Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

khảo sát tỷ lệ suy yếu và các yếu tố liên quan ở ngƣời cao tuổi tại quận 8 thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 100 trang )

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN VĂN THÌNH

KHẢO SÁT TỶ LỆ SUY YẾU
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI CAO TUỔI
TẠI QUẬN 8 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Lão khoa
Mã số: CK 62 72 20 30
LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS.BS NGUYỄN VĂN TRÍ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Nguyễn Văn Thình


MỤC LỤC


ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 4
1.1

ĐẶC ĐIỂM VÀ DÂN SỐ QUẬN 8 ................................................................ 4

1.1.1 Điều kiện tự nhiên:........................................................................................... 4
1.1.2 Dân số: ............................................................................................................. 5
1.2

SUY YẾU: ........................................................................................................ 7

1.2.1 Định nghĩa:....................................................................................................... 7
1.2.2 Dịch tễ học ....................................................................................................... 8
1.2.3 Sinh lý bệnh ................................................................................................... 10
1.2.4 Các giai đoạn của suy yếu [6] ........................................................................ 14
1.2.5 Các yếu tố liên quan đến suy yếu: ................................................................. 14
1.2.6 Tiêu chuẩn đánh giá suy yếu trong nghiên cứu và thực hành lâm sàng: ....... 17
1.2.7 Chọn công cụ nghiên cứu: ............................................................................. 21
1.2.8 Các nghiên cứu về suy yếu Trên thế giới: ..................................................... 22
1.2.9 Các nghiên cứu trong nƣớc: ........................................................................... 22
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 24
2.1

Đối tƣợng nghiên cứu: .................................................................................... 24

2.1.1 Dân số nghiên cứu: ........................................................................................ 24
2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu: .................................................................................... 24
2.2


Phƣơng pháp nghiên cứu: ............................................................................... 24

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: ...................................................................................... 24
2.2.2 Thời gian thực hiện nghiên cứu: .................................................................... 24
2.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu: Cỡ mẫu: tính theo cơng thức ................ 25
2.3

Phƣơng pháp chọn mẫu: ................................................................................. 25

2.4

Các biến số và tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu: ..................... 26


2.5

Tiêu chuẩn đánh giá suy yếu: áp dụng tiêu chuẩn Fried: ............................... 27

2.6

Chuẩn bị công cụ thu thập số liệu: ................................................................. 31

2.7

Tập huấn cho ngƣời thu thập số liệu .............................................................. 31

2.8

Xử lý số liệu ................................................................................................... 33


VẤN ĐỀ Y ĐỨC ..................................................................................................... 33
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ .......................................................................................... 34
3.1

Đặc điểm dân số nghiên cứu: ......................................................................... 34

3.2

Đặc điểm bệnh lý: ........................................................................................... 37

3.3

Tỷ lệ suy yếu (đánh giá theo tiêu chuẩn Fried): ............................................. 38

3.3.1 Tỷ lệ chung .................................................................................................... 38
3.3.2 Tỷ lệ suy yếu theo giới:.................................................................................. 39
3.3.3 Tỷ lệ suy yếu theo từng tiêu chí:................................................................... 39
3.3.4 Tỷ lệ suy yếu theo từng tiêu chí phân theo giới tính: .................................... 40
3.4

Các yếu tố liên quan với suy yếu:................................................................... 40

3.4.1 Liên quan giữa suy yếu và giới: n= 598, p = 0,078 ....................................... 40
3.4.2 Liên quan giữa suy yếu theo nhóm tuổi:........................................................ 41
3.4.3 Liên quan giữa suy yếu với tình trạng hơn nhân và hồn cảnh gia đình: ...... 41
3.4.4 Liên quan giữa suy yếu và trình độ học vấn: ................................................. 42
3.4.5 Liên quan giữa suy yếu và nghề nghiệp đã làm: ............................................ 43
3.4.6 Liên quan giữa suy yếu và nguồn thu nhập, thẻ bảo hiểm y tế...................... 43
3.4.7 Liên quan giữa suy yếu và BMI: n=598, p=0,001 ......................................... 44
3.4.8 Liên quan giữa suy yếu với hút thuốc và uống rƣợu/bia. .............................. 45

3.4.9 Liên quan giữa suy yếu với đa bệnh, đa thuốc. ............................................. 46
3.4.10Liên quan giữa suy yếu với số lần nhập viện. ............................................... 46
3.4.11Liên quan giữa suy yếu với IADL và ADL. .................................................. 47
3.4.12Tỷ lệ suy yếu theo đặc điểm bệnh lý. ............................................................ 48


3.5

Liên quan giữa suy yếu với các yếu tố theo tiêu chuẩn Fried qua ................. 49

3.6

Số liệu phân tích từ 65 tuổi trở lên: ................................................................ 51

3.6.1 Tỷ lệ suy yếu chung: n=462 ........................................................................... 51
3.6.2 Tỷ lệ suy yếu theo từng tiêu chí ..................................................................... 51
3.6.3 Tỷ lệ suy yếu ở ngƣời từ 65 tuổi trở lên theo đặc điểm ................................. 52
3.6.4 Liên quan giữa suy yếu với các yếu tố theo tiêu chuẩn Fried qua phân tích
hồi quy đơn biến và đa biến: n=462. ........................................................................ 53
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ....................................................................................... 55
4.1

Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu: .................................................................... 55

4.2

Tỷ lệ suy yếu ở ngƣời cao tuổi tại Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh. ............. 56

4.3


Tỷ lệ suy yếu ở ngƣời cao tuổi tại Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh theo từng

tiêu chí. ..................................................................................................................... 59
4.4

Các yếu tố liên quan đến suy yếu ở ngƣời cao tuổi tại Quận 8 thành phố Hồ

Chí Minh. ................................................................................................................. 60
4.4.1 Liên quan giữa suy yếu và giới ...................................................................... 60
4.4.2 Liên quan giữa suy yếu và tuổi: ..................................................................... 61
4.4.3 Liên quan giữa suy yếu và tình trạng hôn nhân. ............................................ 62
4.4.4 Liên quan giữa suy yếu và trình độ học vấn. ................................................. 62
4.4.5 Liên quan giữa suy yếu và nguồn thu nhập, thẻ bảo hiểm y tế...................... 62
4.4.6 Liên quan giữa suy yếu và BMI..................................................................... 63
4.4.7 Liên quan giữa suy yếu với hút thuốc và uống rƣợu/bia ............................... 63
4.4.8 Liên quan giữa suy yếu với đa bệnh. ............................................................. 64
4.4.9 Liên quan giữa suy yếu với đa thuốc. ............................................................ 65
4.4.10 Liên quan giữa suy yếu với nhập viện. ......................................................... 66
4.4.11Liên quan giữa suy yếu với IADL và ADL. .................................................. 67
4.4.12Liên quan giữa suy yếu với các bệnh mạn tính. ............................................ 69


CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 71
5.1

KẾT LUẬN .................................................................................................... 71

5.2

KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 72


TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Tiêu chuẩn Fried
PHỤ LỤC 2: Danh sách cụm đƣợc chọn nghiên cứu tại Quận 8
PHỤ LỤC 3: Bảng tính năng lƣợng cho từng hoạt động


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt:
NCT: Ngƣời cao tuổi
NXB: Nhà xuất bản
Tiếng Anh:
BMI:

Body mass index (Chỉ số khối cơ thể)

CFS:

Clinical Frailty Scale (Thang điểm suy yếu lâm sàng)

CGA:

Comprehensive Geriatric Assessment (Đánh giá lão khoa
toàn diện).

CHS:

The Cardiovascular Health Study (Nghiên cứu sức khỏe tim
mạch)


CVD:

Cardio Vascular Disease (Bệnh tim mạch)

EFS:

Edmonton Frailty Scale (Thang điểm Edmonton)

FI:

Frailty Index (Chỉ số suy yếu)

MCI:

Mild Cognitive Impairment (Suy giảm nhận thức nhẹ)

MET: Metabolic Equivalent (tƣơng đƣơng chuyển hóa)
Đơn vị tính tiêu hao năng lƣợng trong hoạt động thể chất.
MMSE: Mini-Mental State Examination (Thang đánh giá tâm
thần tối thiểu)
SHARE: Survey of Health Ageing and Retirement (Nghiên cứu sức
khỏe ngƣời cao tuổi và hƣu trí)
WHO: World health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1 Dân số ngƣời cao tuổi thành phố Hồ Chí Minh (thống kê năm 2009) .. 6
Bảng 1.2 Phân nhóm tuổi tại Quận 8 .................................................................... 6
Bảng 1.3 Tỷ trọng dân số ngƣời cao tuổi Việt Nam. ............................................ 6

Bảng 3.1 Đặc điểm nhân trắc của dân số nghiên cứu ......................................... 34
Bảng 3.2 Đặc điểm xã hội của dân số nghiên cứu .............................................. 35
Bảng 3.3 Đặc điểm về sức khỏe của dân số nghiên cứu ..................................... 36
Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh lý ................................................................................. 37
Bảng 3.5 Suy yếu theo giới ................................................................................. 39
Bảng 3.6 Tiêu chí suy yếu theo giới tính ............................................................ 40
Bảng 3.7 Liên quan giữa suy yếu và nhóm tuổi (n=598) ................................... 41
Bảng 3.8 Suy yếu với tình trạng hơn nhân và hồn cảnh gia đình ..................... 42
Bảng 3.9 Suy yếu với trình độ học vấn: n= 598 ................................................. 42
Bảng 3.10 Suy yếu vói nghề nghiệp đã làm: n=598 ........................................... 43
Bảng 3.11 Suy yếu với thu nhập, thẻ bảo hiểm y tế (n= 598) ............................ 43
Bảng 3.12 Suy yếu với hút thuốc và uống rƣợu/bia (n=598).............................. 45
Bảng 3.13 Suy yếu với đa bệnh, đa thuốc (n=598) ............................................. 46
Bảng 3.14 Suy yếu và số lần nhập viện (n=598) ................................................ 46
Bảng 3.15 Suy yếu và IADL, ADL (n=598)....................................................... 47
Bảng 3.16 Suy yếu theo đặc điểm bệnh lý .......................................................... 48
Bảng 3.17 Các yếu tố liên quan suy yếu qua phân tích hồi quy đơn biến. ......... 49
Bảng 3.18 Các yếu tố liên quan suy yếu qua phân tích hồi quy đa biến. ........... 50
Bảng 3.19 Suy yếu ở ngƣời từ 65 tuổi trở lên theo đặc điểm: n=462 ................. 52
Bảng 3.20 Suy yếu với các yếu tố theo tiêu chuẩn Fried qua phân tích hồi quy
đơn biến. .............................................................................................................. 53
Bảng 3.21 Suy yếu với các yếu tố theo tiêu chuẩn Fried qua phân tích hồi quy đa


