Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Bài soạn Tuan 23 L3 (du cac mon)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.93 KB, 37 trang )

Thứ hai , ngày 20 tháng 2 năm 2006
Tiết 1:Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II.
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu kó hơn những hành vi thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài, những hành vi
thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Có thái đôï tôn trọng những người nước ngoài.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ 1: Đánh
giá hành vi.
* Hoạt động
2: Làm phiếu
học tập
- Hãy nêu những hành vi thể hiện sự tôn trọng
khách nước ngoài?
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài.
* Mục tiêu: Giúp Hs nhâïn xét những hành vi
nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài.
* TH: - Gv đưa ra tình huống:
Ngày chủ nhật, Lan và Minh cùng ra giúp mẹ
bán hàng ở gần khu di tích lòch sử. Hôm đó có
đoàn khách nước ngoài đến thăm. Lan và Minh
bán được rất nhiều hàng cho họ nhưng đó là
những hàng cũ mà giá lại cao hơn nhiều.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm cho Hs thảo luận
câu hỏi:


+ Việc làm của bạn Lan và Minh đúng hay sai?
+ Đối với khách nước ngoài chúng ta phải làm
gì?
+ Kể tên những việc em có thể làm nếu gặp
người nước ngoài?
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Khi gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ
chào hỏi, chỉ đường, giúp đỡ họ khi họ cần
không nên quá vồ vập khiến người nước ngoài
không thoải mái.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết vì sao phải tôn trọng
người nước ngoài?
- Gv phát phiếu bài tập cho từng cặp Hs, yêu
cầu các em làm bài. Các em ghi Đ hoặc S.
Cần tôn trọng khách nước ngoài vì:
a) Họ là người lạ từ xa đến.
b) Họ là người giàu có.
c) Đó là những người muốn tìm hiểu giao
- Hs lắng nghe tình huống và trả
lời các câu hỏi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời và bổ
sung cho nhau
- Nhận phiếu, thảo luận cặp
- Hs giơ thẻ màu biểu hiện ý kiến
của mình với mỗi hành vi.
HĐ3: Đóng vai
3. Củng cố,
dặn dò.
lưu với đất nước ta.
d) Điều đó thể hiện tình đoàn kết, lòng

mến khách của chúng ta.
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Chúng ta tôn trọng, giúp đỡ khách nước
ngoài vì điều đóù thể hiện sự mến khách, tinh
thần đoàn kết với những người bạn muốn tìm
hiểu giao lưu với đất nước ta.
Phiếu 2
Điền chữ Đ hoặc S vào ô trống.
1.Tò mò đi theo, trêu chọc bạn nhỏ người
nước ngoài.
2.ng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn
nhỏ nghèo ở Cu-ba.
3. Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài.
4. Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ
nước ngoài đến thăm Việt Nam.
5. Các bạn nhỏ ở rất xa, không thể ủng hộ
các bạn.
- Gv yêu cầu HS chia thành 2 đội xanh và đội
đỏ. Mỗi đội cử 6 Hs tham gia trò chơi tiếp sức.
=> Chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ các
bạn nhỏ nước ngoài. Như thế mới thể hiện tình
đoàn kết, hữu nghò giữa thiếu nhi các nước trên
thế giới.
* Cho chia lớp thành 2 nhóm, cho HS đóng
vai tình huống
1.Hôm đó có đoàn khách nước ngoài đột xuất
chọn lớp em là lớp duy nhất trong trường họ
muốn tới thăm và nói chuyện.
2. Em thấy một số bạn nhỏ tò mò vây quanh
xe ô tô của khách nước ngoài , một vài bạn lôi

kéo người khách đòi cho kẹo, đánh giày.
- Sau đó Gv cho học sinh hát các bài hát có nội
dung thể hiện tình đoàn kết của thiếu nhi quốc
tế.
- Nhận xét tiết học
- HS tham gia trò chơi
- Thảo luận đóng vai
- Nhận xét.
Tiết 2: Toán.
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(tiếp theo).
A/ MỤC TIÊU:
a) Kiến thức : - Biết thực hiện nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần
không liền nhau).
- p dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
b) Kóõ năng: Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới.
* HĐ1:
Hướng dẫn
Hs thực hiện
phép nhân
- Cho HS thực hiện: 1081 x 3; 2019 x 2
- Nhận xet

- Giới thiệu, ghi bài.
* MT: Giúp Hs nắm được các bước thực
hiện phép tính
Phép nhân : 1427 x 3.
- Gv GV viết lên bảng phép nhân
1427 x 3
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
+ Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu
từ đâu?
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghó và thực hiện
phép tính trên.

