Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư dạ dày theo giai đoạn i, ii, iii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 168 trang )

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
*****

VÕ DUY LONG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI
ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY
THEO GIAI ĐOẠN I, II, III

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH - 2017

.


.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
*****


VÕ DUY LONG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI
ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY
THEO GIAI ĐOẠN I, II, III

Chuyên ngành: Ngoại Tiêu hóa
Mã số: 62720125

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS.BS. Đỗ Đình Cơng
2. PGS.TS.BS. Nguyễn Hồng Bắc

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH - 2017

.


.

LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả luận án


VÕ DUY LONG

.


.

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………...…… 4
1.1

Sơ lược về lịch sử phẫu thuật cắt dạ dày …………………….….. 4

1.2

Nhắc lại giải phẫu dạ dày ứng dụng trong
phẫu thuật cắt dạ dày và nạo hạch ………………………………..5

1.3

Cập nhật giải phẫu bệnh ung thư dạ dày ………………….. ……13


1.4

Vai trò của nạo hạch trong điều trị ung thư dạ dày ……….……15

1.5

Các phương pháp phẫu thuật điều trị ung thư dạ dày ..................20

1.6

Hóa trị trong ung thư dạ dày ……………………………………27

1.7

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ sống còn của bệnh nhân
sau mổ cắt dạ dày …………………………………………...…..28
Tổng quan về mổ mở cắt dạ dày trong điều trị ung thư

1.8

dạ dày ………………………………………………….……….29
Tình hình nghiên cứu trên thế giới về phẫu thuật nội soi

1.9

điều trị ung thư dạ dày …………………………………...…….31
1.10 Tình hình phẫu thuật nội soi điều trị ung thư dạ dày ở
Việt Nam …………………………………………………..……35


.


.

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……….37
2.1

Đối tượng nghiên cứu ……………………………………..…..37

2.2

Phương pháp nghiên cứu ………………………………..…….38

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………...………53
3 .1

Đặc điểm chung bệnh nhân ………………………....................53

3.2

Đặc điểm bệnh ……………………………………..………….55

3.3

Đặc điểm thương tổn …………………………………..………57

3.4

Kết quả phẫu thuật …………………………………………….60


3.5

Kết quả sau mổ ……………………………………..…………64

3.6

Tỉ lệ thành công của PTNS cắt dạ dày và nạo hạch
điều trị ung thư dạ dày ……………………………………..... 66

3.7

Các yếu tố liên quan đến tai biến và biến chứng ……...………66

3.8

Di căn, tái phát và thời gian sống còn sau mổ ……………….. 67

3.9

Các yếu tố liên quan đến thời gian sống còn sau mổ .....………76

Chương 4: BÀN LUẬN …………………………………………..……..…85
4.1

Đặc điểm chung bệnh nhân …………………………..………..85

4.2

Tai biến trong mổ và biến chứng sau mổ ……………..……….89


4.3

Tỉ lệ thành công của PTNS cắt dạ dày và nạo hạch .………... 101

4.4

Đặc điểm về kết quả phẫu thuật ………….……………….…102

4.5

Kết quả về phương diện ung thư học …………………….…..108

4.6

Kết quả sống còn sau mổ …………………………………….113

4.7

Một số lưu ý về kỹ thuật mổ …………………………..……..118

4.8

Hạn chế của nghiên cứu …………………………………… ..122

KẾT LUẬN …………………………………………………..…………...123
KIẾN NGHỊ …………………………………………………..…………..125
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN MẪU THU THẬP SỐ LIỆU


.


.

PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 3: PHÂN CHIA CÁC NHÓM HẠCH DẠ DÀY
PHỤ LỤC 4: PHÂN CHIA ĐẠI THỂ VÀ VI THỂ UNG THƯ DẠ DÀY
THEO HIỆP HỘI UNG THƯ DẠ DÀY NHẬT BẢN
PHỤ LỤC 5: PHÂN CHIA GIAI ĐOẠN TNM THEO HIỆP HỘI UNG
THƯ DẠ DÀY NHẬT BẢN

.


.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BMI

Body mass index

CEA

Carcino-embryonic antigen

CI


Confidence intervals

ĐM

Động mạch

EMR

Endoscopic mucosal resection

ESD

Endoscopic submucosal dissection

M

Metastasis

N

Lymph Node

PTNS

Phẫu thuật nội soi

T

Tumor


TM

Tỉnh mạch

WMD

Weighted mean differences

.


.

BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH

Cắt túi mạc nối

Bursectomy

Chỉ số khối cơ thể

Body Mass Index

Loại, thể

Type

Phân loại

Subtype


.


.

