Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án các môn ghép lớp 2, 3 - Tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.03 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3. Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN. KẾ HOẠCH TUẦN 2 Lớp 2. ( Từ ngày 17/ 8 / 2009 đến ngày 21 / 8 /2009). Thứ. Môn TĐ- TĐ TOÁN Hai ĐẠO ĐỨC 17/ 8 HĐTT KỂCHUYỆN CHÍNH TẢ Ba TOÁN 18/ 8 THỦ CÔNG THỂ DỤC MỸ THUẬT LồngghépHĐNG Tư 19/ TẬP ĐỌC 8 TOÁN LTỪ VÀ CÂU TẬP VIẾT TOÁN Năm CHÍNH TẢ 20/ 8 TNXH THỂ DỤC ÂM NHẠC TOÁN Sáu TẬP L VĂN 21/ 8 HĐTT. Tên bài dạy Phần thưởng Luyện tập Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( Tiết 2 ) Chào cờ đầu tuần. Phần thưởng Tập chép: “ Phần thưởng ” Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Gấp tên lửa ( T2) Dóng hàng ngang- Dồn hàng. Trò chơi: “ Đi qua đường lội ” Thường thức mỹ thuật “ Xem tranh Thiếu nhi Triển khai 5 nhiệm vụ hS Tiểu học – Nội quy nhà trường Làm việc thật là vui. Luyện tập Từ ngữ về học tập. Chữ hoa Ă, Â Luyện tập chung Nghe viết “Làm việc thật là vui.!” Bộ xương. Dàn hàng ngang-Dồn hàng.Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” Học hát bài : “Thật là hay” Luyện tập chung Chào hỏi - Tự giới thiệu Phân chia các tổ và cử cán bộ lớp. Tập trung xây dựng nền nếp học tập, kỷ luật, trật tự. Lễ độ ở trường và ở nhà. Ghi nhớ các quy định ở trường, ở nhà…. Lớp 3 Thứ 2 17/8 3 18/8. 4 19/8 5 20/8. 6 21/8. Môn học Chào cờ Đạo đức Toán Tập đọc- KC Thể dục Chính tả Toán TN- XH Thủ công Mĩ thuật Toán Tập đọc LTVC Thể dục Toán Chính tả Tập viết TN- XH Âm nhạc Tập làm văn Toán HĐNG. Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. Tên bài dạy Chào cờ Kính yêu Bác Hồ ( T2 ) Trừ các số có ba chữ số Ai có lỗi Ôn đi đều TC “ Kết bạn “ ( Nghe – Viết ) Ai có lỗi Luyện tập Vệ sinh đường hô hấp Gấp tàu thuỷ 2 ống khối Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm Ôn tập các bảng nhân Cô giáo tí hon Mở rộng vốn từ về thiên nhiên. Ôn tập Ai là gì? Ôn bài tập RLTTvà kĩ năng ĐHĐN. TC “ Tìm…..” Ôn tập bảng chia ( N- V ) Cô giáo tí hon Chữ hoa Â- Âu Lạc Phòng bệnh đường hô hấp Học bài hát Quốc ca Việt Nam Viết đơn Luyện tập Tổ chức tập dượt đội hình chuẩn bị cho lễ khai giảng 1 Lop2.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3 LỚP 2 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 TẬP ĐỌC: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung của bài - Nắm được nghĩa của các từ mới và những từ khoá: “ Tấm lòng tốt bụng, lòng tốt”. - Ý nghĩa của câu chuyện: Đề cao lòng tốt của con người 2. Kỹ năng: Đọc đúng: - Từ có vần khó: uên. Các từ mới. Biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ 3. Thái độ: Lòng nhân ái của con người II. Chuẩn bị: - GV: Tranh + thẻ rời + bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học dạy họcdạy họcdạy học: . Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Phần thưởng - Gviên cho HS đọc bài - Câu chuyện nói về ai? - Bạn ấy đã làm những việc tốt nào? 4. Bài mới  Hoạt động 1: Luyện đọc - GV chỉ định HS đọc. - GV nêu những từ cần luyện đọc. - GV nêu các từ khó (Lặng lẽ, sẽ, vỗ tay, khăn ) - GV uốn nắn cách phát âm và cách nghỉ hơi. - HS đọc trong từng nhóm, các nhóm đại diện thi đọc.  Lớp đọc đồng thanh.  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được thưởng không? - Các bạn bàn bạc điều gì? - Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -G viên đọc mẫu cả đoạn. - Lưu ý về giọng điệu. - Gviên uốn nắn giọng đọc và cách ngắt, nghỉ của HS 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - 1 HS đọc toàn bài. + Em học điều gì ở bạn Na ? + Em thấy việc làm của cô giáo và các bạn có tác dụng gì? - Luyện đọc thêm Chuẩn bị: Đọc kỹ bài để học tiết Kể chuyện. TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN LỚP 3 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Đạo đức: KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam. - Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu đối với Bác Hồ. - Hiểu và làm đúng các bài tập trong vở bài tập. - Kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II/ Chuẩn bị:* GV: Sưu tầm một số thơ, bài hát, câu chuyện tranh ảnh, về Bác . * HS: VBT Đạo đức. ICác hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Kính yêu Bác Hồ (tiết 1) - GV gọi 1 HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng biết ơn và kính yêu Bác Hồ? GV nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: * Hoạt động 1: HS tự liên hệ. - + GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn theo gợi ý: * Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ. - + GV phân công 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày, giới thiệu những tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát, . . . về Bác Hồ. + GV nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên - GV chia HS thành 2 nhóm.( nhóm đặt câu hỏi nhóm kia trả lời ) * Câu hỏi gợi ý: + Xin bạn cho biết Bác Hồ còn có tên gọi nào khác? + Quê Bác ở đâu? + Bác sinh vào ngày, tháng, năm nào? + Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? + Vì sao thiếu nhi phải yêu quý Bác Hồ? + Hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhiđồng? + Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác Hồ. + Bạn hãy hát một bài hát hoặc bài thơ nói về Bác Hồ hoặc về tình cảm thiếu nhi đối với Bác Hồ. +Bác đã đọc Tuyên ngôn Độc lập khi nào?Ở đâu? Giáo viên nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. 5.Tổng kềt – dặn dò. - Về nhà làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa. - Nhận xét bài học. TOÁN: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). Vận 2. Lop2.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3 Kiến thức: - Giúp HS củng cố về: Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đêximet (dm). Quan hệ giữa dm và cm Kỹ năng: - Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm, dm. Thái độ: - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy học dạy họcdạy họcdạy học: . Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đêximet Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm Gọi 1 HS viết các số đo theo lời đọc của GV - Hỏi: 40cm bằng bao nhiêu dm? 3. Bài mới GV giới thiệu tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng  Hoạt động 1: Thực hành  Mục tiêu: Nhận biết độ dài 1 dm. Quan hệ giữa dm và cm  Phương pháp: Trực quan, thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm phần a vào Vở bài tập - GV yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước - GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm Bài 2: - Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu - GV hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet?(Yêu cầu HS nhìn lên thước và trả lời) - Yêu cầu HS viết kết quả vào Vở bài tập Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn làm đúng phải làm gì? - Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thước kẻ để đổi cho chính xác *Hdẫn: Khi muốn đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ cm ra dm ta bớt đi ở sau số đo cm 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả. - Gọi HS đọc chữa bài GV nhận xét và cho điểm. Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ. - Rèn HS tính các phép tính trừ (có nhớ) các số có ba chữ số thành thạo. -Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ. * HS: VBT, bảng con. ICác hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4 - Nhận xét ghi điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ. 432 - 215 - GV giới thiệu phép tính: 432 - 215 = ? - GV hướng dẫn học sinh thực hiện. 432 2 trừ không được 5, lấy 12 trừ 5 - 215 bằng 7, viết 7 nhớ 1. 