* Vậy 1427 nhân 3 bằng 4281.
- Gv nhắc lại cho Hs:
+ Lần 1: Nhân ở hàng đơn vò có kết quả
vượt qua 10 ; nhớ sang lần 2.
+Lần 2: Nhân ở hàng chục rồi cộng
thêm “phần nhớ”.
+ Lần 3: Nhân ở hàng trăm có kết quả
vượt qua 10 ; nhớ sang lần 4.
+ Lần 4: Nhân ở hàng nghìn rồi cộng
thêm “phần nhớ”.
* MT: Giúp cho Hs biết cách thực hiện
- Lên bảng thực hiện
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT:
Hs đọc đề bài.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt
tính ra giấy nháp.
Thực hiện lần lượt từ phải sang trái..

1427
x 3
4281
• 3 nhân 7 băng 21, viế 1 nhớ 2
• 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bàng 8,
viết 8.
• 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
• 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng4,
viết 4.
.- Hs vừa thực hiện phép nhân và trình
bày cách tính.
* HĐ2: Thực
hành
3. Củng cố,
dặn dò
đúng phép tính nhân số có bốn chữ số
với số có một chữ số.
• Bài 1,2
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
Bốn Hs lên bảng làm bài.
- Gv củng cố lại cách nhân.

• Bài 3
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp tự làm bài vào VBT
. 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại
• Bài 4
- Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán.

- Gv mời hs nhắc lại cách tính chu vi
hình vuông.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Một
Hs lên bảng sửa bài.
.
- Củng cố lại cách nhân
- Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT. Bốn Hs lên
bảng làm bài và nêu cách thực hiện
phép tính.
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào VBT.
Giải
Cả 3 xe chở được số ki-lô- gam gạo là:
1425 x 3 = 4275 (kg)
Đáp số: 4275 kg gạo
Hs đọc yêu cầu bài toán.
Hs trả lời.
Cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng
làm bài.
Chu vi khu đất hình vuông là:
1508 x 4 = 6032 (m)
Đáp số : 6032 m
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Tiết 3+4: Tập đọc – kể chuyện
NHÀ ẢO THUẬT
I / MỤC TIÊU
A. Tập đọc.

a)Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chi em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp
đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu rất yêu quý trẻ em.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc đúng các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng lỉnh kỉnh,
rạp xiếc......
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4
- Thái độ : :Giáo dục Hs biết tôn trọng những người làm nghệ thuật.
B. Kể Chuyện.
- Biết dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, nhập vai kể lạitự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo
lời của Xô- phi.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học
/ KTBC
B/ BÀI MỚI
* HĐ1 :
Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc lại bài: Chiếc máy bơm,
trả lời câu hỏi về nội dung
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu chủ điểm,bài, ghi bài
*Mục tiêu: - HS biết đọc đúng câu,
đoạn, phát âm đúng một số từ khó,
tiếng khó.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Giới thiệu tranh minh hoạ.
- HD luyện đọc, giải nghóa từ
- Cho HS đọc từng câu
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi
- Quan sát
- Đọc từng câu nối tiếp
* HĐ2: Tìm
hiểu nội dung
HĐ 3: Luyện
đọc lại
* HĐ 4:
Kể chuyện
- Luyện đọc từ khó:
-- Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Yêu cầu HS giải nghóa từ cuối bài
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Các nhóm đọc thi
* Mục tiêu: Nắm được nội dung, trả
lời câu hỏi của bài
+ Vì sao chò em Xô- phi không đi xem
ảo thuật?
+ Hai chò em Xô- phi đã gặp và giúp
đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
+ Vì sao hai chi em không chờ chú Lí
dẫn vào rạp?
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và
Mác?
+ Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi

người uống trà?
+ Theo em, chò em Xô-phi đã xem ảo
thuật chưa?
=> Nhà ảo thuật nổi tiếng TQ đã tìm
đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn,
bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn . Sự
ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn
đã được đền đáp.
* Mục tiêu: HS bíết thể hiêïn giọng
đọc phù hợp với nội dung
- HD đọc
- Cho HS thi đọc 3 đoạn
- Nhận xét, tuyên dương những HS đọc
hay.
* Mục tiêu: Hs biết dựa vào trí nhớ và
tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện , kể
lại câu chuyện theo lời của Xô-phi
hoặc Mác
1 ) GV nêu nhiệm vụ:
2) HD HS kể từng đoạn câu chuyện
- Đọc từ khó
- Đọc đoạn nối tiếp
- Giải nghóa từ SGK.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- Một HS đọc toàn bài
+Đ1: Vì bố của các em đang nằm viện,
mẹ rát cần tiền chữa bệnh cho bố, em
không dám xin tiền mẹ mua vé.
+ Đ2: Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chò

em đã giúp chúmang những đồ lỉnh kỉnh
đến rạp xiếc.
+ Hai chò em nhớ lới mẹ dặnkhông được
làm phiền người khác nên không muốn
chú trả ơn.
+ Đ3+4:Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ
rất ngoan , đã giúp đỡ chú.
+ Xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ
khác: một cái bánh bỗng biến thành
hai.... chú thỏ trắêng nằm dưới chân Mác.
+ Chò em Xô- phi đã được xem xiếc
ngay tại nhà.
- Một Hs khá đọc1 đoạn
- HS thi đọc 3 đoạn trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- Đọc yêu cầu, gợi ý.
C/ Củng cố,
dặn dò
theo tranh
- HD HS quan sát tranh, nhận ra nội
dung tranh, nhập vai nhân vật để
tưởng tượng và kể .
- Nhận xét, tuyên dương HS
+ Qua câu chên này, em học được ở
Xô- phi và Mác những phẩm chất tốt
đẹp nào?
+ Truyện còn ca ngợi ai nữa?
- Dặên HS về nhà kể chên cho người
thân nghe.
- Nhận xét tiết học.

- Quan sát tranh, nhập vai và kể .
- Nối tiếp thi kể 4 đoạn
- Nhận xét chọn bạn kể chuyện hay
nhất.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện theo lời
của Xô- phi
- Yêu thương cha mẹ, ngoan ngoãn, sẵn
sàng giúp đỡ mọi người..
- Chú Ló- nhà ảo thuật tài ba, nhân hậu,
rất yêu quý trẻ em.
Thứ ba , ngày 21 tháng 2 năm 2006
Tiết 1: Toán.
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
a) Kiến thức :
- Rèn luyện kó năng nhân có nhớ hai lần.
- p dụng phép nhân số có bốn chữ số cới số có một chữ số để giải bài toán có liên quan.
- Củng cố về tìm số bò chia.
b) Kóõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
HD luyện
tập
- Cho HS chữa BT 3+4

- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài.
• Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp
làm vào VBT.
- Gv chốt lại.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
3. Củng cố,
dặn dò

• Bài 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv HD Hs thực hiện theo hai bước
+ Tính số tiền mua 3 cái bút
+ Tính số tiền còn lại
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào
VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
.
• Bài 3:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
+ Muốn tìm số bò chia ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Hai Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
X : 3 = 1527 X : 4 = 1823
X = 1527 x 3 X = 1823 x 4

X = 4581 X = 7292
• Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv hỏi: Hình A có bao nhiêu ô vuông đã
tô màu ?
+Hình B có bao nhiêu ô vuông đã tô
màu?
- Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu và cho biết
cách làm của bài toán.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi
làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm
nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
- Chuẩn bò bài: Chia số có bốn chữ số với
số có một chữ số .
- Nhận xét tiết học
2 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào
VBT.
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs cả lớp làm bài vào VBT.
- Một Hs lên bảng làm bài.
Giải
Số tiền mua 3 cái bút là:
2500 x 3 = 7500 (đồng)
Số tiền còn lại là:
8000 – 7500 = 500 (đồng)

