Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TRONGBỆNH VIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.91 KB, 104 trang )

SỞ Y TẾ QUẢNG BÌNH
BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN BỐ TRẠCH

SỔ TAY HƯỚNG DẪN
QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TRONG
BỆNH VIỆN

Bố Trạch, 2016

1


MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, chất
lượng cuộc sống của người dân ngày càng được nâng lên, công tác khám, chữa bệnh
đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ. Triển khai áp dụng những kỹ thuật y học
tiên tiến; điều trị được nhiều bệnh hiểm nghèo. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động,
các cơ sở y tế đặc biệt là các bệnh viện đã thải ra môi trường một lượng lớn các chất
thải bao gồm cả chất thải lây nhiễm và chất thải độc hại.
Chất thải y tế (CTYT) gia tăng đã và đang trở thành vấn đề cấp bách trong công
tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay. CTYT chứa một lượng lớn các vi sinh vật
gây bệnh truyền nhiễm, tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro lây nhiễm các mầm bệnh hoặc
gây nguy hại cho người bệnh, nhân viên y tế (NVYT) và cộng đồng xung quanh nếu
chúng không được quản lý theo đúng cách tương ứng với từng loại chất thải phát sinh.
CTYT phát sinh khác nhau giữa các vùng, miền; tùy theo quy mô, loại hình
hoạt động, năng lực quản lý CTYT của từng BV.
Tại BVĐK huyện Bố Trạch, lượng CTR phát sinh trung bình 68kg/ngày, lưu
lượng nước thải xử lý dao động từ 33m3/ngày đêm. Bên cạnh đó BV cịn phát sinh chất
thải nguy hại khác như dược phẩm quá hạn, hóa chất độc hại như pin, bóng đèn bị hư,
hộp mực in đã sử dụng và một số hóa chất sử dụng trong quá trình xét nghiệm. Nguồn
chất thải này nếu không được quản lý và xử lý đúng quy định sẽ là những nguy cơ tiềm


ẩn gây nguy hại cho sức khỏe và môi trường sống của cộng đồng. Trong khi đó vấn đề
quản lý chất thải tại BV chưa thật sự được những người liên quan phát sinh chất thải
quan tâm đúng mức. Kinh phí xử lý chất thải hàng năm của BV rất lớn. Để giúp các
BV quản lý chất thải tốt hơn, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất tác động ảnh hưởng
đến sức khỏe của NVYT, bệnh nhân, thân nhân và cộng đồng xung quanh, Dự án “Hỗ
trợ xử lý chất thải Bệnh viện” do Ngân hàng thế giới tài trợ tỉnh Quảng Bình đã đầu tư
Hệ thống xử lý chất thải rắn (CTR) lây nhiễm theo cơng nghệ khử khuẩn chất thải
bằng sóng cao tần MEDISTER kết hợp nghiền cắt
BV tiến hành xây dựng Sổ tay hướng dẫn quản lý CTYT nhằm mục đích giải
quyết u cầu thực tiễn trong cơng tác quản lý CTYT tại BV đúng quy định, đồng thời
giúp duy trì hiệu quả đầu tư của Dự án.
Đối tượng sử dụng Sổ tay hướng dẫn quản lý CTYT là toàn thể Cán bộ, công
nhân viên; nhân viên hợp đồng của Bệnh viện Đa khoa huyện Bố Trạch.

2


CHƯƠNG 1
HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI Y TẾ CỦA BỆNH VIỆN VÀ ẢNH
HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI Y TẾ TỚI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
I. Hiện trạng phát sinh chất thải y tế trong bệnh viện
1. Thông tin chung của bệnh viện
2.Tình hình phát sinh chất thải y tế của bệnh viện
3. Phân loại CTYT:
CTYT là chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các cơ sở y tế, bao
gồm CTYT nguy hại, CTYT thông thường và nước thải y tế (Thông tư số
58/2015/TTLT-BYT-BTNMT).
CTYT nguy hại là CTYT chất thải y tế chứa yếu tố lây nhiễm hoặc có dặc tính
nguy hại khác vượt ngưỡng chất thải nguy hại, bao gồm chất thải lây nhiễm và chất
thải nguy hại khơng lây nhiễm.

