Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu Giao an Tin 10 Bai 3 (Tiet 5 den 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.65 KB, 12 trang )

Tiết 5: giới thiệu về máy tính
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc khái niệm về hệ thống tin học và ba thành phần của hệ thống tin học.
- Hiểu đợc cấu trúc chung của một máy tính và sơ lợc về hoạt động của nó theo
nguyên lý Phôn Nôi man.
- Nhận biết và hiểu đợc tính năng của một số thiết bị chính trong máy tính: CPU,
bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài,
2. Kỹ năng: Nhận biết đợc một số thiết bị chính trong máy tính và hiểu đợc chức
năng của nó đối với sự hoạt động của máy tính.
3. T duy : Phát triển tính sáng tạo, t duy lôgíc Tin học của học sinh.
4. Thái độ: Giúp các em có ý thức và hứng thú học tập môn Tin học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học
tập, bảng, phấn, mô hình trực quan,
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bái mới.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy biểu diễn số nguyên 100?
2. Chuyển xâu THANH thành dạng mã nhị phân?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 5:
* Đặt vấn đề: Ta đã biết đợc khái niệm thông tin
và cách mã hoá thông tin trong máy tính. Hôm
nay ta tiếp tục tìm hiểu các thành phần trong máy
tính.
1. Khái niệm hệ thống tin học.
+ GV: (?) Theo em, máy tính có các thiết bị nào?


+ GV: Trình chiếu các thành phần của máy tính,
thống kê lại các thành phần chủ yếu trong máy
+ HS: Suy nghĩ và trả lời theo sự hiểu biết
của bản thân.
+ HS: Nghe giảng, quan sát các thành
tính.
+ GV: Đó là một trong các thành phần của hệ
thống tin học. Hệ thống tin học gồm có ba thành
phần: Phần cứng, phần mềm, sự quản lý, điều
khiển của con ngời.
+ GV: (?) Trong ba thành phần trên, thành phần
nào quan trọng nhất?
+ GV: Kết luận:
- Khái niệm: Hệ thống tin học dùng để nhập, xử
lý, xuất, truyền và lu trữ thông tin.
- Hệ thống tin học gồm ba thành phần:
.) Phần cứng: gồm máy tính và các thiết bị liên
quan.
.) Phần mềm: gồm các chơng trình.
.) Sự quản lý và điều khiển của con ngời.
2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính.
+ GV: Chuẩn bị một máy tính mẫu(có đầy đủ các
bộ phận) làm mô hình trực quan.
+ GV: Chỉ vào máy tính mẫu, phát vấn học sinh:
Máy tính bao gồm các bộ phận nào?
+ GV: Gọi 1 học sinh bổ sung, ghi các câu trả lời
lên bảng.
-> Thống kê, phân loại các bộ phận của máy tính.
+ GV: (?): Thiết bị nào trong máy tính sẽ lu trữ
thông tin?

+ GV: Đó là bộ nhớ của máy tính. Nó đợc phân
thành 2 loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
Máy tính gồm các bộ phậnc hính sau:
- Bộ xử lý trung tâm (CPU: Central
Processing Unit)
- Bộ nhớ trong (Main Memory).
- Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory).
- Thiết bị vào (Input Device)
- Thiết bị ra (Output Device).
+ GV: Chỉ vào mô hình máy tính mẫu cho học
sinh thấy hình dáng của từng bộ phận trên máy
tính mô hình và nêu ra chức năng của từng bộ
phàn của máy tính trên máy chiếu và trình
bày các hiểu biết của mình về phần cứng,
phần mềm và sự quản lỳ, điều khiển của
con ngời.
+ HS: Nghe giảng, nghiên cứu SGK -> Trả
lời: Trong ba thành phần trên, thành phần
nào cng quan trọng, xong thành phần thứ
ba là quan trọng nhất bởi không có sự
quản lỳ và điều khiển của con ngời thì hai
thành phần còn lại trở nên vô dụng.
+ HS: Quan sát -> Trả lời: máy tính bao
gồm các bộ phận: case, mà hình, bàn
phím, con chuột,
+ HS: Đĩa cứng, đĩa mềm.
+ HS: Nghe giảng, quan sát và ghi chép.
+ HS: Quan sát mô hình dới sự chỉ dẫn của
phận.
+ GV: Dữ liệu vào trong máy tính qua thiết bị