217 1 thêm 1 bằng 2 ; 3 trừ 2 bằng 1, viết 1. 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 GV cho HS đọc lại cách tính các phép tính trừ. GV giới thiệu phép tính : 627 – 143 7 trừ 3 được 4, viết 4. 627 2 không trừ được 4 ; lấy 12 trừ 4 - 143 được 8, viết 8 nhớ 1. 484 1 thêm 1 bằng 2 ; 6 trừ 2 bằng 4, viết 4. * Hoạt động 1: Làm bài tập 1, 2  Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu các em tự đặt tính dọc , rồi tính. - GV mời 5 HS lên bảng sữa bài, nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. - GV nhận xét. 541 422 564 783 694 - 127 - 144 - 215 - 356 - 237 417 278 349 427 456  Bài 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV mời 5 HS lên sửa bài. - GV nhận xét, chốt lại bài đúng. 627 746 516 935 555 - 443 - 251 - 342 - 551 - 160 184 495 174 384 395 * Hoạt động 2: Làm bài 3. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài: + Tổng số tem của hai bạn là bao nhiêu? (335 ) + Trong đó bạn Bình có bao nhiêu con tem? (128) + Bài toán yêu cầu ta tìm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét: Số tem của bạn Hoa là: 335 – 128 = 207 (con tem). Đáp số : 207 con tem. 5 Tổng kết – dặn dò. 5. Lop2.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3 - Hướng dẫn: Muốn điền đúng HS phải ước lượng số đo của các vật đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16…hãy so sánh độ dài của bút với 1 dm và thấy bút chì dài 16 cm, không phải 16 dm. - GV yêu cầu 1 HS chữa bài.  Hoạt động 2: Luyện tập  Mục tiêu: Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đêximet trong thực tế  Phương pháp: Trực quan, thực hành. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, quyển vở… - Nhận xét tiết học Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC. HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T2) I. Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu được và thực hành việc học tập, sinh hoạt đúng giờ là giúp sử dụng thời gian có hiệu quả, tiết kiệm, hợp lý và đảm bảo sức khoẻ. Kỹ năng: - Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. Thái độ: - HS có thói quen học tập, sinh hoạt đúng giờ II. Chuẩn bị - GV:Các phục trang cho hình ảnh.Phiếu giao việc - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học . Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Học tập, sinh hoạt đúng giờ - 3 HS đọc ghi nhớ - Trong học tập, sinh hoạt làm đúng giờ có lợi ntn? 3. Bài mới Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng thảo luận về thời gian biểu  Hoạt động 1: Thảo luận về thời gian biểu - G/viên cho HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. G/viên kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với hoàn cảnh gia đình và khả năng từng em. Thực hiện thời gian biểu giúp các em làm việc chính xác và khoa học.  Hoạt động 2: Hành động cần làm  Mục tiêu: Tự nhận biết thêm về lợi ích và biết cách thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN Tập làm lại bài.Làm bài 3. Chuẩn bị bài: Luyện tập.. Tập đọc – kể chuyện AI CÓ LỖI ? I/ Mục tiêu: - Nắm được nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, cam đảm. - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện đó là phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. - Giúp HS dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học và truyện kể trong SGK. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - GV mời 2 HS đọc bài “ Đơn xin vào Đội” và nêu nhận xét về cách trình bày lá đơn. - GV nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu bài văn - GV cho HS quan sát tranh minh họa.  GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - GV đọc từng câu. - GV mời HS đọc từng đọan trước lớp. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV đưa ra câu hỏi: + Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? + Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? +Vì sao En-ri-cô hối hận,muốn xin lỗi Cô-rét-ti ? - GV nhận xét. + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: + Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? - GV chốt lại: * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. -- GV chia HS ra thành các nhóm. Mỗi nhóm 3 HS đọc theo cách phân vai - GV nhận xét nhóm đọc hay nhất. * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể từng đọn của câu chuyện theo tranh. Năm học : 2009 - 2010 6. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3 Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN ghi việc cần làm và so sánh kết quả ghi. - GV treo 5 tranh minh hoạ 5 đoạn của câu - GV kết luận: việc học tập, sinh hoạt đúng chuyện.GV mời 5 HS quan sát tranh và kể năm đoạn giờ giúp ta học có kết quả, thoải mái. Nó rất của câu chuyện. cần. - GV và HS nhận xét.  Hoạt động 3: Hoạt cảnh “Đi học đúng giờ” - Tuyên dương những em HS có lời kể đủ ý, đúng trình tự, lời kể sáng tạo.  Mục tiêu: Sắp xếp lại tình huống hợp lý - GV giới thiệu hoạt cảnh. * GV:Em học được điều gì qua câu chuyện này? - Gviên cho HS thảo luận. - GV chia lớp thành 4 nhóm. Tại sao Hùng đi học muộn? ( Ngủ dậy muộn ) 4. Tổng kết – dặn dò. - GV kết luận:Tuần học tập sinh hoạt đúng - Về tập kể lại chuyện. giờ. - Chuẩn bị bài:Khi mẹ vắng nhà. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. Xem lại bài và thực hiện theo thời gian biểu Chuẩn bị: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 Lớp 2 Lớp 3 Thể dục: Thể dục: DÀN HÀNG NGANG - DỒN HÀNG. ÔN ĐI ĐỀU TRÒ CHƠI “QUA ĐƯỜNG LỘI ” TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ” I.Mục tiêu : I.Mục tiêu : - Ôn một số kỹ năng ĐHĐN. Yêu cầu thực hiện - Ôn tập đi đèu theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầuthực đông tác tương đối chính xác không xô đẩy nhau. hiện đông tác ở mức cơ bản đúng và theo đúng - Ôn cách chào, báo cáo khi Gv nhận lớp và kết nhịp của GV thúc giờ học.Yêu cầu động tác tương đối chính xác - Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông( dang - Chơi trò chơi “ Qua đường lội” Yêu cầu biết ngang) Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương cách chơi và tham gia chơi. đối đúng II. Địa điểm và phương tiện: - Chơi trò chơi “ Kết bạn” Yêu cầu biết cách Địa điểm : Trên sân trường và vệ sinh sạch sẽ , chơi và tham gia chơi một cách chủ động II. Địa điểm và phượng tiện: đảm bảo an toàn nơi tập luyện Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi Địa điểm : Trên sân trường và vệ sinh sạch sẽ “Qua đường lội” , đảm bảo an toàn nơi tập luyện III. Nội dung và phương pháp lên lớp Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi 1.Phần mở đầu: “ Kết bạn” - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học III. Nội dung và phương pháp lên lớp - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1.Phần mở đầu: - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ nhiên ở sân trường. Đi vòng tròn hít thở sâu. học - Chơi trò chơi ( do GV chọn ) - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 2. Phần cơ bản : - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng - Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ - đứng lại GV điều khiển cho HS thực hiện 2. Phần cơ bản : - Dàn hàng ngang, dồn hàng: 2 – 3 lần. - Tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc HS thực hiện theo tổ ( nhóm ) GV cùng HS - Ôn động tác đi kiễng gót hai tay chống hông quan sát đánh giá ( dang ngang) - Chơi trò chơi : “Qua đường lội” - Chơi trò chơi “ Kết bạn” GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cho HS 3. Phần kết thúc: thực hiện chơi thử theo tổ sau đó tham gia cả lớp. - Đi chân xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - GV giao bài tập về nhà, Ôn động tác đi đều và - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. đi kiễng gót hai tay chống hông Cho HS ôn cách GV và HS chào nhau khi hết tiết. KỂ CHUYỆN Chính tả: ( Nghe – Viết ) AI CÓ LỖI PHẦN THƯỞNG Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. 