BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐÀO THỊ THANH THỦY
TỶ LỆ BÀ MẸ CHO CON BÚ SỚM SAU SINH
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP
Chuyên ngành: SẢN PHỤ KHOA
Mã số: CK 62 72 13 03
LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II
Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.BS. NGÔ THỊ KIM PHỤNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng có ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận án
Đào Thị Thanh Thủy
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BẢNG ĐỐI CHIẾU VIỆT ANH
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................ 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................... 4
1.1. Một số thông tin cơ bản ............................................................................ 4
1.1.1. Cơ chế bài tiết sữa ................................................................................. 4
1.1.2. Thành phần cơ bản của sữa mẹ ............................................................. 6
1.1.3. Lợi ích của sữa non ............................................................................... 8
1.1.4. Lợi ích của việc cho con bú sớm ........................................................... 9
1.1.5. Đặc điểm trẻ ngay sau sinh ................................................................. 12
1.1.6. Tƣ vấn, hƣớng dẫn và hỗ trợ bà mẹ cho con bú .................................. 13
1.2. Các khuyến cáo về nuôi con bằng sữa mẹ và bú mẹ sớm sau sinh ........ 17
1.3. Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ..................................................... 20
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 29
2.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................. 29
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................. 29
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 30
2.4. Các biến số trong nghiên cứu .................................................................. 33
2.5. Xử lý và phân tích số liệu ....................................................................... 37
2.6. Vấn đề y đức trong nghiên cứu ............................................................... 38
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 39
3.1. Một số đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ............................................ 39
3.2. Tỷ lệ bà mẹ cho con bú sớm sau sinh ..................................................... 42
3.3. Một số các yếu tố liên quan..................................................................... 42
3.4. Phân tích hồi quy đa biến một số các yếu tố liên quan ........................... 50
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................. 54
4.1. Tỷ lệ bà mẹ cho bé bú sớm sau sinh ....................................................... 55
4.2. Các yếu tố liên quan đến trẻ bú sớm sau sinh ...................................... 58
4.2.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu .................................................... 58
4.2.2. Đặc điểm thai kỳ .................................................................................. 61
4.2.3. Đặc điểm của con ................................................................................. 64
4.2.4. Hiểu biết của bà mẹ về NCBSM, BMSSS ........................................... 65
4.3. Hạn chế đề tài ...................................................................................... 70
4.4. Tính ứng dụng của đề tài ..................................................................... 71
KẾT LUẬN ................................................................................................ 72
KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
1. Phiếu thu thập thông tin
2. Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu
3. Quyết định chấp thuận của hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh
học Đại học Y Dƣợc Tp. Hồ Chí Minh.
4. Giấy xin phép thực hiện nghiên cứu tại Bệnh viện đa khoa Đồng tháp.
5. Danh sách đối tƣợng tham gia nghiên cứu.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BMSSS
Bú mẹ sớm sau sinh
NCBSM
Nuôi con bằng sữa mẹ
TCYTTG
Tổ chức y tế thế giới
UNICEF
The United Nations Children᾽s Fund
WHO
World Health Organization
KTC
Khoảng tin cậy
OR
Odds ratio
BV
Bệnh viện
CNV
Công nhân viên
BẢNG ĐỐI CHIẾU VIỆT ANH
TIẾNG VIỆT
TIẾNG ANH
Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc
The United Nations Children᾽s Fund
Tổ chức y tế thế giới
World Health Organization
Tỉ số chênh
Odds ratio
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Biến số nền ..................................................................................... 33
Bảng 2.2: Biến số độc lập ............................................................................... 34
Bảng 2.3: Biến số phụ thuộc ........................................................................... 35
Bảng 2.4: Biến số khảo sát mối liên quan đến BMSSS .................................. 35