Đáp số : 500 đồng.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Ta lấy thương nhân với số chia.
Hs làm bài vào VBT. Hai Hs lên sửa bài.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có 6 ô vuông đã tô màu.
Có 12 vuông đã tô màu.
Hs trả lời.
Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
Tiết 2: Chính tả
NGHE NHẠC
I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
a) Kiến thức :
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng , đẹp bài thơ Nghe nhạc
- Biết viết hoa chữ đầu câu ,ghi đúng các dấu câu.
b) Kỹ năng : Làm đúng bài tập phân biệt (l/ n; ut/ uc)
c) Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết hai lần BT 2b
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC
B/ Bài mới
*HĐ1:
Hướng dẫn
Hs nghe -
viết.
* HĐ 2: HD
làm BT

- GV mời 2 Hs lên bảng viết một số từ :
tập dượt, dược só, mong ước
- Gv nhận xét bài cũ
- Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng
bài chính tả vào vở.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+ Bài thơ kể chuyện gì?.
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những
chữ dễ viết sai
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút
chì.
- Gv chấm (từ 5 – 7 bài), nhận xét bài
viết của Hs.
* Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ
trống các tiếng có dấu thanh dễ lẫn: hỏi/
Hs lắng nghe.
1 Hs đọc lại bài viết.Cả lớp đọc thầm
- Chữ đầu dòng , tên riêng.
- Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng
nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo
tiếng nhạc,. Tiếng nhạc làm cho cây cối
lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im..
- HS viết ra nháp những chữ dễ viết sai

- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài, tự chữa lỗi.
C/ Củng cố
dặn dò
ngã
Bài tập 2b:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của bài
- Gv Hs làm nháp ; viết tiếng cần điền.
- GV mời HS thi làm bài nhanh và đọc
kết quả .
- GV chốt lời giải đúng.
b) ut: rút, tụt, phụt, sút, mút...
uc: múc, lục, rúc, thúc, giục, chúc...
- Dặn về tập viết lại từ khó và làm bài
BT2a.
-- Nhận xét tiết học.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs làm nháp.
- HS lên bảng thi làm nhanh
- Hs nhìn bảng đọc lời giải đúng
- HS nhận xét.
- Ca lớp sửa bài vào VBT.
Tiết 3: TNXH
LÁ CÂY
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Mô tả sự đa dạng về màu sắêc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài cuả lá cây.
- Phân loại các lá cây sưu tầm được.

II/ ĐỒ DÙNG
Các hình trong SGK/86,87.
Các loại lá cây khác nhau.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Thảo
luận nhóm
* HĐ2: Phận
loại lá cây
sưu tầm
- Nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ
chùm, rễ phụ, rễ củ?
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi điểm.
* MT: Mô tả sự đa dạng về màu sắêc,
hình dạng và độ lớn của lá cây.Nêu đặc
điểm chung về cấu tạo ngoài cuả lá cây.
* TH: - YC HS quan sát H 1,2,3 ,4/86,87
và quan sát lá cây mang đến lớp.theo
nhóm 4,nói về màu sắc, hình dạng, kích
thước của lá cây. Chỉ ra cuống lá, phiến
ká của lá cây.
=> KL: Lá cây thường có màu xanh lục,
một số lá có màu đỏ hoặc màu vàng. Lá
cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác
nhau. Mỗi lá thường có cuống lá, phiến
lá; trên phiến lá có gân lá.
* MT: Phân loại các lá cây sưu tầm được.

* TH: - Phát cho mỗi nhóm một tờ giáy
khổ A0 và băng dính.
- Giao nhóm trưởng cho các bạn sắp xếp
các loại lá cây và dính vào giấy theo
từng nhóm lá cây có kích thước , hình
dạng tương tự nhau.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tầm của
nhóm mình trước lớp.
Nhận xét khen những nhóm sưu tầm được
nhiều loại lá cây, trình bày đẹp và nhanh.
- Lên bảng trả lời
- Quan sát thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm dính lá cây sưu tầm theo
HD của nhóm trưởng.
- Trình bày trước lớp.
3. Củng cố,
dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Thể dục
Tiết 5: ÔN TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU
- Luyện đọc và kể chuyện cho HS
II/ HOẠT ĐỘNG
- GV đọc mẫu bài Nhà ảo thuật
- HD HS đọc các câu khó
- Cho cả lớp đọc thầm, gọi HS yếu đọc từng đoạn
- Tập cho HS đọc đúng giọng khi đọc phân vai.
- Cho HS tập kể chên theo nhóm, sau đó gọi HS TB, yếu kể trước lớp.