7 Lop2.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3 Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN I. Mục tiêu I/ Mục tiêu: Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh, HS kể lại từng - Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài “ Ai có lỗi”. đoạn và toàn bộ nội dung bài học “Phần thưởng” - Viết đúng tên riêng của người nước ngoài. Kỹ năng: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, - Tìm đúng các từ có vần uênh, vần uyu. biết thay đổi giọng kể cho phù hợp. - Rèn HS nghe viết đúng.Tránh viết thừa, thiếu từ. Thái độ: Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện II. Chuẩn bị: -:Giáo dục HS có ý . - GV: Tranh HS: SGK II/ Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: * GV: Bảng phụ viết nội dung BT3. Vở bài tập. 1. Khởi động: * HS: VBT, bút. 2. Bài cũ : Có công mài sắt có ngày nên kim Các hoạt động dạy học: - Tiết trước, các em học kể lại chuyện gì? 1. Khởi động: Hát. - Câu chuyện này khuyên ta điều gì? 2. Bài cũ: 3 HS lên bảng, lần lượt từng em tiếp nhau kể lại - GV mời 3 HS lên viết bảng :ngọt ngào, ngao hoàn chỉnh câu chuyện.GV nhận xét – cho điểm ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm. 3. Bài mới: - GV nhận xét bài cũ Giới thiệu: GV nêu vấn đề 3 . Giới thiệu và nêu vấn đề. - Hôm nay, chúng em sẽ học kể câu chuyện * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. “Phần thưởng” mà các em đã học ở tiết tập đọc .  - GV đọc một lần đoạn văn viết chính tả.  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. - GV yêu cầu 2 –3 HS đọc lại đoạn viết. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể - GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi: theo câu hỏi gợi ý. + Đoạn văn nói điều gì? + Kể theo tranh 1(GV gợi ý qua các câu hỏi) + Tên riêng trong bài chính tả? - Na là một cô bé ntn? Tranh vẽ Na đang làm gì?  HS chép bài vào vở. - Kể lại các việc làm tốt của Na đối với các bạn - GV đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 3 lần. - Na còn băn khoăn điều gì? - GV theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét. Chốt: Na tốt bụng giúp đỡ bạn bè.  GV chấm chữa bài. + Kể theo tranh 2, 3 ( GV gợi ý qua các câu hỏi) - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - Cuối năm học các bạn bàn tán về chuyện gì ? - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Trong tranh 2 các bạn Na đang bàn chuyện gì? - GV nhận xét bài viết của HS. - Tranh 3 kể chuyện gì? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Chốt: Các bạn có sáng kiến tặng Na phần thưởng + Bài tập 2: - GV nhận xét GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. Làm theo + Kể theo tranh 4 nhóm - Phần đầu Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy? - GV và HS nhận xét bốn nhóm HS làm bài - Khi Na được phần thưởng, Na, các bạn và mẹ vui => GV chốt lại mừng ntn? + Bài tập 3: Chọn từ điền vào chỗ trống.  Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại câu chuyện. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn. - GV tổ chức cho HS kể theo từng nhóm - GV nhận xét, sửa chữa. Sau đó GV chốt lại. - GV nhận xét 3.Tổng kết – dặn dò. 4. Củng cố – Dặn dò: - Về xem và tập viết lại từ khó. - Khi kể em theo trí nhớ (tranh minh hoạ giúp em - Nhận xét tiết học. nhớ). Kể nội dung chính của câu chuyện có thể thêm bớt từ ngữ. Để hấp dẫn em nên kể tự nhiên TOÁN kèm điệu bộ, cử chỉ. LUYỆN TẬP - Về kể lại câu chuyện cho người thân. I/ Mục tiêu: Nhận xét tiết học. - Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ CHÍNH TẢ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần). PHẦN THƯỞNG - Củng cố tìm số bị trừ, số trừ, hiệu. I. Mục tiêu - Giải toán có lời văn bằng phép cộng hoặc trừ. Kiến thức: - Tính nhanh, thành thạo. - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài -Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. (35 tiếng). Từ đoạn chép mẫu củng cố cách trình II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ. bày 1 đoạn văn. * HS: Vở BT, bảng con. Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. 9 Lop2.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3 Kỹ năng: - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn: cuối năm, tặng, đặc biệt. - Điền đúng 10 chữ cái p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào chỗ trống theo tên chữ học. Thái độ: - Tính kiên trì, cẩn thận. II. Chuẩn bị - GV: SGK – bảng phụ - HS: SGK – vở + bảng III. Các hoạt động dạy học . Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ngày hôm qua đâu rồi? - 2 HS lên bảng - GV đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm,– nhẫn nại, lo lắng – ăn no. - GV nhận xét cho điểm - Vài HS đọc và viết 19 chữ cái đã học. 3. Bài mới Giới thiệu:Hôm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn tóm tắt nội dung bài phần thưởng và làm bài tập - Học thêm 10 chữ cái tiếp theo  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. - GV viết đoạn tóm tắt lên bảng. GV hướng dẫn HS nhận xét - Đoạn này tóm tắt nội dung bài nào? Có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Chữ đầu câu ; Chữ đầu đoạn viết như thế nào? GV hướng dẫn HS viết bảng con GV theo dõi, uốn nắn. GV chấm sơ bộ – nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống: s / x, ăn / ăng. - GV sửa lời phát âm cho HS Bài 2: Viết tiếp các chữ cái theo thứ tự đã học. Bài 3: Điền chữ cái vào bảng - Nêu yêu cầu bài + Cho HS học thuộc lòng bảng chữ cái. GV xóa những chữ ở cột 2 sau đó GV xóa chữ viết ở cột 3 GV xóa bảng cho HS thực hiện bài tập. 4. Củng cố – Dặn dò GV cho HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với g/gh - Đọc lại tên 10 chữ cái. Xem lại bài chép. Chuẩn bị: Bài Chính tả: “ Làm việc thật là vui ” TOÁN. SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I. Mục tiêu Kiến thức: - Giới thiệu bước đầu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ Kỹ năng: - Nhận biết và gọi tên đúng các thành phần trong phép trừ - Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN III/ Các hoạt động dạy học: 1Khởi động: Hát. 2Bài cũ: Trừ các số có ba chữ số. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Làm bài 1, 2  Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: _567 _ 868 _ 387 325 528 58 242 340 229  Bài 2_ 542 _ 660 _ 727 _ 404 318 215 272 184 224 445 455 220  Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài: - HS tự giải. GV nhận xét. * Hoạt động 2: Làm bài tập 4, 5. - Bài 4: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài: - GV cho HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi: + Đề bài cho ta những gì ? + Đề bài hỏi gì? + Để tính trong 2 ngày bán được bao nhiêu kg gạo ta phải làm sao? - GV mời HS dựa vào tóm tắt đọc đề bài toán . - GV mời 1 em sửa bài. - GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng: Giải Cả hai ngày bán được số kg gạo: 415 + 325 = 740 (kg). Đáp số : 740 kg  Bài 5: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. + GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Làm bài 5. - Bài 5: - GV chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò :Ai nhanh. Yêu cầu: Lập nhanh đúng. 485 – 137 ; 763 – 428 ; 542 – 213 628 – 373 ; 857 – 574 ; 628 – 195 . - GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. Tổng kết – dặn dò. Về nhà tập làm lại bài 4, 5. - Chuẩn bị bài: Ôn tập các bảng nhân. Nhận xét tiết học.. Tự nhiên xã hội VỆ SINH HÔ HẤP I/ Mục tiêu: - Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng. 10. Lop2.