Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.03 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n H×nh Häc. N¨m häc 2010 - 2011 Chương III. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC - CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUI CỦA TAM GIÁC. Ngày dạy: 1/3/2011 Tiết: 47. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC A. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững nội dung 2 định lí, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lí 1. - Biết vẽ đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. - Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, GT và KL. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: thước thẳng, com pa, thước đo góc, tam giác ABC bằng bìa gắn vào bảng phụ (AB<AC) - Học sinh: thước thẳng, com pa, thước đo góc, ABC bằng giấy (AB<AC) C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (4') III. Bài mới 27' Hoạt động của thày, trò HĐ1: Gới thiệu nội dung chương III (4') - Giáo viên giới thiệu nội dung chương III: Phần 1: Quan hệ ... Phần 2: các đường đồng qui. Ghi bảng. A. HĐ2. Góc đối diện với cạnh lớn hơn (15') ? Cho ABC nếu AB = AC thì 2 góc đối diện như thế nào ? Vì sao.. ?1. C. B. A B A (theo tính chất tam giác cân) - HS: C A B A thì 2 cạnh đối diện như thế ? Nếu C nào.. A C A B. A B A thì AB = AC - HS: nếu C. ?2. - Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.. A. A 'M C A AB. B º B' B. M. C. * Định lí :(SGK). - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp hoạt động theo nhóm. - Các nhóm tiến hành như SGK. A 'M C A - Yêu cầu học sinh giải thích AB A ' M BMC A - HS: vì AB. A (Góc ngoài C A 'M C A của BMC) AB. Chu ThÞ Hoan. Lop7.net. GV Trường THCS Dương Đức.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n H×nh Häc. N¨m häc 2010 - 2011 A. A ' M và ABC A ? So sánh AB A ' M = ABC A - HS: AB A và C A ? Rút ra quan hệ như thế nào giữa B trong ABC. B'. A >C A - HS: B ? Rút ra nhận xét gì.. B. 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn. C. (12') ?3. - Giáo viên vẽ hình, học sinh ghi GT, KL - 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL. GT KL. ABC; AB > AC A C A B. - Giáo viên yêu cầu đọc phần chứng minh. Chứng minh: (SGK) - Học sinh nghiên cứu phần chứng minh. AB > AC - Yêu cầu học sinh làm ?3 A - 1 học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở. - Giáo viên công nhận kết quả AB > AC là đúng và hướng dẫn học sinh suy luận: + Nếu AC = AB. A =C A (trái GT)) ( B + Nếu AC < AB. B. A <C A (trái GT)) ( B. C. - Yêu cầu học sinh đọc định lí 2 ? Ghi GT, KL của định lí. * Định lí 2: (SGK) ? So sánh định lí 1 và định lí 2 em có nhận GT A C A ABC, B xét gì. KL AC > AB - 2 định lí là đảo ngược của nhau.. A 1v , cạnh nào lớn ? Nếu ABC có A nhất ? Vì sao. - Cạnh huyền BC lớn nhất vì A là góc lớn nhất. * Nhận xét: SGK IV. Củng cố: (10') (Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1, 2 sau khi chuẩn bị 3') Bài tập 1 (tr55-SGK) ABC có AB < BC < AC (vì 2 < 4 < 5). A A A C. A (theo định lí góc đối diện với cạnh lớn hơn) B. Bài tập 2 (tr55-SGK). A A C A Trong ABC có: A B. 1800 (định lí tổng các góc của tam giác). A 1800 800 450 C A C 1800 1250 550 A C A A A (vì 450 550 800 ) ta có B AC < AB < BC (theo định lí cạnh đối diện với góc lớn hơn) V. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Nắm vững 2 định lí trong bài, nắm được cách chứng minh định lí 1. - Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7 (tr56-SGK); bài tập 1, 2, 3 (tr24-SGK). Chu ThÞ Hoan. Lop7.net. GV Trường THCS Dương Đức.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>