Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Số học 6 - Trường THCS lê Quý Đôn - Tiết 31 đến tiết 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.18 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Số học 6 Ngày soạn: 25/10/09 Cụm tiết PPCT:. Trường THCS lê Quý Đôn Tên bài dạy: LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT (Ước chung và bội chung) Tiết PPCT: 31. A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Hs nắm được hai khái niệm ước chung & bội chung của hai hay nhiều số và khái niệm giao của hai tập hợp, vận dụng vào bài tập. 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng giải bài tập cho hs về cách tìm ƯC , BC của hai hay nhiều số. Tìm giao của hai tập hợp. 3.Thái độ: Vận dụng vào các bài toán thực tế. B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học) 1.Giáo viên: SGK + sách BT + bảng phụ 2.Học sinh: SGK + vở ghi các bài tập về nhà C.Tiến trình bài dạy: I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (8 phút) - Bội chung của hai hay nhiều số là gì? Tìm BC (8,12) ? - Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? Tìm ƯC (8,12) ? Đáp án: BC (8,12) = 0; 24; 48;.... ; ƯC (8,12 = 1; 2; 4 III.Dạy học bài mới 1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1/ Nội dung 1: (26 phút) - Bài 153/53: Viết các tập hợp - Bài 135/53: gọi hs đứng tại chổ đọc kết quả – a/ * Ư(9) = 1; 3; 9 ; Ư (6) = 1; 2; 3; 6  GV ghi nhanh lên bảng. ƯC (9; 6) = 1; 3 * Ư(9) = ? ; Ư(6) = ? ; ƯC (9; 6) = ? * Ư(7) = 1; 7; Ư(8) = 1; 2; 4; 8  * Ư(7) = ? ; Ư(8) = ? ; ƯC (7; 8) = ? ƯC (7; 8) = 1 * ƯC (4; 6; 8) = ? * ƯC (4; 6; 8) = 1; 2  - Bài 136/53: Gọi hs lên bảng trình bày bài làm - Bài 136/53: thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp M với hai A = 0,6,12,18,24,30,.... tập hợp A và B  GV hoàn chỉnh cách trình B = 0,9,18,27,36,.... bày và nội dung bài làm của hs. * M = A  B = 0,18,36,....  - Thế nào là tập con của hai tập hợp? MA; MB - Bài 137/53: mỗi tổ chọn cử 01 hs lên bảng - Bài 137/53: a/ A = cam, táo, chanh  làm. B = cam chanh, quýt   GV cho tổ nhận xét bổ sung  đánh giá bài  A  B = cam, chanh làm của từng tổ. b/ X = học sinh giỏi Văn; Y = học sinh giỏi Toán   XY= c/ A = x  N / x  5  B = x  N / x  10   A  B = x  N / x  10  = B d/ A = số chẳn ; B = số lẻ. Giáo viên: Đàng Hoàng Triều. Năm học: 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Số học 6. Trường THCS lê Quý Đôn. - Tương tự, cho hs làm bài 174/23 - sách BT. - GV cho hs tự xung phong làm bài tập thêm. Cho 2 tập hợp A = a,b , c  B = b, c, d,, e   A B=? A  (A  B) = ?.  