Theo Thơng tư 58 của BYT, có 3 nhóm CTYT: chất thải lây nhiễm; chất thải nguy hại
không lây nhiễm và chất thải y tế thông thường.
Bảng 1: Phân nhóm chất thải theo Thơng tư 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT

STT

PHÂN NHĨM CHẤT THẢI Y TẾ

1

Nhóm chất thải lây nhiễm

2

Chất thải nguy hại không lây nhiễm

3

Chất thải y tế thông thường

3


Bảng phân loại CTYT theo TT58/TTLT-BYT-BTNMT
CTRYT

CT Lây
nhiễm

CT y tế Thông

thường

CT nguy hại không lây nhiễm
CT Lây
nhiễm sắc
nhọn

CT lây nhiễm
không sắc
nhọn
CT
lây
nhiễm cao

CTR sinh hoạt phát sinh

Hóa chất thải bỏ

CTR thơng thường phát sinh
Dược phẩm thải bỏ
Thíêt bị y tế vỡ hỏng
đã qua sử dụng
Chất hàn răng
amalgam thải bỏ

Sản phẩm thải
lỏng không nguy
hại

CT Giải

phẫu
Chấtloại
thảichất
nguy
Hình 1: Sơ đồ phân
thảihại
y tếkhác
theotheo
TT58/TTLT-BYT-BTNMT
TT 36/2016/TT-BTNMT

Bảng 2. Tình hình phát sinh chất thải rắn y tế

TT
1

Loại CTYT

Đơn vị tính

Số lượng phát sinh/ngày đêm

Chất thải rắn lây nhiễm

kg

18

CT lây nhiễm sắc nhọn


kg

3

CT lây nhiễm khơng sắc nhọn

kg

10

CT có nguy cơ lây nhiễm cao

kg

3.5
4


CT giải phẫu

kg

1.5

2

CT nguy hại không lây nhiễm

kg


0.5

3

CT y tế thông thường

kg

50

CT sinh hoạt

kg

30

CT được phép tái chế

kg

10

CT chứa thành phần nhựa

kg

4

Giấy


kg

5

Lọ thủy tinh

kg

1

4. Hiện trạng hệ thống quản lý và xử lý chất thải y tế của bệnh viện

4.1. Quản lý nước thải BV
4.1.1. Lưu lượng nước cấp sử dụng
Nước sử dụng trong quá trình hoạt động của BV được cung cấp từ nước thủy cục.
4.1.2. Hệ thống thu gom nước thải, nước mưa và cơng trình xử lý nước thải
Tồn bộ nước thải phát sinh trong q trình hoạt động được thu gom đưa về xử
lý tập trung bằng công nghệ AAO với công suất 200m 3/ngày, đêm, nước thải
sau khi xử lý đạt QCVN 28: 2010– cột B, trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.

Nước thải
SCR
Bể gom
Máy thổi khí
chìm

5


Bể điều hịa

Bể aerotank

Máy thổi khí
cạn

Bể lắng

Clorin

Bể chứa bùn

Bể khử trùng
Hố ga cuối
Ra mơi trường

Hình 2: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải bệnh viện

4.2. Quản lý chất thải rắn
Quy trình phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý CTYT
4.2.1. Tiêu chuẩn các dụng cụ bao bì đựng và vận chuyển
Các túi và thùng chứa chất thải được quy định mã màu sắc tương ứng với từng
loại chất thải như sau:

Bảng 3: Màu sắc và biểu tượng trên túi và thùng đựng chất thải

Chất
thải

Thơng
thường,

bình áp
suất nhỏ

Tái chế

Lây nhiễm

Phóng xạ

Hóa học nguy
hại

Màu

Xanh

Trắng

Vàng

Đen

Đen

sắc
6


Chất
thải


Thơng
thường,
bình áp
suất nhỏ

Tái chế

Lây nhiễm

Phóng xạ

Hóa học nguy
hại

Biểu
tượng

Dịng
chữ
bên
dưới
biểu
tượng

Khơng bắt buộc có chữ
bên dưới biểu tượng

CHẤT
CHẤT THẢI

PHĨNG XẠ

GÂY ĐỘC
TẾ BÀO

Hình 3: Màu túi đựng CTRYT

4.2.2. Hiện trạng phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý chất thải rắn
a. Phân loại chất thải
Chất thải phát sinh được phân loại ngay tại ng̀n bởi chính người làm phát
sinh chất thải, phương pháp phân loại được thể hiện như sau:

Bảng 4: Phương pháp xác định chất thải

7


Tên chất thải

Thành phần

Phương tiện phân loại,
thu gom

Kim tiêm, bơm liền kim tiêm; đầu sắc
Chất

thải

lây


nhiễm sắc nhọn

nhọn của dây truyền; kim chọc dò; kim
châm cứu; lưỡi dao mổ; đinh, cưa dùng
trong phẩu thuật và các vật sắc nhọn

Thùng nhựa lót túi nilon –
màu vàng

khác
Chất

thải

lây Chất thải thấm, dính, chứa máu hoặc

nhiễm không sắc dịch sinh học của cơ thể; các chất thải
nhọn

phát sinh từ b̀ng bệnh cách ly.

