Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHƢƠNG III: CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ ỨNG DỤNG CỦA CNSH ĐỘNG VẬT, </b>
<b>NGƢỜI VÀ Y SINH (8 TIẾT)</b>
<b>3.1.</b> <b>Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật</b>
<b>3.2. Công</b> <b>nghệ tế bào gốc</b>
<b>3.3. Công</b> <b>nghệ nhân bản động vật</b>
<b>3.4.</b> <b>Kỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật</b>
<b>3.5. Công</b> <b>nghệ vacxin tái tổ hợp và sản xuất kháng</b>
<b>thể đơn dịng</b>
<b>(kiến thức cần nhớ)</b>
3
<b>BM CNSH TV – Khoa CNSH</b>
<b>Đặc điểm của tế bào động vật</b>
10-100 microns
Có hình cầu trong dung dịch
Khơng có thành tế bào
Màng plasma mỏng, dễ vỡ và
dễ bị biến đổi
<b>(kiến thức cần nhớ)</b>
<b>G1 Phase:</b>
·Tế bào bƣớc vào pha tổng hợp
hoặc
·Thoát khỏi chu kỳ tế bào để tiến
hành phân hoá (reversible or
irreversible)
·Các tế bào rất nhạy cảm để tác
động điều khiển ở thời điểm này
<b>S Phase: </b>Tổng hợp DNA
<b>G2 Phase: </b>Tế bào chuẩn bị cho
5
<b>BM CNSH TV – Khoa CNSH</b>
<b>3.1.1 KHÁI NIỆM</b>
Là nuôi cấy mô, tế bào tách rời khỏi cơ thể nếu đƣợc đặt
trong môi trƣờng đảm bảo dinh dƣỡng và nhiệt độ thích hợp
thì tế bào sẽ sống và tiếp tục phân chia.
Q trình có thể diễn ra liên tục nếu sau từng thời gian
nhất định tiến hành rửa và bổ sung dung dịch nuôi cấy mới.
Các mô, tế bào động vật hay sử dụng trong nuôi cấy: phôi
ngƣời, phôi gà, thận khỉ, phơi lợn, màng ối ngƣời…
<b>3.1.2 PHƢƠNG PHÁP NI CẤY</b>
• NI CẤY CƠ QUAN
• NI CẤY MƠ
<b>Ni</b> <b>cấy cơ quan (Organ Culture):</b> là q trình ni cấy tồn bộ phôi,
cơ quan hoặc mô đƣợc cắt ra khỏi cơ thể bằng giải phẫu mẫu sống
(vivisection) hoặc ngay sau khi não dừng hoạt động <b>.</b>
<b>Đặc điểm:</b>
Kiến trúc và các chức năng sinh lý bình thƣờng đƣợc duy trì.
Các tế bào vẫn ở trạng thái phân hóa (fully differentiated).
Tốc độ sinh trƣởng chậm.
Cần mẫu tƣơi cho mỗi lần thí nghiệm.
Hạn chế khi nuôi cấy trên quy mô lớn.
<b>Nuôi</b> <b>cấy mô (Tissue Culture):</b> Nuôi cấy những mẩu cắt ra từ các mô cắt
rời
<b>Đặc điểm:</b>
Một số chức năng bình thƣờng có thể vẫn đƣợc duy trì.
Tổ chức ban đầu của mơ bị phá huỷ.
10/18/2011 7
<b>BM CNSH TV – Khoa CNSH</b>
<b>Nuôi cấy tế bào (Cell Culture): </b>Mô hoặc một phần của mẫu
đƣợc làm tan rã ra, chủ yếu là bằng xử lý enzyme, thành
dịch huyền phù tế bào. Nguồn nguyên liệu này đƣợc sử dụng
cho <b>nuôi cấy đơn lớp</b> hoặc <b>ni cấy huyền phù.</b>
<b>Đặc điểm:</b>
Phát triển dịng tế bào qua một số thế hệ
Có thể ni cấy trên qui mơ lớn
<b>NI CẤY ĐƠN LỚP</b>
<b>Ƣu điểm:</b>
Dễ dàng thay đổi môi trƣờng và rửa tế bào trƣớc khi bổ
sung môi trƣờng mới
Các tế bào liên kết nhau thể hiện dễ dàng hơn
Linh hoạt (Flexible) và có thể sử dụng đối vơi tất cả các
loại tế bào
<b>Nhƣợc điểm:</b>
Khó triển khai trên qui mô lớn
Cần nhiều không gian hơn so với ni cấy huyền phù
Khó định lƣợng các thơng số cho mẫu để điều khiển sự
sinh trƣởng tế bào
<b>Nuôi cấy các tế bào phát triển theo kiêu liên kết bám </b>
<b>dính (Anchorage Dependent Cultures)</b>
9
<b>BM CNSH TV – Khoa CNSH</b>
<b>Đặc điểm:</b>
- Sự nhân lên của các tế bào liên kết bám dính chỉ có thể xảy
ra khi tạo đƣợc bề mặt ni cấy phù hợp.