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1

Phân chia giai đoạn ung thư dạ dày ………………………….......13

Bảng 1.2

Mức độ nạo hạch trong điều trị ung thư dạ dày …………………25

Bảng 1.3

Tỉ lệ biến chứng và tử vong trong mổ mở cắt dạ dày …………... 30

Bảng 3.1

Số bệnh nhân nghiên cứu theo từng năm ………………………...53

Bảng 3.2

Xuất độ các triệu chứng lâm sàng ……………………………….55

Bảng 3.3

Tiền căn phẫu thuật bụng ………………………………………...55


Bảng 3.4

Các bệnh lý nội khoa đi kèm ………………………………….…56

Bảng 3.5

Phân loại ASA …………………………………………………...56

Bảng 3.6

Kết quả các xét nghiệm máu lúc vào viện …………….…………56

Bảng 3.7

Vị trí thương tổn trong mổ …………………………….…………57

Bảng 3.8

Phân loại đại thể thương tổn theo Hiệp hội Ung thư Nhật Bản ….57

Bảng 3.9

Tỉ lệ giai đoạn T …………………………………………………58

Bảng 3.10

Tỉ lệ giai đoạn N …………………………………………………58

Bảng 3.11


Tỉ lệ giai đoạn TNM .………………………………………….…59

Bảng 3.12

Tỉ lệ đặc điểm giải phẫu bệnh ………………………………..….59

Bảng 3.13

Tỉ lệ các phương pháp mổ …………………………………….....60

Bảng 3.14

So sánh thời gian mổ giữa nhóm giai đoạn T4a và dưới T4a ……60

Bảng 3.15

So sánh thời gian mổ giữa phương pháp cắt toàn bộ và
cắt bán phần……………………………………………………... 61

Bảng 3.16

So sánh lượng máu mất giữa nhóm giai đoạn T4a và dưới T4a …61

Bảng 3.17

So sánh lượng máu mất giữa phương pháp cắt toàn bộ và
cắt bán phần …………………………………………………….. 61

Bảng 3.18


So sánh số hạch lympho nạo vét được giữa nhóm giai đoạn
T4a và dưới T4a ……………………………………………….....62

Bảng 3.19

So sánh di căn hạch lympho giữa nhóm giai đoạn T4a và
dưới T4a ………………………………………………………… 63

Bảng 3.20

So sánh số hạch lympho di căn giữa nhóm giai đoạn T4a
và dưới T4a ……………………………………………………... 63

.


.

Bảng 3.21

So sánh thời gian trung tiện giữa nhóm giai đoạn T4a và
dưới T4a …………………………………………………….……64

Bảng 3.22

So sánh thời gian trung tiện giữa nhóm cắt bán phần và
cắt tồn bộ ………………………………………………………. 64

Bảng 3.23


So sánh thời gian nằm viện giữa nhóm giai đoạn T4a và
dưới T4a ……………………………………………………….…64

Bảng 3.24

So sánh thời gian nằm viện giữa nhóm cắt bán phần và
cắt tồn bộ ………………………………………………………. 65

Bảng 3.25

Các biến chứng xảy ra sau mổ ……………………………...…... 65

Bảng 3.26

Thời gian sống cịn tồn bộ và khơng bệnh ước lượng sau mổ ….69

Bảng 3.27

Thời gian sống cịn tồn bộ và không bệnh thực tế sau mổ ……. 70

Bảng 3.28

Tỉ lệ bệnh nhân từng giai đoạn theo từng thời gian
theo dõi ………………………………………………...………. 70

Bảng 3.29

Tỉ lệ sống còn từng năm ở giai đoạn IIA ………...........................71


Bảng 3.30

Tỉ lệ sống còn từng năm ở giai đoạn IIB ……………….…….... 72

Bảng 3.31

Tỉ lệ sống còn từng năm ở giai đoạn IIIA ………………...……..72

Bảng 3.32

Tỉ lệ sống còn từng năm ở giai đoạn IIIB …………………...…...73

Bảng 3.33

Tỉ lệ sống còn từng năm ở giai đoạn IIIC …………………...…...73

Bảng 3.34

Tỉ lệ sống còn từng năm ở giai đoạn II ……………………..…....74

Bảng 3.35

Tỉ lệ sống còn từng năm ở giai đoạn III ………………………... 74

Bảng 3.36

So sánh sống còn theo giai đoạn II và III
theo Kaplan Meier ………………..……………………………..75

Bảng 3.37


Thời gian sống cịn tồn bộ theo
di căn hạch lympho ………………………..……………………..76

Bảng 3.38

Thời gian sống còn tồn bộ theo
độ biệt hóa tế bào ……………………………………...........……77

Bảng 3.39

Thời gian sống cịn tồn bộ theo kích thước thương tổn …..…… 78

Bảng 3.40

Thời gian sống cịn tồn bộ theo giai đoạn T ………………...… 79

Bảng 3.41

Thời gian sống cịn tồn bộ theo nhóm tuổi ……………….…… 80

.


.

