Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị tại các doanh nghiệp sản xuất và chế biến chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.58 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>n trÞ - Kinh nghiƯm qc tÕ và thực trạng ở Việt Nam </i>



<b>NGHIấN CU CC YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC HỆ THỐNG </b>
<b>THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ </b>


<b>TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CHÈ </b>
<b>TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN </b>


<i><b>TS.Trần Thị Nhung* - TS.Nguyễn Thị Lan Anh* </b></i>
<i><b>* Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh </b></i>
<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b>Cơng tác tổ chức hệ thống thơng tin (HTTT) kế toán quản trị (KTQT) giữ vai trị quan </b></i>
<i><b>trọng, là nền móng cho hoạt động thành công của một tổ chức. Khi công nghệ thông tin </b></i>
<i><b>(CNTT) phát triển tiến bộ, các hệ thống kế tốn thủ cơng đã dần trở nên khơng đáp ứng đủ </b></i>
<i><b>cho nhu cầu của quyết định (Brecht và Martin, 1996). Do đó, các doanh nghiệp (DN) trong </b></i>
<i><b>nền kinh tế xem HTTT ứng dụng CNTT như một phương tiện để đảm bảo lưu thơng hiệu </b></i>
<i><b>quả. Dịng chảy thơng tin lưu thông hiệu quả và việc tăng cường hiệu quả việc ra quyết </b></i>
<i><b>định quyết định quản lý, từ đó làm tăng khả năng đạt được mục tiêu chiến lược của DN </b></i>
<i><b>(Manson, McCartney, và Sherer, 2001). Thông qua kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng </b></i>
<i><b>đến HTTT KTQT tại 33 DN sản xuất và chế biến Chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, bài </b></i>
<i><b>viết vận dụng phương pháp phân tích, so sánh đánh giá thực trạng và phân tích ảnh </b></i>
<i><b>hưởng của các yếu tố tới HTTT KTQT tại các DN sản xuất và chế biến Chè trên địa bàn </b></i>
<i><b>tỉnh Thái Nguyên. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của </b></i>
<i><b>HTTT KTQTị tại các DN này. </b></i>


<i><b>Từ khóa:</b> HTTT, KTQT, DN sản xuất và chế biến Chè. </i>


<b>Giới thiệu </b>


Trong sự phát triển của nền kinh tế, thơng tin được xem là dịng máu của tổ chức, là


mạch gắn những bộ phận của tổ chức lại với nhau. Mọi hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh
nói chung và cơng tác quản trị nói riêng, đều cần có thơng tin và theo quan điểm quản trị hiện
đại thông tin được xem như là một nguồn lực thứ tư của một tổ chức. Thông tin trong DN
được cung cấp bởi nhiều phòng chức năng khác nhau, trong đó thơng tin KTQT được xem là
then chốt và là nguồn cung cấp thông tin thường xuyên cho quản trị nội bộ DN. Trong DN,
thông tin tồn tại ở nhiều dạng và phục vụ các mục đích khác nhau cho nhà quản trị, giúp NQT
tạo ra giá trị cho DN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế và thực trạng ở Việt Nam </i>



trường, hàng tồn kho, lao động, vốn, các biện pháp marketing, các kênh phân phối, giới thiệu
sản phẩm... Trước áp lực cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, các DN cần sử dụng các công cụ
quản lý của mình, phát huy tốt vai trò của công cụ HTTT KTQT được xem là vấn đề then
chốt cho sự phát triển của DN.


Trên thực tế, vai trò HTTT trong các DN SX&CB Chè hiện nay chưa được phát huy
hiệu quả. HTTT kế toán tại các DN SX&CB Chè mới chỉ tập trung cho việc thiết lập thơng tin
của kế tốn tài chính (KTTC), vai trị của cơng cụ quản lý kinh tế đắc lực là HTTT KTQT
chưa thực sự được quan tâm khai thác. Do đó, nguồn thơng tin KTQT của các DN SX&CB
Chè Thái Nguyên hiện chưa mang lại hiệu quả cao, chưa đảm bảo tính kịp thời, đầy đủ, chính
xác và đáng tin cậy trong công tác cung cấp thông tin KTQT cho mọi hoạt động quản trị của
nhà quản lý các cấp trong DN.


Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, nếu HTTT kế tốn nói chung
và HTTT KTQT nói riêng khơng được ứng dụng và phát triển thì các DN SX&CB Chè khó
có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh của khu vực và trên thế giới. Trên thực tế, hoạt
động HTTT KTQT của các DN SX&CB Chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên còn chưa hiệu
quả, HTTT KTQT bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá mức
độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến HTTT KTQT là hết sức cần thiết giúp các DN SX&CB
Chè trên địa bàn tỉnh Thái Ngun có cái nhìn tổng thể và chi tiết về thực trạng các yếu tố ảnh


hưởng. Từ đó, có những giải pháp riêng phù hợp với điều kiện, khả năng từng DN nhằm khắc
phục ảnh hưởng đó.


<b>1. Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu </b>


Nhằm đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến HTTT KTQT đã có nhiều tác giả trong
và ngoài nước nghiên cứu đến, điển hình là các nghiên cứu của các tác giả: Xu và cộng sự
(2003); Noor & Molcolm (2007); Komala (2012); Nguyễn Bích Liên (2012); Ahmad
Al-Hiyari và cộng sự (2013); Nabizadeh & Omrani (2014); Meiryani (2014); Võ Văn Nhị và
cộng sự (2014); Rapina (2014); Nguyễn Thị Hồng Nga (2014); Inta Budi Setya Nusa (2015);
Đậu Thị Kim Thoa (2015); Trần Thị Nhung (2016); Tô Thiên Hồng (2017). Tổng hợp những
nghiên cứu trên tác giả đưa ra 7 nhóm các yếu tố có ảnh hưởng đến cơng tác tổ chức HTTT
KTQT, gồm: NQT; Nguồn nhân lực kế toán; CNTT; Môi trường DN; Chuyên gia tư vấn; Văn
bản pháp quy; Nguồn lực tài chính. Tuy nhiên, nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnh
hưởng đến HTTT KTQT tại các DN sản xuất và chế biến Chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên,
bằng phương pháp phân tích định lượng thì chưa có tác giả nào nghiên cứu đến. Với quan
điểm kế thừa những nghiên cứu trước, gắn lý thuyết với thực tiễn các yếu tố được tác giả đưa
ra trong nghiên cứu này gồm:


<i>Nhà quản trị: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>n trị - Kinh nghiệm quốc tế và thực trạng ë ViÖt Nam </i>



cộng sự, 2012). Sự hỗ trợ của ban quản lý cấp cao là một nhân tố xác định thành công hay
thất bại khi thực hiện và phát triển HTTT kế toán (Sandesh Sheth, 2010), (Komala, 2012).
Thêm vào đó, sự am hiểu của ban quản lý cấp cao về CNTT và kế tốn đóng vai trị tích cực
trong việc thực hiện và triển khai HTTT KTQT, bởi vì họ có thể hiểu được các u cầu của
một HTTT kế tốn và sau đó vận dụng kiến thức về CNTT, để xác định việc triển khai CNTT
sao cho phù hợp với nhu cầu thông tin của đơn vị (Noor Azizi Ismail và cộng sự, 2007). Bên
cạnh đó, theo quy định của Luật Kế tốn, người đứng đầu DN có trách nhiệm trong việc tổ


chức và chỉ đạo thực hiện công tác kế tốn trong DN. Vì vậy, tn thủ các quy định pháp luật
của nhà quản trị cũng tạo nên sự thuận lợi cho việc tổ chức và vận hành HTTT KTQT tại DN
theo yêu cầu của pháp luật về kế tốn (Tơ Hồng Thiên, 2017). u cầu quản lý và trình độ
quản lý ảnh hưởng đến HTTT KTQT trong DN (Trần Thị Nhung, 2017).


Yếu tố nhà quản trị (QT) ảnh hưởng đến HTTT KTQT được đánh giá trên 3 tiêu chí:
(QT1) Nhà quản trị có sự am hiểu về KTQT; (QT2) Nhu cầu thông tin của nhà quản trị;
(QT3) Am hiểu và tuân thủ pháp luật.