AB= Bài 174/23 - sách BT a/ N  N* = N*  b/ A = a,b , c  B = b, c, d,, e   A  B = b , c  A  (A  B) = b, c . IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (8 phút) Bài 138/54: có 24 bút và 32 quyển vở. Cách chia Số phần thương Số bút / phần thưởng Số vở / phần thưởng a 4 6 8 b 6 Không thực hiện được c 8 3 4 V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút) - Học bài – Tìm ƯC (12; 30) ; ƯC (20; 17) ? - Xem trước bài mới Tìm ƯC lớn nhất. D.Rút kinh nghiệm: **************************************************************. Ngày soạn: 25/10/09 Cụm tiết PPCT:. Tên bài dạy: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (ƯCLN) Tiết PPCT: 32. Giáo viên: Đàng Hoàng Triều. Năm học: 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Số học 6. Trường THCS lê Quý Đôn. A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Hs nắm được thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số; hai (ba) số nguyên tố cùng nhau. 2.Kỹ năng: Hs biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra TSNT. 3.Thái độ:Rèn luyện cho HS biết quan sát các đặc điểm của các bài tập để giải nhanh. B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học) 1.Giáo viên: SGK + bảng phụ + phấn màu 2.Học sinh: SGK + vở ghi bài C.Tiến trình bài dạy: I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (7 phút) ƯC của hai hay nhiều số là gì? Tìm ƯC của 12 và 30 ? ƯC(12,30) = 1; 2;3;6 III.Dạy học bài mới 1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1/ Nội dung 1: (17 phút) 1/ Ước chung lớn nhất : - GV nhắc lại phần kiểm tra bài cũ: ta thấy a/ Ví du: ƯC(12; 30) = 1; 2; 3; 6 Ư (12) = [1; 2; 3; 4; 6; 12  - Trong các số 1,2,3 6 số lớn nhất là ?  số 6 Ư (30) = 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30  gọi là ước chung lớn nhất (ƯCLN) của 12 và Vậy ƯC (12, 30) = 1; 2; 3; 6 30. Ký hiệu: ƯCLN (12, 30) = 6 Ký hiệu : ƯCLN (12, 30) = 6 b/ Kết luận: (SGK / Tr 54) Vậy: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? - Tìm các ước của 6 ? c/ Nhận xét: (SGK)  Nhận xét gì về ƯC (12,30) với Ư(6)? Ư(6) hay là ước của ƯCLN(12,30)  Kết luận: ƯC (12,30) = Ư(6) hay là ước của ƯCLN(12,30) 2/ Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân - Tìm ƯCLN (a,1) = ? ƯCLN (a,b,1) = ? Chú ý: Nếu trong các số đã cho có một số bằng tích các số ra thừa số nguyên tố: a/ Ví du: tìm ƯCLN (56, 140) 1 thì các ƯCLN của các số đó bằng 1. * 56 = 23.7 * 140 = 22.5.7 2/ Nội dung 2: (13 phút) Vậy ƯCLN (56, 140) = 22.7 = 28 - Gọi hs phân tích ra TSNT số 56 và 140. - Xét xem các TSNT chung là những số nào? b/ Quy tắc: (SGK / Tr 55) Trong các TSNT chung đó ( 23 và 22 ), số mũ nhỏ nhất là số ? 30 = 2.3.5 ?1 12 = 22.3 Có nhận xét gì về số nguyên tố 7? Vậy ƯCLN (12, 30) = 2.3 = 6  Tính tích 22. 7 = ? – đó là ƯCLN  Quy ? 2 8= 23 ; 9 = 32 tắc ? Vậy ƯCLN (8, 9) = 1 ( vì không có TSNT - Aùp dụng quy tắc tìm ƯCLN của 12 và 30 ? chung)  So sánh với kết qủa tìm được ở phần 1. Kết luận ! - Chia hai nhóm làm bài tập: tìm ƯCLN của 8 3/ Chú ý:(SGK / Tr 55) và 9; của 8,12 và 15  GV giới thiệu các số. Giáo viên: Đàng Hoàng Triều. Năm học: 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Số học 6. Trường THCS lê Quý Đôn. nguyên tố cùng nhau. - Tìm ƯCLN (24,16,8) = ? Nhận xét ?. IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (6 