1: a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác phẩm Kết bài: Đánh giá tác dụng của tác phẩm đối với thời điểm đó và hiện nay. b. Giới thiệu khái quát về chiếc áo dài Kết bài: Giá trị văn hóa của chiếc áo dài, có thể nêu cảm nghĩ của bản thân. Bài 2: Gv gợi ý cho hs cách viết diễn dịch, và cách viết quy nạp Sau đó chọn một số bài tiêu biểu để đọc trước lớp, rồi sửa cho hs. c. Củng cố, luyện tập: -Khái quát lại kiến thức của bài. d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) -HS học bài và soạn bài đầy đủ. Ngày soạn: 24/11/2010. GHI BẢNG I. Củng cố, mở rộng: - Trong đoạn văn thuyết minh thường có từ ngữ chủ đề hoặc câu chủ đề mở đoạn và tiếp sau là những câu giải thích, bổ sung cho câu chủ đề. - Đoạn văn thuyết minh thường dùng phép diễn dịch, phép quy nạp hay song hành để viết - Các ý trong đoạn cần sắp sếp theo trình tự của sự vật, sự việc.. II. Luyện tập: Bài 1: Hãy viết mở bài và kết bài của bài văn thuyết minh: a. Về tác phẩm “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. b. Về chiếc áo dài Việt Nam Bài 2: Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch hay quy nạp ( chủ đề tự chọn). Ngày dạy:27 /11/2010 Dạy lớp:8 Tiết 3 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN. 1. Mục tiêu:. GV: Trương Thanh Hà. 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8. a. Kiến thức: - Ôn tập lại các kiến thức trong bài Đập đá ở Côn Lôn. b. Kĩ năng: - RÌn kÜ n¨ng lµm bµi v¨n. c. Thái độ: 2. ChuÈn bÞ của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - Soạn giáo án.C¸c d¹ng bµi tËp b. Chuẩn bị của HS: - ¤n tËp 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bị của hs. b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG Đề bài: Hình ảnh người anh ? 1.Tìm hiểu đề hùng cứu nước trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Ch©u Trinh? Thể loại? - ThÓ lo¹i: Ph©n tÝch nh©n vËt ? Nội dung? - ND: Bậc anh hùng khi sa cơ lỡ bước rơi ? vµo vßng tï ngôc nh­ng ë hä cã khÝ ph¸ch ngang tµng lÉm liÖt ngay c¶ trong thö th¸ch gian lao ®e do¹ tÝnh m¹ng, ý chÝ kiªn trung, niÒm tin son s¾t vµo sù nghiÖp cña m×nh. ? Cách làm? - C¸ch lµm: ph©n tÝch c¸c yÕu tè nghệ thuật làm sáng tỏ nội dung. Lần lượt phân tích bài thơ theo bố cục: đề – thực – luËn – kÕt Viết bài. HS 2. ViÕt bµi HS dùa vµo kiÕn thøc ®­îc t×m a. Më bµi hiểu để viết bài đảm bảo các ý Ngày đầu tiên Phan Châu Trinh đã ném c¬ b¶n sau 1 mảnh giấy vào khám để an ủi, động viên các bạn tù :'' Đây là trường học tự nhiên. Mùi cay đắng trong ấy, làm trai trong thÕ kØ XX nµy kh«ng thÓ kh«ng nÕm cho biết”. Ở Côn Đảo người tù phải làm công việc khổ sai đập đá. Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”được khơi nguồn từ cảm hứng đó. b. Th©n bµi 6 GV: Trương Thanh Hà Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 - Bốn câu thơ đầu diễn tả thế đứng của con người trong đất trời, biển rộng non cao, đội trời đạp đất, tư thế hiên ngang sừng sững toát lên vẻ đẹp hùng tráng  quan niÖm lµm trai cña nhµ th¬  hiªn ngang, đàng hoàng trên đất Côn Lôn - Người tù dùng búa khai thác đá rất cực khổ. Nghệ thuật đối, bút pháp khoa trương, động từ mạnh, nhịp thơ mạnh diễn tả hành động quả quyết, mạnh mẽ phi thường với sức mạnh ghê ghớm  hình ảnh một con người phi phàm, 1 anh hïng thÇn tho¹i ®ang thùc