<i>Nguồn nhân lực kế toán: </i>


Nguồn nhân lực kế toán những người trực tiếp tham gia vận hành HTTT kế toán: Thu
thập, xử lý, lưu trữ và lập báo cáo kế toán. Nhân viên kế tốn phải có kỹ năng và hiểu biết kế
tốn. Khi nhân viên kế tốn có trình độ chun mơn sẽ giúp giảm thiểu các sai sót trong ghi
chép và xử lý dữ liệu kế toán, cũng như giúp cho HTTT kế tốn vận hành một cách sn sẻ
hơn (Luật Kế toán Việt Nam, 2015). Như vậy, công tác huấn luyện, cập nhật kiến thức cho
nhân viên kế toán là hết sức cần thiết (Đậu Thị Kim Thoa, 2015). Nhân viên kế toán phải có
đạo đức nghề nghiệp, ý thức tuân thủ pháp luật (Luật Kế toán Việt Nam, 2015) và trách nhiệm
nghề nghiệp (Nguyễn Thị Hồng Nga, 2014; Luật Kế toán Việt Nam, 2015). Ngoài ra, kinh
nghiệm làm việc cũng ảnh hưởng đáng kể đến tính hữu hiệu của HTTT kế tốn (Dehghanzade
và cộng sự, 2011).


Nguồn nhân lực kế toán (NL) ảnh hưởng đến HTTT KTQT được đánh giá trên các
tiêu chí: (NL1) Nhân viên kế toán được đào tạo về kế toán quản trị; (NL2) Nhân viên kế tốn
có độ am hiểu về hệ thống thơng tin KTQT; (NL3) Nhân viên kế tốn biết sử dụng phần mềm
KTQT; (NL4) Nhân viên kế toán có trách nhiệm; (NL5) Nhân viên kế tốn có đạo đức; (NL6)
Nhân viên kế toán có ý thức tuân thủ pháp luật; (NL7) Nhân viên kế tốn được phân cơng
cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn


<i>CNTT: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>n trị - Kinh nghiệm quốc tế và thùc tr¹ng ë ViƯt Nam </i>



Ngồi ra, hệ thống mạng internet rất cần thiết cho việc trao đổi thông tin kết nối các bộ phận
trong một tổ chức với nhau (Noor & Molcolm, 2007; Đậu Thị Kim Thoa, 2015).


Các tiêu chí đo lường cơng nghệ thơng tin (CNTT) đến HTTT KTQT gồm: (CNTT1)
Thiết bị công nghệ phù hợp với nhu cầu sử dụng; (CNTT2) Phần mềm đáp ứng nhu cầu sử
dụng; (CNTT3) Phần mềm hoạt động ổn định; (CNTT4) Hệ thống mạng được thiết lập phù
hợp với nhu cầu sử dụng; (CNTT5) Hệ thống mạng hoạt động ổn định; (CNTT6) Thiết bị lưu
trữ an toàn và bảo mật.


<i>Môi trường DN: </i>


HTTTKT phụ thuộc vào môi trường, đặc trưng của tổ chức (Lawrence A. Gordon,
Danny Miller,1976). Môi trường làm việc là một khái niệm rộng bao gồm tất cả những gì có
liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và sự phát triển, nâng cao năng lực công tác của
mỗi cá nhân, cán bộ, công chức. Môi trường làm việc bao gồm môi trường bên trong và môi
trường bên ngồi (Lý Thị Kim Bình, 2008). Theo nghiên cứu của Xu và cộng sự (2003), cơ
cấu tổ chức, văn hóa tổ chức, các chính sách là thành phần của nhân tố tổ chức ảnh hưởng đến
HTTT kế tốn. Cịn Nguyễn Bích Liên (2012) đã đưa ra các thành phần của nhân tố mơi
trường bao gồm: văn hóa đơn vị, cơ cấu tổ chức. Ngoài ra, khi nghiên cứu về các nhân tố ảnh
hưởng đến chất lượng thông tin kế toán, Nguyễn Thị Hồng Nga (2014) đã nêu ra các thành
phần của môi trường làm việc gồm tổng hòa các nhân tố bên trong và bên ngồi của đơn vị,
có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các hoạt động của đơn vị như: Văn hóa đơn vị; Cơ
cấu tổ chức của đơn vị; Chính sách đãi ngộ; Áp lực cơng việc.


Tổng hợp các quan điểm trên, môi trường doanh nghiệp (MT) ảnh hưởng đến HTTT
KTQT được đánh giá trên 6 tiêu chí: (MT1) Văn hóa cơng sở; (MT2) Cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý; (MT3) Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn; (MT4) Chính sách đãi ngộ hợp lý; (MT5) Hệ


thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả; (MT6) Áp lực công việc của nhân viên kế toán.