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3 Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. - kể nên những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ: mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn. - Giáo dục HS biết giữ sạch mũi, họng . - HS: SGK II/ Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: * GV: Hình trong SGK trang 8, 9. 1. Khởi động (1’) * HS: SGK, vở. 2. Bài cũ (3’) Đêximét III/ Các hoạt động dạy học: - GV hỏi HS: 10 cm bằng mấy dm? 1. Khởi động: Hát. - 1 dm bằng mấy cm? 2. Bài cũ: Nên thở như thế nào? HS sửa bài 2 cột 3 - GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi: 20 dm + 5 dm = 25 dm 9 dm - 5 dm = 4 dm + Thở không khí trong lành có lợi gì? + Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì? 9 dm + 10 dm = 19 dm 35 dm - 5 dm = 30 dm 3. Bài mới - GV nhận xét. Giới thiệu: Nêu vấn đề (2’) 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: - Các em đã biết tên gọi của các thành phần trong 4. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. phép cộng. Vậy trong phép trừ các thành phần có - Bước1: Làm việc theo nhóm. tên gọi không, cách gọi có khác với phép cộng hay - GV yêu cầu HS quan sát hình1, 2, 3 trang 8 không. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: SGK. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Với các câu “Số bị trừ – số trừ – hiệu” Phát triển Các hoạt động dạy học (26’) hỏi:  Hoạt động 1: Giới thiệu số bị trừ – số trừ – hiệu + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? GV ghi bảng phép trừ: 59 – 35 = 24 + Hằng ngày, ta nên làm gì để giữ sạch mũi, - HS đặt phép tính trừ trên theo cột dọc. Yêu cầu họng? HS đọc lại phép trừ. GV chỉ từng số trong phép - GV nhận xét. Bước 2: Làm việc cả lớp trừ và nêu (GV vừa nêu vừa ghi bảng), 59 gọi là số bị trừ 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu. - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe - GV yêu cầu HS nêu lại. vì: + Buổi sáng sớm có không khí thường trong Em hãy dựa vào phép tính vừa học nêu lại tên các lành, ít khói, bụi. thành phần theo cột dọc. * Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. * GV chốt: Khi đặt tính dọc, tên các thành phần - .Các bước tiến hành. trong phép trừ không thay đổi. Bước 1 : Làm việc theo cặp. - GV chú ý: Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 là - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hiệu, 59 – 35 cũng là hiệu. các hình 9 và thảo luận các câu hỏi: - GV nêu 1 phép tính khác 79 – 46 = 33 + Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm HS chỉ vào các thành phần của phép trừ rồi gọi tên. để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ? - GV yêu cầu HS tự cho phép trừ và nêu tên gọi. Bước 2: Làm việc cả lớp.  Hoạt động 2: Thực hành - GV gọi một số HS lên trình bày. Mỗi HS chỉ Bài 1: Tính nhẩm phân tích một bức tranh. Bài 2: Viết phép trừ rồi tính hiệu - GV yêu cầu cả lớp thực hiện. * GV hướng dẫn: Số bị trừ để trên, số trừ để dưới, = > GV chốt lại sao cho các cột thẳng hàng với nhau. 5 .Tổng kềt – dặn dò. - Chốt: Trừ từ phải sang trái. - Về xem lại bài. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - Chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh đường hô hấp. - Đề bài yêu cầu tìm thành phần nào trong phép Nhận xét bài học. trừ.Cho HS quan sát bài mẫu và làm bài - Để biết phần còn lại của sợi dây ta làm ntn? Thủ Công : - Dựa vào đâu để đặt lời giải. GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI ( T2 )  Hoạt động 3: Trò chơi truyền thanh. II. MỤC TIÊU :  Mục tiêu: Tính nhanh phép trừ - Kiến thức : HS biết cách gấp tàu thủy 2 ống  Phương pháp: Thực hành khói. - GV phổ biến hướng dẫn HS chơi - Kỹ năng : Rèn HS gấp được tàu thủy 2 ống 4. Củng cố – Dặn dò khói đúng quy trình kỹ thuật - Làm bài 2b, d trang 8 - Thái độ : HS yêu thích gấp hình Chuẩn bị: Luyện tập. II/ CHUẨN BỊ : Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. 11 Lop2.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3 Nhận xét tiết học.. Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN 1. Giáo viên:Mẫu tàu thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp Thủ Công : quan sát được ( 2 mẫu) GẤP TÊN LỬA ( Tiết 2 ) 3. Học sinh :Giấy nháp hoặc giấy thủ công, kéo I. MỤC TIÊU : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Kiến thức : HS biết cách gấp tên lửa. - Kỹ năng : Rèn HS gấp được tên lửa.đúng quy  Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. trình kỹ thuật GV gắn mẫu tàu thủy 2 ống khói. Nêu câu - Thái độ : HS yêu thích gấp hình hỏi định hướng quan sát : II/ CHUẨN BỊ :  Màu sắc của tàu thủy ? 1. Giáo viên:Mẫu tên lửa.được gấp bằng giấy có  Nêu đặc điểm của 2 ống khói? kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát ( 2 mẫu )  Hình dáng của mỗi bên thành tàu? 2. Học sinh :Giấy nháp hoặc giấy thủ công, kéo GV gợi ý để HS suy nghĩ : Gấp chiếc tàu thủy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : như thế nào ?  Hoạt động1: HS Thực hành gấp tên lửa  Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu. GV cho HS nhắc lại quy trình gấp đã học ở tiết 1. - GV theo bẳng quy trình. + Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. - Bảng quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói + Bước 2: Tạo tên lửa và cách sử dụng tên lửa.? - HS dựa vào bảng quy trình nêu các bước thực GV tổ chức cho HS thực hành gấp tên lửa. hiện - GV chia HS thành 4 nhóm. Cho HS theo dõi Hoạt động 2 : Thực hành các nhóm thực hành gấp. - GV chia HS thành 4 nhóm. Cho HS theo - GV theo dõi uốn nắn, sửa chữa. nhóm thực hành gấp. Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm. - GV theo dõi sửa chữa. GV nhận xét Cho HS trình bày sản phẩm GV đánh giá nhận xét  Củng cố : chọn ra những sản phẩm đẹp. - Cho HS trang trí và trình bày sản phẩm đã - Cho HS thi phóng tên lửa. nhắc HS giữ trật tự, làm . GV cho lớp nhận xét → GV chấm sản vệ sinh, an toàn khi phóng. phẩm HS  Nhận xét – Dặn dò : Dặn dò tiết sau chuẩn bị đủ giấy Thủ công, giấy GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS nháp, bút màu để học bài “ Gấp Con ếch ” Dặn dò tiết sau chuẩn bị đủ giấy Thủ công, giấy Nhận xét , tuyên dương nháp, bút màu để học bài “ Gấp máy bay phản lực” Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2009 Mỹ thuật Mĩ thuật : Thường thức mỹ thuật:XEM TRANH THIẾU NHI Vẽ trang trí : VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I/ Mục tiêu: - HS làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và I/ Mục tiêu: thiếu nhi quốc tế . - HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản. - HS thấy được vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp -Vẽ tiếp được hoa tiết và vẽ màu đường diềm. hình ảnh và cách vẽ màu. - HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí - Hiểu được tình cảm bạn bè thể hiện qua tranh. đường diềm. II/ Chuẩn bị:* GV: tranh trong bộ ĐDDH. II/ Chuẩn bị:* GV: Một vài đồ vật có trang trí đường diềm. Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh Sưu tầm tranh của Thiếu nhi Việt nam và HS cũ. * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. Sưu tầm tranh của và hoàn chỉnh * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế . III/ Các hoạt động dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Xem tranh * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. GV giới thiệu tranh vẽ “ Đôi bạn” cho HS trả lời: - GV giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng. - Trong tranh vẽ những gì ? - GV cho HS xem hai mẫu đường diềm - Hãy kể những màu được sử dụng trong tranh ? * Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết. - Em có thích bức tranh này không? Vì sao ? - GV yêu cầu HS quan sát hình ở VBT và chỉ cho GV cho HS trả lời. Sau đó GV chốt lại . các em những họa tiết ở đường diềm để ghi nhớ . * Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá. - GV hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp họa tiết. - GV nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của HS Lưu ý: IV.Tổng kềt – dặn dò. + Cách vẽ phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho - Sưu tầm tranh và tập nhận xét tranh về nôi đều và cân đối. Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông Năm học : 2009 - 2010 12 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3 dung, cách vẽ tranh. - Quan sát hình dáng lá cây trong thiên nhiên. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu Vẽ lá cây. - Nhận xét bài học. TẬP ĐỌC. Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN + Khi vẽ cần phác nhẹ trước và vẽ lại hoàn chỉnh.. * Hoạt động 3: Thực hành. + Cho HS vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm phần thực hành trong VBT . - GV yêu cầu HS thực hành vẽ sao cho cân đối màu sắc hài hoà LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. I. Mục tiêu - GV cho HS thi đua vẽ đường diềm với nhau. Kiến thức: Hiểu nội dung bài - GV nhận xét. - Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới 5.Tổng kềt – dặn dò. - Biết được lợi ích của mỗi vật, mỗi con vật. - Về tập vẽ lại bài. - Nắm được ý của bài. Làm việc mang lại niềm vui - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu : Vẽ quả. (lao động là hạnh phúc) Tập đọc: CÔ GIÁO TÍ HON Kỹ năng: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ có vần I/ Mục tiêu: khó: oanh, oet. Các từ dễ sai: tích tắc, sắc xuân, - Giúp học sinh hiểu được nội dung của bài: Bài nhặt rau, bận rộn. + Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò chơi này, có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô chấm và giữa các cụm từ giáo, mơ ước trở thành cô giáo. Thái độ: Giáo dục tinh thần lao động hăng say. - Nắm được nghĩa của các từ mới: khoan khoái, II. Chuẩn bị khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính. - GV: Tranh, bảng từ - Rèn cho HS đọc trôi chảy cà bài, đọc đúng các từ - HS: SGK dễ phát âm sai. III/ Các hoạt động dạy học: - Biết đọc bài với giọng đọc rõ ràng, rành mạch, 1. Khởi động (1’) dứt khoát. 2. Bài cũ (3’) Phần thưởng - Giáo dục HS biết tôn trọng GV cô, có ước mơ đẹp - 3 HS đọc 3 đoạn + TLCH? trong tương lai. 3. Bài mới II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong Giới thiệu: Nêu vấn đề ghi đề bài. SGK.Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn.  Hoạt động 1: Luyện đọc * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. Đoạn 1: Từ đầu . . . tưng bừng - Nêu những từ ngữ cần luyện đọc, từ ngữ khó hiểu III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. - Đặt câu với từ tưng bừng 2. Giới thiệu và nêu vấn đề Đoạn 2: Đoạn còn lại Hoạt động 1: Luyện đọc. - Nêu những từ ngữ cần luyện đọc, từ ngữ khó hiểu GV đọc toàn bài.với giọng vui, thong thả, nhẹ - Đặt câu với từ “nhộn nhịp” nhàng. Luyện đọc câu.GV lưu ý ngắt câu dài Quanh ta/ mọi vật,/ mọi người/ đều làm việc/. Cành - GV giới thiệu cho HS quan sát tranh minh họa. đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ/, ngày xuân GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. thêm tưng bừng. * GV sửa cho HS cách đọc. - GV kết hợp với việc giúp HS hiểu các từ mới Luyện đọc đoạn trong từng đoạn : khoan khoái, khúc khích, tỉnh - GV chỉ định 1 số HS đọc. GV tổ chức cho HS khô, trâm bầu, núng nính. từng nhóm đọc và trao đổi với nhau về cách đọc GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. * GV nhận xét - GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Các vật và con vật xung quanhta làmnhững việc gì * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Hãy kể những con, những vật có ích mà em biết? - GV cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi: + Truyện có những nhân vật naò? - Em thấy cha mẹ và những người xung quanh biết + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? làm việc gì? + Nhờ đâu em biết điều đó?ù - Bé làm những việc gì? GV chia lớp làm hai nhóm. Thảo luận câu hỏi: - Câu nào cho biết bé thấy làm việc rất vui? + Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em - Hằng ngày em làm những việc gì? thích thú? - Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không? - GV chốt ý: Khi hoàn thành 1 câu việc nào đó ta - GV nhận xét và chốt lại những cử chỉ đó là: . Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn : kẹp tóc, sẽ cảm thấy rất vui, vì công việc đó giúp ích cho thả ống quần xuống, lấy nón của má đội lên dầu. bản thân và cho mọi người.. Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. 13 Lop2.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm GVđọc mẫu lưu ý giọng điệu chung vui hào hứng. HS đọc . GV uốn nắn sửa chữa. 5. Củng cố – Dặn dò GV chốt ý: xung quanh ta mọi vật, mọi người đều làm việc. Làm việc tuy vất vả, bận rộn nhưng công việc mang lại cho ta niềm vui rất lớn. Chuẩn bị: Luyện từ và câu TOÁN. LUYỆN TẬP. Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN => GV rút ra nhận xét, chốt lời giải đúng. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV cho HS chơi trò chơi: “Ai đọc diễn cảm”. Cho 3 học sinh đoạn văn trên. - GV mời 2 HS thi đua đọc cả bài. - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. 3. Tổng kết – dặn dò. - Về luyện đọc thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài: Chiếc áo len. Nhận xét bài cũ.. I. Mục tiêu Kiến thức: Củng cố về: - Phép trừ (không nhớ) nhẩm và trừ viết (đặt tính rồi tính), tên gọi thành phần và kết quả phép tính. - Giải toán có lời văn Kỹ năng: Rèn làm tính nhanh, chính xác Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận II. Chuẩn bị - GV: SGK , thẻ cài - HS: SGK , bảng , bút dạ quang III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động 2. Bài cũ Số bị trừ – số trừ - hiệu 2 HS nêu tên các thành phần trong phép trừ 72 – 41 = 31 96 – 55 = 41 HS - sửa bài 2.GV - nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề  Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: cho HS thực hiện tính. GV nhận xét Bài 2: Tính nhẩm - GV yêu cầu HS đặt tính nhẩm điền kết quả - GV lưu ý HS tính từ trái sang phải Bài 3:Đặt tính rồi tíùnh hiệu, biết số bị trừ, số trừ - Khi sửa bài GV yêu cầu HS chỉ vào từng số của phép trừ và HS nêu tên gọi Bài 4: - Để tìm độ dài mảnh vải còn lại ta làm sao?. Toán:. ÔN LẠI CÁC BẢNG NHÂN I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân. - Biết thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm. - Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức. - Củng cốvề chu vi hìnhtam giácgiải toán có lời văn -Tính thành thạo, đúng các bài phép nhân. -Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Hát. 2Bài cũ: Luyện tập. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4 - Nhận xét ghi điểm. 3 Bài mới : Giới thiệu và nêu vấn đề. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 - bài tập.  Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV tổ chức cho HS thi học thuộc lòng các bảng nhân1, 2, 3, 4, 5.  