biến. ..................................................................................................................... 54
Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ suy yếu của ngƣời từ 60 tuổi trở lên của các nghiên cứu
............................................................................................................................. 57
Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ suy yếu của ngƣời từ 65 tuổi trở lên của các nghiên cứu
............................................................................................................................. 58
Bảng 4.3 So sánh suy yếu ở ngƣời từ 60 tuổi trở lên theo tiêu chí của Fried .... 60

Bảng 4.4 So sánh Tỷ lệ suy yếu trong các nhóm tuổi của các nghiên cứu. ........ 61
Bảng 4.5 Mối liên quan giữa suy yếu và đa bệnh ở ngƣời từ 65 tuổi trở lên. .... 65
Bảng 4.6 Mối liên quan giữa suy yếu và số lần nhập viện ................................. 67
Bảng 4.7 Suy yếu và hạn chế chức năng............................................................. 68
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
Biể u đồ 3.1 Tỷ lệ suy yếu theo tiêu chuẩn Fried .................................................. 38
Biể u đồ 3.2 Tỷ lệ suy yếu theo từng tiêu chí ........................................................ 39
Biể u đờ 3.3 Liên quan giữa suy yếu và giới ........................................................ 40
Biể u đồ 3.4 Liên quan giữa Suy yếu và BMI........................................................ 44
Biể u đồ 3.5 Tỷ lệ suy yếu theo tiêu chuẩn Fried (số liệu phân tích từ 65 tuổi) .... 51
Biể u đồ 3.6 Tỷ lệ suy yếu theo từng tiêu chí ........................................................ 51
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1 Mơ hình cơ chế sinh bệnh ở ngƣời trẻ và ngƣời cao tuổi. ................... 10
Hình 1.2 Vịng xoắn bệnh lý của suy yếu do rối loạn năng lƣợng và thay đổi
chức năng sinh lý trong và ngồi hệ thống ......................................................... 12
Hình 1.3 Vịng xoắn năng lƣợng của suy yếu. .................................................... 13
Hình 2.1 Dụng cụ đo sức cơ tay Jamar@ 5030 JI Hand Dynamometer ............. 29


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay số ngƣời cao tuổi trên thế giới có khuynh hƣớng tăng
nhanh. Nếu nhƣ năm 1950, tồn thế giới có 205 triệu ngƣời từ 60 tuổi trở
lên thì đến năm 2012, số ngƣời cao tuổi tăng lên đến gần 810 triệu ngƣời.
Dự tính con số này sẽ đạt 1 tỷ ngƣời trong vòng gần 10 năm nữa và đến năm
2050 sẽ tăng gấp đôi là 2 tỷ ngƣời, chiếm 23% tổng dân số thế giới [12]. Dự
báo cũng cho thấy già hóa dân số sẽ xảy ra ở hầu hết các nƣớc đang phát
triển, thậm chí tốc độ già hóa của các nƣớc này cịn cao hơn cả tốc độ già
hóa của các nƣớc phát triển [3].

Theo các nhà nhân khẩu học, “già hóa dân số” là khi dân số 65 tuổi
trở lên chiếm trên 7% tổng dân số hoặc khi tỷ lệ ngƣời từ 60 tuổi trở lên
chiếm trên 10% tổng dân số. Hiện nay Việt Nam đã vào giai đoạn già hóa
dân số (10,2%) và tốc độ già hóa đƣợc xếp vào nhóm nhanh nhất thế giới
trong khi nhận thức và các phƣơng tiện chăm sóc sức khỏe chƣa theo kịp. Số
ngƣời cao tuổi tăng nhanh địi hỏi sự chăm sóc cả về thể chất lẫn tinh thần
rất lớn. Việc chăm sóc và tạo điều kiện sống tốt nhất cho ngƣời cao tuổi là
trách nhiệm của xã hội, cộng đồng, gia đình.
Nghiên cứu Evans và cộng sự (2007) và VNCA (2007) đều cho thấy
tình trạng sức khỏe của ngƣời cao tuổi phụ thuộc rất nhiều vào tuổi tác,
trong đó tuổi càng tăng thì tỷ lệ ngƣời cao tuổi có sức khỏe kém càng
cao, số bệnh mắc phải càng nhiều và thời gian nằm bệnh càng dài[2].
Nghiên cứu của Đàm Hữu Đắc và cộng sự (2010) cho thấy 95%
ngƣời cao tuổi có bệnh và chủ yếu là bệnh mạn tính khơng lây nhiễm nhƣ
xƣơng khớp (40,62%); tim mạch và huyết áp (45,6%); tiền liệt tuyến
(63,8%); và rối loạn tiểu tiện (35,7%) [1].