Bảng 3.42

Thời gian sống cịn tồn bộ theo nhóm có và
khơng tai biến, biến chứng …………………………………........81


Bảng 3.43

Tỉ lệ sống cịn theo giai đoạn bệnh ……………………………...82

Bảng 3.44

Tỉ lệ sống cịn tồn bộ theo nhóm có và khơng có
hóa trị sau mổ …………………………………………………..83

Bảng 3.45

Phân tích đa biến các yếu tố ảnh hưởng thời gian
sống thêm sau mổ …………………………………………….…84

Bảng 4.1

So sánh tỉ lệ biến chứng chung ………………...………….…… 92

Bảng 4.2

Tỉ lệ xì miệng nối ……………………………………………...... 96

Bảng 4.3

So sánh tỉ lệ tử vong sớm sau mổ …………………..……....…. 100

Bảng 4.4

So sánh thời gian mổ ………………………………………..… 103


Bảng 4.5

So sánh lượng máu mất …………………..…………..……….. 105

Bảng 4.6

So sánh thời gian nằm viện …………………………….……… 107

Bảng 4.7

So sánh tỉ lệ sống còn …………………………………………. 114

.


.

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1 Phác đồ điều trị ung thư dạ dày ………………………………… 21
Biểu đồ 2.1 Phác đồ chọn mẫu nghiên cứu ……………………………….… 37
Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi ……………………………………………….54
Biểu đồ 3.2 Phân bố mức độ chỉ số khối cơ thể ………………………………54
Biểu đồ 3.3 Xác suất sống cịn tồn bộ theo Kaplan Meier ……………..……69
Biểu đồ 3.4 Xác suất sống cịn tồn bộ theo giai đoạn II và III
theo Kaplan Meier...……………………………………..………75
Biểu đồ 3.5 Xác suất sống còn toàn bộ theo di căn hạch lympho
theo Kaplan Meier ………………………………………….…... 76
Biểu đồ 3.6 Xác suất sống cịn tồn bộ theo độ biệt hóa tế bào theo
Kaplan Meier …………………………………………………… 77

Biểu đồ 3.7 Xác suất sống cịn tồn bộ theo kích thước thương tổn
theo Kaplan Meier ……………………………………………….78
Biểu đồ 3.8 Xác suất sống cịn tồn bộ theo giai đoạn T theo Kaplan Meier ..79
Biểu đồ 3.9 Xác suất sống cịn tồn bộ theo nhóm tuổi theo Kaplan Meier .…80
Biểu đồ 3.10 Xác suất sống cịn tồn bộ theo nhóm có và khơng có
tai biến, biến chứng theo Kaplan Meier ……………………...… 81
Biểu đồ 3.11 Xác suất sống cịn tồn bộ theo giai đoạn bệnh
theo Kaplan Meier …………………………...………………… 82
Biểu đồ 3.12 Xác suất sống còn tồn bộ theo nhóm có và khơng hóa trị
sau mổ theo Kaplan Meier ………………………………………83

.


.

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1

Phân chia hình thể ngồi của dạ dày ……………………………...6

Hình 1.2

Phân chia theo thiết diện chu vi dạ dày ……………………...…...6

Hình 1.3

Các ĐM cung cấp máu cho dạ dày ………………………………..8


Hình 1.4

Tuần hồn bàng hệ trong thành dạ dày …………………………..10

Hình 1.5

Các vị trí dẫn lưu của TM vị trái …………………………...…... 10

Hình 1.6

Các mạch máu bờ trên tụy ……………………………………….11

Hình 1.7

Sơ đồ vị trí các nhóm hạch quanh dạ dày …………………...…..12

Hình 2.1

Bộ vén gan tự chế ………………………………………………. 43

Hình 2.2

Bộ vén gan tự chế (trong mổ) …………………………………... 43

Hình 2.3

Tư thế bệnh nhân ……………………………….………...…….. 44

Hình 2.4


Vị trí trocar ……………………………………….………...……44

Hình 2.5

Sau nạo hạch nhóm 4sb ………………………………………… 46

Hình 2.6

Nạo hạch nhóm 6 ………………………………………….……. 46

Hình 2.7

Sau nạo hạch nhóm 12a, 12b, 12p, 5, 8a, 8b …………………. .. 47

Hình 2.8

Nạo hạch nhóm 8p ………………………………….……..……. 47

Hình 2.9

Nạo hạch nhóm 10, 11 …………………………………….……. 48

Hình 2.10

Sau cắt tồn bộ dạ dày ………………………………………….. 48

Hình 2.11

Sau nạo hạch nhóm 12a, 12b, 12p ……………………………... 48


Hình 2.12

Sẹo mổ sau 6 tháng ………………………………………....….. 48

Hình 2.13

Hạch được phẫu tích sau mổ …………………………………… 49

Hình 2.14

Bệnh phẩm sau mổ ……………...……………………………… 49

.


.