Bài 2: - GV mời 3 HS lên bảng làm thi đua . - GV nhận xét, chốt lại: a) 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43. b) 5 x 7 – 26 = 35 – 26 = 9 c) 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36. Bài 5: * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. - Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.  Bài 3: - Có thể làm tính nếu thấy cần và dùng bút khoanh - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài: tròn vào chữ cái có đáp số đúng. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi  Hoạt động 2: Củng cố + Đề bài cho ta những gì? + Đề bài hỏi gì?  Mục tiêu: Hiểu tên gọi các thành phần trong + Để tính số ghế trong phòng ăn ta làm thế nào? phép trừ - GV mời 1 em sửa bài.GV nhận xét, chốt lại  Phương pháp: Thực hành Số ghế có trong phòng ăn là: - GV cho HS nêu lại các thành phần trong phép trừ 4 x 8 = 32 ( cái ghế) 78 46 = 32; 97 – 53 = 44; 63 – 12 = 51 Đáp số: 32 cái ghế. 4. Củng cố – Dặn dò  Bài 4: cho HS làm và nêu GV nhận xét, chốt lại: - Làm bài 1 vào vở Chu vi hình tam giác ABC là: - Chuẩn bị: Luyện tập chung 100 x 3 = 300 (cm) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Đáp số 300 cm MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP * Hoạt động 3: Làm bài 5. Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. 14 Lop2.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3 I. Mục tiêu Kiến thức: Củng cố hiểu biết về từ và câu có liên quan đến học tập Kỹ năng: Làm quen với câu hỏi, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để có câu mới. - Biết dùng dấu chấm hỏi và trả lời câu hỏi Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt . II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, bảng cài - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: . Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện từ và câu GV kiểm tra một số học sinh làm lại bài 2,4 Tìm từ chỉ : - Hoạt động của học sinh - Chỉ đồ dùng của học sinh - Chỉ tính nết của học sinh - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Trong tiết hôm nay các em sẽ : - Củng cố những điều đã học về từ và câu - Học về câu hỏi và trả lời câu hỏi - Học tên các tháng trong năm  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1,2 Bài 1:Tìm các từ có tiếng : học, tập (học hành, tập đọc) Bài 2 : Thi đặt câu với mỗi từ tìm được Với mỗi từ đặt 1 câu . GV cho học sinh trao đổi theo nhóm, các nhóm thi đua theo cách tiếp sức.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 3,4. - GV ghi các câu lên bảng - GV hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu - Ví dụ : Tên em là gì ? Em tên là Văn Ngọc Bài 3 : - Nêu yêu cầu đề bài : Từ 2 câu cho sẵn các em sắp xếp lại tạo câu mới .  Hoạt động 3: Trò chơi .(ĐDDH:Bảng cài) - Chọn từ sắp xếp lại rồi gắn lên bảng cài 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Câu hỏi dùng làm gì ? - Cuối câu hỏi đăt dấu gì ? - Có thể đảo vị trí các từ trong câu được không? - GV cho học sinh đọc ghi nhớ Chuẩn bị : Bài tập đọc .. Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN  Bài 5: Số kg giấy vụn cả tổ thu được là 9 x 3 = 27 ( kg) Đáp số : 27 kg - GV chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai nhanh hơn. Yêu cầu: tính đúng, chính xác. - GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. 5.Tổng kết – dặn dò. - Tập làm lại bài 2,3. - Chuẩn bị bài: Ôn tập bảng chia. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI ÔN TẬP: AI LÀ GÌ? I/ Mục tiêu: - Giúp cho HS mở rộng vốn từ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. - Ôn kiểu câu Ai là gì? (cái gì, con gì). - Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. -Giáo dục HS biết được tình cảm của người lớn dành cho các em. II/ Chuẩn bị: * GV:.Bảng phụ viết BT1, BT3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: 3. Bài mới Giới thiệu và nêu vấn đề. * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. . Bài tập 1: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.GV nhận xét nhóm - GV chốt lại lời giải đúng. * Hoạt động 2: Thảo luận. . Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV mời 1 HS lên làm mẫu câu a) Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận: -GV mở bảng phụ mời đại diện hai nhóm lên bảng - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng : a) Ai(cái gì,con gì): Thiếu nhi,Chúng em, Chích bông. b) Là gì? là măng non cuả đất nước ; là HS tiểu học ; là bạn của trẻ em. Bài tập 3: - GV mời một HS đọc yêu cầu đề bài. GV yêu cầu các em đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm đó.. - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng. + Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam? + Ai là chủ nhân của Tổ Quốc? + Đội Thiếu niên Tiền pnong Hồ Chí Minh là gì? 3.Tổng kết – dặn dò. - Nhắc HS ghi nhớ những điều đã học. - Nhận xét tiết học Năm học : 2009 - 2010 15 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3. Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2009 Thể dục: Môn Thể dục DÀN HÀNG NGANG - DỒN HÀNG. ÔN BÀI TẬP RLTT, KĨ NĂNG VÂN ĐÔNG CƠ BẢN- TRÒ CHƠI “ NGƯỜI CHỈ HUY” TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI ! ” I.Mục tiêu : I.Mục tiêu : - Ôn một số kỹ năng ĐHĐN. Yêu cầu thực hiện -Ôn đi đèu 1-4 hàng dọc . Ôn đi kiễng gót chính xác hơn tiết trước hai tay chống hông( dang ngang) Yêu cầu thực - Chơi trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi!” Yêu cầu biết hiện động tác ở mức tương đối đúng cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động - Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy” Yêu cầu II. Địa điểm và phương tiện: biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập . Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhanh II. Địa điểm và phượng tiện: Địa điểm : Trên sân trường và vệ sinh sạch lên bạn ơi!” III. Nội dung và phương pháp lên lớp sẽ , đảm bảo an toàn nơi tập luyện 1.Phần mở đầu: Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “ Tìm người chỉ huy” - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn cách báo cáo sĩ số lớp III. Nội dung và phương pháp lên lớp - Đứng vỗ tay hát 1.Phần mở đầu: - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cần giờ học - Ôn bài thể dục lớp 1 2. Phần cơ bản : - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ - đứng lại tự nhiên ở sân trường Lần 1 do GV điều khiển, lần 2 cho cán sự lớp. - Chơi trò chơi “ Có chúng em” GV nhận xét, đánh giá. 2. Phần cơ bản : - Dàn hàng ngang, dồn hàng: 2 – 3 lần. - Tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc Ôn dàn hàng cách một cánh tay - Ôn động tác đi kiễng gót hai tay chống hông ( - Chơi trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi!” dang ngang) GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cho HS thực - Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy” hiện chơi thử theo tổ sau đó tham gia cả lớp. 3. Phần kết thúc: 3. Phần kết thúc: - Đi chân xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát, Đi thường theo nhịp 2- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét 3 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - GV giao bài tập về nhà - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. Tập viết : Â – Âu Lạc Cho HS ôn cách GV và HS chào nhau khi hết tiết TOÁN I/ Mục tiêu: -: Giúp HS củng cố cách viết chữ hoa Ă, LUYỆN TẬP CHUNG Â. Viết tên riêng “Âu Lạc” bằng chữ nhỏ. I. Mục tiêu Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ. Kiến thức: Củng cố về : : Rèn HS viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng - Đọc, viết số có 2 chữ số, số tròn chục, số liền trước cách giữa các con chữ, từ và câu đúng. và số liền sau của 1 số -: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. Kỹ năng: - Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) và giải II/ Chuẩn bị:* GV: Mẫu viết hoa Ă, Â, L. * HS: Bảng con, phấn, vở tập toán có lời văn. viết. Thái độ: -Tính cẩn thận, chính xác III/ Các hoạt động dạy học: II. Chuẩn bị GV:Các bài tập và mẫu hình Khởi động: Hát. HS: Vở + sách và bảng con * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Luyện viết chữ hoa. 1. Khởi động - GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: Ă, 2. Bài cũ Luyện tập Â, L. - Gọi Học sinh sửa bài - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách _ 88 _ 49 _ 64 _ 57 _ 96 viết từng chữ. 36 15 44 53 12 - GV yêu cầu HS viết từng chữ “ Ă, Â, L” trên 52 34 20 4 84 Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. 