2

Q trình lão hóa cùng với tình trạng đa bệnh lý ở ngƣời cao tuổi
làm cho ngƣời cao tuổi dễ bị suy yếu. Tỷ lệ suy yếu của ngƣời cao tuổi
trong cộng đồng trên thế giới dao động từ 4% đến 59,1% tùy theo nghiên
cứu[27], với ngƣời cao tuổi từ 85 tuổi trở lên có tới 30% đến 45% đƣợc
xác định suy yếu[26]. Suy yếu còn bao gồm mất khối cơ, kiệt sức, tốc độ
đi bộ chậm, giảm hoạt động và thƣờng kết hợp với giảm cân khơng giải
thích đƣợc [36].Yếu cơ là một trong những yếu tố quan trọng trong suy
giảm chức năng ở ngƣời cao tuổi. Tập luyện cho cơ khỏe mạnh sẽ cải
thiện tình trạng yếu cơ [57].
Suy yếu là một yếu tố nguy cơ làm giảm chất lƣợng sống, tăng tỷ

lệ mắc bệnh và tử vong.
Suy yếu có thể phịng ngừa và đảo ngƣợc đƣợc ở giai đoạn tiền
suy yếu. Ở giai đoạn suy yếu nặng tuy khơng đảo ngƣợc đƣợc nhƣng việc
can thiệp có thể làm giảm tỷ lệ tử vong.
Do đó việc phát hiện suy yếu ở NCT tại cộng đồng trở nên cần
thiết nhằm nâng cao chất lƣợng sống và tăng tuổi thọ ở NCT, góp phần
giảm biến cố xấu và tử vong khi nhập viện. Chính vì vậy chúng tơi thực
hiện nghiên cứu này và đƣa ra kiến nghị thực hiện việc chăm sóc ngƣời
cao tuổi tốt hơn, đáp ứng yêu cầu của Luật ngƣời cao tuổi Việt Nam [4]


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Khảo sát tỷ lệ suy yếu và các yếu tố liên quan ở ngƣời cao tuổi
tại Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh.
Mục tiêu cụ thể
1.

Khảo sát tỷ lệ suy yếu ở ngƣời cao tuổi tại Quận 8 thành phố Hồ
Chí Minh.

2.

Khảo sát sự liên quan giữa suy yếu với các yếu tố tuổi, đa bệnh,
đa thuốc, số lần nhập viện, giảm hoạt động chức năng và các yếu
tố kinh tế-xã hội ở ngƣời cao tuổi tại Quận 8 thành phố Hồ Chí
Minh.



4

1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ DÂN SỐ QUẬN 8
1.1.1 Điều kiện tự nhiên:
Vị trí địa lý
Quận 8 thuộc khu vực nội thành và nằm ở phía nam Thành phố
Hồ Chí Minh, phía đơng giáp quận 4 và quận 7, phía tây và nam giáp
quận Bình Tân và huyện Bình Chánh, phía bắc giáp quận 5 và quận 6.
Quận 8 có diện tích tự nhiên 1.917 hécta gồm 16 phƣờng, 97
khu phố, 1413 tổ dân phố.
Quận 8 ngày càng phát triển theo hƣớng đơ thị hóa, có hệ thống
giao thông đang đƣợc cải thiện với một số tuyến chính nối từ trung tâm
thành phố qua quận 8 đến khu đơ thị Nam Sài Gịn nhƣ Đại lộ Đông
Tây, Đại lộ Nguyễn Văn Linh, đƣờng Phạm Thế Hiển, đƣờng Tạ
Quang Bửu, đƣờng An Dƣơng Vƣơng,...
Địa hình
Quận 8 có nhiều kênh rạch, địa hình bằng phẳng, tuy nhiên vẫn
có những vùng thấp, trũng ảnh hƣởng triều cƣờng gây ngập.
Đặc điểm hình thể của quận đƣợc chia nhỏ thành những khu vực
riêng biệt bởi hệ thống các kênh Đôi, Tàu Hủ, sơng Cần Giuộc, rạch
Hiệp Ân, rạch Ơng Lớn, Ơng Nhỏ, Xóm Củi, Ruột Ngựa, Bà Tàng,
Lị Gốm, Kênh Ngang số 1, Kênh Ngang số 2, Kênh Ngang số 3.
Thủy văn
Kênh Tẻ, Kênh Đôi đƣợc tách ra từ sông Sài Gòn tại cửa Tân
Thuận Quận 4, dài khoảng 32 km, đoạn chảy qua Quận 8 dài 12 km, bề

rộng nhất đạt 130m, khu vực hẹp nhất rộng 75m.