1

MỞ ĐẦU
Ung thư dạ dày là bệnh thường gặp ở Việt Nam. Theo điều tra quần thể tại
thành phố Hồ Chí Minh năm 1997 của Bệnh viện Ung bướu, ung thư dạ dày có tần
suất 10,4% trên 100 000 dân, thuộc 10 vị trí ung thư thường gặp nhất, đứng hàng
thứ ba ở nam giới và thứ tư ở nữ giới [13]. Theo tài liệu của Bệnh viện K năm 2000,
ung thư dạ dày đứng hàng thứ hai ở nam giới sau ung thư phổi và hàng thứ ba ở nữ
giới sau ung thư vú và ung thư cổ tử cung [1]. Theo số liệu của Strong [118] năm
2009, hơn 22 000 trường hợp ung thư dạ dày mới mắc mỗi năm và trên 14 000
trường hợp tử vong, là nguyên nhân tử vong hàng thứ tư do ung thư ở Mỹ.
Phần lớn người bệnh ung thư dạ dày tại Việt Nam được phát hiện ở giai đoạn
tiến triển. Theo Nguyễn Quang Thái [17], khoảng 1/3 bệnh nhân (31%) ung thư còn

khu trú trong thành dạ dày (giai đoạn T1, T2), số còn lại ở giai đoạn tiến xa: di căn
hạch lympho hay di căn xa. Tương tự như vậy, theo Nguyễn Minh Hải [8] bệnh
nhân ung thư dạ dày còn được phẫu thuật triệt căn ở giai đoạn I là 22,5% (trong đó
giai đoạn IA chỉ chiếm 2,4%), 17,8% ở giai đoạn II, 46,4% giai đoạn III và 13,1% ở
giai đoạn IV.
Trước đây, mổ mở cắt dạ dày kèm nạo hạch lympho là phương pháp điều trị
tiêu chuẩn được lựa chọn, cải thiện thời gian sống còn cho người bệnh
[8],[12],[25],[39],[42].
Phẫu thuật nội soi cắt dạ dày được Kitano thực hiện lần đầu vào năm 1994
tại Nhật Bản [66]. Sau đó, nhiều tác giả khác đã ứng dụng và báo cáo kết quả ban
đầu về điều trị ung thư dạ dày [38],[67],[122]. Tuy nhiên, vẫn còn những tranh cãi
về đường cong huấn luyện, tính khả thi về mặt kỹ thuật như: khả năng nạo hạch
lympho hay những đặc điểm khác về phương diện ung thư trong PTNS so với mổ
mở.
Đối với ung thư dạ dày giai đoạn sớm, nhiều báo cáo riêng lẻ cũng như các
phân tích gộp đã chứng minh PTNS có hiệu quả như mổ mở [43],[67],[70],[98]. Tuy

.


.

2

nhiên, số lượng bệnh nhân của từng báo cáo còn ít.
Đối với ung thư dạ dày giai đoạn tiến triển, vai trò của PTNS vẫn còn tranh
cãi. Nhiều tác giả Nhật Bản và Hàn Quốc cho thấy một số lợi ích của PTNS. Kết
quả phân tích gộp cũng cho thấy PTNS tương đương mổ mở về mặt ung thư học và
có nhiều lợi ích hơn như biến chứng ít hơn, giảm mất máu, hồi phục nhanh…
[32],[62],[63]. Ngược lại, các tác giả Châu Âu và Mỹ chưa nghiên cứu nhiều và cỡ

mẫu không lớn [27],[28],[59],[104],[118]. Đặc biệt, số bệnh nhân ung thư dạ dày
thương tổn giai đoạn T4a trong các nghiên cứu cịn ít. Vì vậy, chưa có nhiều báo cáo
đề cập đến kết quả sống còn theo từng giai đoạn bệnh và chỉ định cụ thể của PTNS
trong điều trị ung thư dạ dày.
Ở Việt Nam, trong thời gian gần đây, PTNS phát triển mạnh, được ứng dụng
cho nhiều loại phẫu thuật. Đối với ung thư dạ dày, đã có nhiều báo cáo của các tác
giả Nguyễn Hoàng Bắc [2],[3] (năm 2001, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ
Chí Minh), Nguyễn Minh Hải [9] (năm 2006, Bệnh viện Chợ Rẫy), Phạm Như Hiệp
[10] (năm 2008, Bệnh viện Trung ương Huế), Triệu Triều Dương [6] (năm 2008,
Bệnh viện 108), Đỗ Văn Tráng [21],[22],[23] (năm 2009, Bệnh viện Việt Đức), Lê
Mạnh Hà [7] (năm 2013, Bệnh viện Trung ương Huế) và Đỗ Trường Sơn [15] (năm
2014, Bệnh viện Việt Đức)… về tính khả thi và hiệu quả của PTNS trong cắt dạ dày.
Bước đầu các nghiên cứu cho thấy PTNS có các ưu điểm như an tồn, giảm đau sau
mổ, hồi phục nhanh … Tuy nhiên, cỡ mẫu trong các nghiên cứu cịn ít, một số chưa
đề cập kết quả sống còn, chưa đánh giá kết quả theo từng giai đoạn bệnh và số bệnh
nhân ung thư thương tổn giai đoạn T4a cịn ít.
Vì vậy, vấn đề được đặt ra của PTNS cắt dạ dày và nạo hạch lympho điều trị
ung thư dạ dày là:
-

Về mặt kỹ thuật: có phải đây là một phẫu thuật khó, địi hỏi kỹ năng cao
về PTNS, tỉ lệ thành công ra sao?