16 Lop2.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3 Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN - GV nhận xét bài làm của HS bảng con. 3. Bài mới  HS viết từ ứng dụng. Giới thiệu: GV giới thiệu ngắn gọn tên bài sau đó ghi - GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Âu Lạc tên bài lên bảng - GV giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ,  Hoạt động 1: Làm bài tập miệng có Vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa. Bài 1 : Viết các số : - GV yêu cầu HS viết vào bảng con. - GV chỉ học sinh đếm số từ 40 đến 50  Luyện viết câu ứng dụng. - Từ 68 đến 74 - GV cho HS viết bảng con. - Tròn chục và bé hơn 50 - GV mời HS đọc câu ứng dụng. Bài 2: Nêu yêu cầu :Dựa vào số thứ tự các số để tìm - * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập số liền sau, liền trước các số. viết. GV lưu ý HS : Số 0 không có số liền trước - - GV nêu yêu cầu: - GV nhận xét + Viết chữ Ă: 1 dòng cỡ nhỏ.  Hoạt động 2: Làm bài tập viết + Viế chữ Â, L: 1 dòng cỡ nhỏ. Bài 3: + Viế chữ Âu Lạc: 2 dòng cỡ nhỏ. - Đặt tính rồi tính + Viết câu tục ngữ: 2 lần. - GV lưu ý : các số xếp thẳng hàng với nhau - GV theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và Bài 4 khoảng cách giữa các chữ. - Để tìm số học sinh 2 lớp ta làm thế nào ? * Hoạt động 3: Chấm chữa bài.  Hoạt động 3: Trò chơi - - GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm. GV cho phép tính yêu cầu học sinh đặt tính và nêu - GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, tên các thành phần trong phép tính đã học viết đẹp. - GV cho học sinh thi đua làm Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. 4. Củng cố – Dặn dò Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái - Làm bài 1 đầu câu là L. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - Chuẩn bị : Luyện tập chung 1. Tổng kết – dặn dò. CHÍNH TẢ - Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. - Chuẩn bị bài: Bố hạ. LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI Nhận xét tiết học I. Mục tiêu TOÁN Kiến thức: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA Nghe – viết chính xác đoạn cuối bài: Làm việc thật là I/ Mục tiêu: vui - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các Biết cách trình bày bài viết. bảng chia đã học. Kỹ năng: Củng cố qui tắc chính tả về gh/ h. Thuộc bảng chữ cái. - Giải bài toán có lời văn bằng một phép chia. - Tính nhân chia chính xác. Bước đầu sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái. II/ Chuẩn bị: * GV Bảng phụ. Thái độ: Tính cẩn thận * HS: VBT, bảng con. II. Chuẩn bị III/ Các hoạt động dạy học: - GV: SGK + bảng cài 1. Khởi động: Hát. - HS: Vở + bảng 2. Bài cũ: Ôn tập các bảng nhân. III. Các hoạt động dạy học: . Khởi động - 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. 2. Bài cũ Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 - GV đọc cho HS ghi: cố gắng, gắn bó, gắng sức - Bài 1: Lớp và GV nhận xét. HS viết thứ tự bảng chữ cái - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: 3. Bài mới - GV tổ chức cho HS thi học thuộc lòng các Giới thiệu: Cách trình bày bài thơ bảng chia, 3, 4, 5. - Tập dùng bảng chữ cái để xếp tên các bạn. - - GV nhận xét.  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết  Bài 2:  GV đọc bài - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - Đoạn này có mấy câu? - GV hướng dẫn HS tính nhẩm. Sau đó yêu cầu - Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất? các em tự làm. - Bé làm những việc gì? Bé thấy làm việc ntn? - GV nhận xét, chốt lại bài đúng. Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. 17 Lop2.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3 Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN - GV cho HS viết lại những từ dễ sai * Hoạt động 2: Làm bài 3. - GV đọc bài - văn. - GV theo dõi uốn nắn  Bài 3: - GV chấm sơ bộ - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS thảo luận nhóm.  Mục tiêu: Biết qui tắc chính tả: g – gh và nắm + Có tất cả bao nhiêu cái cốc? được bảng chữ cái. +Xếp vào 4 hộp nghĩa là như thế naò?  Phương pháp: Luyện tập +Bài toán yêu cầu tính gì? Bài 2: - GV mời 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm - GV cho từng cặp HS lần lượt đối nhau qua trò chơi vào VBT. thi tìm chữ - GV nhận xét, chốt lại: Bài 3: Số cốc có trong mỗi chiếc hộp là: - Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái 24 : 4 = 6 ( cái cốc) 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Đáp số : 6 cái cốc. - Ghi nhớ qui tắc chính tả g – gh * Hoạt động 3: Làm bài 4. Chuẩn bị: Tập làm văn - Bài 4: TẬP VIẾT - GV yêu cầu HS đọc đề bài: - - Yêu cầu: Chơi theo hình thức tiếp sức, mỗi Ă, Ăn chậm nhai kĩ HS nối 1 phép tính sau đóchuyền bút cho bạ I. Mục tiêu - GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng Kiến thức: cuộc. - Rèn kỹ năng viết chữ. 24 : 3 = 8 ; 4 x 7 = 28 ; 32 : 4 = 8 - Viết Ă, Â (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, 4 x 10 = 40 ; 16 : 2 = 8 ; 24 + 4 = 28. chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét 5.Tổng kết – dặn dò. Kỹ năng: - Tập làm lại bài. Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, - Làm bài: 3,4. phát triển tư duy. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận - Nhận xét tiết học. II. Chuẩn bị Chính tả ( Nghe viết ) Cô giáo tí GV: Chữ mẫu Ă, Â. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. hon - HS: Bảng, vở I/ Mục tiêu: III. Các hoạt động dạy học: -Giúp HS nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng 1. Khởi động (1’) trong bài “ Cô giáo tí hon”. 2. Bài cũ (3’) -: Biết phân biệt s/x , tìm đúng những tiếng có - GV giới thiệu về các dụng cụ học tập. thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x. - Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận và kiên nhẫn. :- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. 3. Bài mới II/ Chuẩn bị: * GV: Năm tờ giấy photô bài tập Giới thiệu: (1’) 2. Nhiệm vụ của giờ tập viết. Vở bài tập, SGK. Nắm được cách viết chữ cái hoa. Viết vào vở mỗi chữ * HS: VBT, bút. 1 dòng cỡ nhỏ. II/ Các hoạt động dạy học: - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang 1) Khởi động: Hát. chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. 2) Bài cũ: “ Ai có lỗi”.  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa - GV mời 3 HS lên bảng viết các từ:  Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ Ă, Â nguệch ngoạc, khuỷa tay, xấu hổ, cá sấu, 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. sông sâu, xâu kim.  Gắn mẫu chữ Ă, Â - GV và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề.  Phân tích: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. - Chữ Ă, Â cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang?  