Bảng 3.1: Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ............................................... 39
Bảng 3.2: Đặc điểm về giới tính, cân nặng của bé.......................................... 41
Bảng 3.3: Liên quan giữa các yếu tố dịch tễ với yếu tố BMSSS .................... 42
Bảng 3.4: Liên quan giữa các yếu tố tiền thai, tình trạng hơn nhân, số lần
khám thai với yếu tố bú mẹ sớm sau sinh ....................................... 44
Bảng 3.5: Liên quan giữa giới tính và cân nặng của trẻ với yếu tố BMSSS .. 45
Bảng 3.6: Các yếu tố trƣớc, trong và sau sinh ................................................ 46
Bảng 3.7: Bé ngậm bắt vú đúng và lý do bú muộn ......................................... 47
Bảng 3.8: Sự hiểu biết không đúng của bà mẹ về NCBSM, BMSSS ............. 48
Bảng 3.9: Sự hiểu biết của bà mẹ về NCBSM, BMSSS ................................. 49
Bảng 3.10: Kết quả phân tích hồi quy đa biến một số các yếu tố liên quan
với trẻ bú sớm sau sinh ................................................................... 51
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Sự khác nhau giữa sữa non và sữa trƣởng thành.......................... 8
Biểu đồ 1.2: Liên quan giữa thời gian bắt đầu bú mẹ với tử vong sơ sinh ..... 23
Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ bú sữa mẹ trong vòng 1 giờ đầu sau sinh theo tỉnh
trong năm 2010- 2011 ..................................................................... 26
Sơ đồ 2.1. Quy trình thực hiện ........................................................................ 33
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bà mẹ cho con bú sớm sau sinh......................................... 42
DANH MỤC HÌNH
Hình1.1: Giải phẫu tuyến vú ............................................................................. 4
Hình 1.2: Tƣ thế mẹ ngồi cho trẻ bú ............................................................... 13
Hình 1.3: Tƣ thế mẹ nằm cho trẻ bú ............................................................... 14
Hình 1.4: Cách ngậm bắt vú............................................................................ 14
Hình 2.1: Ngậm bắt vú đúng và sai ................................................................. 37
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bú mẹ sớm theo định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) là trẻ
bú mẹ lần đầu tiên trong vòng một giờ đầu sau sinh [54]. Sữa mẹ có sữa non
và sữa trƣởng thành. Các chất đề kháng, chất đạm, vitamin A có nhiều trong
sữa non và có nhiều nhất trong 60 phút đầu sau sinh [18]. Bú mẹ sớm giúp
kích thích tăng tiết sữa, tăng tạo kháng thể bảo vệ cho trẻ sơ sinh, làm giảm
băng huyết sau sinh cho mẹ, giúp tăng tỷ lệ bú mẹ hoàn toàn đồng thời giúp
kéo dài thời gian cho con bú. Một số nghiên cứu ở Nepal và Ghana cho thấy
bú mẹ sớm giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh tiêu hóa, hơ hấp nhƣ tiêu chảy,
viêm phế quản, viêm phổi, …ở trẻ sơ sinh [20],[35]. Trẻ đƣợc tiếp xúc da kề
da trực tiếp với mẹ và bú sớm trong vòng 1 giờ đầu sau sinh làm giảm 22% tử
vong sơ sinh, giảm đƣợc rủi ro mắc các bệnh mạn tính ở tuổi trƣởng thành
nhƣ đái tháo đƣờng, tăng huyết áp, tim mạch, đồng thời phòng tránh đƣợc
thừa cân béo phì [28]. Trẻ bú mẹ phát triển hài hồ cả về thể chất và tinh thần.
Vì vậy bú mẹ sớm xem nhƣ liều vaccine quan trọng cho trẻ.
Sữa mẹ là nguồn dinh dƣỡng tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn
diện của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, cung cấp nhiều lợi ích về miễn dịch, tâm lý, xã
hội, kinh tế và môi trƣờng nhƣ nhiều nghiên cứu đã ghi nhận và đặc biệt là lợi
ích của sữa non, lợi ích của bú sớm, nhƣng qua nhiều năm thực hiện theo
khuyến cáo của TCYTTG vẫn còn có một tỷ lệ đáng kể trẻ sơ sinh khơng
đƣợc bú sữa mẹ trong vòng 1 giờ đầu sau sinh. Theo khảo sát toàn cầu của
TCYTTG, tỷ lệ bú mẹ sớm dao động từ 14% đến 95%, cho rằng một nửa
trong số này có tỷ lệ dƣới 50% đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển và yếu
tố liên quan nhiều nhất là sinh mổ và không đƣợc hƣớng dẫn hỗ trợ chăm
sóc sau sinh [30].
2
Tại Việt Nam, da kề da ngay sau sinh và bú mẹ sớm trong vòng 1 giờ
đầu sau sinh là hai trong 6 bƣớc của “quy trình chăm sóc thiết yếu cho bà mẹtrẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ” đƣợc Bộ y tế khuyến cáo thực hiện. Da kề da
ngay sau sinh là một bƣớc góp phần thúc đẩy bú mẹ sớm thành công. Từ năm
2015 tại Bệnh viện phụ sản Đà Nẵng sau khi đã thực hiện phƣơng pháp da kề
da thì có 90% bà mẹ cho con bú trong 1 giờ đầu sau sinh, so với trƣớc đó chỉ
có 27,9% [19].
Theo khuyến cáo của Bộ y tế, khoa sản Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp
thực hiện tiếp xúc da kề da từ cuối năm 2015 cho các trƣờng hợp sinh thƣờng,
tuy nhiên nhận thấy vẫn còn nhiều bé sinh ra chƣa đƣợc bú sớm. Để góp phần
thực hiện tốt chƣơng trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh, chúng tôi
thực hiện nghiên cứu đề tài: „Tỷ lệ bà mẹ cho con bú sớm sau sinh và các yếu
tố liên quan tại khoa sản Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp”.
