Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 2, kì II - Tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.79 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1 Thứ hai ngày thaùng naêm 2007 MÔN: TẬP ĐỌC AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG. Tieát: I. Muïc tieâu 1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phân biệt được lời của các nhân vật. 2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa của các từ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ. Hiểu ý nghĩa của truyện: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu. Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm. 3. Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bịGV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.HS: SGK. III. Các hoạt động HTÑB Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Haùt H1. Khởi động (1’) 2. Baøi cuõ (3’) Caäu beù vaø caây si giaø. Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cậu 3 HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. Baïn nhaän xeùt beù vaø caây si giaø. Theo dõi và đọc thầm theo. + Cậu bé đã làm điều gì không phải với cây si? + Cây đã làm gì để cậu bé hiểu nỗi đau của nó? + Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì? Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới. Giới thiệu: (1’)Cho cả lớp hát bài: Ai yêu Bác Hoà Chí Minh cuûa nhaïc só Phong Nhaõ. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu đoạn 1, 2. Chú ý: Đọc toàn bài với giọng ấm áp, trìu mến. Lời của Bác đọc nhẹ nhàng, trìu mến, quan tâm: Lời của các cháu thiếu nhi đọc với giọng thể hiện sự vui mừng, ngây thơ: Lời của Tộ đọc nhẹ, rụt rè. b) Luyeän phaùt aâm Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em. Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp) Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài. Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn? Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Đoạn đầu là lời của người kể, các em cầnchú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả. Gọi HS đọc đoạn 2. Hướng dẫn: Trong đoạn truyện này có lời của Bác Hồ và lời của các cháu thiếu nhi. Khi đọc lời của Bác cần thể hiện sự quan tâm tới các cháu. Khi đọc. Đọc bài. Từ: quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa; mững rỡ,… Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. Câu chuyện được chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Một hôm … nơi tắm rửa + Đoạn 2: Khi trở lại phòng họp … Đồng ý ạ! + Đoạn 3: Phần còn lại. 1 HS khá đọc bài. 1 HS đọc lại bài. 1 HS khá đọc bài. Luyện đọc đoạn 2 theo hướng dẫn: Lớp trưởng (hoặc 1 HS bất kì) đọc câu hỏi của Bác. Sau mỗi câu hỏi, cả lớp đọc đồng thanh câu trả lời của các cháu thiếu nhi. 1 HS khá đọc bài. Luyện đọc câu: + Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn keïo cuûa Baùc.// (Gioïng nheï, ruït reø)+ Chaùu bieát nhaän loãi,/ theá laø ngoan laém!// Chaùu vaãn Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 lời đáp của các cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng ở được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng cuối câu, thể hiện sự ngây thơ và vui mừng của các ân cần, động viên) cháu thiếu nhi khi được gặp Bác. - 1 HS đọc đoạn 3. Gọi HS đọc đoạn 3. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ và của (Đọc 2 vòng) Bác trong đoạn 3. - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm Gọi HS đọc lại đoạn 3. cuûa mình, caùc baïn trong nhoùm chænh Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV sửa lỗi cho nhau. và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Tieát 2. MÔN: TẬP ĐỌC Tieát AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (TT) III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. HTÑB. 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’)Ai ngoan sẽ được thưởng(Tiết 1) 3. Bài mới. Haùt HS theo doõi baøi trong SGK. HS đọc. Giới thiệu: (1’)Ai ngoan sẽ được thưởng(Tiết 2). Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cuõng muoán nhìn Baùc cho thaät roõ. Phát triển các hoạt động (27’) Baùc ñi thaêm phoøng nguû, phoøng aên, nhaø beáp,  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài nôi tắm rửa. GV đọc lại cả bài lần 2. Caùc chaùu coù vui khoâng?/ Caùc chaùu aên coù no Gọi 1 HS đọc phần chú giải. Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em không?/ Các cô có mắng phạt các cháu khoâng?/ Caùc chaùu coù thích keïo khoâng? nhoû ntn? Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ, … Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi và đồng bào ta. của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho caùc em. Bác Hồ hỏi các em HS những gì? Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Baùc? Baùc. Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, Taïi sao Toä khoâng daùm nhaän keïo Baùc cho? chưa vâng lời cô. Taïi sao Baùc khen Toä ngoan? Chỉ vào bức tranh: Bức tranh thể hiện nội dung Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là đáng đoạn nào? Em hãy kể lại? khen.3 HS lên chỉ vào bức tranh và kể lại. Yêu cầu HS đọc phân vai. 8 HS thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. Baùc Hoà, em beù, Toä) 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy. Tuyên dương những HS học thuộc lòng 5 điều Bác HS lắng nghe Hoà daïy Nhaän xeùt tieát hoïc. Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Xem truyeàn hình.. Tieát:. MÔN: TOÁN KILOÂMET. I. Muïc tieâu 1Kiến thức: Giúp HS.Biết được tên gọi. Kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài kilômet (km).Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng kilômet. Hiểu được mối liên quan giữa kilôme(km) và mét (m). Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2Kỹ năng: Thực hiện các phép tính cộng với đơn vị đo độ dài kilômet. Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị GV: Bản đồ Việt Nam hoặc lần lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK.HS: Vở.. 3. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Khởi động (1’) 2. Baøi cuõ (3’) Meùt.Goïi HS leân baûng laøm baøi taäp sau: Soá?1 m = . . . cm1 m = . . . dm. . . dm = 100 cm. Chữa bài và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Kilômet. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giới thiệu kilômet (km) vì thế người ta đã nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét vaø kiloâmet. Kilômet kí hiệu là km. 1 kilômet có độ dài bằng 1000 meùt. Vieát leân baûng: 1km = 1000m Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kieåm tra baøi laãn nhau. Bài 2:Vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. + Quãng đường AB dài bao nhiêu kilômet? + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kiloâmet? + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kiloâmet? Nhaän xeùt vaø yeâu caàu HS nhaéc laïi keát luaän cuûa baøi. Bài 3:GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Baèng daøi 285 km. Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài. Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. Bài 4:Đọc từng câu hỏi trong bài cho HS trả lời. Cao Baèng vaø Laïng Sôn nôi naøo xa Haø Noäi hôn? + Vì sao em biết được điều đó? + Laïng Sôn vaø Haûi Phoøng nôi naøo gaàn Haø Noäi hôn? Vì sao? + Quãng đường nào dài hơn: Hà Nội – Vinh hay Vinh – Hueá? + Quãng đường nào ngắn hơn: Thành phố Hồ Chí Minh – Caàn Thô hay Thaønh phoá Hoà Chí Minh – Caø Mau? 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) Nhaän xeùt tieát hoïc Dặn dò HS về nhà tìm độ dài quãng đường từ Hà Nội. Haùt 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm baøi ra giaáy nhaùp. HS đọc: 1km bằng 1000m. Đường gấp khúc ABCD. + Quãng đường AB dài 23 km. + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) daøi 90km vì BC daøi 42km, CD daøi 48km, 42km coäng 48km baèng 90km. + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) daøi 65km vì CB daøi 42km, BA daøi 23km, 42km coäng 23km baèng 65km. Quan sát lược đồ. Laøm baøi theo yeâu caàu cuûa GV. 6 HS leân baûng, moãi em tìm 1 tuyeán đường. Cao Baèng xa Haø Noäi hôn Laïng Sôn. Vì quãng đường từ Hà Nội đi Cao Bằng dài 285km còn quãng đường từ Hà Nội đi Lạng Sơn dài 169km, 285km>169km.Haûi Phoøng gaàn Haø Nội hơn Lạng Sơn. Vì quãng đường từ Hà Nội đi Lạng Sơn dài 169km, còn từ Hà Nội đi Hải Phòng dài 102km, 102km<169km. Quãng đường từ Vinh đi Huế xa hôn Haø Noäi ñi Vinh. Quãng đưỡng từ Thành phố Hồ Chí Minh ñi Caàn Thô gaàn hôn quaõng đường Quãng đường từ Thành phố Hoà Chí Minh ñi Caø Mau. HS laéng nghe. Lop2.net. HTÑB.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 ñi Baéc Giang, Thaùi Bình, …Chuaån bò: Milimet. MÔN: ĐẠO ĐỨC Tieát: BẢO VỆ LOAØI VẬT CÓ ÍCH (TT) I. Muïc tieâu Kiến thức: Hiểu 1 số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người. Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. Kỹ năng: Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày. Thái độ: Yêu quý các loài vật. Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật có ích. Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật.. II. Chuaån bòGV: Phieáu thaûo luaän nhoùm. - HS: Tranh aûnh veà 1 con vaät maø em thích. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1) Đối với các loài vật có ích, các em nên và không nênlàm gì? Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật mà em biết? GV nhaän xeùt. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Bảo vệ loài vật có ích (tiết 2) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Xử lý tình huống Chia nhóm HS, yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận với nhau tìm cách ứng xử với tình huống được giao sau đó sắm vai đóng lại tình huống và cách ứng xử được chọn trước lớp. Tình huống 1: Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim. Tình huống 2: Vừa đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì hai bạn Ngọc và Trâm sang rủ Hà đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của Mai. Tình huống 3: Trên đường đi học về. Lan nhìn thấy một con mèo con bị ngã xuống rãnh nước.. -. Haùt. Đối với các loài vật có ích em sẽ yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng. HS neâu, baïn nhaän xeùt.. Thực hành hoạt động theo nhóm sau đó các nhóm trình bày sắm vai trước lớp. Sau mỗi nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø nêu cách xử lí khác nếu cần. Minh khuyên Cường không nên bắn chim vì chim baét saâu baûo veä muøa maøng vaø tieáp tuïc hoïc baøi. Hà cần cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn hoặc từ chối đi vì còn phải cho gà ăn.. Lan cần vớt con mèo lên mang về nhà chăm sóc và tìm xem nó là mèo nhà ai để trả lại cho Tình huống 4: Con lợn nhà em mới đẻ ra một đàn lợn con. chuû Kết luận: Mỗi tình huống có cách ứng xử khác nhau nhưng Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn. phải luôn thể hiện được tình yêu đối với các loài vật có ích.  Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. Yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc Một số HS kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu. chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích. Khen ngợi các em đã biết bảo vệ loài vật có ích. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: OÂn taäp HKII. HS laéng nghe. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. Thứ ba nga. thaùng 4 naêm 2007 MOÂN: CHÍNH TAÛ : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG. Tieát I. Muïc tieâu 1Kiến thức: Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn Một buổi sáng … da Bác hồng hào trong bài Ai ngoan sẽ được thưởng. 2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch; êt/êch. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuaån bò GV: Bảng chép sẵn các bài tập chính tả.HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Haùt 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Hoa phượng. Gọi 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con Viết từ theo lời đọc của GV. + MB: Cái xắc, suất sắc; đường xa, sa lầy. các từ do GV đọc. + MN: bình minh, thaân toân; to phình, luùa chín. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ viết lại đoạn 1 của bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng và làm các bài taäp chính taû phaân bieät tr/ch; eât/eâch. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép Theo dõi bài đọc của GV. a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết Đây là đoạn 1. Đọc đoạn văn cần viết. Đây là đoạn nào của bài tập đọc Ai ngoan sẽ được Đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng. thưởng? Đoạn văn kể về chuyện gì? Đoạn văn có 5 câu. b) Hướng dẫn cách trình bày Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai. Đoạn văn có mấy câu? Teân rieâng: Baùc, Baùc Hoà. Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào một Khi xuống dòng chữ đầu câu được viết ntn? oâ. Cuoái moãi caâu coù daáu gì? Cuoái moãi caâu coù daáu chaám. c) Hướng dẫn viết từ khó Đọc các từ sau cho HS viết: Bác Hồ, ùa tới, quây HS đọc viết các từ này vào bảng con. quanh, hoàng haøo. Chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. d) Cheùp baøi Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền e) Soát lỗi vaøo oâ troáng? g) Chaám baøi Laøm baøi theo yeâu caàu.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Đáp án: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới lớp làm bài a) cây trúc, chúc mừng; trở lại, che chở. b) ngoài beät, traéng beäch; cheânh cheách, vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. đồng hồ chết. Gọi HS nhận xét, chữa bài. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) HS laéng nghe Nhaän xeùt tieát hoïc. Dặn chuẩn bị bài sau: Cháu nhớ Bác Hồ. Lop2.net. HTÑB.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6. MÔN: TOÁN MILIMET.. Tieát: I. Muïc tieâu 1Kiến thức: Giúp HS: Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài milimet (mm) Hiểu được mối liên quan giữa milimet và xăngtimet, giữa milimet và mét. 2Kỹ năng: Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bịGV: Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Haùt. 1. Khởi động (1’) 2. Baøi cuõ (3’) Kiloâmet. Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:Điền dấu >, <, = thích 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm baøi ra giaáy nhaùp. hợp vào chỗ trống.267km . . . 276km 324km . . . 322km 278km . . . 278km 3. Bài mới. Giới thiệu: (1’)Milimet. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giới thiệu milimet (mm) GV giới thiệuMilimet kí hiệu là mm. Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần baèng nhau? Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimet, milimet viết tắt là: 10mm có độ dài bằng 1cm. Vieát leân baûng: 10mm = 1cm. Hoûi: 1 meùt baèng bao nhieâu xaêngtimet? Giới thiệu: 1m bằng 100cm, 1cm bằng 10mm, từ đó ta nói 1m baèng 1000mm. Vieát leân baûng: 1m = 1000mm.  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra baøi laãn nhau. Yêu cầu HS đọc lại bài làm, sau khi đã hoàn thành. Bài 2:Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự trả lời caâu hoûi cuûa baøi. Bài 3:Gọi HS đọc đề bài. Muoán tính chu vi hình tam giaùc, ta laøm ntn? Yeâu caàu HS laøm baøi. Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4:Hướng dẫn hướng dẫn làm bài như bài tập 4, tiết 140.Tổ chức cho HS thực hành đo bằng thước để kiểm tra phép ước lượng. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) Hỏi lại HS về mối quan hệ giữa milimet với xăngtimet và với mét. Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về các đơn vị đo độ dài đã học. - Chuaån bò: Luyeän taäp.. Được chia thành 10 phần bằng nhau.. -. Cả lớp đọc: 10mm = 1cm. 1m baèng 100cm. Nhaéc laïi: 1m = 1000mm.. Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK. Tính chu vi hình tam giác có độ dài caùc caïnh laø: 24mm, 16mm vaø 28mm. Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giaùc. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Chu vi của hình tam giác đó là: 24 + 16 + 28 = 68 (mm) Đáp số: 68mm. - HS trả lời, bạn nhận xét. HS laéng nghe. Lop2.net. HTÑB.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7 Thứ tư ngày thaùng 04 naêm 2007 MÔN: LUYỆN TỪ TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ.. Tieát: I. Muïc tieâu 1Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn kiến thức về Bác Hồ 2Kyõ naêng: Cuûng coá kó naêng ñaët caâu. 3Thái độ:Ham thích môn học. II. Chuaån bò GV: Tranh minh họa trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bút dạ và 4 tờ giấy to. HS: SGK. Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH: Để làm gì? Gọi 3 HS lên viết các từ chỉ các bộ phận của cây và các từ dùng để tả từng bộ phận. Gọi 2 HS dưới lớp thực hiện hỏi đáp có cụm từ “Để làm gì?” Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới. Giới thiệu: (1’)Từ ngữ về Bác Hồ. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy và bút dạ và yêu cầu: + Nhóm 1, 2 tìm từ theo yêu cầu a. + Nhóm 3, 4 tìm từ theo yêu cầu b. Sau 5 phuùt thaûo luaän, goïi caùc nhoùm leân trình baøy kết quả hoạt động. Nhận xét, chốt lại các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng, hay. Bài 2Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi HS đặt câu dựa vào các từ trên bảng. Không nhất thiết phải là Bác Hồ với thiếu nhi mà có thể ñaët caâu noùi veà caùc moái quan heä khaùc. Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Cho HS quan sát và tự đặt câu. Goïi HS trình baøy baøi laøm cuûa mình. GV coù theå ghi baûng caùc caâu hay. Nhaän xeùt, tuyeân döông HS noùi toát. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) Cho HS tự viết lên cảmxúc của mình về Bác trong 5 phuùt. Gọi một số HS xung phong đọc. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. Nhaän xeùt tieát hoïc. Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn. Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, daáu phaåy.. Hoạt động của Trò Haùt Ví duï: HS 1: Thaân caây: khaúng khiu, saàn suøi,… HS 2: Lá cây: xanh mướt,… HS 3: Hoa: thôm ngaùt, töôi saéc,… HS 1: Cậu đến trường để làm gì? HS 2: Tớ đến trường để học tập và vui chôi cuøng baïn beø. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Nhận đồ dùng và hoạt động nhóm. Đại diện các nhóm lên dán giấy trên bảng, sau đó đọc to các từ tìm được. Ví dụ: a) yeâu, thöông, yeâu quyù, quyù meán, quan taâm, saên soùc, chaêm chuùt, chaêm lo,… b) kính yeâu, kính troïng, toân kính, bieát ôn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương,… Đặt câu với mỗi từ em tìm được ở bài tập 1. HS nối tiếp nhau đọc câu của mình (Khoảng 20 HS). Ví dụ: Em raát yeâu thöông caùc em nhoû. Bà em săn sóc chúng em rất chu đáo. Baùc Hoà laø vò laõnh tuï muoân vaên kính yeâu của dân tộc ta…Đọc yêu cầu trong SGK. Tranh 1: Caùc chaùu thieáu nhi vaøo laêng vieáng Baùc./ Caùc baïn thieáu nhi ñi thaêm laêng Baùc. Tranh 2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ./ Các bạn thiếu nhi kính cẩn dâng hoa trước tượng Bác Hồ. Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ôn Baùc./ Caùc baïn thieáu nhi tham gia Teát troàng caây. HS laéng nghe. Lop2.net. HTÑB.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. TOÁN LUYEÄN TAÄP.. Tieát: I. Muïc tieâu 1Kiến thức: Giúp HS: Củng cố về tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo độ dài: mét (m), kilômet (km), milimet(mm) 2Kyõ naêng: Rèn luyện kĩ năng thực hành tính, giải toán có lời văn với số đo độ dài. Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng cho trước. 3Thái độ: Ham thích học toán.. II. Chuẩn bịGV: Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet. Hình vẽ bài tập 4. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Baøi cuõ (3’) Milimet. Goïi HS leân baûng laøm baøi taäp sau:Soá? 1cm = . . . mm 1000mm = . . . m 1m = . . . mm 10mm = . . . cm 5cm = . . . mm 3cm = . . . mm. 3. Bài mới. Giới thiệu: (1’)Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và hỏi: Các phép tính trong bài tập là những phép tính ntn? Khi thực hiện phép tính với các số đo ta làm ntn? Yêu cầu HS làm bài, chữa bài và cho điểm HS. Bài 2:Gọi 1 HS đọc đề bài. Vẽ sơ đồ đường đi cần tìm độ dài lên bảng như sau: 18km 12km Nhaø-----------------------/-----------------/ Thaønh phoá Thò xaõ Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề bài. Bác thợ may dùng tất cả bao nhiêu mét vải? 15m vải may được mấy bộ quần áo? Em hieåu may 5 boä quaàn aùo gioáng nhö nhau nghóa laø theá naøo? Vậy làm thế nào để tính được 1 bộ quần áo may heát bao nhieâu meùt vaûi? Vaäy ta choïn yù naøo? Yeâu caàu HS duøng buùt chì khoanh troøn vaøo yù C. Bài 4:Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi của một hình tam giác, sau đó yêu cầu HS tự làm tiếp bài. Chữa bài và cho điểm HS. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) GV đánh giá tình hình thực tế của HS lớp mình, xem các em còn yếu về nội dung nào thì soạn thêm bài tập bổ trợ phần đó cho HS. Nhaän xeùt vaø toång keát tieát hoïc. Chuaån bò: Vieát soá thaønh toång caùc traêm, chuïc, ñôn vò.. Hoạt động của Trò - Haùt 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giaáy nhaùp. 1cm = 100 mm 1000mm = 1m 1m = 1000mm 10mm= 1cm 5cm = 50mm 3cm = 30mm. Là các phép tính với các số đo độ dài. Ta thực hiện bình thường đó ghép tên đơn vị vaøo keát quaû tính. Một người đi 18km để đến thị xã, sau đó lại đi tiếp 12km để đến thành phố. Hỏi người đó đã đi được tất cả bao nhiêu kilômet? Baøi giaûi. Người đó đã đi số kilômet là: 18 + 12 = 30 (km) Đáp số: 30km. Một bác thợ may dùng 15m vải để may 5 bộ quần áo giống nhau. Hỏi để may 1 bộ quần aùo nhö theá caàn bao nhieâu meùt vaûi? A. 10m B. 20m C. 3m Duøng taát caû 15m vaûi. May được 5 bộ quần áo như nhau. Nghĩa là số mét vải để may mỗi bộ quần áo baèng nhau. Thực hiện phép chia 15m:5=3m Choïn yù C. Laøm baøi:+ Caùc caïnh cuûa hình tam giaùc laø: AB = 3cm, BC = 4cm, CA = 5cm Baøi giaûi Chu vi cuûa hình tam giaùc laø: 3 + 4 + 5 = 12 (cm) Đáp số: 12cm - Làm bài tập bổ trợ. HS laéng nghe. Lop2.net. HTÑB.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MOÂN: KEÅ CHUYEÄN AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG. Tieát:. 9. I. Muïc tieâu 1Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp với nội dung. 2Kỹ năng: Biết kể chuyện theo lời của bạn Tộ. 3Thái độ: Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể. II. Chuaån bò GV: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Những quả đào. Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những quả đào. Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn truyện theo tranh Bước 1: Kể trong nhóm GV chia nhoùm vaø yeâu caàu moãi nhoùm keå laïi noäi dung cuûa một bức tranh trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Yeâu caàu HS nhaän xeùt. Neáu khi keå, HS coøn luùng tuùng GV coù theå ñöa ra caùc caâu hỏi gợi ý cụ thể như sau: Tranh 1 Bức tranh thể hiện cảnh gì? Baùc cuøng caùc em thieáu nhi ñi ñaâu? Thái độ của các em nhỏ ra sao? Tranh 2 Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? Ơû trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyeän gì? Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác?. - Haùt 5 HS kể lại chuyện theo vai (người dẫn chuyện, oâng, Xuaân, Vaân, Vieät).. Tranh 3 Tranh veõ Baùc Hoà ñang laøm gì? Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Toä? b) Kể lại toàn bộ truyện Yeâu caàu HS tham gia thi keå. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. Gọi HS lên kể toàn bộ câu chuyện. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. c) Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng là “toâi”. - Goïi 1 HS khaù keå maãu.. Nhận xét, cho điểm từng HS . 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) Qua câu chuyện con học tập bạn Tộ đức tính gì? Nhaän xeùt tieát hoïc. Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe Chuaån bò baøi sau: Chieác reã ña troøn.. HS keå trong nhoùm. Khi HS keå, caùc em khaùc laéng nghe để nhận xét, góp ý và bổ sung cho bạn. Moãi nhoùm 2 HS leân keå. Nhận xét bạn kể sau khi câu chuyện được kể lần 1 (3 HS). Baùc Hoà tay daét hai chaùu thieáu nhi. Baùc cuøng thieáu nhi ñi thaêm phoøng nguû, phoøng aên, nhà bếp, nơi tắm rửa… Caùc em raát vui veû quaây quanh Baùc, ai cuõng muoán nhìn Baùc cho thaät roõ. Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp. Baùc hoûi caùc chaùu chôi coù vui khoâng, aên coù no khoâng, caùc coâ coù maéng phaït caùc chaùu khoâng, caùc chaùu coù thích aên keïo khoâng? Bạn có ý kiến ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ. Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ. Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi. Mỗi lượt 3 HS thi kể, mỗi em kể 1 đoạn. 2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện. HS suy nghó trong 3 phuùt. Đứng nhìn Bác chia kẹo cho các bạn, tôi thấy buồn laém vì hoâm nay toâi khoâng ngoan. Khi Baùc ñöa keïo cho toâi, toâi khoâng daùm nhaän chæ lí nhí noùi: “Thöa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô. Cháu tự thấy mình chưa ngoan nên không được ăn kẹo”. Thật ngạc nhiên, Bác xoa đầu tôi, trìu mến nói: “Chaùu bieát nhaän loãi nhö theá laø ngoan laém! Chaùu vẫn được nhận phần kẹo như các bạn khác”. Tôi vô cùng sung sướng. Đó là giây phút trong đời tôi nhớ mãi. 3 đến 5 HS được kể. Thaät thaø, duõng caûm. HS laéng nghe. Lop2.net. HTÑB.