-

Về mặt an tồn: đây có phải là kỹ thuật an tồn, tỉ lệ tai biến trong mổ,
biến chứng và tử vong sớm sau mổ như thế nào?

.



.

-

3

Về mặt ung thư học: khả năng nạo hạch lympho, tỉ lệ sống còn sau mổ
theo từng giai đoạn như thế nào?

Để trả lời những câu hỏi này, chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả
phẫu thuật nội soi điều trị ung thư dạ dày theo giai đoạn I, II, III” nhằm đánh
giá tính khả thi, tính an toàn và hiệu quả về mặt ung thư học theo từng giai đoạn của
PTNS trong điều trị ung thư dạ dày điều kiện ở Việt Nam.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định tỉ lệ thành công của PTNS cắt dạ dày và nạo hạch lympho điều trị
ung thư dạ dày.
2. Xác định tỉ lệ tai biến, biến chứng và tử vong trong vòng 30 ngày sau mổ của
PTNS cắt dạ dày và nạo hạch lympho điều trị ung thư dạ dày.
3. Xác định tỉ lệ sống cịn khơng bệnh và sống cịn tồn bộ chung sau 1, 3 và 5
năm và tỉ lệ sống cịn khơng bệnh và sống cịn tồn bộ theo từng giai đoạn I,
II, III sau 1 và 3 năm của PTNS cắt dạ dày và nạo hạch lympho điều trị ung
thư dạ dày.

.


.


4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHẪU THUẬT CẮT DẠ DÀY
Ung thư dạ dày đã được nghiên cứu từ hàng trăm năm qua. Các phương pháp
điều trị khác nhau đã được đề cập đến như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, liệu pháp miễn
dịch trị… Tuy nhiên mỗi phương pháp đều có những hạn chế nhất định. Nhưng,
phẫu thuật vẫn được xem là phương pháp điều trị tối ưu nhất và là lựa chọn đầu tiên
cho quyết định điều trị.
Avicenna (980 – 1037) là người báo cáo đầu tiên về ung thư dạ dày. Tuy nhiên,
năm 1761, Morgagni là người đầu tiên mô tả chi tiết về tổn thương ác tính của dạ
dày.
Năm 1879, Péan là người đầu tiên mổ cắt dạ dày cho một bệnh nhân ung thư dạ
dày nhưng bệnh nhân đã tử vong sau mổ 5 ngày.
Năm 1881, Billroth là người đầu tiên mổ cắt dạ dày thành công trên người.
Phẫu thuật cắt dạ dày theo Billroth I đã mang tên ông cho đến bây giờ.
Năm 1885, sau khi cắt bỏ phần xa dạ dày của bệnh nhân bị ung thư, Billroth
đóng mỏm tá tràng và mặt cắt của dạ dày. Để lưu thông dạ dày, ông thực hiện
miệng nối dạ dày - ruột non bằng cách nối ruột non vào mặt sau mỏm dạ dày. Từ
đó, phẫu thuật này được gọi là phẫu thuật Billroth II.
Năm 1888, Von Eiselsberg là người đầu tiên thay đổi kiểu nối Billroth II bằng
cách khâu bớt phần trên của mỏm cắt dạ dày rồi nối phần dưới còn lại của mỏm dạ
dày với hỗng tràng kiểu tận – bên. Nhưng đến năm 1889 Hofmester và năm 1919
Finsterer mới cơng bố phẫu thuật đó, vì vậy ngày nay phẫu thuật này mang tên
Hofmester – Finsterer.
Năm 1897, Schlatter là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành cơng ca cắt
tồn bộ dạ dày điều trị ung thư.
Năm 1899, Braun tạo thêm một miệng nối giữa quai đến và quai đi kiểu bên –
bên để lưu thông quai đếngastrectomy and conventional open distal gastrectomy for early

gastric cancer”. Chin J Cancer, 29(4), pp. 349-354.
99. Pernot S, Voron T, Perkins G et al (2015). “Signet ring cell carcinoma of the
stomach: impact on prognosis and specific therapeutic challenge”. World J
Gastroenterol, 21(40), pp. 11428-38.
100. Qiu JF, Yang B, Fang L et al (2014). “ Safety and efficacy of laparoscopyassisted gastrectomy for advanced gastric cancer in the elderly”. Int J Clin Exp
Med, 7(10), pp. 3562-3567.
101. Ramagem CA, Linhares M, Lacerda CF et al (2015). “Comparison of
laparoscopic total gastrectomy and laparotomic total gastrectomy for gastric
cancer”. Arq Bras Cir Dig, 28(1): pp. 65-69.
102. Rebibo

L, Chivot

C, Fuks

D

et

al

(2012).