Thùng nhựa lót túi nilon –
màu vàng

Mẫu bệnh phẩm, dụng cụ đựng, dính
Chất thải có nguy mẫu bệnh phẩm, chất thải dính mẫu
cơ lây nhiễm cao

bệnh phẩm phát sinh từ các phòng xét


Thùng nhựa lót túi nilon –
màu vàng

ngiệm an tồn sinh học cấp III trở lên
Mô, bộ phận cơ thể người thải bỏ và
Chất

thải

giải

xác động vật thí nghiệm

phẫu

– màu vàng

Chất thải nguy
hại

Thùng nhựa lót 2 túi nilon

khơng

nhiễm

lây

Hóa chất thải bỏ bao gờm hoặc

có các thành phần nguy hại;
Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm

Thùng nhựa lót túi nilon –
màu đen

gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy
hại từ nhà sản xuất;
Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua
sử dụng thải bỏ có chứa thủy ngân và
các kim loại nặng;
Chất hàn răng amalgam thải bỏ;
đ. Chất thải nguy hại khác theo quy
định tại Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT
ngày 30 tháng 6 năm 2015 cảu Bộ Tài
nguyên và Môi trường về quản lý chất thải
nguy hại (sau đây gọi tắt là Thông tư số
8


Tên chất thải

Thành phần

Phương tiện phân loại,
thu gom

36/2015/TT-BTNMT)
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các
Chất


thải

sinh

hoạt

buồng bệnh, chai lọ thủy tinh, chai huyết
thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó
trong gẫy xương kín, lá cây và rác từ các

Thùng nhựa lót túi nilon –
màu xanh

khu vực ngoại cảnh.
Giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói,
thùng cattong, túi nylon, túi đựng phim;
Nhựa: vỏ chai NaCl 0,9%, glucose, natri
bicacbonate, ringer lactat, dung dịch cao
phân tử, dịch lọc thận;
Chất thải tái chế

Vỏ chai đựng thuốc Calcium sandoz, vỏ
chai povidin, vỏ chai nhựa nước uống;

Thùng nhựa lót túi nilon
– màu trắng

Chai thủy tinh đựng các dung dịch không
chứa các thành phần nguy hại; Lọ thủy tinh

đựng thuốc tiêm không chứa các thành
phần nguy hại.
b. Thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải

Công tác thu gom, vận chuyển: Y công được phân công hàng ngày chịu trách
nhiệm thu gom các chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường từ nơi phát sinh về
nơi tập trung chất thải.
Tại khu vực lưu giữ chất thải y tế nguy hại: chất thải được lưu giữ chuyên biệt
không trộn lẫn với nhau không để quá 48 giờ trước khi đem đi xử lý (đốt tại lị đốt rác)
Tại khu vực lưu giữ chất thải thơng thường: Bệnh viện hợp đồng với Ban quản lý
các công trình công cộng huyện Bố Trạch thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt.
c. Xử lý và tiêu hủy chất thải
+ Xử lý và tiêu hủy chất thải lây nhiễm:

9


Với khối lượng phát sinh trong ngày, chất thải lây nhiễm được các nhân viên tổ
thu gom xử lý chất thải - khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn vận chuyển tới khu xử lý để xử
lý đốt.
+ Xử lý và tiêu hủy chất rắn sinh hoạt:
Chất thải sinh hoạt được thu gom về khu xử lý tập trung. Bệnh viện hợp đồng
với Ban quản lý các công trình công cộng huyện Bố Trạch thu gom và vận chuyển rác
thải sinh hoạt mỗi ngày đến khu xử lý rác chung của huyện.
+ Tái sử dụng và tái chế:
Sử dụng các chai lọ kháng sinh làm các dụng cụ đựng các bệnh phẩm xét
nghiệm. Các chất thải có thể tái chế như nhựa, bìa cattong, hộp kim loại có thể bán cho
cơ sở thu mua có giấy phép hoạt động. Cịn lại khơng có tái chế tại bệnh viện
4.3. Ảnh hưởng của CTYT tới con người và môi trường
4.3.1. Ảnh hưởng của chất thải y tế tới con người

