Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 4: Mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.83 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án sinh học 8. Ngày soạn : 6 / 9 / 2010 Ngày soạn : 10 / 9 / 2010 (8A,B,C) TUẦN 2- TIẾT 4:. MÔ. A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh phải nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể. - Nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể . 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, khái quát hoá, kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Giáo dục: - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe . B/ Phương pháp : Trực quan + vấn đáp tìm tòi. C/ Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ H 4.1, H 4.2, H 4.3, H 4.4 SGK. - HS: Phiếu học tập. D/ Tiến trình lên lớp: I- Ổn định lớp: II- Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào ? 2. Hãy chứng minh trong tế bào có các hoạt động sống :Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cung ứng. III- Bài mới: ĐVĐ: Mô là gì? Có những loại mô nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mô. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Gv: Hãy kể tên , hình dạng, kích thước của các tế bào mà em I. Khái niệm mô: Là tập hợp tế bào chuyển hóa có biết?(Phần em có biết bài trước) cấu tạo giống nhau đảm GV: Thế nào là mô?(SGK) nhiệm chức năng nhất HS: Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi. GV: - Bổ sung trong mô, ngoài các tế bào còn có yếu tố định. không có cấu tạo tế bào gọi là phi bào . Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại mô Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Hãy cho biết vị trí , cấu tạo và chức năng của II. Các loại mô: (nội dung trong phiếu học tập). các loại mô? HS: Nghiên cứu SGK , quan sát hình vẽ hoàn *Mô biểu bì: - Gồm các tế bào xếp sát nhau thành nội dung phiếu học tập. - Phủ toàn bộ bề mặt cơ thể ,lót trong Nội dung Mô Mô Mô Mô thành ống : hệ tiêu hóa , cơ trơn thành biểu liên cơ thần bóng đái… bì kết kinh - Chức năng: Bảo vệ, hấp thụ và tiết. 1. Vị trí *Mô liên kết: 2. Cấu tạo Nguyễn Thị Diễm Hương- THCS Gio Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án sinh học 8. -Gồm các tế bào nằm rải rác trong 3. Chức năng chất nền. Đại diện các nhóm trình bày. GV: Chiếu phiếu chuẩn lên bảng để các nhóm -Có ở: Mô sợi , sụn, xương.máu. kiểm tra và sữa chữa, kiểm tra kiểm tra kiến thức - Chức năng: Tạo bộ khung, neo giữ các cơ quan,đệm. bằng một số câu hỏi: - Tại sao máu được gọi là mô liên *Mô cơ: kết?lỏng?(máu có tế bào máu nằm rải rác trong +Mô cơ vân: tế bào dài,nhiều nhân, có vân ngang, có ở những cơ quan hoạt huyết tương) - Mô sụn, mô xương xốp có đặc điểm gì ?Nó động theo ý muốn. nằm ở phần nào trong cơ thể?(mềm ,xốp,nằm ở +Mô cơ tim: Tế bào dài,phân nhánh, nhiều nhân,không có vân. có ở những sụn trong cơ thể) - Mô sợi thường thấy ở bộ phận nào của cơ cơ quan hoạt động không theo ý muốn. thể?(Dây chằng, gân) - Mô xương cứng có vai trò như thế nào trong +Mô cơ trơn: tế bào thuôn dài, 1nhân. cơ thể?(Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể,nơi bám có ở những cơ quan hoạt động không theo ý muốn. của cơ) - Giữa mô cơ vân, vơ trơn, cơ tim có đặc điểm *Mô thần kinh: -Gồm Nơ ron và TBTK đệm. nào khác nhau về cấu tạo và chức năng? - Tại sao khi ta muốn tim dừng lại nhưng không - Tiếp nhận, xử lí thông tin nhằm điều được , nó vẫn đập bình thường?(Tim được cấu hòa, phối hợp hoạt động các HCQ,thích ứng với môi trường. tạo bởi cơ tim hoạt động không theo ý muốn) HS: Vận dụng kiến thức nghiên cứu các hình vẽ , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. IV- Kiểm tra đánh giá: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm, đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất. 1. Chức năng của mô biểu bì là : a ) Bảo vệ và nâng đỡ; b ) Bảo vệ che chở và tiết các chất; c ) Co dãn và che chở cho cơ thể. 2. Mô liên kết có cấu tạo: a ) Chủ yếu là tế bào có nhiều hoạt động khác nhau ; b ) Các tế bào dài tập trung thành bó. c ) Gồm tế bào & phi bào; 3. Mô thần kinh có chức năng: a ) Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau; b ) Điều hoà hoạt động các cơ quan; c ) Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng. V- Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK trg 17. - Chuẩn bị cho bài thực hành : Mỗi tổ 1 con ếch , một mẫu xương ống có đầu sụn và xương xốp , thịt lợn nạc còn tươi. - Khi về phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông. VI.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Nguyễn Thị Diễm Hương- THCS Gio Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×