Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.76 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI Tuần 19: NS: I.Mục tiêu: học sinh nắm được khái niẹm phương trình; Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo để giải các phương trình bậc nhất. II.Chuẩn bị : Bảng phụ III.Tiến hành dạy học: Hoạt động 1:.Kiểm tra bài cũ: Trong các giá trị x= 1; x=-2; x= 3 giá trị nào là nghiệm của phương trình 2(x+4) – 6 = 4 Thế nào là hai phương trình tương đương. Hai phương trình 2x+3 = 5 và x(x-1) = 0 có tương đương không? Vì sao? Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng -Hoạt động 2: I) Định nghĩa phương trình bậc nhất một GV: Yêu cầu hs đọc định nghĩa ở sgk ẩn: - GV: Cho ví dụ về phương trình bậc nhất *) Phương trình dạng ax + b = 0 với a; b là một ẩn hai số đã cho a  0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi về p/t *) Ví dụ: 2x-1 = 0 ; 3- 5y=0 là phương trình - GV: Để giải các phương trình ta thường bậc nhất một ẩn dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân mà ta II) Hai quy tắc biến đổi phương trình: nêu sau đây 1) Quy tắc chuyển vế: (SGK) - HS: Đọc quy tắc chuyển vế sgk 2) Quy tắc nhân với một số: (SGK) - GV: Yêu cầu hs làm ?1 - HS: a) x -4 = 0  x=4 3 3 x0 x 4 4 c) 0,5 – x =0  x= 0,5. b). - GV: yêu cầu hs đọc quy tắc nhân với một số - GV: Yêu cầu hs làm ?2 - HS: Lên bảng trình bày x x  1  .2  1.2  x  2 2 2 b)0,1x  1,5  0,1x.10  1,5.10  x  15 c)  2,5 x  10  x  10 : (2,5)  4 a). - GV: Từ một phương trình dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hoạt động 4: cách giải p/t bậc nhất 1ẩn GV: Hướng dẫn hs làm 2vd trong sgk - GV: yêu cầu hs làm ?3 - HS: Giải phương trình -0,5x + 2,4 = 0  -0,5x = - 2,4  x = 4,8 Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {4,8}. III) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: *) Ví dụ1: Giải phương trình 3x – 9= 0 3x-9 = 0  3x = 9  x=3 Phương trình có một nghiệm x = 3 *) Ví dụ 2: Giải phương trình 7 x0 3 7   x  1 3  7  x  (1) :     3 3 x 7. 1. 3 Vậy tập nghiệm của phương trình S =   7 . Hoạt động 5:Củng cố: BT7(SGK): Chỉ ra phương trình bậc nhất trong các phương trình (a,c,d) BT6 (SGK) 1 2. 1 2. S=SABH+SBCKH+SCKD= 7x+x2+ 4x B. 1 2. 20=x2+ 11x(Không phải là phương. C. trình bậc nhất) hoặc S=BH(BC+AD):2. x A D. 7. 1 2 11 20=x2+ x(Không phải là phương 2. = x(x+11+x). H. x. K. 4. trình bậc nhất). hoạt động 6:Dặn dò: Bài tập về nhà 8; 9 SGK. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×