Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Gián án Tuan 32 L3 (du cac mon)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.83 KB, 27 trang )

Thứ hai, ngày 24 tháng 4 năm 2006
Tiết 1: Đ ạo đức
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Củng có lại các hành vi đạo đức qua các bài đã học: Biết ơn thương binh liệt sỹ, đoàn kết với
thiếu nhi quốc tế, tôn trọng khách nước ngoài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
* HĐ1: Thảo
luận nhóm
* HĐ2: Liên
hệ
3. Củng cố
-Vì sao phải chăm sóc cây trồng vật
nuôi? Liên hệ bản thân về việc chăm
sóc cây trồng vật nuôi
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài
- Chia lớp làm 4 nhóm, YC mỗi nhóm
thảo luận theo câu hỏi trên phiếu và
liên hệ thực tế.
+ Thế nào là những người thương binh
liệt sỹ?
+ Chúng ta cần làm gì để tỏ lòng biết
ơn các thương binh và liệt sỹ?
+ Kể những việc làm để tỏ tình đoàn
kết hữu nghò với thiếu nhi quốc tế?
+ Viết một lá thư bày tỏ tình đoàn kết
hữu nghò với thiếu nhi các nước?


+ Hãy kể một vài hành vi lòch sự với
khách nước ngoài mà em biết ? Em có
nhận xét gì về những hành vi đó?
- Chốt nội dung
- Tổ chức cho HS tự liên hệ
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học, HD ôn tập .
- Thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện trình bày, các nhóm
khác bổ sung
+ Những người thương binh liệt sỹ là
những người đã hi sinh một phần hoặc
cả thân thể của mình cho sự nghiệp đấu
tranh giải phóng đất nước.
+ Liên hệ

Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS luyện kỹ năng thực hiện phép tính , kỹ năng giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ
2.Bài mới
- gọi 2 HS lên bảng chữa BT 2,3.
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu, ghi bài
* HĐ1: Bảng
con
Củng cố thực

hiện phép
tính
* HĐ2: Làm
vở
Củng cố giải
toán
* HĐ3: Làm
miệng
- Củng cố về
ngày tháng
3. Củng cố.
Bài 1:
- Cho HS Nêu cách thực hiện và làm
bảng con
- Củng cố lại cách thực hiện phép tính
nhân, chia
Bài 2
- Cho HS đọc và tóm tắt
- HD cách giải theo hai bước
+ Tính số bánh đã mua
+ Tính số bạn đã được nhận bánh.
- Chấm một số bài nhận xét
Bài 3
- Cho HS đọc, tóm tắt
- HD cách giải
- Chữa bài
Bái 4:
- HD HS vẽ sơ đồ: Mỗi tuần có 7
ngày để tính
cn cn cn cn cn

!____!____!____!____!
1 8 15 22 29
- Nhận xét tiết học
- Bảng con: 10715 21543

x
6
x
3
64290 64626
30755 : 5 = 6151
- Giảùi
Số bánh nhà trường đã mua:
4 x 105 =420 ( cái)
Số bạn được nhận bánh là:
420 : 2 = 210 ( bạn)
Đáp số: 210 bạn
- Đọc đề, tóm tắt
- Giải
Chiều rộng HCN là:
12 : 3 = 4( cm)
Diện tích HCN là:
12 x 4 = 48 ( cm
2
)
Đáp số: 48 cm
2
- Nhìn sơ đồ trả lời miệng , nêu cách
tính,
Tiết 3+3: Tập đọc – Kể chuyện.

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯN.
I/ MỤC TIÊU:
A. Tập đọc.
a) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: tận số, nỏ, bùi ngùi.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường.
b) Kỹ năng : Rèn Hs
- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi ngùi...
- Thái độ :
- Giáo dục Hs biết bảo vệ muôn thú trong rừng.
B. KỂ CHUYỆN.
- Hs dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của
nhân vật. Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
.
Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ 1:
Luyện đọc
* Hoạt động
2: Hướng dẫn
tìm hiểu bài.

- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ
thong thả, nhẹ nhàng của con cò?
- Gv nhận xét bài.
- Giới thiệu bài – ghi tựa:
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng
các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi
đúng ở câu dài.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài,
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp Hs giải thích các từ mới: tận
số, nỏ, bùi ngùi.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
* Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt
truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu hỏi:
+ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của
bác thợ săn?
- Hs đọc thầm đoạn 2.
+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói
lên điều gì?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs
thảo luận câu hỏi:
+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết
của vượn mẹ rất thương tâm?
- Gv nhận xét, chốt lại:

Vượn mẹ vơ nắm sơ bùi ngùi gối đầu
cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào và
đặt lên miệng con. Sau đó, nghiến
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích từ: tận số, nỏ, bùi ngùi.
HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Con thú nào không may gặp bác ta thì
hôm ấy coi như ngày tận số.
Nó căm ghét người đi săn bắn hay Nó
tức giận kẻ bắn chết nó vì vượn con cần
sự chăm sóc của mẹ.
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét, chốt lại.
Hs phát biểu cá nhân.
*HĐ3: Luyện
đọc lại
* HĐ 4: Kể
chuyện.
3. Củng cố,
dặn dò
răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên thật
to rồi ngã xuống.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 4.
+ Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác

thợ săn làm gì?
+ Câu chuyện muốn nói với điều gì với
chúng ta?
- Gv nhận xét, chốt lại.
*. Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm
toàn bài theo lời của từng nhân vật.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gv mời 1 Hs đọc lại.
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 2.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc
tốt.
* - Mục tiêu: Hs dựa vào các bức tranh
để kể lại câu chuyện.
- Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt
nội dung bức tranh.
- Một Hs kể mẫu đoạn 1.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể
hay, tốt.
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Mè hoa lượn sóng.
- Nhận xét bài học
Hs đọc thầm đoạn 4.
Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi,
bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy, bác
bỏ hẳn nghề đi săn.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs lắng nghe.

Hs đọc.
Hs thi đọc diễn cảm đoạn 2.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
Hs quan sát tranh, tóm tắt nội dung bức
tranh.
+ Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào
rừng.
+ Tranh 2: Bác thợ săn thấy một con
vượn ngồu ôm con trên tảng đá.
+ Tranh 3: Vượn mẹ chết rất thảm
thương.
+ Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy
nỏ và bỏ nghề săn bắn.
- Một Hs kể mẫu đoạn 1.
- Kể theo cặp
- Kể thi trước lớp
Tiết 5 : Mỹ thuật
Tập nặn tạo dáng tự do
VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết hình dáng của người đang hoạt động.
- Nhận biết cách vẽ hình dáng người.
- Vẽ đươc hình dáng người đang hoạt động
- Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi hoạt động .
II. CHUẨN BỊ
GV: - Tranh ảnh về hình dáng khác nhau của con người.
- Một số bài vẽ của HS năm trướơc.
HS: - Giấy, chì vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1:
Quan sát
nhâïn xét
* HĐ2:
Hướng dẫn
cách vẽ
* HĐ3
Thực hành
* HĐ4:
Nhận xét
đánh giá
3. Dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
- Gợi ý HS xem tranh và gợi ý HS
nhận xét
+ Các nhân vật trong tranh đang làm
gì?
+ Động tác của từng người như thế
nào?( đàu , thân, chân , tay)
- Gọi vài HS làm mẫu về dáng đi,
chạy, nhảy...
- YC HS nhớ lại hình ảnh người đònh
vẽ
+ Tìm các hình dáng phù hợp với
hoạtđộng

+ Tìm thêm các chi tiết để bức tranh
thêm sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm
nhạt, vẽ màu kín tranh
- Cho HS xem bài của HS năm ttrước
- Quan sát , giúp đỡ các em hoàn
thành bài vẽ
- Thu một số bài đã hoàn thành cơ
bản
+ Cho HS quan sát nhận xét: Hình
dáng người đang làm gì?
+ Mô tả dáng người trong tranh theo ý
tưởng của mình và xếp loại.
- GV KL, nhận xét
- Dặn về sưu tâm tranh thiếu nhi
- Quan sát, trả lời câu hỏi
+ Các nhân vật đang chạy, đi, nhảy
+ Tay giơ lên, khuỷu tay gập, thân hơi
nghiêng, chân giơ cao, co gối....
- Quan sát
- Theo dõi
- Quan sát
- Thực hành vẽ
- Nhận xét đánh giá bài vẽ
+ Hình dáng người đang làm gì?
+ Mô tả dáng người trong tranh theo ý
tưởng của mình và xếp loại các bài vẽ
Thứ ba, ngày 25 tháng 4 năm 2006
Tiết 1: Toán
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ ( tiếp theo)