GV hướng dẫn HS chuẩn bị. - Viết bởi mấy nét? - GV đọc một lần đoạn văn. - GV chỉ vào chữ Ă, Â và miêu tả: - GV mời 2 HS đọc lại đoạn văn. + Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) - hơi lượn ở - GV hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn văn. phía trên và nghiêng bên phải. + Đoạn văn có mấy câu? Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. 18 Lop2.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3 Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN + Nét 2: Nét móc phải. - GV hướng dẫn HS viết bảng con những tiếng các em dễ viết sai. + Nét 3: Nét lượn ngang. - GV viết bảng lớp.  GV đọc cho HS viết vào vở. - GV hướng dẫn cách viết. - - GV theo dõi, uốn nắn. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.  GV chấm chữa bài. 2. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhận xét uốn nắn. - + Bài tập 2:  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. * Treo bảng phụ + Phải tìm đúng từ ghép với mỗi tiếng đã cho. 1. Giới thiệu câu: Ăn chậm nhai kĩ + Viết đúng chính tả những tiếng đó. Giải nghĩa: - GV và HS nhận xét. HS quan sát và nêu nhận xét về: Độ cao các chữ cái. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cách đặt dấu thanh ở các chữ.Các chữ viết cách nhau Câu a) khoảng chừng nào? Xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi. Xét lên - GV viết mẫu chữ: “Ăn” lưu ý nối nét Ă và n lớp. 2. HS viết bảng con Sét: sấm xét, lưỡi tầm sét, đất sét. * Viết: Ăn Xào: xào rau, rau xào, xào xáo. - GV nhận xét và uốn nắn. Sào: sào phơi áo, một sào đất.  Hoạt động 3: Viết vở Xinh: xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh. - GV nêu yêu cầu viết. HS viết vào vở Sinh: ngày sinh, sinh ra, sinh sống, sinh hoạt - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. lớp, sinh nhật. GV ; Chấm, chữa bài . GV nhận xét chung. Câub) 4. Củng cố – Dặn dò (2’) 5.Tổng kết – dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Nhắc HS hoàn thành bài viết. - Những HS viết chưa đạt về nhà viết TỰ NHIÊN XÃ HỘI lại. Nhận xét tiết học. BỘ XƯƠNG Tữ nhiên xã hội: Phòng bệnh I. Mục tiêu đường hô hấp Kiến thức: HS nhận biết vị trí và tên gọi một số xương I/ Mục tiêu: và khớp xương của cơ thể. - Kể tên một số bệnh đường hô hấp thườnh Kỹ năng: HS biết được đặc điểm và vai trò của bộ gặp. xương. - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh Thái độ: HS biết cách và có ý thức bảo vệ bộ xương đường hô hấp. II. Chuẩn bị - Giaó dục HS có ý thức phòng bệnh hô hấp. GV: Tranh. Mô hình bộ xương người.Phiếu học tập II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 10, - HS: SGK 11. III. Các hoạt động dạy học: * HS: SGK, vở. Khởi động (1’) III/ Các hoạt động dạy học: 2. Bài cũ (3’) Cơ quan vận động 1. Khởi động: Hát. - Nêu tên các cơ quan vận động? 2. Bài cũ: Vệ sinh hô hấp? Nêu các hoạt động mà tay và chân cử động nhiều? - GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi: 3. Bài mới Giới thiệu: Cơ và xương được gọi là cơ quan vận động. + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? + Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về bộ xương. mũi, họng?  Hoạt động 1: Giới thiệu xương, khớp xương - GV nhận xét. Bước 1 : Cá nhân - Yêu cầu HS tự sờ nắn trên cơ thể mình và gọi tên, 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: 4. Phát triển Các hoạt động dạy học. chỉ vị trí các xương trong cơ thể mà em biết * Hoạt động 1: Động não. Bước 2 : Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương SGK chỉ vị - GV yêu cầu HS nhắc lại các bộ phận hô hấp. Sau đó GV đề nghị HS kể tên một số bệnh hô trí, nói tên một số xương. hấp thường gặp? - GV kiểm tra - Những bệnh hô hấp thường gặp : viên mũi, Bước 3 : Hoạt động cả lớp Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. 1 Lop2.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3 Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN - GV đưa ra mô hình bộ xương. viêm họng, viên phế quản, viên phổi. GV nói tên một số xương: Xương đầu, xương sống… * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Ngược lại GV chỉ một số xương trên mô hình. - Các bước tiến hành. Buớc 4: Cá nhân Bước 1 : Làm việc theo cặp. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét vị trí nào xương có thể - GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK trang gập, duỗi, hoặc quay được. Gọi là khớp xương.. 10, 11.  Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương - GV yêu cầu HS trao đổi với nhau trả lời câu hỏi Bước 1: Thảo luận nhóm - GV đưa bảng phụ ghi các câu hỏi + Hình 1, 2: Nam đã nói chuyện gì với bạn của Nan? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của - Hình dạng và kích thước các xương có giống nhau Nam và bạn Nam? Nguyên nhân nào Nam bị không? viên họng? Bạn của Nam khuyên Nam điều gì ? - Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? - Xương sườn cùng xương sống và xương ức tạo + Hình 3: Bác sĩ khuyên Nam điều gì? Nam thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào? phải làm gì để khỏi bệnh? - Nếu thiếu xương tay ta gặp những khó khăn gì? + Hình 4: Tại sao GV giáo khuyên 2 bạn nhỏ - Xương chân giúp ta làm gì? phải mặc áo ấm, đội mũ, đi tất? Vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối? + Hình 5: Điều gì đã khiến một bác sĩ đi qua Bước 2: Giảng giải phải dừng lại khuyên 2 bạn nhỏ đang ngồi ăn Kết luận: Bộ xương cơ thể người gồmrất nhiều kem. xương, với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, + Hình 6: Khi bị viên khí quản, nếu không chữa làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan. trị kịp thời có thể dẫn đến nguyên nhân gì? Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ Bệnh này thường có biểu hiện gì? Tác hại của nó? thần kinh mà chúng ta cử động được.  Hoạt động 3: Giữ gìn, bảo vệ bộ xương. - GV chốt lại. Bước 1: HS làm phiếu học tập cá nhân . Bước 2: Làm việc cả lớp. Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, - GV gọi một số cặp HS lên trình bày. Nhóm chúng ta cần: khác bổ sung Ngồi, đi, đứng đúng tư thế  Làm việc nhiều. - GV giảng: Người bị viên phổi, viên khí quản thường bị ho sốt. Đối với trẻ em nếu không  Tập thể dục thể thao.  Leo trèo. chữa trị kịp thời có thể gây tự vong do không  Làm việc nghỉ ngơi hợp lý.  Ăn uống đủ chất.  Mang, vác các vật nặng.  Ăn nhiều, vận động ít. thở được. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV chốt: Chúng ta phải mặc đủ ấm, không để - Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, lạnh cổ lạnh cổ, tay , chân, ăn đủ chất và không chúng ta cần làm gì? ăn đồ quá lạnh. - Cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xương? - GV chốt lại - Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta ngồi, đi đứng không * Hoạt động 3: Trò chơi đúng tư thế và mang, vác, xách các vật nặng. - .- GV cho HS chơi trò chơi “ Bác sĩ”. Một HS - GV treo 02 tranh /SGK đóng vai bệnh nhân, một HS đóng vai bác sĩ. - GV chốt ý + giáo dục HS: Thường xuyên tập thể - Yêu cầu: Bệnh nhân kể những biểu hiện của dục, làm việc nghỉ ngơi hợp lý, không mang vác các bệnh. Bác sĩ nêu được tên bệnh vật nặng để bảo vệ xương và giúp xương phát triển tốt. - GV nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) 5 .Tổng kềt – dặn dò. - Tổ chức Trò chơi cho cả lớp tham gia - Về xem lại bài. - Nhận xét – tuyên dương - Chuẩn bị bài sau: Bệnh lao phổi. Chuẩn bị bài sau : Hệ cơ Nhận xét bài học. Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. 1 Lop2.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN GHÉP LỚP 2 & 3. Giáo viên soạn: NGUYỄN THỊ THUẬN. Trường TH Số 1 Sơn Thành Đông. 1 Lop2.net. Năm học : 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×