5

Sơng Cần Giuộc là sơng nhánh của sơng Sồi Rạp, hợp lƣu tại
ngã 3 sơng Sồi Rạp và sơng Vàm Cỏ, sông dài khoảng 38km, đoạn
chảy qua Quận 8 dài 2,2km.
Các kênh, rạch trong Quận
Quận 8 gồm nhiều kênh rạch lớn nhỏ nhƣ: sơng Bến Lức, sơng
Ơng Lớn, kênh Lị Gốm, kênh Tàu Hủ, rạch Hiệp Ân, rạch Nƣớc
Lên... với tổng chiều dài khoảng 30km.
Chế độ thủy văn của các sơng, kênh, rạch phụ thuộc vào 2 yếu tố
chính là chế độ bán nhật triều sơng Sài Gịn và chế độ mƣa. Biên độ
triều trung bình từ 1,0-1,1m, triều cƣờng cao nhất là 1,6m nhỏ nhất là
0,3m.
(Nguồn Phòng Tài nguyên môi trường Quận 8)
1.1.2 Dân số:
Dân số chung tại quận 8:
Năm 2009: Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở, dân số Quận
8 theo thống kê là 408.772 ngƣời. Trong đó nam: 195.117 ngƣời; nữ :
213.655 ngƣời [11].
Năm 2016 (01/01/2016): 432.907 ngƣời. Trong đó nam: 206.920
ngƣời; nữ : 225.987 ngƣời.
Năm 2017(01/01/2017): 433.029 ngƣời. Trong đó nam: 207.309
ngƣời; nữ: 225.720 ngƣời.
( Nguồn Chi cục thống kê Quận 8)
Dân số ngƣời cao tuổi:



6

Dân số ngƣời cao tuổi thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1.1 Dân số ngƣời cao tuổi thành phố Hồ Chí Minh (thống kê năm 2009)
Nữ

Nam

Nhóm
tuổi
60-69
70-79
≥ 80

T
S
241.180
163.256
71.326

Tổng cộng

475.762

TS
97.119
62.338
24.294

Tỷ lệ

40,27
38,18
34,06

TS
144.061
100.918
47.032

Tỷ lệ
59,73
61,82
65,94

183.751

38,62

292.011

61,38

Dân số ngƣời cao tuổi Quận 8
Năm 2009: Dân số ngƣời cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) tại Quận 8
là 28.065 ngƣời; phân theo nhóm tuổi nhƣ sau [11]:
Bảng 1.2 Phân nhóm tuổi tại Quận 8
Nhóm
tuổi
60-69
70-79

≥ 80
Tổng
cộng

Tổng số
14.126
9.723
4.216
28.065

Nam
Tổng số
5.526
3.515
1.398

Nữ
Tỷ lệ
39,12
36,15
33,16

Tổng số
8.600
6.208
2.818

Tỷ lệ
60,88
63,85

66,84

37,20

17.626

62,80

10.439

Bảng 1.3 Tỷ trọng dân số ngƣời cao tuổi Việt Nam.
Năm
1989
1999
2009
2014

Dân số
64.376
76.323
85.847
90.493

Tỷ trọng dân số NCT
7,1
8
8,7
10,2

(Nguồn: Tổng cục thống kê: Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ

thời điểm 1/4/2014)


7

Năm 2017: Dân số ngƣời cao tuổi tại Quận 8 ƣớc tính 43.302
ngƣời (10% dân số).
Dân tộc tại Quận 8:
Đa số là dân tộc Kinh (90,63%), kế đến là dân tộc Hoa (8,5%),
Chăm (0,39%), Khơ Mer (0,34%), khác (0,14%).
Kinh tế-xã hội Quận 8:
Kinh tế Quận 8 chủ yếu phát triển theo hƣớng dịch vụ thƣơng mại
( chiếm 70%). Phần còn lại là cơng nghiệp và xây dựng.
Nhìn chung về địa hình quận 8 có nhiều kênh rạch. Trƣớc đây khi
chƣa tiến hành đơ thị hóa, quận 8 cịn khó khăn về giao thông, đi lại.
Ngày nay, với tốc độ đô thị hóa, giao thơng trở nên thuận lợi hơn nhờ hệ
thống cầu đƣờng đƣợc xây dựng và mở rộng, đời sống ngƣời dân ngày
càng nâng cao nên đặc điểm quận 8 tƣơng tự nhƣ các quận nội thành
khác của thành phố Hồ Chí Minh.
1.2 SUY YẾU:
1.2.1 Định nghĩa:
Suy yếu đƣợc định nghĩa là một hội chứng lão hóa đa chiều gồm
các yếu tố mất dự trữ năng lƣợng, giảm khả năng thể chất, nhận thức và
sức khoẻ, dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thƣơng [16]. Suy yếu đƣợc xem
nhƣ là một khái niệm lâm sàng về sự suy giảm thể chất và chức năng
của cơ thể liên quan đến những thay đổi về sinh lý học [41]. Suy yếu
biểu hiện nhƣ là một tổn thƣơng sinh học liên quan đến tuổi đối
với những nguyên nhân gây căng thẳng ở những ngƣời dễ bị tổn thƣơng
dẫn đến kết quả sức khoẻ bất lợi và cuối cùng là tử vong [33].
Suy yếu là tình trạng lâm sàng làm tăng khả năng dễ tổn thƣơng