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. Thứ năm. Tieát: -. ngaøy thaùng 04 naêm 2007 MÔN: TẬP ĐỌC CHÁU NHỚ BÁC HỒ Đọc thể hiện tình cảm thương nhớ Bác. Hiểu ý nghĩa các từ mới: cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ. Nội dung bài thơ: Bài thơ cho ta thấy tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi vùng tạm chiếm đối với Baùc Hoà.. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Khởi động (1’) 2. Baøi cuõ (3’) Xem truyeàn hình. 3. Bài mới Cả lớp hát bài Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ. Các em hãy quan sát bức tranh trong SGK và nói: Bạn nhỏ trong tranh cuõng ñang mô veà Baùc, tình caûm cuûa baïn chính laø tình caûm chaân thaønh tha thieát cuûa thieáu nhi mieàn Nam vaø thiếu nhi cả nước đối với Bác Hồ. Lớp mình cùng đọc và tìm hiểu bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ để tìm hiểu thêm về điều đó. GV đọc mẫu toàn bài thơ.Giọng đọc: tình cảm thiết tha, nhấn giọng ở những từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngaån ngô cuûa baïn nhoû. HS đọc thầm và tìm các từ cần chú ý phát âm:2’ Tìm cho các tiếng trong bài có âm đầu l, n, … ? Caùc tieáng trong baøi coù thanh hoûi/ngaõ, aâm cuoái laø n, c, t? (HS trả lời, GV ghi các từ này lên bảng) Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các từ này. c) Luyện đọc đoạn Hướng dẫn HS ngắt giọng một số câu thơ khó ngắt. Hướng dẫn chia bài thơ thành 2 đoạn. Đoạn 1: 8 câu thơ đầu. Đoạn 2: 6 câu thơ cuối. Tổ chức HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4 HS. Thi đọc giữa các nhóm  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Gọi 2 HS đọc toàn bài 1 HS đọc phần chú giải. Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? Vì sao baïn phaûi “caát thaàm” aûnh Baùc? Ơû trong vùng tạm chiếm, địch cấm nhân dân ta treo ảnh Bác Hồ, vì Bác là người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập, tự do. Hình ảnh Bác hiện lên ntn qua 8 dòng thơ đầu? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhoû? Qua caâu chuyeän cuûa moät baïn nhoû soáng trong vuøng ñòch taïm chiếm, đêm đêm vẫn mang ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn, ta thấy được tình cảm gì của thiếu nhi đối với Baùc Hoà? Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ. GV xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại những chữ đầu dòng. Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ. Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc loøng baøi thô, söu taàm caùc caâu chuyeän veà Baùc. III/ Cuûng coá –Daën doø Chuaån bò baøi sau: Chieác reã ña troøn.. Lop2.net. HTÑB.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11 MOÂN: CHÍNH TAÛ CHÁU NHỚ BÁC HỒ. Tieát: I. Muïc tieâu 1Kiến thức: Nghe và viết lại đúng, đẹp 6 dòng thơ cuối trong bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ. 2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr; êt/êch. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuaån bò GV: Bảng viết sẵn bài tập 2. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Haùt 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ai ngoan sẽ được thưởng. Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào nháp theo Tìm tiếng có chứa vần êt/êch. yêu cầu.Gọi HS đọc các tiếng tìm được. Nhận xét các tiếng HS tìm được. 3. Bài mới. Giới thiệu: (1’)Giờ Chính tả này các em sẽ nghe cô (thầy) đọc và viết lại 6 dòng thơ cuối trong bài thơ Theo doõi. Cháu nhớ Bác Hồ và làm các bài tập chính tả. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả A) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết GV đọc 6 dòng thơ cuối. Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai? Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yeâu Baùc Hoà? B) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn thơ có mấy dòng? Dòng thơ thứ nhất có mấy tiếng? Dòng thơ thứ hai có mấy tiếng? Baøi thô thuoäc theå thô naøo? Khi vieát caàn chuù yù ñieàu gì? Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? C) Hướng dẫn viết từ khó Hướng dẫn HS viết các từ sau: baâng khuaâng, vaàng traùn, ngaån ngô. d) Vieát chính taû e) Soát lỗi g) Chaám baøi  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yeâu caàu 2 HS leân baûng laøm. Gọi HS nhận xét, chữa bài. Baøi 3: Troø chôi (GV choïn 1 trong 2 yeâu caàu cuûa baøi) Yêu cầu HS đọc các câu vừa đặt được. Toång keát troø chôi 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) Nhaän xeùt tieát hoïc. Dặn HS về nhà viết lại các câu vừa tìm được và chuaån bò baøi sau: Vieät Nam coù Baùc.. Đoạn thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ miền Nam đối với Bác Hồ. Ñeâm ñeâm baïn mang aûnh Baùc ra ngaém, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hoân. Đoạn thơ có 6 dòng. Dòng thơ thứ nhất có 6 tiếng. Dòng thơ thứ hai có 8 tiếng. Baøi thô thuoäc theå thô luïc baùt, doøng thô thứ nhất viết lùi vào một ô, dòng thơ thứ hai viết sát lề. Viết hoa các chữ đầu câu: Đêm, Giở, Nhìn, Caøng, Oâm. Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính với Bác Hồ. HS đọc cá nhân, đồng thanh và viết các từ bên bảng con. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi vaø cuøng suy nghó. 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở Bài tập Tiếng Việt. a) chaêm soùc, moät traêm, va chaïm, traïm y teá.b) ngaøy Teát, daáu veát, cheânh leäch, deät vaûi. HS 2 nhoùm thi nhau ñaët caâu.. HS laéng nghe. Lop2.net. HTÑB.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> MÔN: TOÁN VIEÁT SOÁ THAØNH TOÅNG CAÙC TRAÊM, CHUÏC, ÑÔN VÒ.. Tieát:. 12. I. Muïc tieâu 1Kiến thức: Giúp HS:Oân luyện kĩ năng đếm số, so sánh các số, thứ tự các số có 3 chữ số. 2Kỹ năng: Biết viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. 