Câu hỏi nghiên cứu
Tỷ lệ trẻ bú mẹ sớm sau sinh là bao nhiêu và các yếu tố nào liên quan
đến việc trẻ không đƣợc bú mẹ sớm sau sinh?
3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chính
- Xác định tỷ lệ trẻ sơ sinh bú mẹ sớm sau sinh ngả âm đạo và các yếu tố
liên quan tại khoa sản Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp.
Mục tiêu phụ
1. Tỷ lệ trẻ đƣợc bú mẹ trong vòng 1 giờ đầu sau sinh.
2. Các yếu tố liên quan đến việc trẻ bú mẹ sớm trong vịng 1 giờ đầu sau
sinh: mẹ khơng cho con bú sớm, kiến thức của bà mẹ, sự hỗ trợ của
nhân viên y tế…
4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.
Một số thông tin cơ bản [16],[17], 52].
1.1.1. Cơ chế bài tiết sữa
Sữa mẹ đƣợc sản xuất tại các nang tuyến sữa. Trong thai kỳ, tuyến sữa
hoạt động mạnh dƣới tác động của các nội tiết tố sinh dục sẵn sàng cho nhiệm
vụ sản xuất sữa sau khi sinh. Lúc này, các tuyến chỉ tiết ra ít dịch sữa do
Progesteron ức chế prolactin và chỉ sau khi sinh mới thực sự sản xuất ra để
thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ.
Lớp mỡ dƣới da chiếm 90% thể tích bầu ngực, chúng quyết định hình
dáng và độ mềm mại của bầu vú. Lƣợng sữa mẹ, ít phụ thuộc vào kích thƣớc
tuyến vú mà phụ thuộc vào động tác bú của trẻ, động tác bú tạo nên những
xung động cảm giác từ tuyến vú kích thích tuyến yên tiết prolactin và
oxytocin vào tuần hoàn máu mẹ, sự hoạt động của các tuyến vú dƣới tác động
của prolactin, oxytocin và các chất ức chế tạo sữa.
Hình1.1. Giải phẫu tuyến vú (Nguồn: Google)
5
Prolactin là nội tiết tố của tuyến yên. Động tác mút vú của bé tạo ra các
xung động lan truyền lên não kích thích thùy trƣớc tuyến yên tiết prolactin,
chính prolactin kích thích tế bào tuyến vú bài tiết sữa sau mỗi cử bú, phần lớn
prolactin ở trong máu khoảng 30 phút sau bữa bú giúp tạo sữa cho bữa bú tiếp
theo, nên bé bú càng nhiều thì sẽ tạo sữa càng nhiều. Prolactin đƣợc sản xuất
nhiều hơn vào ban đêm nên cho bé bú vào ban đêm sẽ duy trì sự tạo sữa hơn.
Prolactin ức chế rụng trứng do đó cho con bú thƣờng xuyên sẽ giúp bà mẹ
ngừa thai [16].
Oxytocin là nội tiết tố của thùy sau tuyến yên, động tác mút vú của bé
tạo ra các xung động lan truyền lên não kích thích thùy sau tuyến yên tiết
oxytocin. Oxytocin kích thích tế bào cơ trơn quanh nang sữa co bóp, đẩy sữa
ra ngồi qua hệ thống ống tuyến. Oxytocin có thể bắt đầu hoạt động trƣớc khi
trẻ bú, khi bà mẹ biết sắp cho con bú. Nếu phản xạ oxytocin khơng hoạt động
tốt thì trẻ sẽ gặp khó khăn trong việc nhận sữa. Phản xạ oxytocin dễ bị ảnh
hƣởng bởi suy nghĩ, cảm xúc hay cảm giác của ngƣời mẹ. Mẹ lo lắng, căng
thẳng hay đau đớn sẽ làm cản trở cả 2 phản xạ prolactin và oxytocin, nhƣ vậy
sữa mẹ thƣờng bị ít lại hoặc ngừng chảy. Ngồi ra oxytocin cịn tác động gây
co cơ tử cung giúp tử cung co hồi và tống xuất sản dịch sau sinh. [16]
Việc sản xuất sữa của mẹ đƣợc điều chỉnh phù hợp theo nhu cầu của
bé: mẹ sinh đôi, sinh ba vẫn đủ sữa, khi nhu cầu của trẻ tăng thì sản xuất sữa
của mẹ cũng tăng theo trong vịng vài ngày, thậm chí trong vịng vài giờ; nếu
bé ăn bổ sung sớm thì lƣợng này lại giảm đi và mẹ tăng sản xuất sữa bằng
việc vắt sữa thừa thƣờng xuyên.
Dạ dày của bé mới sinh kích thƣớc mơ phỏng bằng quả nho, dung tích
khoảng 5-7ml. Lúc này, tuyến vú mẹ đã có sữa dự trữ từ khi có thai nên đủ
cho bé bú ngay sau sinh [16],[18].
Những dấu hiệu của một phản xạ oxytocin tích cực [16]
- Cảm giác căng ran ở vú trƣớc hoặc trong một bữa bú.