vào hoặc bộ nhớ ngoài. Máy lu trữ, tập hợp, xử lý
đa kết quả ra thiết bị ra hoặc bộ nhớ ngoài.
+ GV: Kết luận: Sơ đồ cấu trúc máy tính:
3. Bộ xử lý trung tâm (CPU: Central
Processing Unit).
+ GV: (?) Theo em, CPU dùng để làm gì?
+ GV: Đa ra mô hình mẫu một số loại CPU cho
học sinh quan sát: INTEL, AMD, IBM,
+ GV: Nghiên cứa SGK và cho biết: CPU gồm
các bộ phận nào?
+ GV: Kết luận:
- CPU là thành phần quan trọng nhất của máy
tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển
việc thực hiện chơng trình.
- CPU gồm hai bộ phận chính:
.) Bộ điều khiển CU (Control Unit): điều khiển
các bộ phận khác làm việc.
.) Bộ số học/lôgic ALU (Arithmetic/logic Unit):
Thực hiện các phép toán số học và lôgic.
- CPU còn có thêm các thành phần khác:
Register, Cache.
giáo viên -> Đa ra kết luận về sơ đồ cấu
trúc máy tính dới dạng hộp đen:
+ HS: Nghiên cứu sơ đồ cấu trúc của một
máy tính trong SGK T19
+ HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
+ HS: Quan sát mô hình và H11 T20 để
phân biệt 1 số loại CPU do các các hãng
sản xuất khác nhau.
+ HS: CPU gồm hai bộ phận chính:

- CU: Bộ điều khiển
- ALU: Bộ số học và lôgic.
Ngoài ra, CPU còn có thêm một số thành
phần khác nh:
- Thanh ghi (Register).
- Bộ nhớ truy cập nhanh (Cache).
+HS: Nghe giảng và ghi chép.
4. Củng cố:
Thiết bị
vào
Máy
tính
Thiết bị
ra
Bộ nhớ ngoài
Bộ xử lý
trung tâm
Bộ nhớ trong
TB
vào
TB
ra
- Nắm đợc khái niệm hệ thống tin học.
- Biết phân biệt các thành phần của máy tính và chức năng của chúng, sơ đồ cấu
trúc máy tính.
- Hiểu sơ lợc về hoạt động của máy tính theo nguyên lý Phôn Nôi man.
- BTVN: 1.13->1.30 (SBT)
Tiết 6: giới thiệu về máy tính
Ngày soạn:
Ngày giảng:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc khái niệm về hệ thống tin học và ba thành phần của hệ thống tin học.
- Hiểu đợc cấu trúc chung của một máy tính và sơ lợc về hoạt động của nó theo
nguyên lý Phôn Nôi man.
- Nhận biết và hiểu đợc tính năng của một số thiết bị chính trong máy tính: CPU,
bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài,
2. Kỹ năng: Nhận biết đợc một số thiết bị chính trong máy tính và hiểu đợc chức
năng của nó đối với sự hoạt động của máy tính.
3. T duy : Phát triển tính sáng tạo, t duy lôgíc Tin học của học sinh.
4. Thái độ: Giúp các em có ý thức và hứng thú học tập môn Tin học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học
tập, bảng, phấn, mô hình trực quan,
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bái mới.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy biểu diễn số nguyên 100?
2. Chuyển xâu THANH thành dạng mã nhị phân?
3. Bài mới:
4. Bộ nhớ trong (Main Memory).
+ GV: Chia lớp thành 6 nhóm.
+ GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm.
Phiếu học tập số 2
1. Bộ nhớ trong là nơi:
A. Chơng trình đợc đa vào để thực
hiện.
B. Lu trữ dữ liệu đang đợc xử lý.
C. Không phải hai trờng hợp A,B.
D. Cả hai trờng hợp A,B.

2. Bộ nhớ trong gồm:
+ HS: Nhận phiếu học tập từ giáo viên.
+ Trao đổi và thảo luận theo nhóm.
+ Các nhóm báo cáo kết quả:
- Nhóm 1,3: Báo cáo kết quả câu 1.
- Nhóm 2,4: Báo cáo kết quả câu 2.
- Nhóm 5: Nhận xét kết quả nhóm
1,3.
- Nhóm 6: Nhận xét kết quả nhóm
2,4.
Đa ra kết quả cuối cùng

×