Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài soạn tiet 31 he hai phuong trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.46 KB, 12 trang )



Giáo viên : Nguyễn Văn Huân
Trường THCS An Lộc B – Phú Thònh – Bình Long
Thao gi¶ng
N¨m häc 2010 - 2011
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT HAI ẨN
Kiểm tra bài cũ:
1.Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y = 3 (1)
và x – 2y = 4 (2)
Kiểm tra rằng cặp số (x;y) = (2; - 1) vừa là nghiệm của phương trình
thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai.
2.Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn x và y
Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ thức dạng ax + by = c trong
đó a, b, c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0)
3.Cặp số (x
0
; y
0
) được gọi là một nghiệm của phương trình bậc nhất
hai ẩn khi nào?
Nếu giá trị của vế trái tại x = x
0
và y = y
0
bằng vế phải thì cặp số
(x
0
; y
0


) được gọi là một nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn.
Thay x = 2; y = - 1 vào vế trái của phương trình 2x + y = 3 ta được
2.2 + ( -1) = 3 = vế phải
Thay x = 2; y = -1 vào vế trái của phương trình x – 2y = 4 ta được
2 – 2(-1) = 4 = vế phải
Vậy cặp số (2; -1) vừa là nghiệm của PT(1) vừa là nghiệm của PT(2)
Tiết 31: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Cho hai phương trình bậc nhất hai
ẩn:
2x + y = 3 (1)
x – 2y = 4 (2)
Kiểm tra rằng cặp số (x;y) = (2; - 1)
vừa là nghiệm của phương trình thứ
nhất, vừa là nghiệm của phương trình
thứ hai.
Thay x = 2; y = - 1 vào vế trái của
phương trình 2x + y = 3 ta được
2.2 + ( -1) = 3 = vế phải
Thay x = 2; y = -1 vào vế trái của
phương trình x – 2y = 4 ta được
2 – 2(-1) = 4 = vế phải
Vậy cặp số (2; -1) vừa là nghiệm
của PT(1) vừa là nghiệm của PT(2)
*Tổng quát : Cho hai phương trình
bậc nhất hai ẩn ax + by = c và
a’x + b’y= c’
.
Khi đó, ta có hệ hai
phương trình bậc nhất hai ẩn:

(I) ax + by = c
a’x + b’y = c’
Nếu hai phương trình ấy có nghiệm
chung (x
0
; y
0
) thì (x
0
; y
0
) được gọi là
một nghiệm của hệ (I).
Nếu hai phương trình đã cho không
có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô
nghiệm.
Giải hệ phương trình là tìm tất cả các
nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó.


Câu 1:
Câu 1:
PT nào sau đây có thể kêt hợp với
PT nào sau đây có thể kêt hợp với
PT: 3x – 2y = 1 để được một hệ hai
PT: 3x – 2y = 1 để được một hệ hai
PT bậc nhất hai ẩn.
PT bậc nhất hai ẩn.
A, x – t = 0; B, x
A, x – t = 0; B, x

2
2
– 2y = 2;
– 2y = 2;
C, 0x + 0y = 2; D, 0x + y = 2
C, 0x + 0y = 2; D, 0x + y = 2
Câu 2:
Câu 2:
a, Cặp số nào sau đây là
a, Cặp số nào sau đây là
nghiệm của hệ PT:
nghiệm của hệ PT:


A (1;1), B (0;2), C(0,5;0)
A (1;1), B (0;2), C(0,5;0)



=−
=+
12
2
yx
yx


b, Cặp số nào sau đây là nghiệm của
b, Cặp số nào sau đây là nghiệm của
hệ

hệ



−=+−
=−
1
1
yx
yx


A(2;1), B(0;-1), C cả A và B
A(2;1), B(0;-1), C cả A và B

×