8

và giảm khả năng duy trì hằng định nội mơ, có đặc tính chính là
giảm dự trữ hệ thống chức năng sinh lý theo tuổi [6], tình trạng dễ bị tổn
thƣơng về mặt sinh lý do tích tụ của đa bệnh lý làm tăng nguy cơ phụ
thuộc và tử vong [7].
Có ý kiến cho rằng suy yếu gây ra bởi thay đổi sinh lý hoặc sinh
học có liên quan đến tuổi và có thể kết hợp bởi một hoặc nhiều bệnh,
hoặc giai đoạn cuối của bệnh nặng.
Các hệ thống chính có liên quan đến suy yếu là cơ xƣơng khớp,
hormone, miễn dịch, và hệ thống viêm; ngoài ra suy yếu cịn có khả
năng liên quan đến hệ thống thần kinh tự động và hệ thống thần kinh
trung ƣơng [36].
1.2.2 Dịch tễ học
Suy yếu rất thƣờng gặp ở ngƣời cao tuổi. Tỷ lệ suy yếu của ngƣời
cao tuổi trong cộng đồng dao động từ 4% đến 59,1% tùy theo nghiên
cứu, dƣờng nhƣ gia tăng theo tuổi, gặp ở nữ nhiều hơn nam, tỷ lệ suy
yếu cao hơn ở ngƣời có trình độ và thu nhập thấp, ngƣời có sức khỏe
kém hơn so với những ngƣời cùng độ tuổi, số bệnh mạn tính đi kèm và
tàn tật [27].
Thật vậy, phân tích tổng hợp của Collard cho thấy rằng tỷ lệ
trung bình của suy yếu khoảng 10,7%, tỷ lệ suy yếu ở nữ (9,6%, 95%
Cl: 9,2-10%) cao hơn nam (5,2%, 95% Cl: 4,9-5,5%) có ý nghĩa thống
kê (p <0,001). Nghiên cứu của Fried và cộng sự cũng ghi nhận rằng tỷ
lệ suy yếu là 6,9% và tăng với mỗi nhóm có khoảng cách 5 tuổi (3,2%
trong số 65–70 tuổi; 5,3% trong số 71–74 tuổi; 9,5% trong số 75–79
tuổi; 16,3% trong số 80–85 tuổi; 25,7% trong số 86–90 tuổi; 23% trên
90 tuổi)[33].



9

Các nghiên cứu ở khu vực châu Mỹ La tinh cho thấy tỷ lệ suy
yếu cũng khác nhau. Nghiên cứu của Fernado M và cộng sự trên 311
ngƣời từ 60 tuổi trở lên tại Peru ghi nhận tỷ lệ suy yếu là 27,8%[51].
Nghiên cứu của Moreira khảo sát 847 ngƣời từ 65 tuổi trở lên ở thành
phố Rio de Janeiro Brazil có 9,1% suy yếu[47]. Navaro tiến hành
nghiên cứu 5644 ngƣời cao tuổi trong 11 năm tại cộng đồng Mexican ở
Hoa Kỳ cho thấy tỷ lệ suy yếu là 37%[53].
Hơn nữa, một khảo sát gần đây 7510 ngƣời cao tuổi cƣ ngụ trong
cộng đồng ở 10 quốc gia châu Âu đã cho thấy rằng tỷ lệ suy yếu ở khu
vực phía nam cao hơn phía bắc Âu, tỷ lệ suy yếu ở ngƣời từ 65 tuổi trở
lên thấp nhất là Thụy Sĩ (5,8%), cao nhất là Tây Ban Nha (27%) [52]
[39]. Nghiên cứu của Amanda K Buttery tại Đức cho kết quả tỷ lệ suy
yếu ở ngƣời cao tuổi là 2,6%, tiền suy yếu 38,8%[20].
Tại khu vực châu Á, Sanmei Chen và cộng sự nghiên cứu 1527
ngƣời từ 65 tuổi trở lên sống tại Sasaguri thuộc đảo Kyushu Nhật Bản
cho thấy tỷ lệ suy yếu là 9,3%[25]. Nghiên cứu của Zheng Zheng tại
Bắc Kinh Trung Quốc tỷ lệ suy yếu là 12,3%[61]. Chin Yu Chen khảo
sát suy yếu ở ngƣời từ 65 tuổi trở lên ở Toufen Bắc Đài Loan ghi nhận
tỷ lệ suy yếu là 11.3%[24]. Nghiên cứu của Hee-Won Jung cho kết quả
tỷ lệ suy yếu ở ngƣời cao tuổi Hàn Quốc là 13,2%[15].
Trong các nghiên cứu xác định suy yếu theo kiểu hình Fried, tỷ lệ
suy yếu bình quân trung bình là 9,9%; tỷ lệ tiền suy yếu là 44,2%. Các
nghiên cứu xác định suy yếu theo kiểu hình mở rộng, tỷ lệ suy yếu bình
quân trung bình là 13,6 %; tỷ lệ tiền suy yếu là 33,5 % [27].
Cuối cùng, một số nghiên cứu cho thấy rằng tỷ lệ tiền suy yếu vào



0

khoảng 47% [33, 39, 52].
1.2.3 Sinh lý bệnh
Một số thuyết chính cho thấy cơ chế bệnh sinh của suy yếu
là do những nguyên nhân làm cơ thể dễ bị tổn thƣơng và làm tổn hại
hằng định nội môi của con ngƣời:
Thuyết thứ nhất

Hình 1.1 Mơ hình cơ chế sinh bệnh ở ngƣời trẻ và ngƣời cao tuổi.
(Nguồn: Hazzard,s geriatric medicin and Gerontology.NXB Mc Graw-Hill tái bản lần thứ 6)