6
- Sữa chảy ra từ vú khi mẹ nghĩ tới con mình hoặc nghe trẻ khóc.
- Sữa chảy ra từ vú còn lại khi trẻ bú.
- Sữa chảy ra thành tia nếu trẻ nhả vú ra trong bữa bú.
- Trẻ bú và nuốt chậm sâu cho thấy sữa đang chảy vào miệng của trẻ.
- Đau tử cung khi cho trẻ bú trong vài ngày đầu sau sinh.
- Mẹ có cảm giác khát khi cho trẻ bú.
Các chất ức chế tạo sữa hiện diện trong sữa mẹ là một protein hoà tan, nếu
sữa ứ đọng nhiều trong vú các chất này sẽ làm giảm dần sự tạo và tiết sữa,
đây là phản hồi âm nhằm bảo vệ mô vú khỏi bị tổn hại do quá căng đầy [16].
1.1.2. Thành phần cơ bản của sữa mẹ [14],[16]
Trong sữa mẹ có khá nhiều chất dinh dƣỡng cần thiết cho bé nhƣ:
protein, glucid, các chất béo, muối khoáng và các yếu tố vi lƣợng.
-
Thành phần protein có 3 loại chính là Casein, α-lactalbumin và β-
lactoglobin.
- Glucid chủ yếu là lactose, nồng độ lactose cao hơn hẳn so với sữa của động
vật có vú, nồng độ muối và điện giải thấp hơn nên tiêu hóa ở trẻ bú mẹ là vừa
với khả năng thanh lọc còn yếu của thận.
- Chất béo: sữa mẹ giàu men lipaza có thể hoạt động ngay cả khi ở nhiệt độ
thấp, khi tới ruột non lipid trong sữa mẹ thủy giải thành acid béo tự do, đây là
nguồn năng lƣợng ln có sẵn cho trẻ.
- Chất khống quan trọng nhất là canci, phospho, sắt, kẽm, vitamin B12,
vitamin C. Sắt trong sữa mẹ không nhiều nhƣng dễ hấp thu nhờ sự hiện diện
của lactoferrin là một protein gắn sắt để vận chuyển qua niêm mạc ruột non
trẻ. Nồng độ kẽm trong sữa có khuynh hƣớng giảm dần theo thời gian từ
4,6mg/l sữa non đến lúc 12 tháng còn 0,4mg/l. Đồng trong sữa vĩnh viễn cịn
0,3- 0,5mg/l có tác dụng giúp dễ hấp thu sắt, hoàn thiện cấu tạo bao myelin
thần kinh, tham gia cấu tạo sắc tố melanin da, thuần thục hóa chất sinh keo
collagen, tham gia cấu tạo phospholipid và oxy hóa axit béo trong chuyển hóa
7
lipid, giúp bảo vệ gan chống lại tác dụng độc hại của oxygen nhờ các protein
hepatocurein và erythrocurein. Mangan, Magne góp phần cấu tạo xƣơng.
Nồng độ I- ốt trong sữa mẹ cao gấp 10 lần so với trong huyết tƣơng, trong sữa
non nồng độ khoảng 0,2mg/l, sữa vĩnh viễn 0,1mg/l, nếu ngƣời mẹ ăn muối
có trộn I- ốt thì nồng độ này cao hơn.
Trong sữa mẹ có chứa rất nhiều vitamin:
Vitamin A: Sữa non dồi dào vitamin A, sau đó nồng độ giảm xuống
dần dần từ 2000mcg/l cịn 250mcg/l. Bình thƣờng nồng độ vitamin A trong
sữa mẹ bằng 0,6 lần trong huyết thanh.
Vitamin D: trong sữa mẹ có 2 dạng vitamin D3: dạng nằm trong thành
phần lipid của sữa mẹ (D3 và 25OH. D3) và dạng nằm trong thành phần nƣớc
(sulfate D3). Tổng vitamin D trong sữa mẹ khoảng 759UI/l, phần lớn là dạng
sufate tan trong nƣớc.
Kháng thể trong sữa mẹ nhiều nhất là IgA, giúp bảo vệ đƣờng tiêu hóa
chống nhiễm khuẩn cho trẻ sơ sinh bú mẹ, ngồi ra cịn có IgM, IgG. Nồng độ
kháng thể cao nhất trong 60 phút đầu sau sinh từ 500mg IgG/100ml sau 48
giờ giảm dần còn 100mg/100ml và đến ngày thứ 10 chỉ còn 30mg/100ml.
Nồng độ IgA trong sữa mẹ cao hơn trong huyết thanh của mẹ, cao trong sữa
non và thấp dần nhƣng về khối lƣợng thì tăng dần nên IgA vẫn đƣợc duy trì.
Ngồi ra cịn có khoảng 2000- 4000 tế bào/mm3 sữa mẹ chủ yếu là lympho
bào và đại thực bào.
