Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Gián án Tuan 20 L3 (du cac mon)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.46 KB, 42 trang )

Thứ hai, ngày 23 tháng 1 năm 2006
Tiết 1: Đạo đức
Bài 8: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu:
- Hs cần phải biết đoàn kết, quan tâm giúp đỡ bạn bè quốc tế.
- Trẻ em có quyền tự do kết bạn và thu nhận những nét văn hóa tốt đẹp của các dân
tộc khác.
- Thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da………
b) Kỹ năng :
- Hs quý mến, tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác nhau.
c) Thái độ :
- Tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới.
- Giúp đỡ các bạn thiếu nhi nước ngoài.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
* HĐ 1: Viết
thư kết bạn
*HĐ2 : Đánh
giá hành vi
- Gv mời 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Em hãy kể tên những hoạt động của
thiếu nhi Việt Nam ủng hộ các bạn
thiếu nhi thế giới?
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Mục tiêu: Giúp Hs biết kết bạn qua


cách viết thư.
- Gv yêu cầu Hs trình bày các bức thư
kết bạn đã chuẩn bò từ trước.
- Gv lắng nghe, uốn nắn từng câu, chữ,
nhận xét nội dung thư và kết luận:
=> Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu
với bạn bè quốc tế.
* Mục tiêu : Giúp Hs biết nhận xét các
hành vi ứng xử với khách nước ngoài.
* TH:- Gv chia 4 HS/nhóm, yêu cầu
các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng
xử với người nước ngoài qua các tình
- Lên bảng trả lời.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
- 5 – 6 trình bày.
Các Hs khác bổ sung hoặc nhận xét về
nội dung.
PP: Thảo luận.
* HĐ3: Xử lí
tình huống và
đóng vai
C/Củng cố,
dặn dò.
huống
a) Bạn Vilúng túng, xấu hổ, không trả
lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện.
b) Các bạn nhỏ bám theo khách nước
ngoài mời đánh giầy, mua đồ lưu niệm
mặc dù họ lắc đầu từ chối.
c) Bạn Kiên phiên dòch giúp khách

nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm.
- GV KL: Không nên ngượng ngùng
khi khách nước ngoài hỏi chuyện, nên
nhìn thẳng họ, không cúi đầu hoặc quay
đầu đi chỗ khác. Không nên bám theo
khách nài nỉ khi họ từ chối.
Giúp đỡ khách nước ngoài những việc
phù hợp với khả năng là thể hiện lòng
mến khách.
* Mục tiêu: HS biết cách ứng xử trong
các tình huống cụ thể.
* TH : - GV chia làm 4 nhóm, cho thảo
luận về cách ứng xử cần thiết và đóng
vai trong tình huống:
a) Em nhìn thấy một số bạn nhỏ tò mò
vây quanh ôtô của khách nước ngòài,
vừa xem vừa chỉ trỏ.
b) Có vò khách nước ngòài đến thăm
trường em và hỏi thăm về tình hình học
tập.
- GVKL: a. Cần nhắc nhở các bạn
không nên tò mò và chỉ trỏ như vậy .
Đps là việc làm không đẹp.
b. Cần chào đón khách
KL Chung: Tôn trọng khách nước
ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần
thíêt là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn
dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm
hiểu và quý ttrọng đất nước, con người
Việt Nam.

- Sau đó Gv cho học sinh hát bài hát:
Thiếu nhi thế giới vui liên hoan.
- Dặn HS chuẩn bò bài sau: Tôn trọng
người nước ngoài.
- Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.
- Các nhóm thảo luận đóng vai
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- Hs hát tập thể.
- Nhận xét bài học.
Tiết2: Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.
A/ MỤC TIÊU:
a) Kiến thức : - Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.
- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
b) Kỹ năng : Biết tìm các điểm chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng phụ, phấn màu. Vẽ sẵn hình BT 3
* HS: VBT, bảng con.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới.
* HĐ1: Giới
thiệu điểm ở
giữa và trung
điểm của
đoạn thẳng

- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập
Viết các số thành tổng các nghìn, trăm,
chục, đơn vò: 2598; 2634; 2100; 5780;
1036; Đọc lại các số vừa viết.
- Gv nhận xét bài làm của HS.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
* MT: Giúp Hs làm quen điểm ở giữa
và trung điểm của đoạn thẳng.
a) Giới thiệu điểm ở giữa.
- Gv kẽ hình trong SGK trên bảng phụ
- Gv nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm
thẳng hàng.
- Theo thứ thự : điểm A, rồi đến điểm 0,
đến điểm B (hướng từ trái sang phải) . 0
là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- Vậy khái niệm điểm ở giữa xác đònh vò
trí điểm 0 trong đoạn AB là: A là điểm
ở bên trái điểm 0, B là điểm ở bên phải
điểm 0, nhưng với điều kiện trước tiên ba
điểm phải thẳng hàng.
b) Giới thiệu trung điểm của đoạn
thẳng.
- Gv vẽ hình trong SGK.
- Gv nhấn mạnh 2 điều kiện để M là
trung điểm của đoạn AB
- Lên bảng làm bài
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.

Hs quan sát hình vẽ.
Hs nhắc lại.

* HĐ2: Thực
hành.
C/ Củng cố
dặn dò,
+ M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
+ AM = MB (độ dài của đoạn thẳng AM
bằng độ dài của đoạn thẳng MB và cùng
bằng 3cm)
* MT: Giúp Hs tìm ba điểm thẳng hàng
và trung điểm của đoạn thẳng.
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát bài còn lại và
thảo luận nhóm - Gv yêu cầu Hs làm
vào VBT.
- Yêu cầu đại diện các cặp Hs lên bảng
làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
a) Trong hình bên có ba điểm thẳng
hàng gồm: A, M, B ; M,O, N ; D, N, C.
b) - M là điểm ở giữa hai điểm D và B
- 0 là điểm ở giữa hai điểm A và B
- N là điểm ở giữa hai điểm D và C
* Bài 2:
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại điều kiện để trở
thành trung điểm của đoạn thẳng.
- Gv yêu cầu HS thảo luận cặp
- Cho HS nêu kết quả và giải thích lí do
- Gv nhận xét, chốt lại câu đúng là: a,e;

câu sai là: b, c, d.
- Cho cả lớp làm vào VBT.
* Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trong
SGK, làm bài vào vở bài tập.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Trung điểm đoạn thẳng BC là điểm I
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AD
+ K là trung điểm của đoạn thẳng EG
+ O là trung điểm của đoạn thẳng IK
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:Nhóm , cá nhân .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận theo cặp.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Đại diện các cặp lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Vài Hs đọc lại kết quả đúng.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Một Hs nhắc lại.
- HS thảo luận cặp
HS nêu kết quả
Hs nhận xét .
- Cả lớp làm vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài cá nhân
Hs chữa bài đúng vào VBT.

- Nhận xét tiết học.
Tiết: 3+4: Tập đọc –Kể chuyện
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU.
I / MỤC TIÊU
A. Tập đọc.
a) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: Trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống
thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ
của các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi.
- Đọc đúng các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: Trìu mễn, gian khổ, yên lặng, trở về,…
- Thái độ : :Giáo dục Hs lòng biết ơn đối với các anh hùng liệt só của dân tộc.
B. Kể Chuyện.
- Biết dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể lại được câu chuyện . Kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, đôïng tác; thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc., gợi ý kể chuyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học
/ KTBC
B/ BÀI MỚI
* HĐ1 :
Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc lại bài: Báo cáo kết
quả thi đua…., trả lời câu hỏi về nội