“Three-dimentional

computed tomography analysis of the left gastric vein in a pancreatectomy”.
HPB, 14(6), pp. 414-421.
103. Ren G, Cai R, Zhang WJ et al (2013). “Prediction of risk factors for lymph
node metastasis in early gastric cancer”. World J Gastroenterol, 19(20), pp.
3096-3107.

104. Rosin D, Goldes Y, Zakai BB (2009). “Laparoscopic subtotal gastrectomy
for gastric cancer”. JSLS, 13, pp. 318–322.
105. Sah BK, Chen MM, Yan M et al (2010). “Reoperation for early
postoperative complications after gastric cancer surgery in a Chinese hospital”.

.


.

World J Gastroenterol, 16(1), pp. 98-103.
106. Sah BK, Zhu ZG, Wang XY et al (2009). “Post-operative complications of
gastric cancer surgery: female gender at high risk”. Eur J Cancer Care, 18, pp.
202–208.
107. Sano T, Aiko T (2011). “ New Japanese classifications and treatment
guidelines for gastric cancer: revision concepts and major revised points”.
Gastric Cancer, 14(2), pp. 97–100.
108. Schmidt B, Yoon SS (2013). “D1 versus D2 lymphadenectomy for gastric
cancer”. J Surg Oncol, 107(3), pp. 259–264.
109. Schmidt B, Yoon SS (2012). “Varying lymphadenectomies for gastric
adenocarcinoma in the east compared with the west: effect on outcomes”. Am
Soc Clin Oncol Educ Book, pp. 250-255.
110. Seong NJ, Chung JW, Kim HC et al (2012). “Right gastric venous drainage:
angiographic analysis in 100 patients”. Korean J Radiol,13(1), pp. 53-60.
111. Shim JH, Song KY, Kim HH et al (2014). “Signet ring cell histology is not
an independent predictor of poor prognosis after curative resection for gastric
cancer”. Medicine, 93(27):e136.
112. Shum H, Rajdev L (2014). “Multimodality management of resectable gastric
cancer: A Review”. World J Gastrointest Oncol, 6(10), pp. 393-402.
113. Siewert JR, Bottcher K, Stein HJ et al (1998). “Relevant prognostic factors in

gastric cancer: ten-year results of the german gastric cancer study”. Ann Surg,
228(4), pp. 449-461.
114. Son SY, Kim HH (2014). “Minimally invasive surgery in gastric cancer”.
World J Gastroenterol, 20(39), pp. 14132-14141.
115. Son SY, Jung DH, Lee CM et al (2015). “Laparoscopic gastrectomy versus
open gastrectomy for gastric cancer in patients with body mass index of
30 kg/m2 or more”. Surg Endosc, 29(8), pp. 2126-2132.

.


.

116. Son T, Hyung WJ (2016). “Laparoscopic gastric cancer surgery: current
evidence and future perspectives”. World J Gastroenterol, 22(2), pp. 727-735.
117. Strong VE, Devaud N, Allen PJ et al (2009). “Laparoscopic versus open
subtotal gastrectomy for adenocarcinoma: a case–control study”. Ann Surg
Oncol, 16, pp. 1507–1513.
118. Strong VE, Devaud N, Karpeh M (2009). “The role of laparoscopy for
gastric surgery in the West”. Gastric Cancer, 12, pp. 127–131.
119. Suzuki K, Prates JC, DiDio LJ (1978). “Incidence and surgical importance of
the posterior gastric artery”. Ann Surg, 187(2), pp. 134-136.
120. Taghavi S, Jayarajan SN, Davey A et al (2012). “Prognosis significance of
signet ring gastric cancer”. J Clin Oncol., 30(28), pp. 3493-3498.
121. Tamura S, Takeno A, Miki H (2011). “Lymph node dissection in curative
gastrectomy for advanced gastric cancer”. Int J Surg Oncol, 2011.
122. Tanimura S,

Higashino M, Fukunaga Y et al (2007). “Laparoscopic


gastrectomy with regional lymph node dissection for upper gastric cancer”. Br
J Surg, 94, pp. 204–207.
123. Umemura A, Koeda K, Sasaki A et al (2015). “Totally laparoscopic total
gastrectomy for gastric cancer: Literature review and comparison of the
procedure of esophagojejunostomy”. Asian J Surg, 38(2), pp. 102-112.
124. Uyama I, Suda K, Satoh S (2013). “ Laparoscopic surgery for advanced
gastric cancer: current status and future perspectives”. J Gastric Cancer, 13(1),
pp. 19-25.
125. Verlato G, Giacopuzzi S, Bencivenga M et al (2014). “Problems faced by
evidence-based medicine in evaluating lymphadenectomy for gastric cancer”.
World J Gastroenterol, 20(36), pp. 12883-12891.
126. Viste A, Haugstvedt T, Eide GE et al (1987). “Postoperative complications
and mortality after surgery for gastric cancer”. Ann Surg, 207(1), pp. 7-13.

.


.