- Q trình liên kết của các tế bào liên quan một loạt các
bƣớc:
• Sự bám của các yếu tố dinh kết với bề mặt ni cấy <i>(Cold insoluble</i>
<i>globulin or other attachment glycoproteins)</i>
• Sự liên kết giữa tế bào với bề mặt nuôi cấy
• Sự dính kết các tế bào với bề mặt đƣợc bao phủ. <i>(các</i> <i>chất heparan</i>
<i>sulfate</i> <i>đa dạng được tổng hợp bởi tế bào )</i>
• Sự phát triển lan rộng của các tế bào đã liên kết
<b>NUÔI CẤY HUYỀN PHÙ TẾ BÀO</b>
<b>Đặc điểm:</b>
Có khả năng sinh trƣởng và phân hố mà khơng cần q trình gắn
kết các tế bào với nhau.
<b>Phƣơng pháp nuôi cấy</b>
11
Một số khái niệm dòng tế bào
<b>Dòng</b> <b>tế bào (Cell Lines)</b> – là thuật ngữ dùng để chỉ một
quần thể tế bào giống hệt nhau bắt nguồn từ một tế bào ban
đầu
<b>Dòng</b> <b>tế bào liên tục (Continuous Cell Lines)</b> –là dòng tế
<b>Sự sinh trƣởng của tế bào ni cấy</b>
13
<b>MƠI TRƯỜNG NUÔI CẤY</b>
15
<b>BM CNSH TV – Khoa CNSH</b>
<b>Thành</b> <b>phần</b> : các muối vơ cơ,
dinh dƣỡng, các chất đệm
(phenol red).
<b>Các mí vô cơ</b> (Na, K, Ca, Mg,
Cl, P), vi lƣợng (iron, zinc,
selenium), Đƣờng (glucose là
phổ biên nhât), Axit amin, vitamin
Kháng sinh
<b>pH</b>
Hầu hết tế bào sinh trƣởng tốt ở
pH 7.4 Một số fibroblasts cần pH
7.4-7.7
Các tế bào biến nạp pH 7.0-7.4
Các tế bào Epidermal đôi khi cần
pH 5.5
<i><b>Sử dụng chỉ thị Phenol Red</b></i>
ỨNG DỤNG CỦA NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
17
<b>BM CNSH TV – Khoa CNSH</b>
• Mơ hình thử nghiệm và chẩn đốn bệnh
• Sản xuất các hợp chất sinh học
+ Vacxin virus
+ Hoạt chất sinh học
+ Interferon
+ Kháng thể đơn dịng
• Tạo các nguyên liệu cấy ghép
• Tạo cơ quan từ tế bào động vật ni cấy
• Sản xuất các virus diệt cơn trùng
<b>3.2.1 KHÁI NIỆM</b>
Là các tế bào có khả năng phân chia liên tục trong nuôi cấy và phát
triển thành các tế bào chuyên hoá.
<b>3.2.2 ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO GỐC</b>
– có khả năng tự tái tạo mới
– có thể biệt hoá thành những tế bào và tổ chức chuyên biệt đảm
nhiệm những chức năng đặc biệt.
– có thể phân lập và duy trì đƣợc ở trạng thái chƣa bịêt hoá.
19
<b>BM CNSH TV – Khoa CNSH</b>
2
các TB phôi ở giai
đoạn tiếp sau giai
đoạn nêu trên (nút
phôi và dưỡng
phơi). Phân hóa
thành các TB vài
tiềm năng
3
TB có khả năng
phân hóa thành một
loại hay một họ các
TB chuyên hóa xác
định
TB đa tiềm năng
TB toàn năng
TB vài tiềm năng
(TB mầm)
1
Tế bào hợp tử và
các tế bào phôi ở
giai đoạn 4-8 tế
Day 1
Fertilized egg
Day 3-4
Multi-cell embryo