hiÖn mét sø m¹ng thiªng liªng khai s«ng ph¸ nói, v¹t đồi, chuyển đá vang động cả đất Côn L«n - Từ công việc đập đá 4 câu thơ đầu đã dựng lên một bức tượng đài uy nghi về nh÷ng tï nh©n C«n §¶o, nh÷ng anh hïng cứu nước trong chốn địa ngục trần gian víi khÝ ph¸ch hiªn ngang lÉm liÖt trong đất trời. Giọng thơ hùng tráng, khẩu khí ngang tµng ng¹o nghÔ gîi h×nh ¶nh mét người anh hùng với một khí phách hiên ngang, lẫm liệt sừng sững trong đất trời, trong tï ngôc xiÒng xÝch kh«ng hÒ chót sî hãi, coi thường mọi thử thách gian nan, dám đương đầu vượt lên chiến thắng hoàn cảnh biến lao động cưỡng bức nặng nhäc thµnh mét cuéc chinh phôc thiªn nhiên dũng mãnh của con người có sức m¹nh thÇn k× nh­ dòng sÜ thÇn tho¹i. 4câu thơ toát lên một vẻ đẹp cao cả, hïng tr¸ng - Bèn c©u th¬ cuèi giäng ®iÖu trë sang béc b¹ch béc lé c¶m xóc - t¹o ra sù s©u lắng của cảm xúc của tâm hồn. H/a đối lËp, Èn dô: “ th©n sµnh sái, d¹ s¾t son”, tháng ngày: biểu tượng cho sự thử thách kÐo dµi,- th©n sµnh sái: gan gãc , bÊt chấp gian nguy, mưa nắng: biểu tượng cho gian khæ, d¹ s¾t son: trung thµnh.. GV: Trương Thanh Hà. 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 Cµng khã kh¨n cµng bÒn chÝ, son s¾t mét lßng, bÊt chÊp gian nguy, trung thµnh víi ý tưởng yêu nước  Muốn xứng danh anh hùng, để hoàn thành sự nghiệp cứu nước vĩ đại phải bền gan vững chí, có tấm lòng son sắt, vững tin sắt đá. Tất cả nh÷ng khã kh¨n trªn chØ lµ sù thö th¸ch rèn luyện tinh thần.T/g muốn khẳng định dï gian khæ hiÓm nguy vÉn bÒn gan v÷ng chí đó là tấm lòng sắt son của người chiÕn sü cm kh«ng g× lay chuyÓn næi - Giäng ®iÖu cøng cái, ngang tµng, s¶ng kho¸i hµo hïng h×nh ¶nh mang tÝnh biÓu tượng gợi tả  nụ cười ngạo nghễ, nụ cười của kẻ chiến thắng mà không nhà tù nµo khuÊt phôc næi. - Hình ảnh ẩn dụ, đối lập giữa những người giám mưu đồ sự nghiệp lớn đánh giặc cứu nước cứu dân như bà Nữ Oa đội đá vá trời – gian nan là việc cỏn con. Nhà thơ ngầm ví việc đập đá ở Côn Lôn nơi địa ngục trần gian giống như việc của thần Nữ Oa đội đá vá trời tạo lập thế giới, vũ trụ, coi cảnh tù đày chỉ là một việc con con không gì đáng nói. - Hai c©u kÕt ta c¶m nhËn ®­îc con người bản lĩnh, coi thường tù đày gian khổ, tin tưởng mãnh liệt vào sự nghiệp yêu nước của mình - một hình tượng đẹp lẫm liệt ngang tàng của người anh hùng cứu nước, dù gặp gian nguy mà không sên lßng, n¶n chÝ - «ng rÊt l¹c quan tin tưởng sắt đá vào CM thắng lợi c. KÕt bµi Qua việc tả thực việc đập đá ở Côn Lôn t¸c gi¶ thÓ hiÖn t©m thÕ, ý chÝ nam nhi muốn cứu nước,cứu đời dù gặp bước gian nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí. §ã lµ nh÷ng bËc anh hïng khi sa c¬ lì bước rơi vào vòng tù ngục nhưng ở họ có khÝ ph¸ch ngang tµng lÉm liÖt ngay c¶ trong thö th¸ch gian lao ®e do¹ tÝnh. GV gọi một số HS đọc bài và cïng nhËn xÐt, ch÷a bµi hoµn chØnh. GV: Trương Thanh Hà. 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 m¹ng, ý chÝ kiªn trung, niÒm tin son s¾t vµo sù nghiÖp cña m×nh. 3. §äc vµ ch÷a bµi. c. Củng cố, luyện tập: (3’) d. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) =================================================. Ngày soạn: 1/1/2011 Tuần: 20. Ngày dạy: 4/1/2011 Tiết 6 ÔN TẬP DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ.. 