phút) - Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN ? các trường hợp riêng ? - Liên hệ bài toán thực tế: Trong buổi liên hoan Ban Tổ chức có mua 96 cái kẹo và 36 cái bánh. Có thể chia đều ra được nhiều nhất mấy đĩa? Mỗi đĩa có mấy kẹo? mấy bánh? Giải: Ta tìm ƯCLN(96, 36) = 12 V.Hướng dẫn học tập ở nhà (1 phút) - Học thuộc quy tắc và phần chú ý - Làm các bài tập: bài 139; 140; 141 trang 56. - Xem tiếp phần còn lại của bài, tiết sau học tiếp. D.Rút kinh nghiệm:. **************************************************************. Ngày soạn: 25/10/09 Cụm tiết PPCT:. Tên bài dạy: LUYỆN TẬP Tiết PPCT:33. Giáo viên: Đàng Hoàng Triều. Năm học: 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Số học 6. Trường THCS lê Quý Đôn. A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp hs tìm được ước chung thông qua việc tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số 2.Kỹ năng: Hs biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng quy tắc.Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS biết quan sát các đặc điểm của các bài tập để giải nhanh. B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học) 1.Giáo viên: SGK + bảng phụ + phấn màu 2.Học sinh: SGK + vở ghi bài C.Tiến trình bài dạy: I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (9 phút) - Nêu quy tắc tìm ƯCLN ? Tìm ƯCLN của 24, 84 và 180 ? - Nêu phần chú ý . Tìm ƯCLN (15, 19) ; ƯCLN (60; 180). Đáp án: ƯCLN (24, 84, 180) = 12 ƯCLN (15, 19) = 1 ; ƯCLN (60, 180) = 60 III.Dạy học bài mới 1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1/ Nội dung 1: (8 phút) 3/ Cách tìm ƯC thông qua tìm ước chung GV nhắc lại: Ta thấy lớn nhất : a/ Nhận xét: ƯC(12; 30) = 1; 2; 3; 6 ƯC(12; 30) = 1; 2; 3; 6 Ư(6) = 1; 2; 3; 6  Ư(6) = 1; 2; 3; 6  - Số nào là số lớn trong các số 1;2;3;6 Số 6 là số lớn nhất trong tập hợp ƯC ( 12 , 30) Vậy: ƯC (12,30) = ước của ƯCLN (12, 30) = Ư(6)  ƯC (12,30) = ước của ƯCLN (12, 30) b/ Kết luận: (SGK)  Muốn tìm ƯC ta chỉ cần tìm ? (ước của ƯCLN) 4/ Luyện tập: Bài tập 142/56: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của: 2/ Nội dung 2: Luyện tập (22 phút) a/ 16 và 24. Bài tập 142/56: Tìm ƯC thông qua ƯCLN. 16 = 24; 24 = 23.3  ƯCLN(16, 24) = 23 = 8 - Gọi hs phân tích ra TSNT số 16 và 24  Tính tích ƯCLN ? . Tìm Ư(8) = ? Kết luận Vậy ƯC (16, 24) = Ư(8) = 1; 2; 4; 8 b/ 180 và 234 ? - Cùng câu hỏi trên với các bài b/; c/  GV gọi 180 = 22.32.5 ; 234 = 2.32.13 hs lên bảng làm bài. Chú ý khắc sâu phương  ƯCLN (180, 234) = 2. 32 = 18 Vậy ƯC (180,234) = Ư(18) =1;2;3; 6; 9;18 pháp giải và cách trình bày bài. c/ 60; 90; 135 60 = 22.3.5 ; 90 = 2.32.5 ; 135 = 33. 5 * Tìm số nguyên a, biết 420  a và 700  a. - Số a là gì của 420 và 700 ?  