4.3.2. Ảnh hưởng của chất thải y tế tới nhân viên y tế
Ảnh hưởng của chất thải lây nhiễm
Ảnh hưởng của chất thải nguy hại không lây nhiễm
4.3.3. Ảnh hưởng của chất thải y tế đến nhân viên thu gom, lưu giữ, xử lý chất
thải y tế tại bệnh viện
4.3.4. Ảnh hưởng của chất thải y tế đến bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và
khách thăm bệnh nhân
4.3.5. Ảnh hưởng của chất thải y tế đến môi trường
- Trong khuôn viên bệnh viện
- Khu vực xung quanh bệnh viện

10


CHƯƠNG 2
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Việc quản lý CTYT tại BVĐK huyện Bố Trạch được thực hiện theo các quy định
hiện hành về quản lý CTR, CTL và khí thải; trong đó có các văn bản quan quy định mà
BV phải tuân thủ:
I. Văn bản của Quốc hội:
Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 (Điều 39, 70)
II. Văn bản của Chính phủ:

1. Nghị định 149/2004/NĐ- CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ Quy
định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào
nguồn nước.

2. Nghị định 34/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ Quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước


3. Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về quản
lý chất thải rắn (Điều 22,23,25,32).

4. Nghị định 38/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số điều quy định về thủ tục hành chính của Nghị định số 181/2004/ NĐCP ngày 29 tháng 10 năm 2004, Nghị định 149/2004/NĐ –CP ngày 27 tháng 7 năm
2004 và Nghị định 160/2004/NĐ –CP ngày 27 tháng 12 năm 2005.

5. Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2011 của Chính phủ về đánh giá
mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

6. Nghị định 179/2013/NĐ- CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ Quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.
III. Văn bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Y tế
1. Quyết định 33/2006/QĐ-Bộ Y tế ngày 24 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng
Bộ Y tế về việc Ban hành danh mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu dùng trong
chẩn đoán và điều trị.
2. Quyết định 43/2007/QĐ- BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng
BYT quy định về việc ban hành Quy chế Quản lý CTYT.

11


3. Thông tư 16/2009/TT-BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, ban
hành QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí
xung quanh; QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất
độc hại trong khơng khí xung quanh.
4. Thơng tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Bộ Y tế về
hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác KSNK trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
5. Thông tư 39/2010/ TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, ban hành
QCVN 28:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế; QCVN
26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
6. Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định về Quản lý chất thải nguy hại.
7. Thông tư 21/2012/TT-BTNMT ngày 19 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định đảm bảo chất lượng và kiểm sốt chất lượng.
8. Thơng tư 27/2012/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, ban hành QCVN
02:2012/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lị đốt CTR y tế.
9. Thơng tư 31/2013/TT-BYT ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Bộ Y tế quy định
về quan trắc tác động môi trường từ hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của BV.
10. Thông tư 57/2013/ TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, ban hành QCVN
55:2013/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị hấp CTYT lây nhiễm.
11. Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 5 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường Quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp,
gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước

12


CHƯƠNG 3
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ QUẢN LÝ
CHẤT THẢI Y TẾ TRONG BỆNH VIỆN
I. Sơ đồ tổ chức Ban quản lý CTYT của BV
Hiệu quả quản lý chất thải y tế trong các bệnh viện phụ thuộc vào các yếu tố: tổ
chức hành chính, hỗ trợ về cơ chế pháp lý, cơ chế tài chính, nhân lực tham gia, đào tạo
và truyền thơng. Tồn bộ bệnh viện phải có trách nhiệm chung trong cơng tác quản lý
chất thải y tế. Để đáp ứng nhu cầu trên bệnh viện thành lập Ban Chỉ đạo quản lý CTYT

với sự phân công, phân cấp trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể.

GIÁM ĐỐC BV
Hội đờng KSNK

Các trưởngphịng
chức năng

y cơng

Hội đờng chỉ đạo công tác xử
lý triệt để ô nhiễm môi
trường

Các trưởng khoa lâm
sàng, cận lâm sàng

Cán bộ

Hình 4: Sơ đồ mô hình quản lý chất thải bệnh viện

13


II. Phân công nhiệm vụ quản lý chất thải y tế trong bệnh viện
Hội đồng chỉ đạo công tác xử lý triệt để ô nhiễm môi trường là bộ phận chịu trách
nhiệm, điều hành việc quản lý CTYT trong BV.
Lãnh đạo BV: Phó Giám đốc – Chủ tịch Hội đờng chỉ đạo công tác xử lý triệt để ô
nhiễm môi trường
Trưởng khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn: Phó chủ tịch Hội đồng chỉ đạo công tác xử lý