- Nhận xét.
__________________________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 22 tháng 2 năm 2006
Tiết 1: Tập đọc.
EM VẼ BÁC HỒ
I/ MỤC TIÊU
b)Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung bài : Bài thơ kể một em bé vẽ tranh Bác Hồ, qua dó thể hiện tình cảm kính yêu,
biết ơn của thiếu nhi VN với bác; tình cảm yêu quý của bác với thiếu nhi, với đất nước, với hoà
bình.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc bài thơ với giọng trìu mến, thể hiện cảm xúc kính yêu, biết ơn Bác Hồ.
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : vầng trán, vơn nhè nhẹ, khăn quàng...xe lửa, bắc
cầu, đãi đõ, Hàm Rồng.
- Học thuộc lòng bài thơ.
c) Thái độ: :Giáo dục Hs biết kính yêu Bác Hồ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC
B/ Bài mới
* HĐ 1:
Luyện đọc
* HĐ 2: HD
tìm hiểu bài
- Yêu cầu Hs kể 2 đoạn câu chuyện
Nhà ảo thuật bằng lời của Xô-phi, trả
lời câu hỏi nội dung mỗi đoạn.
- Nhận xét, ghi điểm

- Giới thiệu, ghi bài
* Mục tiêu: Giúp HD đọc đúng các
dòng thơ, khổ thơ
- Đọc diễn cảm toàn bài
- HD luyện đọc và giải nghóa từ khó
- HD đọc từ khó
- HD cách chia khổ, ngắt nghỉ hơi đúng
sau các dòng, các khổ, các dấu câu
giữa dòng thơ.
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung của
bài thơ
Nêu câu hỏi
+ Hãy hình dung và tả lại toàn cảnh
bức tranh Bác Hồ của bạn nhỏ?
- Lên bảng kể.
Theo dõi
- Đọc 2 dòng nối tiếp
- Đọc từ khó
- Đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp
giải nghóa từ: cháu Bắc , cháu Nam..
_ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
_ Các nhóm đọc thi.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ Bác có vầng trán cao, tóc râu vờn
nhẹ. Bác bế trên tay hai bạn nhỏ.....Một
đoàn thiếu nhi khăn quàng đỏ thắm
tung tăng đi theo bác. Trên trời có bồ
* HĐ 3 : HTL
bài thơ
C/ Củng cố,

dặn dò
+ Hình ảnh Bác Hồ bế hai cháu Bắc,
Nam trên tay có ý nghóa gì?
+ Hình ảnh thiếu nhi theo bước Bác Hồ
có ý nghóa gì?
+ Hình ảnh chim trắng bay tên nền trời
xanh có ý nghóa gì?
+Hãy kể tên bài thơ, bài hát hay ảnh,
tượng về Bác mà em biết?
- GV đọc lại bài thơ
- HD HS đọc diễn cảm bài thơ với
giọng tình cảm nhẹ nhàng tha thiết. Và
học thuộc cả bài thơ
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc
thuộc, hay.
+ Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
- Dặn HS về HTL bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
câu bay lượn....)
+ Bác yêu quý tất cả TN VN, từ bắc
đến Nam.
+ TNVN luôn làm theo lời bác dạy. Là
những người kế tục sự nghiêïp của Bác.
+ ... biểu hiện cuộc sống hoà bình. Ở
đâu có Bác là có hạnh phúc, bình yên.
+ Phát biểu.
.
- Theo dõi
- HTL
- Thi HTLbài thơ

- Nhận xét, chọn bạn đọc hay.
+ Tình cảm kính yêu, biết ơn của TN
VN với BH; Tình cảm yêu quý của BH
đới với TN, đới với đất nước, với hoà
bình.

×