Thăng bằng nội mơi đƣợc duy trì bằng chức năng khỏe mạnh và mối
liên hệ qua lại giữa nhiều hệ thống sinh lý (A).Khi một hệ thống bị rối loạn
điều hòa hoặc suy giảm, nhƣ trong một bệnh cụ thể, tàn phế có thể gây ra


11

trong các vùng chức năng cụ thể bị tác động bởi bệnh (B).
Sự sắp xếp lại của đặc tính cơ chế nội môi tổng thể của suy yếu gây ra
suy giảm đa hệ thống mà suy giảm này hiện ra trên lâm sàng cũng nhƣ phát
triển nhiều bệnh lý và các kiểu mẫu phức tạp của tàn tật (C).
Suy yếu là sự tích lũy các bệnh lý tiềm tàng, các rối loạn dƣới lâm
sàng, mất chức năng các cơ quan, bộ phận và hệ thống của cơ thể. Rockwood và cộng sự đã đƣa ra cách tiếp cận bằng cách làm bảng tóm tắt tất cả
những biểu hiện thiếu hụt tích lũy: triệu chứng, dấu hiệu, bệnh lý, tình
trạng lão hóa, xét nghiệm bất thƣờng, mất chức năng[49]. Tổng hợp tất cả các
thiếu sót vừa đánh giá trên ngƣời ta phân thành nhiều mức độ tình trạng sức
khỏe khác nhau (chức năng, sinh lý, lâm sàng) và từ đó có thể dự đốn nguy

cơ tử vong. Suy yếu là hình thức trung gian, hầu nhƣ là tiềm ẩn, tạo ra hiệu
quả tổng hợp của tất cả các thiếu sót của dự trữ hằng định nội môi và số
lƣợng các thiếu sót này dẫn đến tỷ lệ tử vong [36].
Thuyết thứ hai
Suy yếu là tiến trình sinh bệnh học duy nhất: lý thuyết này cho thấy
rằng suy yếu có thể đƣợc mơ tả nhƣ một khiếm khuyết ngun phát có
liên quan đến sự giảm đi chức năng sinh lý và kết quả là cơ chế nội môi bị
phá hủy. Điều này có thể do những thay đổi ở một loạt cơ chế sinh học cơ
bản, sau đó dẫn đến rối loạn điều hòa của nhiều hệ thống sinh lý. Các hệ
thống này đƣợc biết là tác động qua lại lẫn nhau, tạo thành các mạng lƣới của
điều hịa nơi mơi và khả năng bù trừ, nếu bất cứ hệ thống nào bị suy yếu.
Mạng lƣới điều hịa và hệ thống có chức năng nguyên vẹn, chứa đựng khả
năng dự trữ và tạo khả năng hồi phục khỏi yếu tố căng thẳng. Rối loạn điều
hòa đa hệ thống xảy ra theo tuổi và giảm hiệu quả liên kết lẫn nhau có thể
dẫn đến sự suy yếu của khả năng dự trữ và khả năng duy trì nội mơi khi đối


12

diện với các yếu tố gây căng thẳng. Cuối cùng điều này có thể dẫn đến vịng
xoắn âm tính của suy giảm chức năng [36].

Hình 1.2 Vịng xoắn bệnh lý của suy yếu do rối loạn năng lƣợng và thay đổi
chức năng sinh lý trong và ngoài hệ thống
(Nguồn : Hazzard,s Geriatric medicin and Gerontology. NXB Mc Graw-Hill tái bản lần
thứ 6)


Hình 1.3 Vịng xoắn năng lƣợng của suy yếu.
(Nguồn: Hazzard,s Geriatric medicin and Gerontology. NXB Mc Graw Hill

tái bản lần thứ 6)


14

1.2.4 Các giai đoạn của suy yếu [6]
Mau hồi phục

Suy yếu

Khỏe

Suy yếu

Suy yếu

Suy yếu giai

Suy yếu giai

mạnh

dƣới lâm

giai đoạn

đoạn muộn

đoạn cuối


sàng

sớm

Hồi phục
dễ

Có hồi

Có biểu

dàng phục, nhƣng hiện

sau những hồi

phục sàng

căng thẳng chậm

hoặc suy

Có biểu hiện

Có biểu hiện

lâm lâm sàng của

lâm sàng trầm

của suy yếu.


trọng của suy

yếu. Kém thích ứng yếu.