Sữa mẹ có 88% là nƣớc, thành phần dinh dƣỡng của sữa mẹ không
phải lúc nào cũng nhƣ nhau mà có sự thay đổi nhƣ: sữa non, sữa vĩnh viễn
hay sữa trƣởng thành, sữa đầu dòng và sữa cuối dòng.
8
Biểu đồ 1.1. Sự khác nhau giữa sữa non và sữa trƣởng thành [16]
- Sữa non là loại sữa mẹ đặc biệt, đƣợc hình thành từ tuần thứ 14 - 16 của thai
kì và đƣợc tiết ra trong 1 - 3 ngày đầu sau sinh. Sữa non sánh đặc, có màu
vàng nhạt hoặc trong. Sữa non chứa nhiều kháng thể, vitamin A và chứa
nhiều đạm hơn sữa trƣởng thành.
- Sữa vĩnh viễn: Là sữa mẹ sản xuất ra sau sinh 3 ngày. Sữa màu trắng đục
hơn sữa non. Số lƣợng nhiều hơn nên vú có cảm giác căng cứng.
- Sữa đầu dòng: Là sữa đƣợc sản xuất vào đầu bữa bú, số lƣợng nhiều, sữa
đầu có nhiều nƣớc, protein và đƣờng. Trẻ bú mẹ chủ yếu nhận đƣợc đủ nƣớc
khi bú sữa đầu nên không cần uống thêm nƣớc ngay cả khi trời nóng. Sữa có
thành phần gần giống Oresol giúp trẻ đƣợc bù đắp đầy đủ điện giải. Nếu trẻ
chỉ bú sữa đầu dịng sẽ mau đói và khơng bụ bẫm do thiếu năng lƣợng.
- Sữa cuối dịng: Trơng đặc hơn vì có nhiều chất béo và có màu vàng hơn sữa
đầu. Chất béo cung cấp năng lƣợng cho bữa bú và cung cấp thêm cả một số
vitamin tan trong dầu nhƣ vitamin A, D, E, K nên cần cho trẻ bú hết một bên
vú mỗi bữa bú để trẻ nhận đƣợc đầy đủ lƣợng chất béo cần thiết. Trẻ đƣợc bú
sữa cuối sẽ no lâu hơn, đủ giá trị dinh dƣỡng và trẻ bụ bẫm hơn những trẻ chỉ
bú sữa đầu dòng.
9
1.1.3. Lợi ích của sữa non
Sữa mẹ là thức ăn hoàn hảo cho trẻ từ lúc mới sinh cho đến 6 tháng
tuổi. So với sữa bò hoặc các loại sữa cơng thức, sữa mẹ có rất nhiều lợi ích
cho sức khỏe của trẻ. Sữa mẹ vừa có đầy đủ các chất dinh dƣỡng cần thiết cho
cơ thể trẻ phát triển vừa dễ hấp thu, dễ tiêu hóa và sử dụng có hiệu quả. Sữa
mẹ vơ trùng, có nhiệt độ thích hợp và không chứa protein lạ nên không gây dị
ứng cho trẻ. Sữa mẹ chứa nhiều bạch cầu và kháng thể giúp bảo vệ cơ thể trẻ
chống lại các bệnh nhiễm khuẩn, đây là lợi điểm lớn nhất của sữa mẹ mà
khơng có loại sữa nào thay thế đƣợc.
Sữa non chứa nhiều chất chống nhiễm khuẩn để bảo vệ cơ thể, đặc biệt
là kháng thể chống mắc bệnh tiêu chảy và viêm đƣờng hô hấp. Sữa non chứa
nhiều vitamin A làm giảm nhiễm khuẩn nặng và phòng các bệnh về mắt.
Ngồi ra cịn có tác dụng xổ nhẹ giúp cho việc tống xuất phân su, hạn chế
hiện tƣợng vàng da sau sinh. Sữa non có yếu tố phát triển, giúp cho hệ thống
tiêu hóa của trẻ phát triển nhanh sau khi sinh, đề phịng chống dị ứng và
khơng dung nạp với các thức ăn khác.
Thành phần sữa non cũng chứa 1 lƣợng chất đạm cao hơn sữa trƣởng
thành, nhằm giúp trẻ tăng tạo đề kháng chống lại nhiễm trùng sau khi rời khỏi
cơ thể mẹ. Chất lƣợng của sữa non giảm nhanh trong 24 giờ đầu, cho nên cần
khuyến khích bà mẹ cho trẻ bú sớm ngay sau sinh để trẻ đƣợc hƣởng những
giá trị quí báu của sữa non.
1.1.4. Lợi ích của việc cho con bú sớm
Bú mẹ sớm theo định nghĩa của TCYTTG là cho con bú mẹ trong vòng
một giờ đầu sau sinh.
10
Lợi ích cho mẹ
-
Cho trẻ bú sớm sẽ có sữa sớm hơn và nhiều hơn so với cho trẻ bú muộn
giúp hạn chế đƣợc việc thiếu sữa mẹ cho con.