1. Mục tiêu. a/ Kiến thức: -Giúp HS hệ thống lại các từ loại đã học ở lớp 6, 7. Nắm được khái niệm, đặc điểm cơ bản của 3 từ loại danh từ, động từ, tính từ. b/ Kỹ năng: -Nhận diện, sử dụng 3 từ loại. c/Thái độ: -Có ý thức sử dụng từ đúng ngữ cảnh, trau dồi vốn từ. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a/ Chuẩn bị của GV: -Soạn bài giảng. b/ Chuẩn bị của HS: -Ôn lại các kiến thức về từ loại đã được học. 3. Tiến trình bài dạy: a/ Kiểm tra bài cũ:không b/Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG GV nêu khái niệm, đặc điểm của từ 8’ I. Lý thuyết. lo¹i. 1. Khái niệm tõ lo¹i. KÓ tªn c¸c tõ lo¹i đã häc ë líp ? 2. §Æc ®iÓm cña tõ lo¹i. 6,7? 8’ II. C¸c nhãm tõ lo¹i - Thùc tõ GV nªu k/n thùc tõ, h­ tõ? Nh÷ng tõ lo¹i thuéc nhãm thùc tõ, - H­ tõ ? h­ tõ? 15’ III. C¸c tõ lo¹i cô thÓ. 1. Danh tõ. ? ThÕ nµo lµ danh tõ? a. K/ niệm: là những từ gọi tên người,. GV: Trương Thanh Hà. 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Chiềng Ơn ?. ? ? ?. ? ?. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 sự vật, hiện tượng khái niệm. b. §Æc ®iÓm: - Khả năng kết hợp với lượng từ đứng trước,chỉ từ đứng sau. c. C¸c lo¹i danh tõ. - Danh từ đơn vị: tự nhiên, quy ước - Danh tõ sù vËt: Danh tõ chung, danh tõ riªng. d. Ph©n biÖt danh tõ víi côm danh tõ. 2. §éng tõ: a. Kh¸i niÖm: lµ nh÷ng tõ chØ ho¹t động, trạng thái (của sự vật). b. §Æc ®iÓm: - Kh¶ n¨ng kÕt hîp. - Thµnh phÇn c©u c. Các loại động từ. 3. TÝnh tõ. a. Kh¸i niÖm: lµ nh÷ng tõ chØ tÝnh chÊt, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. b. §Æc ®iÓm: - Kh¶ n¨ng kÕt hîp - Thµnh phÇn c©u c. C¸c lo¹i tÝnh tõ.. Danh từ có những đặc điểm gì?. Cã nh÷ng lo¹i danh tõ nµo? Kể một số danh từ chỉ đơn vị? Nªu mét sè danh tõ chØ sù vËt? Ph©n biÖt danh tõ víi côm danh tõ? Thế nào là động từ? Cho VD?. ?. Nêu các đặc điểm của động từ?. ?. TÝnh tõ? Cho vÝ dô?. ?. Cã nh÷ng lo¹i tÝnh tõ nµo? Cho vÝ dô? GV lưu ý về hiện tượng chuyển loại cña tõ ?. ?. 4. Lưu ý: hiện tượng chuyển loại của tõ. IV. Bµi tËp. 10’ Bµi tËp 1 - Danh tõ: - §éng tõ: 1. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong ®o¹n v¨n sau: "Hµng n¨m cø - TÝnh tõ: vµo cuèi thu, l¸ ngoµi ®­êng rông nhiều và trên không có những đám m©y bµng b¹c, lßng t«i l¹i nao nøc nh÷ng kØ niÖm m¬n man cña buæi tựu trường". 2. Xác định từ loại cho các từ gạch Bµi tËp 2: ch©n sau: a. Nh©n d©n ta rÊt anh hïng. b. Anh Êy ®­îc phong danh hiÖu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới. c. Hành động ấy rất đáng khâm phục. d. Cô ấy hành động rất mau lẹ. Bµi tËp 3:. GV: Trương Thanh Hà. 11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Chiềng Ơn ?. ?. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8. 3. §Æt c©u víi c¸c tõ sau: Häc sinh, dÞu dµng, lÔ phÐp, ch¨m chØ, thÇy gi¸o.... Bµi tËp 4:. 4. Viết đoạn văn ngắn về chủ đề ngày khai trường có sử dụng các từ loại: danh từ, động từ, tính từ. c. Cñng cè, luyện tập: (3’) -Hệ thống lại toàn bộ bài ôn tập để học sinh nắm kỹ. d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(1’) - Học thuộc các kiến thức về danh từ, động từ, tính từ. - Làm bài tập 4, chuẩn bị các từ loại: Số từ đại từ, quan hệ từ. ====================================================== Ngày soạn: 5/1/2011 Tuần: 20. Ngày dạy: 8/1/2011 TiÕt: 7 ¤n tËp Số từ, đại từ, quan hệ từ.. 