dung
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu, ghi bài
*Mục tiêu: - HS biết đọc đúng câu,
đoạn, phát âm đúng một số từ khó,
tiếng khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài( giọng
nhẹ nhàng xúc động)
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi
- Quan sát
* HĐ2: Tìm
hiểu nội dung
- Giới thiệu tranh minh hoạ.
- HD luyện đọc, giải nghóa từ
- Cho HS đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó: Trìu mễn, gian
khổ, yên lặng, trở về,…
- Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Yêu cầu HS giải nghóa từ Trung đoàn
trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết,
Vệ quốc quân, bảo tồn.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Các nhóm đọc thi
* Mục tiêu: Nắm được nội dung, trả
lời câu hỏi của bài
+ Trung đoàn trưởng đến gặp các
chiến sỹ nhỏ tuổi để làm gì?
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy ,
vì sao các chiến sỹ nhỏ “ ai cũng thấy

cổ họng mình nghẹn lại”?
+ Thái độ của các bạn nhỏ thế nào?
+ Vì sao Lượm và các bạn không
muốn về nhà?
+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm
động?
+ Thái độï của trung đoàn trưởng thế
nào khi nghe lời van xin của các bạn?
+ Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài?
+ Qua câu chên này, em hiểu điều
gì về các chiến sỹ vệ quốc đoàn nhỏ
- Đọc từng câu nối tiếp
- Đọc từ khó
- Đọc đoạn nối tiếp
- Giải nghóa từ SGK, kết hợp đặt câu
với từ : thống thiết, bảo tồn.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- Một HS đọc toàn bài
* HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ .. để thông báo ý kiến của trung đoàn:
Cho các chiến sỹ nhỏ trở về sống với
gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời
gian đó còn gian khổ, thiếu thốn nhiều
hơn, các em khó lòng chòu nổi.
+ Đ2: Phát biểu
Vì các chiến sỹ nhỏ rấy xúc động , bất
ngờ khi nghó rằng mình phải xa rời chiến
khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không
được tham gia chiến đấu.

+ Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha
thiết xin ở lại
+ Các bạn sẵn sàng chòu đựng gian khổ,
chòu ăn đói, sống chết với chiến khu,
không muốn bỏ chiến khu về chung sống
với tụi Tây,, tụi Việt gian.
+ Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung
đoàn cha các em ăn ít đi, miễn là đừng
bắt các em phải trở về.
+ .. Cảm động rơi nước mắt trước những
lời van xin thống thiết được hi sinh vì
Tổ Quốc của các chiến sỹ nhỏ. Ông hứa
sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy nguyện
vọng của các em.
+ Đ4: Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa
rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
+ …rất yêu nước, không quản ngại khó
khăn, gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ
HĐ 3: Luyện
đọc lại
* HĐ 4:
Kể chuyện
C/ Củng cố,
dặn dò
tuổi?
* Mục tiêu: HS bíết đọc đúng giọng
của từng nhân vậ.
- HD đọc đoạn 2: giọng xúc động
- Cho HS thi đọc đoạn 2
- Nhận xét, tuyên dương những HS đọc

hay.
* Mục tiêu: Hs biết dựa vào gợi ý kể
lại toàn bộ câu chuyện.
1 ) GV nêu nhiệm vụ: Dựa gợi ýï kể
lại toàn bộ câu chuyện
2) HD HS kể lại toàn bộn câu chuyện
- Gọi HS nhìn bảng đọc gợi ý
- Goiï một HS kể mẫu đoạn 2:
- HS Thi kể nối tiếp 4 đoạn.
- Một HS kể toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét, tuyên dương HS
+ Qua câu chên này, em hiểu điều
gì về các chiến nhỏ tuổi?
- Dặên HS về nhà kể chen cho người
thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
Quốc.
- Một Hs khá đọc đoạn 2
- HS thi đọc trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- Đọc yêu cầu, gợi ý.
- HS khá kể mẫu đoạn 2
- 4 HS thi kể theo đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét chọn bạn kể chuyện hay
nhất.
- rất yêu nước, không quản ngại khó
khăn, gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ
Quốc.
Thứ ba , ngày 24 tháng 01 năm 2005