- Giảm nguy cơ ung thƣ vú và ung thƣ buồng trứng.
Theo các nghiên cứu y khoa, mẹ cho con bú có thể giúp giảm nguy cơ
ung thƣ vú khoảng 4% [16]. Con số này không lớn nhƣng rõ ràng việc cố
gắng giảm nguy cơ ung thƣ vú bằng bất kỳ phƣơng pháp nào chắc chắn là một
quyết định đúng đắn.
-
Có ích cho quá trình phục hồi sau sinh của mẹ: Cho con bú càng sớm
thì các hormone đƣợc điều chỉnh về trạng thái cân bằng càng nhanh, tử cung
co hồi tốt sẽ chảy máu ít hơn và trở lại bình thƣờng nhanh hơn.
- Cho con bú mẹ hoàn toàn trong sáu tháng đầu sau sinh làm cho chậm có
kinh nguyệt trở lại và vì thế hạn chế khả năng thụ thai. Cơ thể sử dụng năng
lƣợng từ mỡ tích trữ trong thời kỳ mang thai để tạo sữa, nên bà mẹ tránh đƣợc
béo phì và giữ đƣợc vóc dáng sau sinh.
Lợi ích cho bé
Trong vài ngày đầu tiên sau khi sinh, mẹ sản xuất ra sữa non, đó là
nguồn dinh dƣỡng cao hơn hẳn sữa mẹ trong những ngày sau đó. Sữa non cực
kỳ tốt cho gan, ruột và hệ thống miễn dịch của bé. Có thể nói sữa non là
nguồn dinh dƣỡng giúp bé có sức đề kháng tốt đối với thế giới bên ngoài,
giảm nguy cơ nhiễm khuẩn đƣờng tiêu hóa, hơ hấp, … Sữa mẹ trong giờ đầu
là liều vaccin quan trọng cho trẻ.
Lợi ích cho gia đình
Ni con bằng sữa mẹ giúp cho việc gắn bó tình cảm mẹ con. Ni con
bằng sữa mẹ rất thuận tiện và tiết kiệm: bà mẹ không tốn tiền mua sữa, không
11
tốn thời gian và công sức để chuẩn bị cho trẻ. Sữa mẹ rất vệ sinh và lúc nào
cũng sẵn có.
Lợi ích cho xã hội
Trẻ bú mẹ giúp giảm tải các bệnh tiêu chảy, suy dinh dƣỡng, giảm tỉ lệ
tử vong trẻ em và tạo cho xã hội những đứa trẻ thông minh, khỏe mạnh.
Bú mẹ sớm là một trong những biện pháp căn bản giúp trẻ nhanh chóng
thích nghi với mơi trƣờng bên ngồi tử cung. Khi trẻ bú mẹ, đƣợc tiếp xúc da
kề da với mẹ sẽ giúp bảo vệ thân nhiệt cho trẻ, thiết lập quần thể vi khuẩn
cộng sinh trên da và cuống rốn của trẻ, các kháng thể đƣợc truyền từ mẹ qua
sữa … Sữa mẹ giúp hệ tiêu hóa của trẻ có thể đảm bảo tốt nhu cầu dƣỡng chất
cần thiết trong những ngày đầu của thời kỳ sơ sinh.
Kết luận của TCYTTG, sữa mẹ đƣợc khẳng định là thức ăn tốt nhất cho
sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
- Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ trong những năm đầu tiên
- Cho con bú là sự đáp ứng đầy đủ các chất dinh dƣỡng theo nhu cầu của trẻ
- Cho con bú là biện pháp phòng ngừa hữu hiệu bệnh dị ứng cho trẻ
- Cho con bú sữa mẹ có tác động tích cực tới việc phát triển trí não của trẻ
- Cho con bú làm gia tăng sức đề kháng của trẻ trƣớc các bệnh thông thƣờng
và các bệnh tim mạch
- Cho bú sữa mẹ giúp trẻ phát triển tốt hệ thần kinh
- Trẻ bú sữa mẹ ít bị bệnh đái tháo đƣờng ở tuổi trung niên
- Trẻ bú sữa mẹ ít bị nguy cơ mắc lỗng xƣơng và thoái hoá cột sống khi về
già
- Việc bú mẹ giúp phát triển đồng bộ hệ cơ xƣơng ở miệng
- Ít quậy phá khi ở tuổi thiếu niên và trƣởng thành
- Cho con bú giúp bảo vệ sức khỏe của ngƣời mẹ
12
- Lợi ích cho xã hội khi ni con bằng sữa mẹ
- Sữa mẹ là nguồn thực phẩm lý tƣởng.