triệt để ô nhiễm môi trường - Cử nhân điều dưỡng
Cán bộ chuyên trách quản lý CTYT: Cử nhân công nghệ sinh học và mơi trường Phịng Tổ chức hành chính
Đại diện các phịng Hành chính Quản trị, Điều dưỡng, Tài chính kế tốn;
Đại diện các khoa có liên quan trực tiếp: KSNK, Dược, Nội, Ngoại, Sản, Nhi, nhiễm,
Xét nghiệm, khám bệnh, Đông y, Hời sức cấp cứu - tích cực chống độc
Danh sách thành viên: cập nhật thay đổi theo từng thời điểm cho phù hợp tình hình
nhân sự và hoạt động của BV. Nhiệm vụ cụ thể như sau:
1. Giám đốc:
-

Chịu trách nhiệm chính cho tồn bộ cơng tác quản lý CTYT trong BV;

-

Phê duyệt kế hoạch, các quy định cụ thể về quản lý CTYT đáp ứng các quy

định hiện hành về bảo vệ môi trường;
-

Tổ chức, chỉ đạo thực hiện;

-

Đầu tư kinh phí và bảo đảm nhân lực, phương tiện, thiết bị, hóa chất, vật tư,…

thực hiện quản lý CTYT.
2. Hội đồng chỉ đạo công tác xử lý triệt để ô nhiễm môi trường
Chủ tịch Hội đồng: chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng chỉ đạo công tác xử lý triệt để ô nhiễm môi
trường.

Nhiệm vụ của Hội đồng chỉ đạo công tác xử lý triệt để ô nhiễm môi trường:
tham mưu cho Giám đốc thực hiện các công việc như sau:
- Xây dựng kế hoạch, quy chế, hướng dẫn quản lý chất thải cho BV;
- Tổ chức triển khai, phối hợp và giám sát việc thực hiện kế hoạch quản lý chất thải;
- Cập nhật, điều chỉnh kế hoạch quản lý chất thải phù hợp với tình hình thực tế;

14


- Phân bổ nhân lực, tài chính bảo đảm hiệu quả hoạt động của kế hoạch quản lý
chất thải: cơ chế khen thưởng và chế tài trong công tác quản lý chất thải.
- Chịu trách nhiệm giám sát hoạt động quản lý chất thải theo kế hoạch, đánh giá
hiệu quả và cải tiến kế hoạch khi cần thiết;
- Bảo đảm đào tạo cho các nhân viên chủ chốt, chỉ định cá nhân chịu trách nhiệm
điều phối, tổ chức và thực hiện các khóa đào tạo;
- Đảm nhiệm vai trị đối ngoại, hợp tác với các đơn vị khác trong công tác quản
lý chất thải BV.
Các thành viên của Hội đồng chỉ đạo công tác xử lý triệt để ô nhiễm môi trường
Trách nhiệm chung của các thành viên: làm đầu mối phối hợp cán bộ chuyên
trách quản lý CTYT và khoa KSNK thực hiện giám sát hoạt động tại khoa có liên quan
quản lý chất thải y tế từ hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyể đến xử lý theo đúng
quy định tại các khoa/phòng, cụ thể như sau:
Khoa KSNK, phòng Điều dưỡng:
- Tham gia xây dựng các quy định, quy trình quản lý CTYT trong BV;
- Chịu trách nhiệm về các thủ tục quy định bảo vệ môi trường: Lập kế hoạch
quan trắc môi trường định kỳ; sổ chủ nguồn thải; các loại giấy phép: giấy phép xả thải;
giấy phép khai thác và sử dụng nước dưới đất; định kỳ báo cáo cho các cơ quan quản
lý nhà nước về môi trường công tác quản lý chất thải của BV.
- Tham mưu trình lãnh đạo BV ký hợp đồng với đơn vị xử lý chất thải thông
thường bên ngoài. Theo dõi số lượng chất thải được vận chuyển đi tiêu hủy hàng ngày,

xác nhận biên bản nghiệm thu theo hợp đồng của BV với đơn vị mà BVĐK Đồng
Tháp chịu trách nhiệm xử lý;
-

Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định quản lý CTYT trong toàn BV;
- Duy trì vận hành và theo dõi hoạt động xử lý chất thải hàng ngày. Đảm bảo
công tác xử lý chất thải hiệu quả và bền vững.
- Lập kế hoạch khảo sát và dự trù phương tiện phân loại, thu gom, vận chuyển
chất thải theo đúng quy định trình Giám đốc phê duyệt;
- Tổ chức hoặc phối hợp Sở Y tế tổ chức các lớp tập huấn về quản lý chất thải trong BV.

