Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Gián án Tuan 25 L3 (du cac mon)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.15 KB, 34 trang )

Thứ hai, ngày 6 tháng 3 năm 2006
Tiết 1: Đạo đức
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiếp theo).
I/ MỤC TIÊU:
a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu:
- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự kiện rất đau buồn đối với những người thân
trong gia đình. Vì thế chúng ta phải chia sẻ nỗi buồn, lòch sự, nghiêm túc, tôn trọng không khí tang lễ.
b) Kỹ năng :
- Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang.
- Giúp đỡ gia quyến những công việc phù hợp,có thể.
- Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mũ nón, nhường đường.
c) Thái độ :
- Hs có hành động đúng khi gặp đám tang.
- Thể hiện sự tôn trọng khi gặp đám tang.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Bày
tỏ ý kiến
* HĐ2: Xử lí
tình huống
- Gọi Hs trả lời: + Vì sao phải tôn trọng
đám tang? Nêu một số hành vi nên làm
khi gặp đám tang?
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài
* MT: HS biết trình bày những quan


niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám
tang và biết bảo vệ ý kiến của mình.
* TH - Gv yêu cầu Hs cho biết đúng hay
sai, nếu đúng quay thẻ đỏ, nếu sai quay
thẻ xanh.
a. Chỉ cần tôn trọng đám tang những
người mình quen biết.
b. Tôn ttrọng đám tang là tôn trọng người
đã khuất, tôn trọng gia đình họ và những
người cùng đi đưa tang.
c. Tôn trọng đám tang là biểu hiện của
nếp sống văn hoá.
- KL; Nên tán thành với ý kiến b,c
Không nên tán thành với ý kiến a
* Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, đánh
giá tình huống đúng hay sai.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận, giải
quyết các tình huống sau:
1. Nhà hàng xóm em có tang. Bạn
Minh sang chơi nhà em vặn to đài nghe
- Giơ thẻ và thảo luận về lý do tan thành
hay không tán thành.
Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* HĐ3: Trò
chơi nên và
không nên
3. Củng cố,
dặn dò

nhạc. Em sẽ làm gì khi đó?
2. Em thấy bạn An đeo băng tang ,
em sẽ nói gì bạn?
3. Em thấy mấy em nhỏ la hét cười
đùa chạy theo sau đám tang. Em đã làm
gì khi đó?
- Gv nhận xét chốt lại.
=> Cần phải tôn trọng đám tang, không
nên làm gì khiến người khác thêm đau
buồn. Tôn trọng đám tang là nếp sống
mới, hiện đại, có văn hóa.
* MT: Củng cố bài
* TH: - Cho HS liệt kê theo nhóm trong
5 phút nêu những việc nên làm và không
nên làm khi gặp đ ám tang theo hai cột
vào giấy khổ to.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm làm
tốt
KLChung: Cần phải tôn trọng đám tang,
không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ.
Đố là một biểu hiện của nếp sống văn
hoá.
- Dặn : Chuẩn bò bài sau: Tôn trọng thư
từ, tài sản của người khác.
- Nhận xét bài học.
Tiết 2:Toán.
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO).
A/ MỤC TIÊU:
a) Kiến thức : - Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)
- Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng

hồ có ghi số La Mã.)
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của Hs
b) Kỹ năng: Rèn Hs xem chính xác đồng hồ , nhanh nhẹn .
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài , độc lập suy nghó .
B/ CHUẨN BỊ:
* GV: Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
Hoạt động Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới.
- Gọi HS lên bảng chữa BT 1,2.
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài
HD HS tự làm bài
• Bài 1
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho yêu cầu Hs quan sát lần lượt từng
tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm
diễn ra hoạt động đó, rồi trả lời câu hỏi.
- Gv hướng dẫn Hs làm phần a.
- Gv yêu cầu Hs tự làm các phần còn lại.
- Gv mời hs đứng lên đọc kết quả
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs xem đồng hồ có kim giờ,
kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được
đồng hồ có cùng thời gian.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.

- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại:
• Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát đồng hồ ở bức
tranh thứ nhất.
+ Lúc bắt đầu thì kim giờ chỉ số mấy? Kim
phút chỉ số mấy?
+ Lúc kết thúc thì kim giờ chỉ số mấy?
Kim phút chỉ số mấy?
- Lên bảng ch ữa bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan sát các bức tranh.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Hs đứng lên đọc kết quả.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên làm bài.
Hs nhận xét .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Xác đònh theo yêu cầu
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs đứng lên đọc kết quả.
Hs nhận xét.
3. Dặn dò
- Như vậy , tính từ vò trí kim phút khi bắt
đầu đến vò trí kim phút khi kết thúc (theo
chiều quay của kim đồng hồ ) được 30
phút.

- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Dặn : Chuẩn bò bài: Bài toán liên quan
đến rút về đơn vò.
- Nhận xét tiết học.
Hs sửa bài đúng vào VBT.
Tiết 3+4:Tập đọc – Kể chuyện.
HỘI VẬT.
I/ MỤC TIÊU:
A. Tập đọc.
a) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác
nhau) đã kết thúc bằng chiến thằng xứng đáng của đô vật già, trầm tónh, giàu kinh nghiệm trước
chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
b) Kỹ năng : Rèn Hs
- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vật, nước chảy, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt……
c) Thái độ :
- Giáo dục Hs có thích thú trước những ngày lễ hội.
B. Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý , kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động Giáo viên Học sinh
* Hoạt động
1: Luyện đọc

- Gv mời 2 em bài Tiếng đàn , trả lời
câu hỏi nội dung
- Gv nhận xét bài.
- Giới thiiệu bài – ghi tựa:
*- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng
các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng
ở câu dài.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết
hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong
mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn
trong bài.

- Gv mời Hs giải thích từ mới: tứ xứ, sới
vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Năm nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc
- Lên bảng đọc và trả lời
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong

đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
5 Hs đọc 5 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Năm nhóm đọc ĐT 5 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động
2: Hướng dẫn
tìm hiểu bài
* Hoạt động
3: Luyện đọc
lại, củng cố.
đồng thanh 5 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt
truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả
lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng
sôi động của hội vật?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông cản
Ngũ có gì khác nhau?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3.
Thảo luận câu hỏi:
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm
thay đổi keo vật như thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại: ng Cản Ngũ

bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn
qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân
ông, bốc lên. Tình hống keo vật không
còn chán ngắt như trước kia nữa. Người
xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông
Cản Ngũ nhất đònh sẽ ngã và thua cuộc.
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 4 và
5.
+ ng Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng
như thế nào?
+ Theo em vì sao ông cản Ngũ thắng?
*- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn
bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc
5 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
Hs đọc thầm đoạn 1.
+ Tiếng trống dồn dập ; người xem đông
như nước chảy ; ai cũng náo nức muốn xem
mặt, xem tài ông cản Ngủ ; chen lẫn nhau ;
quây kín quanh sới vật ; trèo lên những
cây cao để xem..
Hs đọc thầm đoạn 2
Quắm Đen: lăn xả vào , đánh dồn dập, ráo
riết. ng Cản Ngủ: chậm chạp, lớ ngớ,
chủ yếu là chống đỡ.
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.

Hs nhận xét.
Hs đọc đoạn 4, 5.
Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi
chân ông cản Ngũ. ng nghiêng mình nhìn
Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm
khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ giơ con ếch
có buộc sợi rơm ngang bụng.
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
* Hoạt động
4: Kể chuyện.
3. Củng cố,
dặn dò
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc
tốt.
* Mục tiêu: Hs dựa vào trí nhớ và các
gợi ý kể lại câu chuyện .
- Gv cho Hs đọc các gợi ý và kể lại 5
đoạn của câu chuyện.
- Gv mời từng cặp Hs tập kể 1 đoạn của
câu chuyện.
- Năm Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của
câu chuyện theo gợi ý.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể
hay, tốt.
- Dặn : Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Hội đua voi ở Tây

Nguyên.
- Nhận xét bài học.
- Đọc gợi ý.
- Từng cặp hs kể chuyện.
- 5 Hs kể lại 5 đoạn câu chuyện.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
Thứ ba, ngày 07 tháng 3 năm 2005
Tiết 1: Toán.
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ.
A/ MỤC TIÊU :
a) Kiến thức : - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò.
b) Kỹ năng: Làm bài đúng, chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
2.. Bài mới
* HĐ1: HD giải
bài toán đơn

* HĐ2: HD giải
bài toán hợp
- Kiểm tra BT 2,3
- Nhận xét
Giới thiệu, ghi bài.
* MT: Giúp nhận biết được các cách

giải toán.
- Gv ghi bài toán trên bảng.
- Gv hỏi:
+ Bài toán cho ta biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Nên chọn phép tình nào để giải?
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv ghi bài toán trên bảng.
- Gv tóm tắt bài toán:
7 can: 35l
2 can: ….l?
- Gv hướng dẫn Hs tìm:
+ Số l mật ong trong mỗi can.
+ Tìm số l mật ong trong 2 can.
- Gv hỏi:
+ Muốn tìm mỗi can chứa mấy l mật ong
phải làm phép tính gì?
+ Muốn tìm 2 can chứa bao nhiêu l mật
ong phải làm phép tính gì?
- Gv: Khi giải “ Bài toán liên quan đến
rút về đơn vò”, thường tiến hành theo hai
bước:
- Lên bảng chữa bài
Hs đọc đề bài toán: Có 35 lít mật ong
chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có
mấy lít mật ong?
Có 35 lít mật ong, chia vào 7 can.
Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong.
Ta lấy 35 : 7.
1 Hs lên bảng làm bài.

Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Đáp số : 5 l.
Hs đọc đề bài toán: Có 35l mật ong
chia đều vào 7 can.hỏi 2 can có mấy l
mật ong.
Làm phép tính chia.
Làm phép tính nhân.
Một Hs lên bảng giải bài toán.
Bài giải
* HĐ 3: Thực
hành
3. Củng cố,
dặn dò
+ Bước 1: Tìm giá trò 1 phần (thực hiện
phép chia)
+ Bước 2: Tìm giá trò nhiều phần đó
(thực hiện phép nhân).
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách giải bài
toán liên quan đến rút về đơn vò.
*Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho hs thảo luận nhóm câu hỏitìm
hiểu
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:

- Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự
làm.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
• Bài 3:
- MT: Giúp cho các em biết xếp theo
hình mẫu
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các
em chơi trò chơi “ Ai nhanh”:
- Yêu cầu: Từ 8 hình tam giác các nhóm
phải xếp theo giống hình mẫu. Trong
thời gian 5 phút nhóm nào xếp được
đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc. Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Số l mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Số l mật ong trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (l)
Đáp số: 10 l mật ong.
Vài Hs đứng lên nhắc lại.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận câu hỏi:
HS làm vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Số thuốc mỗi vỉ là:
24 : 4 = 6 (viên).
Số thuốc ở ba vỉ là:

6 x 3 = 18 (viên)
Đápsố: 18 viên thuốc
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Số kg gạo đựng trong mỗi bao là:
28 : 7 = 4 (kg)
Số kg gạo đựng trong 5 bao là:
4 x 5= 20 (kg)
Đáp số : 20 kg gạo
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Các nhóm chơi trò chơi.
Các nhóm trình bày cách xếp của
mình.
HS nhận xét .
Tiết 2: Chính tả
HỘI VẬT.
I/ MỤC TIÊU:
a) Kiến thức :
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Hội vật” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
b) Kỹ năng : Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch
theo nghóa đã cho.
c) Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, bút.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Hướng
dẫn Hs nghe -
viết.
* HĐ2: Hướng
dẫn Hs làm bài
tập.
- Đọc cho HS viết: nhún nhảy, dễ dãi,
bãi bỏ, sặc sỡ
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài
* Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng
bài chính tả vào vở.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Đoạn viết gồm có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những
chữ dễ viết sai:Cản Ngũ, Quắm Đen,
giục giã, loay hoay, nghiêng mình……
• Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Mục tiêu: Giúp Hs biết tìm và viết
đúng các từ gồm hai tiếng có chứa ưt/ ưc

+ Bài tập 2b:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài. Sau
- Lên bảng viết. HS cả lớp viết bảng con
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Hs trả lời.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ a lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
Hs lên bảng thi làm bài
3. Củng cố,
dặn dò
đó từng em đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
b : trực nhật – trực ban – lực só - vứt.
Dặn: Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bò bài: Hội đua voi ở Tây
Nguyên .

- Nhận xét tiết học.
Hs nhận xét.
Tiết 3: TN và XH
ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
+ Nêu được những điển giống và khác nhau của một số con vật.
+ Nhận ra sự đa dạng của động vật rong tự nhiên
+ Vẽ và tô màu một con vật ưa thích.
II. ĐỒ DÙNG
Các hình trong sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Quan
sát, thảo luận
nhóm
* HĐ2: Vẽ con
vật
3. Củng cố,
dặn dò.
- Kể tên một số loại quả và ích lợi của
các loại quả đó?
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi bài.
* MT: Nêu được điểm giống và khác
nhau của một con vật.
* TH: - YC HS quan sát các hình sgk/
94,95 và vật thật trả lời câu hỏi

+ Nhận xét về hình dạng, kích thứơc của
các con vật?
+ Chỉ đầu, mình, chân của các con vật
+ Nêu những điểm giống, khác nhau về
hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài
của các con vật
- KL: Trong tự nhiên có nhiều loại động
vật. Chúng có hình dạng, dộ lớn khác
nhau. Cơ thể chúng đều gòm ba phần:
Đầu, mình, chi.
* MT: Biết vẽ và tô màu một con vật
mà HS thích.
* TH: YC HS lấy giấy vẽ và tô màu con
vật mà các em chọn , ghi tên đó là con
vật gì, các bộ phận trên cơ thể con vật.
- Dán bài trước lớp và giới thiệu.
- Nhận xét , khen những em vẽ đẹp chỉ
đúng.
- Cho chơi trò đoán tên con vật:
- Dặn về nhà chuẩn bò bài sau
- Lên bảng trả lời
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trả lời
- Bổ sung
- Vẽ một con vật tự chọn và tô
màu, chỉ rõ các bộ phận trước
lớp.
- Một em đeo tranh con vật sau lưng, hỏi
các bạn về con vật để dự đoán tên con
vật đó là con vật gì.

Tiết 5: ÔN TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU
Củng cố và viết các từ có tiếng bắt đầu bàng tr/ ch, thanh hỏi/ thanh ngã
II/ HOẠT ĐỘNG
- HD cho HS chơi theo tổ
- Chữa và củng cố lại các từ vừa tìm
- Cho HS đặt câu với một số từ vừa tìm.
- Nhận xét tiết học
...................................................................................................................................................................

×