3Thái độ: Ham thích học toán.. II. Chuẩn bịGV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung của bài tập 1, 3.HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Khởi động (1’) 2. Baøi cuõ (3’) Luyeän taäp. Goïi HS leân baûng laøm baøi taäp sau: a) 220, 221, . . ., . . ., 224, . . ., . . ., . . ., 228, 229. b) 551, 552, . . ., . . ., . . ., . . ., . . ., 558, 559, . . . c) 991, . . ., . . ., . . ., 995, . . ., . . ., . . ., . . ., 1000. - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Bài mới. Haùt. 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm baøi ra giaáy nhaùp. Cả lớp đọc các dãy số vừa lập được.. Giới thiệu: )Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn và viết số có 3 chữ số thành tổng caùc traêm, chuïc, ñôn vò. Vieát leân baûng soá 375 vaø hoûi: Soá 375 goàm maáy traêm, chuïc, ñôn vò? Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị nhö treân, ta coù theå vieát soá naøy thaønh toång nhö sau: 375 = 300 + 70 + 5 Hoûi: 300 laø giaù trò cuûa haøng trong soá 375? 70 laø giaù trò cuûa haøng trong soá 375? 5 laø giaù trò cuûa haøng ñôn vò, vieäc vieát soá 375 thaønh toång caùc traêm, chuïc, ñôn vò chính laø phaân tích soá naøy thaønh toång caùc trăm, chục, đơn vị. Nêu số 820 và yêu cầu HS lên bảng thực hiện phân tích các số này, HS dưới lớp làm bài ra giấy nháp. Nêu: Với các số hàng đơn vị bằng 0 ta không cần viết vào tổng, vì số nào cộng với 0 cũng vẫn bằng với chính số đó. Yêu cầu HS phân tích số 703 sau đó rút ra chú ý: Với các số coù haøng chuïc laø 0 chuïc, ta khoâng vieát vaøo toång, vì soá naøo coäng với 0 cũng vẫn bằng chính số đó.  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1, 2:Yêu cầu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kieåm tra baøi laãn nhau. Chữa và chấm điểm một số bài. Bài 3:Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với với số. Vieát leân baûng soá 975 vaø yeâu caàu HS phaân tích soá naøy thaønh toång caùc traêm, chuïc, ñôn vò. Khi đó ta nối số 975 với tổng 900 + 70 + 5. Bài 4:Tổ chức cho HS thi xếp thuyền. Trong thời gian 2 phút, tổ nào xếp được nhiều thuyền nhất là tổ thắng cuộc. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) Yêu cầu HS về nhà ôn lại cách đọc, cách viết, cách phân tích số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Toång keát tieát hoïc. Chuẩn bị: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.. Soá 375 goàm 3 traêm, 7 chuïc vaø 5 ñôn vò.. 300 laø giaù trò cuûa haøng traêm. 70 (hay 7 chuïc) laø giaù trò cuûa haøng chuïc.. Phaân tích soá. 456 = 400 + 50 + 6 764 = 700 + 60 + 4 893 = 800 + 90 + 3 HS coù theå vieát: 820 = 800 + 20 + 0 820 = 800 + 20 703 = 700 + 3 Phaân tích soá: 450 = 400 + 50 803 = 800 + 3 707 = 700 + 7 HS trả lời: 975 = 900 + 70 + 5 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. HS laéng nghe. Lop2.net. HTÑB.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13. MOÂN: TAÄP VIEÁT Chữ hoa M kiểu 2.. Tieát: I. Muïc tieâu: 1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ. Viết M kiểu 2 (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui ñònh. 2Kỹ năng:Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuaån bò: GV: Chữ mẫu M kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: Chữ A hoa kiểu 2 Hãy nhắc lại câu ứng duïng. Vieát : Ao lieàn ruoäng caû. GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)GV nêu mục đích và yêu cầu.. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ M kiểu 2 Chữ M kiểu 2 cao mấy li? Viết bởi mấy nét?GV chỉ vào chữ M kiểu 2 và miêu taû: + Gồm 3 nét là 1 nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và 1 nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong traùi. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: ĐB trên ĐK 5, viết nét móc 2 đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), DB ở ĐK2. Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi trái, dừng bút ở đường kẽ 1. Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở đường kẽ 2. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. nhận xét uốn naén.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Mắt sáng như sao. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Mắt lưu ý nối nét M và ắt. HS vieát baûng con * Vieát: : Maét - GV nhaän xeùt vaø uoán naén.  Hoạt động 3: Viết vở* Vở tập viết: Chấm, chữa bài. GV nhaän xeùt chung. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Chữ hoa N ( kiểu 2).. - Haùt - HS vieát baûng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.. - HS quan saùt - 5 li. - 3 neùt - HS quan saùt - HS quan saùt. - HS taäp vieát treân baûng con - HS đọc câu - M, g, h : 2,5 li - t : 1,5 li - s : 1,25 li - a, n, ö, o : 1 li - Daáu saéc (/) treân aê vaø a - Khoảng chữ cái o - HS vieát baûng con Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. HS laéng nghe. Lop2.net. HTÑB.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14. Thứ. ngaøy thaùng 04 naêm 2007 MOÂN: TAÄP LAØM VAÊN NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI. Tieát: I. Muïc tieâu 1Kiến thức: Nghe kể và nhớ được nội dung câu chuyện Qua suối. Trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện. 2Kỹ năng: Viết được câi trả lời theo ý hiểu của mình. Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi ngã. 3Thái độ: Biết nghe, đánh giá câu trả lời của bạn. II. Chuaån bò GV: Tranh minh hoạ câu chuyện.HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động HTÑB Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH: Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa daï lan höông. Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?Cây hoa xin Trời điều gì? Vì sao Trời lại cho hoa toả hương thơm vào ban đêm? Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1GV treo bức tranh. GV keå chuyeän laàn 1. Chuù yù: gioïng keå chaäm raõi, nheï nhaøng, gioïng Baùc aân caàn, gioïng anh chieán só hoàn nhieân. Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh. GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh. V keå chuyeän laàn 3. Ñaët caâu hoûi: a) Baùc Hoà vaø caùc chieán só baûo veä ñi ñaâu? b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ? c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì? d) Caâu chuyeän Qua suoái noùi leân ñieàu gì veà Baùc Hoà? Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 2Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp. Yêu cầu HS tự viết vào vở. Gọi HS đọc phần bài làm của mình. Cho ñieåm HS. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì? Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho gia ñình nghe. Chuẩn bị: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ.. Haùt 3 HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan höông. Baïn nhaän xeùt. Quan saùt. Laéng nghe noäi dung truyeän. Baùc vaø caùc chieán só ñi coâng taùc. Khi qua một con suối có những hòn đá baéc thaønh loái ñi, moät chieán só bò saåy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh. Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa. Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngaõ coù ñau khoâng. Baùc coøn cho keâ lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa. 8 cặp HS thực hiện hỏi đáp. HS 1: Đọc câu hỏi.HS 2: Trả lời câu hoûi. 1 HS keå laïi. Đọc đề bài trong SGK.HS 1: Đọc câu hoûi. HS 2: Trả lời câu hỏi. 5 HS trình baøy. Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới mọi người xung quanh./ Laøm vieäc gì cuõng phaûi nghó đến người khác. HS laéng nghe. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> MÔN: TOÁN PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000.. 15. Tieát: I. Muïc tieâu 1Kiến thức: Giúp HS: Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (không nhớ) theo cột dọc. 2Kyõ naêng: Reøn tính nhanh, chính xaùc. Thái độ: Ham thích môn học.. II. Chuẩn bịGV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị như tiết 132. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Baøi cuõ (3’) Vieát soá thaønh toång caùc traêm, chuïc, ñôn vò. Goïi HS leân baûng laøm baøi taäp sau: Vieát caùc soá sau thaønh toång caùc traêm, chuïc, ñôn vò. a) 234, 230, 405 b) 675, 702, 910 c) 398, 890, 908 - Chữa bài và cho điểm HS. 2 Bài mới. Giới thiệu: (1’)Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ) a) Giới thiệu phép cộng. b) Ñi tìm keát quaû. Goäp 5 traêm, 7 chuïc, 9 hình vuoâng laïi thì coù taát caû bao nhieâu hình vuoâng? Vaäy 326 coäng 253 baèng bao nhieâu? c) Đặt tính và thực hiện. * Đặt tính. Viết số thứ nhất (326), sau đó xuống dòng viết tiếp số thứ hai (253) sao cho chữ số hàng trăm thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị. Viết dấu cộng vào giữa 2 dòng kẻ, kẻ vạch ngang dưới 2 số. (vừa nêu cách đặt tính, vừa viết phép tính). Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính cộng và cho HS hoïc thuoäc. Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm.  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bàiNhận xét và chữa bài. Baøi 2:Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Bài 3:Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện một con tính. Nhaän xeùt vaø hoûi: Caùc soá trong baøi taäp laø caùc soá ntn?. 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm baøi ra giaáy nhaùp. Bài toán: Có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhieâu hình vuoâng? Muoán bieát coù taát caû bao nhieâu hình vuoâng, ta laøm theá naøo?. Ta thực hiện phép cộng 326+253. Coù taát caû 5 traêm, 7 chuïc vaø 9 hình vuoâng. Coù taát caû 579 hình vuoâng. 326 + 253 = 579. 2 HS lên bảng lớp đặt tính. Cả lớp làm baøi ra giaáy nhaùy. Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo. 326 +253 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm baøi ra giaáy nhaùp. 326 Tính từ phải sang trái. +253 Cộng đơn vị với đơn vị: 579 6 coäng 3 baèng 9, vieát 9 Cộng chục với chục: 2 cộng 5 bằng 7, viết 7Cộng trăm với trăm: 3 cộng 2 baèng 5, vieát 5.. Ñaët tính roài tính. 4 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 832 257 641 936 +152 +321 +307 + 23 984 578 948 959 Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả Là các soá troøn traêm. HS laéng nghe. 3. Cuûng coá – Daën doø (3’) Nhaän xeùt tieát hoïc. Tùy theo đối tượng HS của mình mà GV giao bài tập bổ trợ cho các HS luyện tập ở nhà. Chuaån bò: Luyeän taäp.. Lop2.net. HTÑB.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tieát: I. Muïc tieâu. MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI NHAÄN BIEÁT CAÂY COÁI VAØ CAÙC CON VAÄT. 16. 1Kiến thức: HS củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng. 2Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả. 3Thái độ: HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng. II. Chuaån bò GV: Tranh ảnh minh họa trong SGK. Các tranh, ảnh về cây con do HS sưu tầm được. Giấy, hồ dán, . HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Khởi động (1’) Giới thiệu bài. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Nhận biết cây cối và các con vật. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự sau: 1Tên gọi. 2Nơi sống. 3 Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. Tiểu kết: Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí. * Bước 3: Hoạt động cả lớp. Hỏi: Hãy quan sát các hình minh họa và cho biết: Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí. Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu? Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu?  Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm: 1Tên gọi. 2Nơi sống. 3Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. Yeâu caàu nhoùm laøm nhanh nhaát leân trình baøy. Tiểu kết: Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi: Dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn lẫn dưới nước.  Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề * Bước 1: Hoạt động nhóm. GV phaùt cho caùc nhoùm phieáu thaûo luaän Yêu cầu: Quan sát tranh và hoàn thành nội dung vào bảng. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu: Gọi lần lượt từng nhóm trình bày.  Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, con vật Hỏi: Em nào cho cô biết, trong số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào đang có nguy cơ bị tuyệt chủng? (Giaûi thích: Tuyeät chuûng) Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi về các vấn đề sau: Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vaät. Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật. Yeâu caàu: HS trình baøy. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) Yêu cầu HS nhắc lại những nơi cây cối và loài vật có thể sống. Yêu cầu HS về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo chủ đề vaø tìm hieåu theâm veà chuùng. Chuẩn bị: Mặt Trời.. -. Haùt. HS thaûo luaän. Đại diện nhóm hoàn thành sớm nhất leân trình baøy. Caùc nhoùm khaùc chuù yù laéng nghe, nhaän xeùt vaø boå sung. Nằm trong đất (để hút chất bổ dưỡng trong đất). Ngâm trong nước (hút chất bổ dưỡng trong nước). HS thaûo luaän. 