15


Phịng Tổ chức hành chính
- Lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, nâng cấp, sửa chữa và xây dựng hệ thống hạ
tầng phục vụ công tác xử lý CTYT;
- Mua các phương tiện, dụng cụ phục vụ quản lý chất thải như thu gom, phân loại, trang
phục bảo hộ lao động,…cho các khoa phòng căn cứ vào dự trù được Giám đốc phê duyệt;
- Đảm bảo hệ thống điện, nước phục vụ cho công tác quản lý chất thải; phối hợp
khoa KSNK, phịng Điều dưỡng đơn đốc, kiểm tra và duy trì công tác quản lý chất
thải.
Tổ bảo vệ:
- Phối hợp khoa KSNK và các khoa có liên quan thực hiện kiểm tra quy định
quản lý chất thải;
- Ngăn chặn những đơn vị cá nhân khơng có nhiệm vụ thu gom, vận chuyển và
bán chất thải tái chế trong BV;
- Lập biên bản và thông báo những trường hợp vận chuyển chất thải khơng đúng
quy định tới Trưởng phịng Tổ chức hành chính, khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn..
Khoa Dược

- Phối hợp khoa KSNK dự trù và cung cấp phương tiện phịng hộ, hóa chất cần
thiết cho cơng tác xử lý CTYT;
- Lãnh đạo khoa chịu trách nhiệm về việc quản lý, dự trù, lưu trữ, giảm thiểu
dược phẩm, hóa chất, vật tư tiêu hao, dược phẩm và giảm thiểu chất thải;
- Bảo đảm sử dụng an tồn các chất hóa học nguy hại được sử dụng trong y tế.
Cán bộ chuyên trách quản lý CTYT
- Chịu trách nhiệm chính trong việc lập kế hoạch quản lý CTYT;
- Giám sát kiểm tra cơng tác quản lý chất thải trong tồn BV;
- Giám sát đôn đốc kiểm tra các hoạt động từ phân loại, thu gom đến xử lý;
- Chuẩn bị biện pháp an tồn và phịng ngừa sự cố;
Định kỳ tổng hợp báo cáo công tác quản lý CTYT của BV trình các cơ quan quản
lý nhà nước về môi trường.
3. Trách nhiệm của NVYT
+ Thực hiện đúng quy định về QLCT trong BV
+ Tham gia các lớp tập huấn, nâng cao nhận thức về quản lý CTYT.
16


+ Tuyên truyền và hướng dẫn người bệnh, thân nhân người bệnh bỏ chất thải
đúng nơi quy định.
+ Hỗ trợ giám sát thu gom - lưu giữ tạm tại khoa - vận chuyển - xử lý CT.
4. Trách nhiệm của NV thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý CTYT
+ Thực hiện tốt công tác thu gom, vận chuyển CTYT phát sinh tại bộ phận
thuộc phạm vi trách nhiệm của mình;
+ Đề xuất với Cán bộ chuyên trách CTYT của BV về những vấn đề liên quan
đến công tác thu gom, phân loại và quản lý CTYT của BV;
+ Nhắc nhỡ người bệnh, người nhà bệnh nhân, khách thăm bệnh nhân và học
sinh, sinh viên thực tập thực hiện bỏ rác thải đúng quy định;
+ Tham gia các lớp tập huấn để nâng cao nhận thức về quản lý, xử lý CTYT.
5. Trách nhiệm của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và khách tới thăm bệnh

nhân
+ Thực hiện đúng với các quy định về giờ thăm bệnh, biện pháp cách ly và các
hướng dẫn về quản lý CTYT của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
+ Thực hiện các quy định về vệ sinh, vệ sinh cá nhân và các quy định khác liên
quan trong BV; bỏ chất thải vào đúng các thùng phân loại chất thải và các quy định
khác của BV;
III. Tổ chức triển khai, thực hiện:
Giám đốc BV là người chịu trách nhiệm thực thi kế hoạch quản lý CTYT với các
nội dung công việc:
- Phổ biến kế hoạch đã được phê duyệt tới từng khoa, phòng, cá nhân có liên
quan để mọi người biết, thực hiện, kiểm tra và giám sát lẫn nhau.
- Chỉ đạo bộ phận chuyên trách xây dựng, triển khai và thực hiện các giải pháp đề
ra trong kế hoạch quản lý chất thải.
Khoa KSNK tổ chức các khóa đào tạo liên tục về quản lý chất thải cho toàn bộ
nhân viên trong BV hàng năm.
Cán bộ chuyên trách thực hiện các chế độ kiểm tra, giám sát và báo cáo định kỳ,
đột xuất cho Ban Giám đốc; định kỳ cho các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường.