Tiết 1:Toán.
LUYỆN TẬP .
I / MỤC TIÊU :
a) Kiến thức : Giúp Hs củng cố về:
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
b) Kỹ năng: Biết cách xác đònh trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
* HĐ1
* HĐ2
- Gọi 1 học sinh lên bảng xác đònh
điểm giữa và trung điểm của đoạn
thẳng
- Nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- HD bài mẫu
- Yêu cầu cả lớp thực hành.
- Gv hỏi:
+ Để xác đònh trung điểm của đoạn
thẳng CD ta phải làm gì?
- Gv nhận xét, chốt lại.


• Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp mỗi Hs lấy gấp tờ
giấy hình chữ nhật ABCD đã chuẩn bò
trước.
- Sau đó yêu cầu Hs đánh dấu trung
điểm I của đoạn thẳng AB và trung
điển K của đoạn thẳng DC.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:Nhóm , cá nhân .
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs theo dõi
-Phải đo độ dài của đoạn thẳng CD và
chia đôi đoạn thẳng đó, tìm và đánh
dấu điểm ở giữa.
- Thực hành theo cặp
- Hs lên bảng làm.
- Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT: Nhóm , cá nhân .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm vào thực hành dánh dấu
trung điểm I của đoạn thẳng AB và
trung điểm K của đoạn thẳng DC.
C/ Củng cố,
dặn dò
- Tương tự : Gấp tờ giấy hình chữ nhật
ABCD(gấp đoạn thẳng DC trùng với
đoạn thẳng AB) rồi đánh dấu trung
điểm M của đoạn thẳng AD và trung

điểm N của đoạn thẳng BC.
Gv nhận xét, tuyên dương nhóm làm
nhanh, chính xác.
- Gv nhận xét, chốt lại:
- Chuẩn bò bài: So sánh các số trong
phạm vi 10.000.
- Nhận xét tiết học.
4 nhóm Hs lên thi tìm trung điểm.
Tiết 2: Chính tả
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
a) Kiến thức :
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng , đẹp một đoạn trong truyện ở lại với chiến khu
- Biết viết hoa chữ đầu câu ,ghi đúng các dấu câu.
b) Kỹ năng : Làm đúng bài tập giải câu đó, viết đúng lời giải , điền các vần dễ lẫn uôt/ uôc vào
chỗ trống .
c) Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ viết hai lần BT 2b
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC
B/ Bài mới
*HĐ1:
Hướng dẫn
Hs nghe -
viết.
- GV mời 2 Hs lên bảng viết một số từ :
biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp.
- Gv nhận xét bài cũ
- Giới thiệu bài + ghi tựa.

* Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng
bài chính tả vào vở.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc đoạn văn viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên
điều gì? Và được viết như thế nào?
+ Những chữ nào trong bài văn phải
viết hoa?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những
chữ dễ viết sai
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
1 Hs đọc lại đoạn viết.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không
sợ hy sinh , gian khổ của các chiến sỹ vệ
quốc quân.
Đặt sau dấu hai chấm.Viết trong dấu
ngoặc kép
- Chữ đầu đoạn viết hoa, viết lùi vào
một ô.
- HS viết ra nháp: bảo tồn, bay lượn, rưc
rỡ.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
* HĐ 2: HD
làm BT