127. Waddell T, Verheij M, Allum W et al (2013). “Gastric cancer: ESMO–
ESSO–ESTRO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and
follow-up”. Ann Oncol, 24(6), pp. 57–63.
128. Wang JF, Zhang SZ, Zhang NY et al (2016). “Laparoscopic gastrectomy
versus open gastrectomy for elderly patients with gastric cancer: a systematic
review and meta-analysis”. World J Surg Oncol, 14(1), pp. 90-100.
129. Wang W, Zhang X, Shen C et al (2014). “Laparoscopic versus open total
gastrectomy for gastric cancer: an updated meta-analysis”. PLoS One,
9(2):e88753.
130. Wang Z, Chen JQ, Cao YF (2010). “Systematic review of D2
lymphadenectomy versus D2 with para-aortic nodal dissection for advanced

gastric cancer”. World J Gastroenterol, 16(9), pp. 1138-1149.
131. Xiong JJ, Nunes QM, Huang W et al (2013). “Laparoscopic vs open total
gastrectomy for gastric cancer: A meta-analysis”. World J Gastroenterol,
19(44), pp. 8114-8132.
132. Xue Q, Wang XN, Deng JW et al (2013). “Effects of extended
lymphadenectomy and postoperative chemotherapy on node-negative gastric
cancer”. World J Gastroenterol, 19(33), pp. 5551-5556.
133. Yamamoto M, Rashid OM, Wong J (2015). “Surgical management of gastric
cancer: the East vs. West Perspective: review”. J Gastrointest Oncol, 6(1), pp.
79-88.
134. Ye LY, Liu DR, Li C et al (2013). “Systematic review of laparoscopyassisted versus open gastrectomy for advanced gastric cancer”. J Zhejiang Univ
Sci B, 14(6), pp. 468-478.
135. Zou ZH, Zhao LY, Mou TY et al (2014). “Laparoscopic vs open D2
gastrectomy for locally advanced gastric cancer: A meta-analysis”. World J
Gastroenterol, 20(44), pp. 16750-

.


.

PHỤ LỤC 1
MÃ NHẬP VIỆN :

SỐ THỨ TỰ BA:

BỆNH ÁN THU THẬP PTNS ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY
I. Hành chính:
- Họ và tên BN:


tuổi:

giới: □ nam □ nữ

- Địa chỉ:
- Nghề nghiệp:
- Ngày nhập viện:
II. Lý do nhập viện:
□ đau bụng

□ nơn ói

□ tiêu phân đen

□ khác:

□ u bụng

□ tình cờ phát hiện K dạ dày

III. Bệnh sử và khám bệnh:
kg, chiều cao:

- Cân nặng:
- Thời gian bệnh:

ngày

năm


tháng

- □ Đau bụng: vị trí: □ TV
- □ Nơn ói

cm, BMI:

□ HSP

□ đầy bụng, khó tiêu

- □ Tiêu máu □ ói máu

□ HST

□ợ

□ sụt cân :

□ sờ thấy u bụng

- Da niêm: □ hồng hào

□ khác:
kg/

tháng

□ ói thức ăn cũ


□ thiếu máu

- □ Dấu hẹp mơn vị
- □ U bụng:

vị trí: □ TV

Kích thước:

□ HSP

cm,

- □ Hạch cổ: kích thước:

□ HST

□ khác:

□ di động
cm

- Tiền căn:
mổ bụng trên:
mổ bụng dưới:
bệnh tim:
bệnh huyết học

năm, chẩn đoán:
năm, chẩn đoán:

bệnh phổi:

ĐTĐ

khác:

IV. Cận lâm sàng:
- Nội soi dạ dày: □ u
Vị trí: □ tâm vị

□ ổ loét
□ phình vị

□ nhiễm cứng

□ thân vị

□ hang vị

bờ cong lớn
.

□ mơn vị
tồn bộ dạ dày


.

Kích thước:


cm

Kết quả sinh thiết:
Độ biệt hóa: □ tốt

□ vừa

□ kém

□ tế bào nhẫn □ khác:

- CT Scan bụng:
 Vị trí thương tổn: □ 1/3 dưới □ 1/3 giữa

□ 1/3 trên

□ giữa trên □ trên giữa □ trên giữa dưới

□ dưới giữa

□ thể thâm nhiễm

□ Hẹp mơn vị
 Kích thước thương tổn:

cm

 Xâm lấn:
 Hạch: vị trí:


số lượng:

Khác:
Chẩn đốn trên CT scan bụng: T

N

M

- XQ phổi:
- XN máu trước mổ:
/mm3 ; Neu:

 CTM: BC:

%; Hct:

%; Hb:

 CRP:
 Albumin:
 Ure:

Creatinin:

- Chẩn đoán trước mổ:

T:

Bilirubin:

N:

SGOT:

SGPT:

M:

V. Phẫu thuật:
Ngày mổ:

/

/ 20

PTV:

- Trong mổ: Số trocar:
Vị trí U:
□ khơng xác định được u trong mổ
□ nội soi dạ dày xác định vị trí u trong mổ
Độ xâm lấn xác định trong mổ:
□ chưa xâm nhiễm thanh mạc
□ xâm nhiễm thanh mạc

□ xâm nhiễm tụy

□ xâm nhiễm mạc treo ĐT ngang

□ xâm nhiễm rốn gan


Vị trí hạch đại thể:
Chẩn đoán giai đoạn trong mổ: T:
.