1. Mục tiêu. a/ Kiến thức: -Giúp HS nắm chắc kiến thức về số từ, đại từ, quan hệ từ. b/ Kỹ năng: -Vận dụng phù hợp trong nói viết, trau dồi vốn từ. c/Thái độ: -Có ý thức sử dụng từ đúng ngữ cảnh, trau dồi vốn từ. II. Chuẩn bị của GV và HS: a/ Chuẩn bị của GV: -Soạn bài giảng. b/ Chuẩn bị của HS: -Ôn lại các kiến thức về từ loại đã được học. 3. Tiến trình bài dạy: a/ Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? Cho ví dụ? * Đáp án: - Danh từ là những từ gọi tên người, sự vật, hiện tượng khái niệm. (2 đ) - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái (của sự vật). (2 đ) - Tính từ là những từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. (2 đ) - VD tùy từng hs. (4 đ). GV: Trương Thanh Hà. 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8. b/Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS. GHI BẢNG. 19’ I. Lý thuyết. ? Thế nào là số từ? 1. Số từ. ? Số từ thường kết hợp với từ loại a. Khái niệm: Là những từ chỉ số lượng nào? và số thứ tự của sự vật. GV lưu ý: số từ chỉ lượng cụ thể - Thường đứng trước hoặc sau danh từ. - Làm phụ ngữ, vị ngữ cho danh từ.  có số từ  không có lượng từ và ngược lại. b. Các loại số từ: ? Có những loại số từ nào? Vị trí - Số từ chỉ lượng: đứng trước hoặc sau của mỗi loại? danh từ. GV Cần phân biệt số từ với danh từ - Số từ chỉ thứ tự: đứng sau danh từ. chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng. ? Thế nào là đại từ? 2. Đại từ: ? Cho ví dụ? a. Khái niệm: Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của ? Nêu chức vụ của đại từ? lời nói hoặc dùng để hỏi. ? Có những loại đại từ nào? - Làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ của ? Đại từ để trỏ, hỏi gì? danh từ, động từ, tính từ.. b. Các loại đại từ. - Đại từ để trỏ: + Người, sự vật, + Số lượng + Hoạt động, t/ chất, sự việc - Đại từ để hỏi: + Người, sự vật + Số lượng + Hoạt động, t/ chất, sự việc GV lưu ý: một số danh từ chỉ người, c. Lưu ý: Phân biệt đại từ với danh từ. khi xưng hô cũng được sử dụng như đại từ xưng hô. 3. Quan hệ từ: ? Thế nào là quan hệ từ? Cho Ví dụ? a. Khái niệm. b. Sử dụng quan hệ từ. ? Sử dụng quan hệ từ như thế nào? GV Lưu ý phân biệt một số quan hệ từ c. Lưu ý với thực từ. VD: Nhà nó lắm của. Quyển sách này của tôi 13 GV: Trương Thanh Hà Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8. 18’ II. Bài tập ? 1.Tìm số từ, đại từ, quan hệ từ Bài tập 1: a. Một canh.... hai canh lại ba canh trong ví dụ sau: Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành b. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. c. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết. ? 2. Đặt câu với các từ sau: Ai, Bài tập 2: chúng tôi, vài, năm, tuy, nhưng, tóm lại... ? 3. Viết đoạn văn ngắn về mùa thu Bài tập 3: có sử dụng sáu từ loại đã ôn tập. c. Cñng cè, luyện tập: (3’) Hệ thống lại toàn bộ bài ôn tập để học sinh nắm kỹ. d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(1’) - Học thuộc các kiến thức về những từ loại đã học. - Làm bài tập 3, ôn các từ loại: lượng từ, phó từ, chỉ từ. ====================================================== Ngày soạn: 9/1/2011 Ngày dạy: 11/1/2011 Tuần: 21 Tiết 8: ÔN TẬP LƯỢNG TỪ, PHÓ TỪ, CHỈ TỪ 1.Mục tiêu: a. Kiến thức: -Giúp HS nắm chắc kiến thức về lượng từ, phó từ, chỉ từ. b. Kĩ năng: -Vận dụng phù hợp trong nói viết, trau dồi vốn từ. c. Thái độ: -Có ý thức sử dụng từ đúng ngữ cảnh, trau dồi vốn từ. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a/ Chuẩn bị của GV: -Soạn bài giảng. b/ Chuẩn bị của HS: -Ôn lại các kiến thức về từ loại đã được học. 3. Tiến trình bài dạy: a/ Kiểm tra bài cũ(4’) *Câu hỏi: Thế nào là số từ? Có những loại số từ nào? * Đáp án: a. Khái niệm:(5 đ) Là những từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật.. GV: Trương Thanh Hà. 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8. - Thường đứng trước hoặc sau danh từ. - Làm phụ ngữ, vị ngữ cho danh từ. b. Các loại số từ:(5 đ) - Số từ chỉ lượng: đứng trước hoặc sau danh từ. - Số từ chỉ thứ tự: đứng sau danh từ. b/Dạy nội dung bài mới: 19’ I. Lý thuyết. 1. Lượng từ. ? Lượng từ là gì? a. Khái niệm. ? Lượng từ gồm những nhóm nào? b. Các nhóm lượng từ. ? Cho VD? Thế nào là lượng từ toàn - Lượng từ chỉ toàn thể. thể? Vị trí của lượng từ ...tập - Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay hợp...? phân phối. GV lưu ý: c. Lưu ý: các từ các, những: có ý nghĩa khái quát; mọi chỉ t/c chủ quan; mỗi, từng: phân phối, sắc thái tình cảm. 2. Phó từ. ? Phó từ là gì? Có những nhóm phó a. Khái niệm b. Các loại phó từ. từ nào? GV Dựa vào vị trí các phó từ đứng trước hoặc sau ĐT,TT:2nhóm. ? Thế nào là chỉ từ? 3. Chỉ từ. a. Khái niệm - Chức vụ ngữ pháp: làm phụ ngữ, CN, VN... b. Cách dùng. 17’ II. Bài tập. ? 1. Xác định LT, CT, PT trong các Bài tập 1: câu sau. a. Mỗi năm hoa đào nở. - Lượng từ. Lại thấy ông đồ già... b. Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Chỉ từ. Người thuê viết nay đâu c. Phải tốn ngàn câu quặng chữ - Phó từ. Mới thu về một chữ mà thôi Chữ ấy phải làm rung động Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài ? 2. Cho các từ: kia, ấy, những, tất Bài tập2. Đặt câu với các từ sau. cả, đã, sẽ, rất. - HS suy nghĩ, làm. ? 3. Viết đoạn văn ngắn về tình bạn Bài tập3 15 GV: Trương Thanh Hà Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8. có sử dụng các từ loại đã học. - Cá nhân tự hoàn thiện bài tập này. c. Cñng cè, luyện tập: (3’) - Học thuộc các kiến thức cơ bản của các từ loại. - Làm tiếp bài tập 3 d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(1’) - Chuẩn bị tiết luyện tập từ loại.. Ngày soạn: 12/1/2011 Tuần: 21. Ngày dạy: 15/1/2011. Tiết 9 TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ. 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: -HS nắm được khái niệm, đặc điểm và các loại trợ từ, thán từ, tình thái từ. b. Kĩ năng: -Vận dụng làm bài tập. c. Thái độ: -Sử dụng các từ loại phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp trong khi nói và viết. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a/ Chuẩn bị của GV: -Soạn bài giảng. b/ Chuẩn bị của HS: -Ôn lại các kiến thức về từ loại đã được học. 3. Tiến trình bài dạy: a/ Kiểm tra bài cũ(4’) * Câu hỏi: Lượng từ gồm những nhóm nào? Có những điểm gì cần lưu ý? *Đáp án: +Các nhóm lượng từ: - Lượng từ chỉ toàn thể. - Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối. + Lưu ý: các từ các, những: có ý nghĩa khái quát; mọi chỉ t/c chủ quan; mỗi, từng: phân phối, sắc thái tình cảm. b/Dạy nội dung bài mới: GV đưa VD: Nó ăn những năm bát 37’ * Lý thuyết. Tôi thì tôi xin chịu 1. Trợ từ: ? So sánh với các câu không có - Khái niệm: Là những từ chuyên đi. GV: Trương Thanh Hà. 