17


CHƯƠNG IV
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ GIẢM THIỂU PHÁT SINH CHẤT THẢI Y TẾ
I. Xây dựng mục tiêu và các giải pháp kỹ thuật
1. Mục tiêu quản lý chất thải y tế của BV
a. Mục tiêu chung
- Nâng cao hiệu quả quản lý chất thải phát sinh trong hoạt động khám chữa bệnh nhằm
cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường BV, góp phần bảo vệ sức khỏe NVYT, bệnh
nhân, thân nhân và cộng đồng xung quanh; đồng thời đáp ứng được các yêu cầu bảo vệ
môi trường theo quy định pháp luật hiện hành.

b. Mục tiêu cụ thể
- Giảm thiểu ng̀n chất thải y tế phát sinh góp phần giảm chi phí quản lý chất
thải;
- 100% tổng lượng chất thải phát sinh được thu gom và xử lý kịp thời theo từng biện
pháp thích hợp đảm bảo vệ sinh môi trường BV;
- Kết quả sau xử lý chất thải đảm bảo đạt >95% các thông số theo Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về môi trường.
- 95% NVYT được đào tạo nâng cao kiến thức về quản lý CTYT.
- Thực hiện truyền thông về CTYT cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân thông
qua họp Hội đồng người bệnh.
2. Các giải pháp kỹ thuật
A. Áp dụng đối với chất thải rắn
B. Các quy trình kỹ thuật
Thực hiện quản lý CTYT là nhiệm vụ của NVYT về bảo vệ môi trường BV.
Quản lý CTYT tốt làm giảm những rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe của NVYT, bệnh
nhân và cộng đồng xung quanh.
Quản lý CTRYT bao gồm các hoạt động phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận
chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy CT và các hoạt động
kiểm tra, giám sát việc thực hiện.

18


Để thực hiện từng công đoạn trên, nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh sẽ được
cung cấp những phương tiện và thiết bị chuyên dụng theo đúng quy định. Quản lý
CTRYT tại BV được thực hiện theo mô hình sau:

CHẤT THẢI RẮN BỆNH VIỆN

Vận chuyển về xử lý (đốt) tại lị

đốt của BV

Ban quản lý các cơng trình
cơng cộng huyện Bố Trạch

Bán cho cơ
sở có giấy
phép

Hình 5: Mơ hình quản lý CTRYT tại BV huyện Bố Trạch
Bảng 5: Phân loại và thu gom CTYT tại BV

Loại chất thải
Chất thải lây nhiễm
Chất thải lây nhiễm sắc nhọn

Phương tiện thực hiện

- Thùng chuyên dùng

- Kim tiêm, bơm liền kim tiêm; đầu (màu vàng, làm bằng chất

Lưu ý
- Không để lẫn các
chất thải khác

sắc nhọn của dây truyền; kim chọc liệu chống xuyên thủng) - Vận chuyển, lưu giữ
dò; kim châm cứu; lưỡi dao mổ; đinh,

bằng xe, thùng màu

19


Loại chất thải

Phương tiện thực hiện

cưa dùng trong phẩu thuật và các vật

Lưu ý
vàng.

sắc nhọn khác
CT lây nhiễm không sắc nhọn
- Thùng/túi nilon màu

Chất thải thấm, dính, chứa máu hoặc vàng
- Không để lẫn các
dịch sinh học của cơ thể; các chất thải
chất thải khác
- Thùng có đạp chân để
phát sinh từ buồng bệnh cách ly.
mở nắp; nắp thùng luôn- Vận chuyển, lưu giữ
đậy kín

vàng
- Hấp tiệt khuẩn tại

CT có nguy cơ lây nhiễm cao
Mẫu bệnh phẩm, dụng cụ đựng, dính

mẫu bệnh phẩm, chất thải dính mẫu

bằng xe, thùng màu

- Thùng/túi nilon màukhoa xét nghiệm trước
vàng

bệnh phẩm phát sinh từ các phịng xét- Thùng có đạp chân để

khi chuyển về nơi thu
gom tập trung của BV

ngiệm an toàn sinh học cấp III trở lên mở nắp; nắp thùng luôn- Vận chuyển lưu giữ
đậy kín