LDL,

khơng hồn Kém thích với những

cholesterol thấp,

tồn và có ứng

với căng thẳng,

giảm sức mạnh

biểu

hiện những căng hồi phục rất

cơ bắp, sụt cân.

những

hậu thẳng,

Kết

quả bất lợi


chậm.
hạn Kết quả: hạn

không
chế

chức chế

năng

chức

năng do giảm
năng

quả:

phụ

thuộc, nguy cơ
tử

vong

cao

trong 12 tháng.

lƣợng,


sức cơ
1.2.5 Các yếu tố liên quan đến suy yếu:
-

Suy yếu gia tăng theo độ tuổi. Những ngƣời cao tuổi, đặc biệt

khi suy yếu chi phí cho chăm sóc sức khỏe cao nhất ở các nƣớc phát
triển.
-

Suy yếu liên quan đến chủng tộc (ngƣời Mỹ gốc Phi Châu), giới


15

tính nữ, có trình độ học vấn thấp hơn, thu nhập, sức khoẻ kém hơn, có
tỷ lệ bệnh tật và tàn tật kèm theo cao hơn [33].
-

Ngoài ra các yếu tố liên quan đến suy yếu còn bao gồm tuổi,

giảm hoạt động, đa bệnh, sử dụng nhiều thuốc, cấp cứu trong 1
năm qua, nhập viện trong năm qua, suy giảm nhận thức, và nguy cơ
suy dinh dƣỡng [47].
Suy yếu và BMI: Cả hai định nghĩa kiểu hình suy yếu của Fried và
Frailty Index cho thấy tăng mức độ suy yếu trong số những ngƣời có
BMI thấp và rất cao. Do có sự gia tăng béo phì ở những ngƣời cao tuổi
nên ngƣời cao tuổi cần chú ý đến chế độ ăn uống và tập thể dục để
tránh cho ngƣời cao tuổi béo phì. Sự kết hợp của sự suy yếu với vịng

eo lớn, cho thấy ngƣời béo phì có thể là một mục tiêu bổ sung cho sự
can thiệp [38].
Suy yếu và dinh dƣỡng: Suy yếu và dinh dƣỡng kém chiếm tỷ lệ cao
ở dân số ngƣời cao tuổi. Vì vậy nó đã trở thành chủ đề chính trong
nghiên cứu lão khoa [40]. Benedetta Bartali, Phân khoa Dinh dƣỡng
Đại học Cornell Hoa Kỳ đã tiến hành nghiên cứu mối liên quan giữa
suy yếu và thiếu dinh dƣỡng. Mục đích của nghiên cứu này là để đánh
giá liệu một lƣợng thấp năng lƣợng và chất dinh dƣỡng có liên quan
đến sự suy yếu ở ngƣời cao tuổi. Ông và cộng sự phát hiện thấy
rằng lƣợng tiêu thụ năng lƣợng ≤21 kcal / kg / ngày và lƣợng thức ăn
thấp hơn ba chất dinh dƣỡng (điểm dinh dƣỡng thấp) có liên quan
đáng kể đến tính suy yếu mà khơng phụ thuộc vào lƣợng năng lƣợng
ăn đƣợc và các yếu tố gây nhiễu tiềm ẩn khác. Dinh dƣỡng kém có liên
quan đến cảm giác kiệt sức và làm sức cơ yếu (những tiêu chí suy yếu).
Tuy nhiên, sau khi điều chỉnh lƣợng tiêu thụ năng lƣợng, sự liên quan


16

với cảm giác kiệt sức khơng cịn ý nghĩa thống kê nữa, cho thấy lƣợng
năng lƣợng thấp có thể dẫn đến kiệt sức. Thay vào đó, sự kết hợp với
sức cơ vẫn còn đáng kể, cho thấy rằng chất lƣợng của chế độ ăn uống
đóng một vai trị quan trọng trong hiệu quả cơ bắp [17].
Suy yếu và bệnh tim mạch: Suy yếu và bệnh tim mạch (CVD) có
mối liên quan với nhau. Bệnh tim mạch có thể đẩy nhanh tiến triển của
suy yếu. Sự khiếm khuyết đƣợc xác định từ 25% đến 50% bệnh nhân
bị bệnh tim mạch, phụ thuộc vào thang điểm suy yếu đƣợc sử
dụng và dân số nghiên cứu. Những bệnh nhân bị suy yếu có bệnh tim
mạch, đặc biệt là những ngƣời đang trải qua các thủ thuật xâm lấn
hoặc bị bệnh động mạch vành và suy tim, có nhiều khả năng bị các kết

cục bất lợi so với những ngƣời không suy yếu. Thang điểm Edmonton
Frail Scale là công cụ khảo sát suy yếu có giá trị ở bệnh nhân cao
tuổi bị bệnh mạch vành cấp[35]. Kiểm tra tốc độ đi bộ 5 m là một
cách đơn giản và có hiệu quả để đo lƣờng tính khách quan ở bệnh
nhân bị bệnh tim mạch và nên đƣợc đƣa vào đánh giá rủi ro. Nghiên
cứu sâu hơn sẽ làm rõ làm thế nào để kết hợp tốt nhất tính suy yếu
trong các mơ hình nguy cơ hiện tại và làm thế nào để tối ƣu hóa tình
trạng sức khoẻ, ngăn ngừa các kết cục bất lợi ở những bệnh nhân suy
yếu [13, 14].
Suy yếu và suy giảm nhận thức:
Chứng suy giảm nhận thức nhẹ (MCI) là một trong những yếu tố
nguy cơ quan trọng nhất gây ra chứng sa sút trí tuệ. Ngƣời ta ƣớc
tính tỷ lệ hiện mắc của suy giảm nhận thức nhẹ dao động từ 10 đến
20% ở các cộng đồng ngƣời cao tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh sa sút trí tuệ
hàng năm rất cao, từ 5 đến 15% . Vì vậy, Suy giảm nhận thức nhẹ có


×