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Chiềng Ơn ? ?. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8. những, thì… Thế nào là trợ từ? Tìm một số trợ từ?. kèm………sự việc trong câu. - Trợ từ thường do các từ loại khác chuyển thành. - Một số trợ từ: những, các, thì, mô, là, chính, ngay cả, đích, ngay. 2. Thán từ - Này  tiếng thốt ra để gây sự chú ý của người đối thoại. - A tiếng thốt ra để biểu thị sự tức giận, khi nhận ra một điều gì đó không tốt. a. Khái niệm: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc để gọi đáp, thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt. b. Các loại thán từ: bộc lộ tình cảm, cảm xúc, gọi đáp. 3. Tình thái từ a. Khái niệm: Là những từ được thêm vào trong câu câu nghi vấn, cầu khiển, cảm thán biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. b. Các loại tình thái từ: Nghi vấn: à,ư, hả, hử, chứ, chăng… Cầu khiến: đi, nào, với… Cảm thán: thay, sao… Biểu thị sắc thái t/cảm: ạ, nhé, cơ, mà. c. SD: phù hợp hoàn cảnh giao tiếp, quan hệ tuổi tác, thứ bậc xh, ... 4. Lưu ý: Trợ từ, TT thường do các thực từ chuyển thành.. GV đưa ví dụ (SGK trang 69) ? Phân tích các từ in đậm: nghĩa, ngữ pháp. A: Sự vui mừng, vui sướng Sự tức giận. GV cho HS đọc một số ví dụ ở SGK trang 80. ? Tình thái từ được sử dụng để làm gì? ? Có những loại nào?. GV lưu ý: Phân biệt trợ từ, thán từ với các thực từ. c. Củng cố, luyện tập: (3’) Học thuộc ghi nhớ, ôn tập các từ loại đã học để làm BT ở tiết 6. d. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Ôn lại các dấu câu đã học. Ngày soạn: 15/1/2011. Ngày dạy: 18/1/2011. Tuần 22 Tiết 10: ÔN TẬP DẤU CÂU: DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN, DẤU CHẤM HỎI, DẤU PHẨY. 1. Mục tiêu:. GV: Trương Thanh Hà. 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8. a. Kiến thức: - HS nắm và sử dụng được các loại dấu câu trong mục đích nói, viết cụ thể. b. Kĩ năng: - Nhận diện dấu câu, giá trị biểu đạt của việc sử dụng các dấu câu trong văn bản nghệ thuật. c. Thái độ: - Sử dụng thành thạo dấu câu trong khi viết. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a/ Chuẩn bị của GV: -Soạn bài giảng. b/ Chuẩn bị của HS: -Ôn lại các kiến thức về các dấu câu đã được học. 3. Tiến trình bài dạy: a/ Kiểm tra bài cũ(4’) *Thán từ là gì? Có những loại thán từ nào?. ?. ? ? ? ? ?. ?. * Đáp án: -Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc để gọi đáp, thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt. -Các loại thán từ: bộc lộ tình cảm, cảm xúc, gọi đáp. b/Dạy nội dung bài mới: Kể tên các dấu câu đã học ở lớp 17’ I. Lý thuyết: Công dụng của các dấu 6? câu. - Dấu chấm, dấu chám than, dấu chấm hỏi, dấu phẩy Nêu công dụng của các loại dấu câu đó? Dấu chấm dùng để làm gì? 1. Dấu chấm: -Đặt cuối câu trần thuật Công dụng của dấu chấm than? 2. Dấu chấm than: -Đặt cuối câu cảm thán, câu cầu khiến. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nào? 3. Dấu chấm hỏi: -Dùng ở cuối câu nghi vấn, dùng trong văn đối thoại. Dùng dấu phẩy để làm gì? 4. Dấu phẩy: - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu diễn đạt đúng nội dung, mục đích của người nói. 20’ II. Bài tập: 1. Đặt dấu thích hợp vào đoạn Bài tập 1: thơ sau: Ngày mai dân ta đã sống sao đây Ngày mai dân ta đã sống sao đây? 18 GV: Trương Thanh Hà Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Chiềng Ơn Sông Hồng chảy về đâu và lịch sử Bao giờ dải Trường sơn bừng giấc ngủ Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn cao Rồi cờ sẽ ra sao tiếng hát sẽ ra sao Nụ cười sẽ ra sao Ôi độc lập. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 Sông Hồng chảy về đâu và lịch sử? Bao giờ dải Trường sơn bừng giấc ngủ? Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn cao Rồi cờ sẽ ra sao tiếng hát sẽ ra sao? Nụ cười sẽ ra sao? Ôi! Độc lập! (Chế Lan Viên - Người đi tìm hình của nước). (Chế Lan Viên - Người đi tìm hình của nước). ?. ?. 2. Trong các câu sau câu nào Bài tập 2: đặt đúng dấu, câu nào đặt sai dấu? Các câu đặt đúng dấu: b, c, e. a. Con đường nằm giữa hàng cây, tỏa rợp bóng mát. b. Con đường nằm giữa hàng cây tỏa rợp bóng mát. c. Trên mái trường, chim bồ câu gù thật khẽ, và tôi vừa nghe vừa tự nhủ: - Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ? d. Trên mái trường, chim bồ câu gù thật khẽ và tôi vừa nghe vừa tự nhủ: - Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ g. Hương cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá! e. Hương cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá. 3. Viết đoạn văn có sử dụng các Bài tập 3 dấu câu đã học. - Cá nhân suy nghĩ, tự làm bài. c. Củng cố, luyện tập: (3’) -Khái quát lại công dụng của các dấu câu. - Hoàn thiện bài 3. d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(1’) -Học thuộc ghi nhớ.. GV: Trương Thanh Hà. 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8. -Làm bài tập 3. Ôn các dấu câu đã học ở lớp 7. Ngày soạn: 19/1/2011. Ngày dạy: 22/1/2011. Tuần 22 Tiết 11: ÔN TẬP DẤU GẠCH NGANG, DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Giúp HS nắm được các dấu câu đã học, hiểu giá trị ngữ pháp và giá trị tu từ của mỗi dấu câu. b. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu. c. Thái độ: - Sử dụng thành thạo và đúng dấu câu trong quá trình viết. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a/ Chuẩn bị của GV: -Soạn bài giảng. b/ Chuẩn bị của HS: - Ôn lại các kiến thức về các dấu câu đã được học. 3. Tiến trình bài dạy: a/ Kiểm tra bài cũ(4’) * Nêu công dụng của dấu chấm hỏi? Dấu phẩy? * Đáp án: Dấu chấm hỏi: -Dùng ở cuối câu nghi vấn, dùng trong văn đối thoại. Dấu phẩy: - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu diễn đạt đúng nội dung, mục đích của người nói. b/Dạy nội dung bài mới: ? Dấu gạch ngang dùng để làm gì? 17’ I. Lý thuyết. ? Phân biệt dấu gạch ngang và dấu 1. Dấu gạch ngang: - Đặt ở giữa câu đánh dấu bộ phận gạch nối? GV lưu ý: Phân biệt dấu câu với dấu chú thích, giải thích trong câu. - Đặt đầu dòng đánh dấu lời nói thanh. trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. ? Dấu chấm lửng có những công 2. Dấu chấm lửng: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng dụng gì? Cho VD? chưa liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng,. GV: Trương Thanh Hà. 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8. ?. Công dụng của dấu chấm phẩy?. ?. 