<i>Chuyên gia tư vấn: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>n trị - Kinh nghiệm quốc tế và thùc tr¹ng ë ViƯt Nam </i>



Như vậy, có thể tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng của chuyên gia tư vấn (TV)
đến HTTT KTQT bao gồm: (TV1) Chuyên gia bên trong doanh nghiệp về hệ thống thông tin
kế toán quản trị; (TV2) Chuyên gia bên trong doanh nghiệp về công nghệ thông tin; (TV3)
Chuyên gia bên ngoài doanh nghiệp về hệ thống thơng tin kế tốn quản trị; (TV4) Chun gia
bên ngồi doanh nghiệp về cơng nghệ thơng tin.


<i>Văn bản pháp quy: </i>


Văn bản pháp quy là khung pháp lý chi phối cơng tác kế tốn như: Luật Kế toán,
Chuẩn mực Kế tốn, Chế độ Kế tốn, các Thơng tư, Nghị định (Xu và cộng sự, 2003; Võ Văn
Nhị và cộng sự, 2014; Nguyễn Thị Hồng Nga, 2014). Mọi DN đều hoạt động trong một môi
trường pháp lý, chịu sự chi phối và ảnh hưởng từ các chính sách của Nhà nước. Những chính
sách thơng thống, mang tính hướng dẫn cho các DN sẽ là môi trường tốt cho DN hoạt động
(Trần Thị Nhung, 2017). Ảnh hưởng của văn bản pháp quy (VB) đến HTTT KTQT được
đánh giá trên 3 tiêu chí: (VB1) Các bộ luật liên quan; (VB2) Chế độ, chuẩn mực kế tốn;
(VB3) Thơng tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chính sách KTQT.


<i>Năng lực tài chính: </i>


Là khả năng bảo đảm nguồn lực tài chính cho hoạt động của DN nhằm đạt được các
mục đích mà DN đã đề ra. Năng lực tài chính thể hiện ở khả năng đảm bảo nguồn vốn mà DN
có khả năng huy động đáp ứng nhu cầu vốn cho các hoạt động của DN, được thể hiện ở quy
mô nguồn vốn, khả năng huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, năng lực quản lý tài chính
trong DN. Năng lực tài chính tác động đến hành vi của nhà quản trị, quyết định đưa ra các


chính sách, mục tiêu phát triển của DN đều có phần xuất phát từ năng lực tài chính. Đặc biệt,
đối với những DN có quy mơ vừa và nhỏ thì năng lực tài chính thường bị giới hạn. Chính vì
vậy, tác giả đã đề xuất thêm yếu tố năng lực tài chính vào phân tích nhân tố.


Năng lực tài chính (TC) ảnh hưởng đến HTTT KTQT được đánh giá trên 3 tiêu chí:
(TC1) Quy mơ nguồn vốn của DN; (TC2) Khả năng huy động và sử dụng vốn; (TC3) Năng
lực quản lý tài chính.


H1: Nhà quản trị có ảnh hưởng tích cực đến công tác tổ chức HTTT KTQT


H2: Nguồn nhân lực kế tốn có ảnh hưởng đáng kể đến cơng tác tổ chức HTTT KTQT
H3: Yếu tố cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng đáng kể đến công tác tổ chức HTTT
KTQT


H4: Yếu tố mơi trường DN có ảnh hưởng đáng kể đến công tác tổ chức HTTT KTQT
H5: Yếu tố chuyên gia tư vấn có ảnh hưởng đáng kể đến công tác tổ chức HTTT
KTQT


H6: Yếu tố hệ thống văn bản pháp quy có ảnh hưởng đáng kể đến công tác tổ chức
HTTT KTQT


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế và thực trạng ở Việt Nam </i>



<b>Hỡnh 1. Mơ hình ảnh hưởng của các nhân tố đến tổ chức HTTT KTQT </b>


<b>2. Phương pháp nghiên cứu </b>


Để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến HTTT KTQT tại các DN SX&CB Chè Thái
Nguyên, nhóm tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận suy diễn, dựa vào lý thuyết của các
nghiên cứu trước đây và kết quả nghiên cứu định tính thơng qua phỏng vấn chuyên gia đề


xuất mơ hình. Tác giả xác định, có 7 nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức HTTT KTQT
bao gồm: Nhà quản trị; Nguồn nhân lực kế tốn; CNTT; Mơi trường DN; Chun gia tư vấn;
văn bản pháp quy; Nguồn lực tài chính.