Thực hành lí tƣởng về NCBSM [16]
1. Trẻ mới sinh đƣợc bú mẹ ngay trong vòng một giờ đầu sau sinh
2. Trẻ mới sinh khơng đƣợc cho ăn/uống gì trƣớc khi cho bú mẹ
3. Trẻ mới sinh đƣợc bú sữa non
4. Trẻ mới sinh và trẻ nhỏ đều đƣợc cho bú mẹ theo nhu cầu cả ngày lẫn đêm
5. Trẻ mới sinh đều đƣợc bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu
6. Khơng có trẻ nào bị cai sữa trƣớc 24 tháng tuổi
7. Khơng cho trẻ ăn bằng bình với núm vú giả
1.1.5. Đặc điểm trẻ ngay sau sinh [16],[18]
Trẻ sơ sinh 36 tuần tuổi đã có khả năng bú mẹ ngay vì các phản xạ
nguyên phát nhƣ tìm kiếm, bú nuốt đã hoàn chỉnh. Khi đặt trẻ vào vú mẹ trẻ
sẽ há miệng to để ngậm bắt vú, phản xạ nút vú khi vú mẹ chạm vào vòm họng
của trẻ, phản xạ nuốt ngay sau đó sẽ giúp trẻ nuốt, trong mọi trƣờng hợp
khuyên không nên tập cho trẻ bú bình hay ngậm vú giả vì sẽ gây ảnh hƣởng
xấu đến các phản xạ của trẻ và dẫn đến từ chối bú mẹ.
Bú mẹ là hành động học hỏi của cả mẹ và con. Thơng thƣờng trẻ có thể
tự bú sau 20- 60 phút hoặc có thể lâu hơn, thƣờng trẻ sẽ cố gắng một vài lần
trƣớc khi bú tốt. Trong giờ đầu tiên trẻ có trạng thái tỉnh táo, nhanh nhẹn dễ
thực hiện hành vi bú mẹ. Quá trình tìm vú mẹ theo bản năng tự nhiên, nếu để
trẻ da kề da trên ngực mẹ trẻ sẽ chủ động tìm kiếm vú mẹ và ngậm bắt vú.
Tiếp xúc da kề da và lần đầu bé bú sữa mẹ: Các chuyên gia đã quan sát
nhiều trẻ sơ sinh và nhận thấy hầu hết các bé đều thực hiện một loạt các hành
động nhƣ nhau để dẫn đến lần bú mẹ đầu tiên. Các hành động của trẻ là:
13
Bé khóc sau khi đƣợc sinh ra, sau đó bắt đầu thƣ giãn, bắt đầu thức
dậy, cánh tay, vai và đầu trẻ có những chuyển động nhỏ, chuyển động của trẻ
tăng lên và trẻ có xu hƣớng chuyển lại gần ngực của mẹ. Sau khi trẻ đã tìm
thấy mẹ, trẻ sẽ nghỉ ngơi một khoảng thời gian. Sau khi bú mẹ trong một thời
gian ngắn, bé sẽ dừng lại và ngủ. Việc tiếp xúc da kề da sớm là yếu tố giúp trẻ
bú mẹ sớm thành công.
1.1.6. Tƣ vấn, hƣớng dẫn và hỗ trợ bà mẹ cho con bú [16],[18],[50],[55]
- Quan sát trẻ, chỉ khi thấy trẻ có dấu hiệu đòi bú nhƣ mở miệng, chảy
nƣớc dãi, thè lƣỡi, liếm, mút tay, ... hƣớng dẫn mẹ giúp trẻ hƣớng về phía vú,
nhƣ đẩy nhẹ miệng trẻ gần sát vú.
- Hƣớng dẫn tƣ thế và cách ngậm bắt vú: Mẹ có thể nằm hoặc ngồi. Giữ
cổ trẻ không gập hay vẹo sang một bên, bảo đảm trẻ đối diện với vú mẹ, mũi
trẻ đối diện núm vú và cằm chạm vào vú; giữ ngƣời trẻ sát với cơ thể của mẹ,
ôm tồn bộ ngƣời trẻ, khơng chỉ đỡ cổ và vai. Chờ đến khi trẻ mở rộng miệng,
kéo trẻ về phía vú, đƣa mơi dƣới của trẻ vào phía dƣới núm vú [15].
Hình 1.2. Tƣ thế mẹ ngồi cho trẻ bú [16]
14
Hình 1.3. Tƣ thế mẹ nằm cho trẻ bú
(Nguồn: Alive& Thrive, tài liệu hướng dẫn giảng dạy [16])
- Cách bà mẹ nâng vú: Các ngón tay tựa vào thành ngực phía dƣới vú,
ngón tay trỏ nâng vú ngón tay cái để ở phía trên. Các ngón tay của bà mẹ
khơng nên để quá gần núm vú.