I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học
-Gọi 2 HS lên bảng chữa BT 2,3
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài
- Nêu bài toán( SGK); ghi tóm tắt lên
bảng 35 l: 7 can
10 l: ... can?
+ HD phân tích đề
? Muốn biết 10 l mật ong đựng được
mấy can ta cần biết gì?
? Muốn tìm số lít mật ong trong một can
ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm bảng
con
Bài 1:
-HD HS tóm tắt và làm theo 2 bước
+ Tìm số KG mỗi túi
+ Tìm số túi
- Chữa và củng cố cách giải
Bài 2
- Cho HS tự giải vào vở
- Chữa bài , củng cố
Bài: 3
- YC HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả
- Củng cố về cách tính giá trò biểu thức
- Nhận xét tiết học
- Phân tích đề toán

+ biết 1 can đựng được mấy lít?
+ lấy 35 chia cho 7
- Thực hiện phép tính vào bảng con
+ Số lít mật ong trong mỗi can:
35 : 7 = 5( l)
+ Số can đựng 10 l mật ong:
10 : 5 = 2( l)
Giải
Số kg đường đựng trong mỗi túi
40 : 8 = 5( kg)
15 kg đương đựng trong số túi là:
15 : 5 = 3 ( túi)
Đáp số: 3 túi
- Nêu cách làm và giải vào vở
Số cái cúc cho mỗi áo:
24 : 4 = 6(cúc)
42 cúc dùng cho số áo là:
42 : 6 = 7 (áo)
Đáp số: 7 áo
- Nhẩm và nêu kết quả theo cặp
3. Củng cố,
dặn dò
Tiết 2: Chính tả (Nghe – viết)
NGÔI NHÀ CHUNG.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp bài : “ Nngôi nhà chung”.
b) Kỹ năng : Làm bài chính xác. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: rl/n ;
v/d.
c) Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .

II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ
2. Bài mới
*HĐ1:
Hướng dẫn
Hs nghe -
viết.
* HĐ 2:
Hướng dẫn
Hs làm bài
- Gọi 2 Hs lên viết từ chứa tiếng có vần
in/inh.
- Nhận xét
- Giới thiệu
* Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng
bài chính tả vào vở.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Ngôi nhà chung của dân tộc là gì?

+ Những việc chung mà tất cả các dân
tộc là phải làm gì?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những
chữ dễ viết sai:

- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Mục tiêu: Giúp Hs biết viết những
tiếng n/l ; v/d.
+ Bài tập 2:
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái
đất.
Bảo vệ hòa bình, bảo vệ mọi trường,
đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật.
Hs viết ra nháp: phong tục, tập quán,
bệnh tật, tập quán, đấu tranh.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài, tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
3 Hs lên bảng thi làm bài.
tập.
3. Củng cố,
dặn dò
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời vài Hs đứng lên đọc câu văn.

- Gv nhận xét, chốt lại:
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bò bài: Hạt mưa.
- Nhận xét tiết học.
Cả lớp làm vào VBT.
a) Nương đỗ – nương ngô – lưng đeo
gùi.
Tấp nập – làm nương – vút lên.
b) Về làng – dừng trước cửa – dừng –
vẫn nổ – vừa bóp kèn.
Vừa vỗ cửa xe – về – vội vàng – đứng
dậy- chạy vụt ra đường
- Hs đọc yêu cầu đề bài. làm bài cá
nhân.
Vài Hs đứng lên đọc.
Hs nhận xét.
Tiết 3: TN và XH
NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
+ Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất ở mức độ đơn giản.
+ Biết thời gian để trái đất quay được một vòng quanh mìnhnó là một ngày.
+ Biết một ngày có 24giờ
+ Thực hành biểu diền ngày và đêm
II. ĐỒ DÙNG
Các hình vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Bài cũ
2. Bài mới
HĐ1: Quan