1 nhoùm trình baøy. Caùc nhoùm khaùc nghe, nhaän xeùt, boå sung. HS nghe, ghi nhớ. HS nhaän nhieäm vuï, thaûo luaän nhoùm. Hình thức thảo luận: HS dán các bức vẽ mà các em sưu tầm được vào phieáu.. Lần lượt các nhóm HS trình bày. Các nhoùm khaùc theo doõi, nhaän xeùt. Cá nhân HS giơ tay trả lời.(1 – 2 HS) HS thaûo luaän caëp ñoâi. Caù nhaân HS trình baøy.. HS laéng nghe. Lop2.net. HTÑB.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17. MOÂN : MÓ THUAÄT VẼ TRANH ĐỄ TAØI: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG. Tieát :. MỤC TIÊU : HS biết tìm , chọn nội dungVẽ về vệ dinh môi trường HS biết cách vẽ. tranh theo đề tài HS yêu thích các tranh vệ sinh môi trường ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giaùo vieân :. SGK , SGV ; Tranh ảnh về môi trường đã trang trí Hình gợi ý cách vẽ tranh ; Bài vẽ của HS các lớp trước . Học sinh : Tranh ảnh về vệ sinh môi trường SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kieåm tra baøi cuõ : Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung vẽ trang trí -Yêu cầu hs nói về các hoạt động vệ sinh môi trường. -Gợi ý cho hs nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của cảnh mùa hè ở những nơi đã đến: baõi bieån, nhaø, caây, soâng nuùi, caûnh vui chôi…. Hoạt động 2:Cách vẽ tranh -Yeâu caàu hs choïn noäi dung vaø moâ taû caùc hoạt động của nội dung mình chọn. -Gợi ý cách vẽ: +Veõ caùch hình chính. +Vẽ các hình phụ cho sinh động. +Vẽ màu tươi sáng cho phù hợp khung cảnh vệ các hoạ tiết hình vuông Hoạt động 3:Thực hành -Cho hs thực hành theo nhóm 3 hs trên giaáy A 3. -Gợi ý bố cục . Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Nhận xét các bài hoàn thành, tuyên dương, động viên, khen thưởng. Daën doø: Quan saùt chuaån bò cho baøi sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -Nói về các hoạt động vui chôi trong heø.. -Noùi veà noäi dung se veõ.. -Thực hành vẽ theo nhóm.. HS laéng nghe. Lop2.net. HTÑB.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 18. Tieát :. MOÂN : HAÙT HAÙT BAØI : BAÉT KIM THANG ( dcnb ). MUÏC TIEÂU : HS hát đúng nhạc và thuộc lời bài : Bất kim thang Hát đúng những tiếng có luyến 2 móc đơn HS biết trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi , các ngày lễ hội và biết cách đối đáp hòa giọng , thể hiện sự nhiệt tình , sôi nổi ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giaùo vieân : Nhạc cụ ; Đàn giai điệu , đệm và hát bài ; Bắt Kim Thang Hoïc sinh : SGK ; Vở chép nhạc , nhạc cụ gõ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học: Hoïc baøi haùt : Baét Kim Thang. 2. Phần hoạt động : Noäi dung: Hoïc haùt Baêt Kim Thang GV giới thiệu về bài hát. Hoạt động 1: Dạy hát. GV dạy theo cách thông thường. Bài hát chia làm 2 đoạn: Đoạn 1: . Đoạn 2: GV dịch giọng bài hát cho phù hợp với giọng hát cuûa HS. GV cần hướng dẫn các em hát đúng chỗ hát luyến hai noát nhaïc. Hoạt động 2: Củng cố bài hát. Tập trình bày theo cách hát đối đáp và hoà giọng. 3. Phaàn keát thuùc: Tập trình bày bài hát theo cách hát đối đáp. Nhắc HS học thuộc lời ca của bài và tìm động tác phụ hoạ.. Lop2.net. HS hát từng câu theo yêu cầu cuûa GV.. HS thực hiện.. HS laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 19. Tieát :. MOÂN: THEÅ DUÏC TAÂNG CAÀU- TROØ CHÔI : “NEÙM BOÙNG TRUÙNG ÑÍCH”. I-MUC TIEÂU: -hs HOÏC TAÂNG CAÀU Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ.-Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HÑ CUÛA HOÏC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, HS tập hợp thành 4 hàng. chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Đứng tại chỗ làm động tác xoay người để khởi HS chôi troø chôi. ñoâng. Troø chôi: Chaün leû. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. HS thực hành a. Baøi taäp RLTTCB: hoïc taâng caàu . GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc. GV chú ý sửa những động tác chưa chính xác. Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số vàđi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống Nhóm trưởng điều khiển. hoâng vaø ñi theo vaïch keû thaúng hai tay dang ngang. GV nhận xét đánh giá. Theo yêu cầu HS nào HS chơi. chuyền cầu được nhiều lần là đạt kết quả cao b. Troø chôi:Neùm boùng truùng ñích. GV cho HS taäp hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn HS thực hiện. thaønh vai chôi cuûa mình. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Đứng tại chỗ vỗ tay, hát hoặc đi lại thả lỏng, hít HS lắng nghe thở sâu. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhận xét, đánh giá tiết học.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 20. Tieát :. MOÂN: THEÅ DUÏC TAÂNG CAÀU- TROØ CHÔI : “NEÙM BOÙNG TRUÙNG ÑÍCH”. I-MUC TIEÂU: -hs HOÏC TAÂNG CAÀU Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ.-Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HÑ CUÛA HOÏC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, HS tập hợp thành 4 hàng. chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Đứng tại chỗ làm động tác xoay người để khởi HS chôi troø chôi. ñoâng. Troø chôi: Chaün leû. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. HS thực hành a. Baøi taäp RLTTCB: hoïc taâng caàu . GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc. GV chú ý sửa những động tác chưa chính xác. Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số vàđi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống Nhóm trưởng điều khiển. hoâng vaø ñi theo vaïch keû thaúng hai tay dang ngang. GV nhận xét đánh giá. Theo yêu cầu HS nào HS chơi. chuyền cầu được nhiều lần là đạt kết quả cao b. Troø chôi:Neùm boùng truùng ñích. GV cho HS taäp hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn HS thực hiện. thaønh vai chôi cuûa mình. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Đứng tại chỗ vỗ tay, hát hoặc đi lại thả lỏng, hít HS lắng nghe thở sâu. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhận xét, đánh giá tiết học.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×