- Để trẻ bú mẹ có hiệu quả, trẻ phải ngậm cả quầng vú và các mơ bên
dƣới, nghĩa là ngậm cả phần có chứa các xoang sữa vào sâu trong họng. Lƣỡi
của trẻ đƣa ra phía trƣớc qua lợi dƣới và áp sát vào phía dƣới quầng vú. Nhƣ
vậy trẻ kéo mơ vú sâu vào trong miệng để tạo ra một đầu vú dài, núm vú chỉ
chiếm 1/3 phần đầu vú này. Khi vú đã đƣợc ngậm sâu vào trong họng, chạm
vào vòm hầu của trẻ sẽ gây nên phản xạ mút.
Hình 1.4. Cách ngậm bắt vú [16]
(Nguồn: Alive& Thrive, tài liệu hướng dẫn giảng dạy [16])
15
Thực tế dấu hiệu nhận biết trẻ ngậm vú đúng cách là:
- Miệng bé mở rộng, cằm bé chạm vào vú mẹ, mơi dƣới đƣa ra ngồi.
- Bé ngậm cả quầng vú, quầng vú cịn lại ở phía trên miệng bé nhiều hơn
ở phía dƣới, má bé phồng ra.
- Khi bú đúng bé sẽ mút chậm, sâu, thỉnh thoảng ngừng lại và có thể
nghe tiếng nuốt ực của bé.
Nguyên nhân dẫn đến ngậm bắt vú sai:
- Cho trẻ bú bình, trẻ dễ bị nhầm lẫn và khơng thích bú mẹ nữa.
- Một số bà mẹ đẻ con so chƣa có kinh nghiệm.
- Những khó khăn thực thể: trẻ đẻ nhẹ cân, trẻ quá yếu, mẹ bị núm vú
tụt, vú quá căng sữa hoặc trẻ không đƣợc bú mẹ ngay sau sinh.
- Bà mẹ thiếu sự hỗ trợ của ngƣời có kinh nghiệm trong cộng đồng, của
nhân viên y tế [16].
Hậu quả ngậm vú không đúng cách:
- Trẻ phải cố gắng nút mạnh mới nhận đƣợc sữa gây tổn thƣơng da và
nứt đầu núm vú, đau núm vú.
- Sữa không dễ dàng chảy vào miệng trẻ đƣợc, trẻ bú không đủ sữa, khóc
nhiều có thể trẻ sẽ từ chối vú mẹ.
- Sữa dễ bị ứ, dẫn đến cƣơng tắc tuyến vú.
- Giảm sự tạo sữa.
- Trẻ không tăng cân.
Dấu hiệu nhận biết trẻ bú đủ sữa: cữ bú kéo dài 15-20 phút, ngủ sau khi bú,
tiểu ít nhất 6 tã trong ngày.
16
Nguyên nhân trẻ chƣa chịu bú sớm có thể do trẻ bị đau do chấn thƣơng
ở đầu khi sinh, trẻ uể oải do thuốc mẹ dùng trong cuộc sinh hay bé chống lại
do bị ép cho bú. Ngồi ra cịn do núm vú của mẹ bất thƣờng nên trẻ không bú
đƣợc.
Tƣ vấn cho con bú:
- Cho bé bú theo nhu cầu, ít nhất 8 lần/ngày, bú cả ngày và đêm.
- Bú hết sữa một bên vú mới chuyển sang vú cịn lại.
- Khơng dứt vú khi trẻ chƣa muốn ngƣng bú.
- Khơng cho trẻ uống gì khác thêm ngồi sữa mẹ.
- Nếu vú căng đau hoặc trẻ khó bắt vú giai đoạn đầu: hƣớng dẫn bà mẹ
vắt sữa và giải thích cho bà mẹ yên tâm là trẻ sẽ bú lại bình thƣờng.
Những khó khăn khi NCBSM những ngày đầu hậu sản [16],[17],[53]:
- Chảy sữa: là hiện tƣợng sữa mẹ "tuôn trào". Các bà mẹ thƣờng cảm
thấy không thoải mái. Mẹ càng cho trẻ bú thƣờng xuyên thì vú càng ít
chảy sữa hơn.
- Căng vú: Hai hoặc ba ngày sau sinh, vú của bà mẹ bị căng tức và nổi
cục với đầu vú xẹp, có thể bị sốt nhẹ làm cho bà mẹ có cảm giác khó
chịu, nhƣng khơng gây hại nhiều và sẽ khỏi nhanh khi vú bớt căng. Để
làm dịu triệu chứng này, bà mẹ có thể dùng tay hoặc bơm hút một ít
sữa ra trƣớc khi cho trẻ bú. Bà mẹ có thể chƣờm bằng khăn ấm để giảm
đau và thƣ giãn giữa các cữ bú [17].
- Tắc sữa: Xuất hiện một vẩy ở đầu vú hoặc xuất hiện một u cục nhỏ bên
trong vú. Để khắc phục tình trạng này, bà mẹ lau sạch đầu vú và tiếp
tục cho trẻ bú, nên cho bé bú thƣờng xuyên hơn để giảm lƣợng sữa thừa
ứ bên trong vú, cho bé ngậm vú đúng cách.