ƯCLN (60,90,135) = 3.5 = 15 - Gọi hs phân tích ra TSNT 420 và 700. * 420 = 22.52.7 * 700 = 22.3.5.7 Vậy ƯC (60,90,135) = Ư(15) =1; 2; 3; 5  2 ƯCLN (420, 700) = 2 .5.7 = 140  a= Bài 143/ 56: 140 Tìm số a, biết 420  a và 700  a. Ta có: * 420 = 22.52.7 * 700 = 22.3.5.7 ƯCLN (420, 700) = 22.5.7 = 140. Giáo viên: Đàng Hoàng Triều. Năm học: 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Số học 6. Trường THCS lê Quý Đôn. Bài 143/ 56: GV: hướng dẫn cho HS giải Độ dàii lớn nhất của cạnh hình vuông là ƯCLN (75, 105) - Gọi hs phân tích ra TSNT các số 140, 112. 140 = ? ; 112 = ?  ƯCLN (140, 112) = ? ƯC(140; 112) = ?  x = ? Bài tập 147/57: - Gọi hs khác đứng tại chổ trả lời câu a, bài 147/57  GV ghi lại các điều kiện lên bảng  Hs khác lên bảng làm câu b, cả lớp cùng theo dõi - nhận xét. - Muốn tìm số hộp bút của Mai mua ta làm ? - Số hộp bút của Lan mua là ? Gọi hs đọc đề bài 148 trang 57. Suy nghĩ tìm cách giải thích hợp ? - Muốn tìm số tổ được chia nhiều nhất chính là phải tìm ? (ƯCLN của 72 và 48)  GV gọi hs lên bảng trình bày bài làm. * 72 = ? * 48 = ? ƯCLN (72, 48) = ?  Kết luận !. Vậy: a= 140. Bài 143/ 56: Đáp số: 15 cm Bài 146/57: * 112 = 24.7; * 140 = 22.5.7  ƯCLN (140, 112) = 7. 22 = 28 ƯC (140, 112) = Ư(28) =1;2;4; 7; 14; 28 Vây: x = 14. Bài tập 147/57: a/ 28  a ; 36  a và a > 2 b/ Tìm a  ƯC (28, 36) và a > 2 * 28 = 22.7 ; * 36 = 22.32.  ƯCLN (28, 36) = 22 = 4. ƯC (28, 36) = 1; 2; 4. Vì a > 2  a = 4 c/ Số hộp bút Mai mua là: 28 : 4 = 8 (hộp) Số hộp bút Lan mua là: 36 : 4 = 9 (hộp) Đáp số: Lan: 9 hộp; Mai: 8 hộp. Bài 148 trang 57: 48 = 24.3 ; 72 = 23.32 ƯCLN (48, 72) = 23.3 = 24. Vậy: tổ chia đựơc nhiều nhất là 24 tổ. Khi đó mỗi tổ có - Số nam là : 48 : 24 = 2 (người) - Số nữ là: 72 : 24 = 3 (người). IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (4 phút) - Nhắc lại cách tìm ƯC thông qua ƯCLN ? - Hướng dẫn hs làm bài 144/56. Tìm ƯC > 20 của 144 và 192 ? (Đáp số: 18) V.Hướng dẫn học tập ở nhà (1 phút) - Học thuộc quy tắc tìm ƯCLN; xem lại cách tìm ƯC thông qua ƯCLN. - Làm các bài tập: bài 146,147 và 148 trang 57. D.Rút kinh nghiệm:. **************************************************************. Ngày soạn: 02/11/09 Cụm tiết PPCT:. Tên bài dạy: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Tiết PPCT:34. A.Mục tiêu bài học:. Giáo viên: Đàng Hoàng Triều. Năm học: 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Số học 6. Trường THCS lê Quý Đôn. 1.Kiến thức: Hs hiểu thế nào là BCNN của nhiều số 2.Kỹ năng: Hs biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.Từ đó, biết tìm BC của hai hay nhiều số. 3.Thái độ: Phân biệt được sự giống nhau, khác nhau của quy tắc tìm ƯCLN, BCNN . B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học) 1.Giáo viên: SGK + bảng phụ + phấn màu. 2.Học sinh: SGK + vở ghi bài C.Tiến trình bài dạy: I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (6 phút) - Nêu cách tìm bội của một số tự nhiên ? Aùp dụng tìm B(4); B(6) và BC(4,6) ? - Phân tích ra thừa số rồi tìm ƯCLN của 8,18 và 30 ? III.Dạy học bài mới 1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1/ Nội dung 1: 1/ Bội chung nhỏ nhất: - Gọi hs đọc kết qủa BC(4, 6) = ?  