Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài giảng Tuan 31 L3 (du cac mon)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.08 KB, 9 trang )

Thứ hai, ngày 17 tháng 4 năm 2005
Tiết 1: Đạo đức
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (tiết 2).
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu:
- Cây trồng vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vậy
cần được chăm sóc, bảo vệ.
b) Kỹ năng :
- Hs có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. phê bình, không tán thành những
hành động không chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
c) Thái độ:
- Thực hiện chăm sóc cây trồng, vật nuôi
- Tham gia tích cực vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:

- Chăm sóc cây trồng , vật nuôi mang lại
lợi ích gì? Em đã làm gì để chăm sóc cây
trồng , vật nuôi của gia đình em?
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi bài
* MT HS biết về các HĐ chăm sóc cây
trồng , vật nuôi ở nhà ở đòa phương.
* TH: YC HS trình bày kết quả điều tra
theo những vấ đề sau:
+ Hãy kể tên các loại cây trồng mà em
biết?
+ Các cây trồng đó được chăm sóc như thế


nào?
+ Kể tên các loại vật nuôi? Nêu cách
chăm sóc những con vật nuôi đó?
- KL , nhận xét:
* MT: HS biết thực hiện tốt một số hành
vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật
nuôi.
* TH: Chi nhóm và cho mỗi nhóm đóng
vai một tình huống trong VBT
- KL
- Các nhóm trao đổi . Đại diện trình bày
+ Lúa, cà phê, rau, nhãn....
+ Tưới nước, tưới phân. Không bẻ cành
hái lá bừa bãi.....
+trâu, bò, vòt, gà....
+ Cho ăn uống đầy đủ, vệ sinh chuồng trại
thường xuyên....
- Thảo luận và đóng vai
- Nhận xét và bổ sung.
P: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trả lời
phiếu bài tập .
- Mục tiêu: Giúp Hs biết làm bài tập đúng
- Gv yêu cầu Hs chia nhóm, thảo luận và
làm bài tập.
Bài tập: Viết chữ T vào ô em tán
thành và chữ K vào ô em không tán thành.
a) Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật
của gia đình.
b) Chỉ chăm sóc những loại cây do con

ngừơi trồng.
c) Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây
trồng.
d) Thỉnh thoảng tười nước cho cây cũng
được.
e) Cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi
thường xuyên, liên tục.
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Cần phải chăm sóc tất cả các con vật
nuôi, những cây trồng có lại.
Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên
liên tục mới có hiệu quả.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để xử lí
tình huống.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách chăm sóc
cây trồng, vật nuôi.
- Gv yêu cầu các nhóm Hs thảo luận và xử
lí các tình huống sau.
+ Tình huống 1: Hai bạn Lan và Đào đi
thăm vườn rau. Thấy rau ở nhà vườn mình
có sâu, Đào nhanh nhẹn ngắt hết những
chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác xung
quanh. Nếu là Lan, em sẽ nói gì với Đào?
+ Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột
nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem
chôn hết gà đi giấu không cho mọi người
biết gà nhà mình bò dòch cúm. Nếu là
Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây
lan dòch cúm gà?

- Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
của nhóm mình.
- Gv nhận xét chốt lại.
=> Vật nuôi, cây trồng có vai trò quan
trọng đối với đời sống của con người. Vì
Hs chia nhóm thảo luận và làm bài tập.
Các nhóm lên trình bày kết quả
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
PP: Sắm vai, trò chơi.
Hs các nhóm làm việc.
Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
vậy chúng ta cần biết chăm sóc và bảo vệ
cây trồng, vật nuôi một cách thường
xuyên.

5.Tổng kết – dặn dò.
- Về làm bài tập.
- Chuẩn bò bài sau: n tập.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
Toán.
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ .
A/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : - Giúp HS biết thực hành nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số (có nhớ
hai lần không liền nhau).- p dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để
giải các bài toán có liên quan.
b) Kó năng: Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác , nhanh nhẹn và
thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài , độc lập suy nghó .

B/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1’)
2 2. Bài cũ: Luyện tập.(3’)
- Gv gọi Hs lên bảng làm bài 3, 2.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.(30’)
* HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân số
có năm chữ số với số có một chữ số .(8’)
- MT: Giúp Hs nhớ các bước thực hiện phép
tính và đặt tính đúng .
a) Phép nhân : 14273 x 3.
- Gv GV viết lên bảng phép nhân 1427 x 3
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
+ Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu?
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghó và thực hiện phép
tính trên.
14273 * 3 nhân 3 bằng 9.
x 3 * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.
.PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT:Lớp , cá nhân .
Hs đọc đề bài.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra
giấy nháp.
Thực hiện lần lượt từ phải sang trái..
.

42819 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng
8, viết 8.
* 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
* 3 nhân 1 bằng 3, thêm
1 bằng 4, viết 4.
* Vậy 4281 nhân 2
bằng 42819.
* HĐ2: Làm bài1, 2.(14’)
- MT: Giúp cho Hs biết cách thực hiện đúng
phép tính nhân số có năm chữ số với số có một
chữ số.
• Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Ba Hs
lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại.
• Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Bốn Hs
lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại
* HĐ3: Làm bài 3.(8’)
- MT: Giúp các em biết giải bài toán có lời
văn.
* Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Lần đầu chuyển bao nhiêu quyển vở ?
+ Lần thứ 2 chuyển bao nhiêu quyển vở ?
+ Bài toán hỏi gì?

Một Hs lên bảng đặt tính.
Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
Hs vừa thực hiện phép nhân và trình bày
cách tính.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:Cá nhân , nhóm .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Ba Hs lên bảng làm bài và nêu cách thực
hiện phép tính.
10213 21018 12527
x
3
x
4
x
3
30639 84072 37581
23051 15112 12130
x
4
x
5
x
6
92204 75560 72780
Hs nhận xét
Hs sửa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào VBT. Bốn Hs lên sửa bài và

nêu cách tính.
1056 13120 12006 10203
x
6
x
7
x
8
x
9
6336 91840 96048 91827
Hs chữa bài vào vở.
PP: Thảo luận, thực hành.
HT:Nhóm , lớp .
Hs đọc yêu cầu bài toán.
18250 quyển.
+ Muốn tìm số số quyển vở chở cả hai lần ta
làm thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên
bảng sửa bài.
- GV nhận xét, yêu cầu tóm tắt và giải :
lần đầu : 18250 quyển vở
? quyển
lần sau :

GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương .
Gấp 3 lần số vở lần đầu.
Hỏi cả hai lần chuyển được bao nhiêu quyển
vở.
Ta lấy số quyển vở của lần đầu cộng với số

quyển vở của lần sau .
Cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm
bài.
Số quyển vở lần sau chuyển đựơc là:
18250 x 3 = 54750 (quyển).
Số quyển vở cả hai lần chuyển là:
18250 + 54750 = 73000 (quyển)
Đáp số: 13000 quyển.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.(1’)
- Tập làm lại bài1, 3..
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc – Kể chuyện.
Bác só Y-éc-xanh.
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
a) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: ngưỡng mộ, dòch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt
đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân
- Hiểu nội dung câu chuyện : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: sống để yêu thương và
giúp đỡ nhân loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt
Nam nói chung.
b) Kỹ năng : Rèn Hs
- Đọc biết hân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nghiên cứu, là ủi, im lặng.
- Thái độ :
- Giáo dục Hs tình đoàn kết, thương yêu giữa các dân tộc.
B. Kể Chuyện.
- Hs dựa vào tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. Lời

kể sinh động, thể hiện đúng nội dung.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II/ Chuẩn bò:

×