bằng xe, thùng màu
vàng

Chất thải giải phẫu
Mơ, bộ phận cơ thể người thải bỏ và
xác động vật thí nghiệm

- Thùng/túi nilon màu
vàng
- Thùng có đạp chân để

- Không để lẫn các
chất thải khác

mở nắp; nắp thùng luôn

CT nguy hại khơng lây nhiễm

đậy kín
- Thùng/túi nilon màu đen - Khơng để lẫn các

Hóa chất thải bỏ bao gờm hoặc- Thùng có đạp chân để
có các thành phần nguy hại;

chất thải khác

mở nắp; nắp thùng luôn

Dược phẩm thải bỏ thuộcđậy kín
nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh
báo nguy hại từ nhà sản xuất;
Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã
20


Loại chất thải
Phương tiện thực hiện
qua sử dụng thải bỏ có chứa thủy

Lưu ý

ngân và các kim loại nặng;Chất hàn
răng amalgam thải bỏ;
Chất thải nguy hại khác theo
quy định tại Thông tư số 36/2015/TTBTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015
cảu Bộ Tài nguyên và Môi trường về

quản lý chất thải nguy hại (sau đây
gọi tắt là Thông tư số 36/2015/TTBTNMT)
Chất thải thông thường
Chất thải sinh hoạt

- Thùng/túi màu xanh
- Thùng có đạp chân để

- Khơng để lẫn các
chất thải khác

mở nắp; nắp thùng ln- VC, lưu giữ bằng xe,
đậy kín
Chất thải rắn thông thường
Chất thải phát sinh từ cơ sở y tế
không thuộc danh mục chất thải y tế
nguy hại

thùng màu xanh

- Thùng/túi nilon màu
trắng

- Không để lẫn các
chất thải khác.

- Thùng có đạp chân để
mở nắp, nắp thùng ln- Vận chuyển, lưu giữ
bằng xe, thùng màu
đậy kín

trắng.

21


1. QUY TRÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN
Lây nhiễm sắc nhọn

Chất
thải lây
nhiễm

Lây nhiễm không
sắc nhọn

Thùng chất thải sắc nhọn hoặc hộp
có màu vàng

Thùng lót túi nylon màu vàng

Chất thải có nguy cơ
lây nhiễm cao
Chất thải giải phẫu
Chất thải
nguy hại
không lây
nhiễm
Chất
thải y tế
thơng

thường

Dạng rắn
Dạng lỏng

Thùng lót 2 túi nylon màu vàng
Thùng lót túi nylon màu đen
Dụng cụ có đậy nắp kín

Chất thải thơng thường

Thùng lót túi nylon màu xanh

Chất thải tái chế

Thùng lót túi nylon màu trắng

2. QUY TRÌNH XỬ LÝ BAN ĐẦU
22


Chất thải nguy
cơ lây nhiễm
cao ngay tại nơi
phát sinh

Bỏ CT vào túi
nylon/xe thùng
màu vàng như chất
thải lây nhiễm.


Khử khuẩn
bằng hóa chất
Clormin B

3. QUY TRÌNH THU GOM
HƯỚNG DẪN THU GOM

THU GOM
CTRYT

Nơi đặt thùng
đựng CTYT

Quy định rõ vị trí đặt thùng CTRYT
cho từng loại tại khoa/phòng.

Phương tiện

Trang bị đủ loại thùng thu gom tương
ứng (tại nơi phát sinh CTRYT)

Tần suất

Có sẵn túi sạch thay thế

Vệ sinh

≥ 1 lần/ngày và khi cần
(thu gom từ nơi phát sinh CT về nơi

tập trung CT của khoa/phòng)

Quy định

Hàng ngày

THỰC HIỆN THU GOM
Thùng chứa chất thải các loại

23


- Buộc kín miệng túi, lấy túi ra khỏi thùng (không
làm rơi vãi chất thải)
- Để túi chất thải vào xe thùng tương ứng tại khu lưu
giữ tạm thời của khoa /phịng.

- Lót ngay túi sạch tương ứng vào thùng
- Vệ sinh thùng

24


4. QUY TRÌNH VẬN CHUYỂN NỘI BỘ
CÁCH THỰC HIỆN
Tiếp nhận chất thải từng loại từ
khoa phòng theo giờ quy định.

Vận chuyển chất thải tới nơi lưu
giữ theo lộ trình quy định.


Bàn giao chất thải cho
người phụ trách khu vực
lưu giữ CTYT

25


×