Giới thiệu a/ Ví dụ 1: Tìm BC (4, 6) ? BC (4, 6) = 0,12, 24, 36,....  BCNN (4 , 6) = ? Ký hiệu ? - Vậy BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Cho Trong đó số 12 là bội chung nhỏ nhất. * Ký hiệu: BCNN (4, 6) = 12 hs nêu kết luận trong SGK. - So sánh BC (4, 6) với B(12) ? * Kết luận: (SGK)  GV ghi lại kết qủa lên bảng  Hs nhận xét. B(12) = Bội của BCNN (4, 6) b/ Nhận xét:  Kết luận: BC (a, b) = Bội của BCNN (a ,b) BC (4, 6) = B( BCNN (4 ,6)) - TÌm BCNN (7 ,1) = ? .... Vì sao? BCNN (15, 1) = ? ..... Vì sao? BCNN (4, 6, 1) = ? .... Vì sao? c/ Chú ý: Ta thấy, mọi số tự nhiên có phải là bội của 1? BCNN (a, 1) = a  BCNN (a, 1) = ? BCNN (a, b, 1) = ? BCNN( a, b, 1) = BCNN (a, b) Ngòai cách tìm BCNN như ví dụ trên, ta còn có cách tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 2/ Nội dung 2: 2/ Tìm BCNN bằng cách phân tích ra - Xem kết qủa phân tích các số 8, 18 và 30 ra thừa số nguyên tố: thừa số nguyên tố (phần bài cũ). - Để chia hết cho thì BCNN (8, 18, 30) phải a/ Ví dụ 2: Tìm BCNN (8, 18, 30) chứa TSNT nào? (23) * Phân tích: 8 = 23; 18 = 2. 32 ; 30 = Để chia hết cho cả 3 số 8, 18 và 30 thì BCNN 2.3.5 (8, 18, 30) phải chứa TSNT nào? (2, 3, 5) 3 2  GV giới thiệu cho hs thừa số nguyên tố * BCNN(8, 18, 30) = 2 .3 .5 chung là 2, các thừa số nguyên tố riêng là 3 và 5  Quy tắc tìm BCNN ? b/ Quy tắc: (SGK) - Gọi hs đọc lại quy tắc trong SGK. - Aùp dụng tìm BCNN của: a/ 8 và 12; b/ 5, 7 và 4; c/ 12, 6 và 3.. Giáo viên: Đàng Hoàng Triều. Năm học: 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Số học 6. Trường THCS lê Quý Đôn. - Hs nhận xét kết qủa câu b: các số 4, 5 và 7 không có thừa số nguyên tố chung nào – gọi là số nguyên tố cùng nhau từng đôi một  BCNN = ? - Câu c/ 12  3; 6  3  BCNN (12, 6, 3) = c/ Chú ý: ? * Nếu a, b, c là các số nguyên tố cùng  Chú ý! nhau từng đôi một thì BCNN (a, b, c) = 3/ Nội dung 3:. - So sánh BC (4, 6) với B(12) ? (Ở VD 1). a.b.c * Nếu a c và a  c thì BCNN (a, b, c) = - B(12) là bội chung của BCNN (4, 6)  Kết luận ? a 3/ Cách tìm BC thông qua BCNN: a/ Nhận xét: B(4, 6) = 0, 12, 24, 36,.... B(12) = 0, 12, 24, 36,.... Vậy : BC (4, 6) = B(12) b/ Kết luận: (SGK) BC (a, b) = B( BCNN (a, b)) IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (7 phút). - Nhắc lại cách tìm BCNN của hai hay nhiều số, tìm BC thông qua tìm BCNN? -. Hỏi: Lớp sáu A có bao nhiêu hs biết rằng khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 11 thì vừa đủ và số hs của lớp nhỏ hơn 50 ? Đáp án: Theo đề bài số HS của lớp 6A phải chia hết cho 2, cho 4, cho11nghĩa là số này là bội chung cuả 2, 4 và 11. Mà BCNN ( 2,4,11 ) = 44 ; BC ( 44 ) = 0; 44;88;.... Trong các số trên chỉ có số 44 thỏa mãn Vậy số HS của lớp 6A là:44 V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút) Học thuộc các bước tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. Bài tập 149, 152, 153, 154, 155 trang 59. Tiết sau luyện tập D.Rút kinh nghiệm:. **************************************************************. Ngày