sát tranh
theo cặp
HĐ2: Thực
- Trình bày mối quan hệ giữa trái đất,
mặt trời và mặt trăng
- Đọc lại phần bài học
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài
* MT: Giải thích được tại sao có ngày và
đêm
* TH: HD HS quan sát H1, H2 sgk và
trả lời câu hỏi
+ Khoảng thời gian phần trái đất được
mặt trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Thời gian trái đất không được măït trời
chiếu sáng gọi là gì?
 KL
• MT: Biết khắp mọi nơi trên trái đất
- Quan sát ,thảo luâïn theo cặp
+ ban ngày
+ ban đêm
hành theo
nhóm
HĐ3: Thảo
luận cả lớp
3.Củng cố,
dặn dò
đều có ngày và đêm kế tiếp nhau
không ngừng. Biết thực hành biểu
diền ngày đêm.

• TH: Chia lớp thành 4 nhóm thực
hành như HD SGK
 KL
• MT: Biết thời gian để trái đất quay
được một òng quanh mình nó là một
ngày. Biết một ngày có 24 giờ.
• TH- HD cách quay quả đòa cầu
+ Đánh dấu 1 điểm trên quả đòac cầu,
quay quả đòa cầu đúng một vòng
+ Thời gian để trái đất quay được một
vòng quanh mình nó được quy ước là
một ngày .
? 1 ngày có bao nhiêu giờ
+ Nếu trái đấu ngừng quay quanh mình
nó thì ngày và đêm trên trái đất như thế
nào/
 KL
- HD làm BT
Nhận xét tiết học
- Thực hành theo nhóm và lên
biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét
- Quan sát
- 1 ngày có 24 gời
- Một phầân luôn đựơc chiếu sáng( ban
ngày) còn phân kia luôn tối( ban đêm)
Tiết 4: Thể dục
Tiết 5: ÔN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
Luyện đọc và kể chuyện bài: Người đi săn và con vượn

II..HOẠT ĐỘNG
+ Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm
+ Cho HS có trìng độ tương đương thi đọc, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung
+ Tổ chức cho HS kể lại câu chuyện theo lời người thợ săn theo nhóm.
+ Cho HS thi kể ( Khuyến khích HS yếu)
- Nhận xét , tuyên dương những HS có tiến bộ
- ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư , ngày 26 tháng 4 năm 2006.
Tiết 1: Tập đọc.
MÈ HOA LƯN SÓNG.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Tả cuộc sống nhộn nhòp dưới nước của mè hoa và
các loài cua cá, tôm tép.
- Hiểu các từ được các từ ngữ cuối bài: mè hoa, đìa, đó, lờ.
b) Kỹ năng:
- Đọc đúng nhòp bài thơ.
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết bảo vệ môi trường sống.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
* Hoạt
động 1:
Luyện đọc
Hoạt động

2: Hướng
dẫn tìm
hiểu bài
* Hoạt
động 3:
- GV gọi 2 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 –
2 – 3 - 4 của câu chuyện “Người đi săn
và con vượn” .
- Gv nhận xét.
* Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ,
ngắt nghỉ đúng nhòp các câu dòng thơ.
• Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh.
- Gv cho Hs xem tranh.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết
hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ mới: mè
hoa, đìa, đó, lờ.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng
khổ trong bài.
Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được
các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.
+ Mè hoa sống ở đâu ?
+ Tìm những từ ngữ tả mè hoa bơi lượn
dưới nước?
- Gv đặt câu hỏi. Và yêu cầu Hs thảo
luận

+ Xung quanh mè hoa còn có những
loài vật nào?những câu thơ nào nói lên
đặc điểm của mỗi loài vật?
- Gv chốt lại:
Cá mè ăn nổi, cá chép ăn chìm, con
tép lim dim, con cua áo đỏ.
+ Hãy chỉ ra hình ảnh nhân hoá mà em
thích?
* - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc
thuộc bài thơ.
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Mỗi Hs tiếp nối đọc 2 dòng thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích : mè hoa, đìa, đó, lờ.
Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.

Hs đọc thầm bài thơ:
Mè hoa sống ở ao, ở ruộng, ở đìa.
- a ra giỡn nước, chò bơi đi trước, em
lượn theo sau.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Hs phát biểu cá nhân.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×