C/ Củng cố
dặn dò
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút
chì.
- Gv chấm (từ 5 – 7 bài), nhận xét bài
viết của Hs.
* Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ
trống các vần dễ lẫn: uôt/ uôc
Bài tập 2b:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv Hs làm nháp ; viết vần cần điền.
- GV dán 2 băng giấy lên bảng mời HS
thi làm bài nhanh và đọc kết quả
- GV chốt lời giải đúng.
b) Ăn không rau như đau không thuốc-
rau rất quan trọng với sức khoẻ con
người.
- Cơm tẻ là mẹ ruột- ăn cơm tẻ không
chán.
- Cả gió thì tắt đuốc- gió to thì đuốc tắt.
Ý nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏngviệc.
- Thẳng như ruột ngựa- Tính ngay
thẳng..
- Về làm BT 2a và tập viết lại từ khó,
HTL câu đố và bài ca dao BTa.
-- Nhận xét tiết học.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài, tự chữa lỗi.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs làm nháp.
- HS lên bảng thi làm nhanh
- Hs nhìn bảng đọc lời giải đúng
- HS nhận xét.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
Tiết 3: TNXH
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học HS biết:
- Kể tên các kiến thức đã học về XH.
- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
- Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh của mình.
- Có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY _ HỌC
Tranh ảnh vê chủ đề xã hội.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC.
Hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
HD Ôn tập
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
+ Trong nước thải có gì gây hại cho
sức khoẻ con người?
+ Theo em nước thải có cần được xử lý
không?
- Nhận xét và ghi điểm đánh giá .
- Giới thiệu và ghi bài.
* HT: - Ghi các câu hỏi vào phiếu ,

gấp bỏ vào hộp.
- HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
theo phiếu.
+ Thế nào là gia đình có ba thế hệ?
Gia đình bạn có mấy thế hệ?
+ Những người thuộc họ nội ( ngoại)
gồm những ai? Tại sao chúng ta phải
yêu quý những người họ hàng của
mình?
+ Hãy nêu những việc cần làm để
phòng cháy khi đun nấu ở nhà?
+Hãy kể tên những môn HS được học
ở trường? Nói tên môn học mình thích
nhất và giải thích tại sao?
- Lên bảng trả lời
- Bốc thăm và trả lòi câu hỏi theo
phiếu.
VÍ DỤ:
+ Gia đình có ông bà, cha mẹ, con
cháu.
+ Họ nội: Ông bà nội, bố, chú , cô.
Họ ngoại: Ông bà ngoại, dì, cậu.
+Không để những thứ dễ cháy ở gần
bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn
thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng
xong.
C/ Củng cố
dặn dò
+ Kể tên những việc mình đã làm để
giúp đỡ các bạn trong học tập?

+Hãy kể tên một số trò chơi nguy hiểm
ở trường?
+ Hãy kể tên một số cơ quan hành
chính ở huyện em?
+ Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt
động phát thanh, truyền hình?
+ Kể tên một số hoạt động nông
nghiệp ở đòa phương em?
+ Nêu sự khác nhau giữa thành thò và
nông thôn?
+ Nên đi xe đạp như thế nào cho đúng
luật giao thông?
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi
công cộng? Nêu các cách xử lý rác?
- Sau mỗi phần HS trả lời, GV nhận
xét và củng cố nôò dung của từng bài.
- Dặn HS về ôn tập kỹ và áp dụng thức
hành trong cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xét tiết học.
+ Là cơ sở thông tin liên lạc phát tin
tức trong và ngoài nước. Giúp chúng ta
biết được những thông tin về văn hoá,
giáo dục, kinh tế…
+ Đi bên phải, đúng phần đường dành
cho người đi xe đạp, không chở 3,
khônng đi vào đường ngược chiều.
Tiết 5: ÔN TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố, rèn kỹ năng đọc cho HS: đọc đúng, trôi chảy các bài tập đọc của tuần 19 + 20.
- Trả lời được nội dung của từng bài.

