Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 3 - TS. Hoàng Thị Thúy Nga - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.36 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


v1.0014107222 1


BÀI 3



Ư

<b>Ớ</b>

C LƯ

<b>Ợ</b>

NG VÀ D

<b>Ự</b>

BÁO CHI PHÍ



TS. Hồng Thị Thúy Nga


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TÌNH HU

<b>Ố</b>

NG KH

<b>Ở</b>

I Đ

<b>Ộ</b>

NG



Năm 1955, Người tiêu dùng Mỹ mua 369 tỉ KWh điện, năm 1970 họ mua 1083 tỉ. Vì
năm 1970, số cơng ty điện lực ít hơn, nên rõ ràng sản lượng điện trung bình của mỗi
cơng ty đã tăng lên đáng kể. Liệu sự gia tăng này là do tính kinh tế của quy mơ hay
do những ngun nhân khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v1.0014107222 3


TÌNH HU

<b>Ố</b>

NG KH

<b>Ở</b>

I Đ

<b>Ộ</b>

NG (ti

<b>ế</b>

p theo)



3


1. Hãy xác định nguyên nhân dẫn đến chỉ số SCI càng ngày càng giảm dần?
2. Các nhà kinh tế sử dụng phương pháp gì để tìm ra các điểm trên đường


chi phí trung bình dài hạn của ngành điện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC TIÊU</b>



• Giúp cho người học hiểu được bản chất đường chi phí dài hạn của doanh


nghiệp và mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

v1.0014107222 55


Hàm sản xuất


Mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và dài hạn


Tính kinh tế và phi kinh tế của quy mô


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. HÀM SẢN XUẤT</b>



• Khái niệm: <i>là một hàm mơ tả</i> <i>sản lượng tối</i> <i>đa có thể</i> <i>có từ</i> <i>các kết hợp</i> <i>đầu vào khác</i>
<i>nhau</i> <i>ở</i> <i>một trình</i> <i>độ</i> <i>cơng nghệ</i> <i>nhất</i> <i>định (trong một thời kỳ</i> <i>nhất</i> <i>định).</i>


• Dạng tổng quát của hàm sản xuất:
Q=f(X<sub>1</sub>, X<sub>2</sub>,...,X<sub>n</sub>)


Q=f(L,K)


• <i>Các dạng hàm sản xuất phổ</i> <i>biến:</i>


 Q = aK + bL


 Q = a.K<sub>L</sub> <sub>trong đó 0 < α, β < 1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

v1.0014107222 7


<b>HIỆU SUẤT THEO QUY MÔ</b>




Hiệu suất theo qui mô là sự thay đổi của sản lượng đầu ra (Q) khi các yếu tố đầu vào
thay đổi theo cùng một tỷ lệ.


• K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng = h lần, hiệu suất khơng đổi.
• K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng > h lần, hiệu suất tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HỆ SỐ CO GIÃN CỦA SẢN LƯỢNG THEO YẾU TỐ ĐẦU VÀO</b>



Q


K


% Q K

Q



E



% K Q

K





 





Q


L


% Q L Q


E




% L Q L





 



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

v1.0014107222 9


<b>HÀM SẢN XUẤT COBB – DOUGLASS </b>



Q = a.K<sub>L</sub> <sub>, trong đó 0 < α, β < 1</sub>


• α + β = 1 , hiệu suất khơng đổi;
• α + β > 1 , hiệu suất tăng;


• α + β < 1 , hiệu suất giảm.
• E<sub>K</sub>Q <sub>= α</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. CHI PHÍ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN</b>



• <b>Phân biệt chi phí kế tốn và chi phí kinh tế:</b>


 Dưới giác độ kế tốn, chi phí kế tốn là những chi phí thực tế bỏ ra (mua thiết bị,
khấu hao, thuê nhà xưởng…).


 Chi phí kinh tế = chi phí kế tốn + chi phí cơ hội.
• <b>Các chi phí dài hạn:</b>


 Trong dài hạn khơng có chi phí cố định, tất cả các đầu vào đều biến đổi.



 Các loại chi phí dài hạn:


 Tổng chi phí dài hạn LTC;


 Tổng chi phí bình qn dài hạn LAC = LTC/Q;


</div>

<!--links-->

×