Tiếp theo, tác giả thực hiện khảo sát thông qua bảng câu hỏi, bao gồm 32 biến quan
sát và được đo lường bằng thang đo Likerts 5 điểm, với các mức độ được đánh giá: (1) Rất
khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Bình thường; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý. Với thang đo
Likert 5 lựa chọn trong bảng khảo sát. Khi đó:


Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0.8
Ý nghĩa các mức như sau:


1.0 – 1.80: Rất yếu
1.81 – 2.60: Yếu


2.61 – 3.40: Bình thường
3.41 – 4.20: Tốt


4.21 – 5.00: Rất tốt


Phiếu khảo sát được tác giả gửi trực tiếp đến các đối tượng là nhà quản trị và nhân
viên kế toán trong 33 DN SX&CB Chè Thái Nguyên, năm 2017. Do số lượng DN SX&CB


H1
H2
H3
H4
H5
H6
H7



Nhà quản trị <b>(QT)</b>


Nhân lực kế toán <b>(NL)</b>


Công nghệ thông tin <b>(CNTT)</b>


Môi trường DN <b>(MT)</b>


Chuyên gia tư vấn <b>(TV)</b>


Hệ thống văn bản pháp quy <b>(VB)</b>


Nguồn lực tài chính <b>(TC)(LIN)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>n trÞ - Kinh nghiƯm qc tế và thực trạng ở Việt Nam </i>



Chố trờn a bàn tỉnh Thái Nguyên ít và số lao động cũng không nhiều, nên số phiếu thu về
chỉ đạt được 99 phiếu.


<b>3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận </b>


Kết quả điều tra thu về 99 phiếu, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến HTTT
KTQT được đánh giá cụ thể thông qua kết quả điều tra và đánh giá như sau:


<i>+ Nhà quản trị: </i>


Theo kết quả tính tốn từ phiếu điều tra cho thấy, yếu tố QT1 có trung bình ý kiến
2,73 (độ lệch chuẩn 0,793) có thể thấy sự am hiểu về KTQT của NQT trong DN đạt ở mức
bình thường. Yếu tố QT2 có trung bình ý kiết đạt 2,8 (độ lệch chuẩn 0,714), do đó cho thấy


nhu cầu thơng tin NQT trong DN đạt ở mức bình thường. Yếu tố QT3 có trung bình ý kiến
2,92 (độ lệch chuẩn 0,65), như vậy mức độ am hiểu và tuân thủ pháp luật của NQT trong DN
SX&CB Chè được đánh giá ở mức bình thường.


<b>Bảng 1. Bảng thực trạng đánh giá yếu tố NQT trong DN SX&CB Chè Thái Nguyên </b>
<b>N </b> <b>Giá trị </b>


<b>nhỏ nhất </b>


<b>Giá trị </b>
<b>lớn nhất </b>


<b>Trung bình </b>
<b>ý kiến </b>


<b>Độ lệch </b>


<b>chuẩn </b> <b>Đánh giá </b>


Nhà quản trị có sự am hiểu về kế toán


quản trị (QT1) 99 1 5 2,73 ,793


Bình
thường
Nhu cầu thơng tin của nhà quản


trị(QT2) 99 1 5 2,80 ,714


Bình


thường


Am hiểu và tuân thủ pháp luật(QT3) 99 1 5 2,92 ,650 Bình


thường


<i>(Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ phiếu điều tra) </i>


Ngồi việc khảo sát mức độ am hiểu và nhu cầu thông tin KTQT của nhà quản lý DN, tác
giả còn nghiên cứu thêm về trình độ lãnh đạo tại các DN SX&CB Chè, cụ thể:


<b>Hình 2. Kết quả khảo sát trình độ giám đốc các DN SX&CB Chè </b>


<i> (Nguồn: Khảo sát của nhóm tác giả) </i>


Theo kết quả hình trên ta thấy, trình độ của giám đốc các DN SX&CB Chè trên địa
bàn tỉnh Thái Ngun nhìn chung cịn thấp, 25% số giám đốc có trình độ đại học, 53% số
giám đốc có trình độ cao đẳng và trung cấp, trên 20% số giám đốc chưa qua đào tạo (trình độ
THPT và THCS).


<i>+ Nguồn nhân lực kế toán: </i>


</div>

<!--links-->

×