N:

M:


.

Lượng máu mất:
Phương pháp mổ:

□ cắt bán phần dưới

□ cắt toàn bộ

Số hạch nạo vét được:
Thời gian mổ:

phút

Chuyển mổ mở:

□ có

Đường rạch da:


cm

Nối vị tràng theo:

□ khơng
□ giữa trên rốn

□ HST

□ Billroth II □ Roux en Y

Truyền máu sau mổ: □ khơng □ có

□ Stapler

lượng máu truyền:

ml

VI. Sau phẫu thuật:
- Thời gian trung tiện sau mổ:
- Sốt sau mổ:

□ có

- Biến chứng sau mổ:

ngày; đại tiện sau mổ:
□ không


ngày

số ngày:

□ chảy máu □ xì miệng nối

□ tắc ruột sớm

□ nhiễm trùng vết mổ

□ áp xe tồn lưu

□ viêm phổi

□ liệt ruột

□ tụ dịch ổ bụng

□ tim mạch:

□ khác:
- Cận lâm sàng sau mổ:
/mm3 ; Neu:

 CTM: BC:

%; Hct:

%; Hb:


 CRP:
 Khác:
- Điều trị biến chứng:
- Số ngày nằm viện:
- Giải phẫu bệnh sau mổ:
khoảng cách bờ mặt cắt đến u: mặt cắt trên

cm,

dưới

bờ mặt cắt:

□ cịn mơ ung thư

□ hết mơ ung thư

di căn hạch:

□ có

số hạch di căn:

Độ biệt hóa: □ tốt

□ khơng

□ vừa

□ kém


Độ xâm lấn thành dạ dày: □ niêm mạc

□ tế bào nhẫn □ khác:
□ dưới niêm □ lớp cơ

□ thanh mạc
Her 2:

□ có

□ khơng

VII. Theo dõi:
Thời gian theo dõi:
Hóa trị sau mổ: □ có
.

tháng

năm
□ khơng

cm

số đợt:


.


Thời gian tái phát sau mổ
Loại tái phát:
Loại di căn:
Điều trị:
Biến chứng xa sau phẫu thuật:
Thời gian sống còn sau:

.

tháng

năm


.

DANH SÁCH BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY ĐƯỢC
PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM
HỌ VÀ TÊN
BỆNH NHÂN

STT

SỐ NHẬP
VIỆN

NGÀY MỔ

HIỆN TẠI


1

NGUYỄN VĂN N.

10-0001186

05/01/2010

Còn sống

2

NGUYỄN THỊ V.

10-0014633

08/06/2010

Còn sống

3

VÕ VĂN H.

10-0016918

09/07/2010

Còn sống


4

VŨ THỊ KIM L.

10-0018748

20/07/2010

Còn sống

5

NGUYỄN VĂN L.

10-0020472

05/08/2010

Tử vong

6

PHẠM VĂN T.

10-0022019

20/08/2010

Tử vong


7

TRƯƠNG VĂN M.

10-0023621

10/09/2010

Còn sống

8

SET P.

10-0028613

29/10/2010

Còn sống

9

PHAN NGỌC O.

10-0028921

03/11/2010

Tử vong


10

NGUYỄN THỊ C.

10-0029905

15/11/2010

Tử vong

11

NGUYỄN VĂN C.

10-0031498

02/12/2010

Mất dấu

12

HỒNG TUẤN P.

10-0032231

10/12/2010

Còn sống


13

NGUYỄN THỊ A.

11-0000112

31/12/2010

Còn sống

14

NGUYỄN VĂN X.

11-0001181

05/01/2011

Còn sống

15

ĐỖ THỊ H.

11-0009334

11/04/2011

Còn sống


16

TRẦN THỊ H.

11-0009465

14/04/2011

Còn sống

17

HUỲNH VĂN B.

11-0013838

01/06/2011

Tử vong

18

ĐÀO XUÂN D.

11-0017667

05/07/2011

Mất dấu


19

LÂM THÀNH H.

11-0018016

07/07/2011

Còn sống

20

VÕ THÀNH L.

11-0017677

08/07/2011

Cịn sống

21

ĐẶNG T.

11-0018737

18/07/2011

Cịn sống


22

HUỲNH THỊ BÍCH H.

11-0020548

29/07/2011

Cịn sống

23

NGUYỄN ĐÌNH T.

11-0023837

31/08/2011

Tử vong

24

NGUYỄN VĂN M.

11-0024108

01/09/2011

Cịn sống


25

NGUYỄN XN Đ.

11-0024167

06/09/2011

Tử vong

26

ĐÀO THỊ N.

11-0024790

10/09/2011

Tử vong

.


×