soạn:02/11/09 Cụm tiết PPCT:. Tên bài dạy: LUYỆN TẬP 1 Tiết PPCT:35. A.Mục tiêu bài học:. Giáo viên: Đàng Hoàng Triều. Năm học: 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Số học 6. Trường THCS lê Quý Đôn. 1.Kiến thức: Hs biết vận dụng quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số làm bài tập tìm BCNN ở các dạng cho phù hợp. Biết tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN. 2.Kỹ năng: So sánh tích: BCNN (a, b) . ƯCLN (a, b) với tích a . b 3.Thái độ:Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học) 1.Giáo viên: SGK + bảng phụ (bài tập 155 – SGK) 2.Học sinh: SGK + vở sọan bài tập. C.Tiến trình bài dạy: I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số ? Aùp dụng, tìm BCNN của 24 ; 40 và 168 ? Đáp án:. BCNN (24,40, 168) = 840. III.Dạy học bài mới 1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS 1/ Nội dung 1: Tìm BCNN (21 phút) Bài 149/ 59: - Gọi hs lên bảng tìm BCNN của 60 và 280 theo quy tắc. (3 bước) * 60 = ? ; 280 = ?  BCNN (60, 280) = ? - Hs khác lên bảng làm câu b/  Cả lớp theo dõi, nhận xét cách trình bày bài ! - Tương tự, có thể cho hs trả lời ngay kết qủa câu c/ - Cho hs tính nhẩm nhanh kết qủa bài 151/59. Bài 152/59 Tìm số a nghĩa là tìm gì ?  Hs lên bảng làm.  GV hướng dẫn hs nhận xét kết qủa, cách trình bày bài làm. 2/ Nội dung 2: Tìm BC thông qua BCNN (10 phút) - Gọi hs nêu cách làm bài 153 trang 59. Tìm BC  BCNN  Phân tích . Ghi bảng Bài 149/ 59: Tìm BCNN của: a/ 60 và 280 ? 60 = 22.3.5; 280 = 22.5.7 BCNN (60, 280) = 22.3.5.7 = 840 b/ 84 và 108 ? 84 = 22.3.7 ; 108 = 22.33 BCNN (84, 108) = 22.33.7 = 756 c/ 13 và 15 ? BCNN (13, 15) = 13.15 = 195 Bài 152/59: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất (a 0) biết rằng a 15 và a 18 ?  a  B(15) ; b  B( 18) Mà a lớn nhất nên x  BCNN ( 15,18). 15 = 3.5; 18 = 2.32 BCNN (15, 18) = 2.32.5 = 90. Vậy a = 90 Bài 153/ 59: Tìm BC nhỏ hơn 500 của 45 và 30. 45 = 32.5 ; 30 = 2.3.5 BCNN (45, 30) = 2.32.5 = 90. - Gọi hs lên bảng trình bày theo cách phân tích  BC (45, 30) < 500 là: 0 , 90 , 180, 270, 360, 450 như trên IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (5 phút) Nhắc lại cách tìm ƯCLN; BCNN của hai hay nhiều số ? So sánh sự giống nhau, khác nhau trong cách tìm ? Vận dụng cho hs làm bài 155/ 60. a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a,b) 2 10 1 50. Giáo viên: Đàng Hoàng Triều. Năm học: 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Số học 6. Trường THCS lê Quý Đôn. BCNN(a,b) 12 ƯCLN(a,b). BCNN(a,b) 24 a.b 24 Nhận xét: ƯCLN(a,b). BCNN(a,b) = a.b V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút) - Học thuộc các quy tắc tìm ƯCLN; BCNN. - Bài tập 156, 157, 158 trang 60.. 300 3000 3000. 420 420 420. 50 2500 2500. D.Rút kinh nghiệm:. **************************************************************. Giáo viên: Đàng Hoàng Triều. Năm học: 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×