1. Xác định công dụng của dấu câu trong các đoạn văn, thơ sau: a. Một canh...hai canh...lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành (Không ngủ được - Hồ Chí Minh) b. Vừa thấy tôi nó liền hỏi: - Cậu có đi học nhóm không? c. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảng núi non...núi non hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim...nghe mới hay. (ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh). 2. Điền dấu câu vào VD sau cho phù hợp: a. Ôi sáng xuân nay xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về im lặng con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ. b. Được ạ tôi đã lo liệu đâu vào đấy 3. Phân tích giá trị của dấu câu được sử dụng ở đọan thơ bài tập 2. HS suy nghĩ, làm theo tổ.. ?. ?. ngắt quãng hoặc bỏ dở. - Giãn nhịp câu văn từ mới nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm. 3. Dấu chấm phẩy: - Ranh giới giữa các vế trong câu ghép có cấu tạo phức tạp, giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. 20’ II. Bài tập. Bài tập 1: a. Dấu chấm lửng: nhấn mạnh thời gian trôi qua một cách chậm chạp. b. Dấu gạch ngang: Báo hiệu lời nói trực tiếp. - Dấu chấm hỏi: Đặt ở cuối câu hỏi. c. Dấu chấm lửng: Tỏ ý phần trích đang còn. Dấu chấm phẩy: Đánh dấu ranh giới của phép liệt kê phức tạp. Bài tập 2: a. Ôi! Sáng xuân nay, Xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về... Im lặng. Con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ... b. Được ạ! Tôi đã lo liệu đâu vào đấy... Bài tập 3:. c. Củng cố, luyện tập: (3’): - Nhắc lại công dụng của các dấu câu. -Học thuộc công dụng của các dấu câu. d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(1’) -Chuẩn bị bài dấu ngoặc đơn, ngoặc kép,hai chấm.. GV: Trương Thanh Hà. 21 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Chiềng Ơn. Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 . Ngày dạy: 25/1/2011. Ngày soạn: 22/1/2011 Tuần 23 Tiết 12: ÔN TẬP DẤU: NGOẶC ĐƠN, NGOẶC KÉP, HAI CHẤM 1. Mục tiêu: a.Kiến thức: - Học sinh nắm được công dụng của ba loại dấu câu và tác dụng tu từ của chúng. b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng dấu câu trong khi viết. c. Thái độ: - Sử dụng thành thạo dấu câu trong khi viết. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a/ Chuẩn bị của GV: -Soạn bài giảng. b/ Chuẩn bị của HS: -Ôn lại các kiến thức về các dấu câu đã được học. 3. Tiến trình bài dạy: a/ Kiểm tra bài cũ(4’) * Câu hỏi: Dấu chấm lửng có những công dụng gì? Cho VD? *Đáp án: Dấu chấm lửng: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng hoặc bỏ dở. - Giãn nhịp câu văn từ mới nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm. b/Dạy nội dung bài mới: GV đưa ví dụ: 17’ I- Lý thuyết: ? Phần nằm trong dấu ngoặc 1. Dấu ngoặc kép. a. Ví dụ: kép ở ví dụ 1 được trích dẫn 1. Tôi nhớ mãi câu nói của họa sĩ Hà Lan " như thế nào? ? Từ "chìa khoá" trong ví dụ 2 Không có gì nghệ thuật hơn bản thân lòng yêu quý con người". được hiểu như thế nào? ? Ở ví dụ 3 từ " ruồi xanh" có 2. Trong hành trang vào đời của mỗi học ý nghĩa như thế nào? sinh, kiến thức là một trong những : "chìa khoá quan trọng nhất". ? Các từ trong ngoặc kép ở ví 3. Chúng nó ập vào nhà họ Vương như một dụ 4 nói về điều gì? đám "ruồi xanh". 4. Các văn bản "Lão Hạc", "Tức nước vỡ. GV: Trương Thanh Hà. 22 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×