- Luyện viết một số từ hay lẫn chứa vầân iêt/ iêc.
II/ NỘI DUNG ÔN
1.Cho HS ôn lần lượt các bài tập đọc đã học
* HT: - Cho đọc thầm một lượt mỗi bài, sau đó từng cặp đọc cho nhau nghe.
- Các nhóm cử đại diện đọc thi
- Nhận xét các bạn đọc.
- Hỏi câu hỏi về phần nội dung bài học.
2. Ôn luyện viết chữ dễ lẫn
* HT: - Cho HS thi tìm các tiếng có chứa vần iêc/ iêt
- Chia lớp làm 4 nhóm, tổ chức trò chơi tiếp sức.
- Chữa bài và nhận xét kết quả.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Nhận xét chung tiết học.
Thứ tư, ngày 25 tháng 1 năm 2006
Tiết 1: Tập đọc.
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I/ MỤC TIÊU
b) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài, biết được các đòa danh trong bài.
- Hiểu nội dung bài : Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong
gia đình em bé với liệt sỹ đã hi sinh vì Tổ Quốc.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Ngắt nghỉ đúng nhòp giữa các dòng, các khổ thơ .
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : dài dằng dặc, Kon Tum, Đ ắc Lắc, đỏ hoe.
- Học thuộc lòng bài thơ.
c) Thái độ: :Giáo dục Hs biết yêu cảnh vật ở nông thôn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài đọc SGK
Bản đồ để giải thích vò trí dãy Trường Sơn, đảo Trường sa, Kon Tum.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC
B/ Bài mới
* HĐ 1:
Luyện đọc
- Yêu cầu Hs kể 4 đoạn câu chuyện ở
lại với chiếùn khu, trả lời câu hỏi nội
dung mỗi đoạn.
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu, ghi bài
* Mục tiêu: Giúp HD đọc đúng các
dòng thơ, khổ thơ
- Đọc diễn cảm toàn bài
- HD luyện đọc và giải nghóa từ khó
- HD đọc từ khó
- HD cách chia khổ, ngắt nghỉ hơi đúng
sau các dòng, các khổ, các dấu câu
giữa dòng thơ. VD:
Chú Nga đi bộ đội/
Sao lâu quá là lâu!//
Nhớ chú, / Nga thường nhắc://
- Lên bảng kể.
Theo dõi
- Đọc 2 dòng nối tiếp
- Đọc từ khó: dài dằng dặc, Kon Tum, Đ
ắc Lắc, đỏ hoe , Trường Sa, Trường Sơn.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp
giải nghóa từ: bàn thờ.
_ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
* HĐ 2: HD
tìm hiểu bài

* HĐ 3 : HTL
bài thơ
C/ Củng cố,
dặn dò
- Chú bây giờ ở đâu?//
- Giúp HS nắm các đòa danh chú giải:
Trường Sa, Trường Sơn, Kon Tum, Đ ắc
Lắc. Và từ bàn thờ.
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung của
bài thơ
Nêu câu hỏi
+ Những câu nào cho thấy Nga rất
mong nhớ chú?
+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba
và mẹ ra sao?
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như
thế nào?
+ Vì sao những chiến sỹ hi sinh vì Tổ
Quốc đựơc nhơ ùmãi?
GV chốt lại: Vì những chiến sỹ đó đã
hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc
và sự bình yên của nhân dân, cho độc
lập tự do của Tổ Quốc. Người thân của
họ và nhân dân không bao giờ quên họ.
- GV đọc lại bài thơ
- HD HS học thuộc từng khổ, cả bài thơ
bằng cách kéo giấy sao cho chỉ xuất
hiện dần 2 dòng thơ theo hiệu lệnh của
GV là: Chú Nga – Chú ở đâu – Mẹ. .
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc

thuộc, hay.
- Dặn HS về HTL bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
_ Các nhóm đọc thi.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ K1+2: Chú Nga đi bộ đội…..Chú ở
đâu, ở đâu?
+ K3: Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi
mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ,
không muốn nói với con rằng chú đã hi
sinh , không thể trở về. Ba giải thích
với bé Nga: Chú ở bên bác Hồ.
+ Thảo luận nhóm : ( Chú đã hi sinh,
Bác cũng đã mất, nên chú ở bên Bác
không về nữa)
+ Thảo luận nhóm
- Theo dõi
- HTL
- Thi HTL( Mỗi nhóm 3 em tiếp
nối nhau Đ TL 3 khổ thơ)
- Nhận xét, chọn bạn đọc hay.

×