Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án khối lớp 2 - Trường tiểu học Nguyễn Huệ - Môn Toán - 8 cộng với một số: 8 + 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.51 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BUI VAN LONG. NH:2009-2010. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. Líp:…….Ngµy gi¶ng:……….TiÕt(tkb):……sÜ sè: Líp:…….Ngµy gi¶ng:……….TiÕt(tkb):……sÜ sè:. từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa. TiÕt 13,14: I/Mục đích:. -Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa,từ đồng âm. -Kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa,đồng âm và vận dụng làm bài tập -Có ý thức trong việc lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa,đồng âm. II/ChuÈn bÞ:sgk,bphô,g/a. III/Tiến trình: 1.ổn định 2.kt bài cũ:nêu kn từ trái nghĩa,đồng âm?. 3.«n tËp. H§ cña GV. H® cña HS. NDKT I. Sö dông tõ. Hoạt động 1: Hướng. đồng nghĩa. dÉn t×m hiÓu c¸ch sö dông từ đồng nghĩa. ? Thử thay các từ đồng nghĩa "qu¶"vµ“tr¸i"; "bá m¹ng" vµ "hy sinh"trong VD trªn vµ rót ra nhËn xÐt?. - Tr¸i vµ qu¶: Thay thÕ ®­îc. ? ë bµi 7, t¹i sao ®o¹n trÝch "Chinh phô ng©m khóc" lÊy tiêu đề là "Sau phút chia ly" mµ kh«ng ph¶i lµ "Sau phót chia tay".. -Suy nghÜ Tlêi. - Bá m¹ng vµ hy sinh: kh«ng thay thÕ ®­îc.V× s¾c th¸i ý nghÜa kh¸c nhau. - Chia ly: mang s¾c th¸i cæ x­a, diÔn t¶ ®­îc c¸i c¶nh ngé bi sÇu l©u dµi kh«ng biÕt ngµy nµo trë vÒ. - Chia tay: Cã tÝnh chÊt t¹m thêi, sÏ gÆp l¹i trong thêi gian gÇn.. ? CÇn l­u ý ®iÒu g× khi sö dụng từ đồng nghĩa?. -HS suy nghÜ Tlêi. Lop7.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BUI VAN LONG. NH:2009-2010. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. => Chó ý: Kh«ng ph¶i bao giê c¸c tõ đồng nghĩa cũng thay thÕ ®c cho nhau. Khi sử dụng các từ đồng nghÜa cÇn l­u ý ng÷ c¶nh cô thÓ. ? Bµi häc h«m nay, c¸c em cần ghi nhớ những đơn vị - 3 đơn vị( HS trả lời khái quát ). kiÕn thøc nµo? Hoạt động 2:HD làm bài II. Luyện tập từ trái nghĩa tËp. BT1: Tìm từ HV, đồng nghĩa. - Gan dạ: Can đảm. - Chã biÓn: H¶i cÈu. - Nhµ th¬: Thi nh©n,thi sü. - §ßi hái: yªu cÇu. - Mæ xÎ: PhÉu thuËt. - N¨m häc: Niªn kho¸. - Cña c¶i: Tµi s¶n. - Loài người: Nhân loại. - Nước ngoài: Ngoại quốc - Thay mặt: Đại diện. ?Tìm từ có gốc ấn, Âu đồng BT2: nghÜa? - M¸y thu thanh: Ra®i« - Sinh tè: Vitamin. - Xe h¬i: « t« - Dương cầm: Pianô. Thi tìm nhanh từ đồng nghĩa BT3 (Thêm) trong 1 phót. BT4 (Thªm) §¸nh dÊu (x) vµo c¸c c©u cã - Lan tÆng Hµ mãn quµ nh©n ngµy sinh nhËt. tõ dïng sai. - T«i cho bµ c©n cam. - Tập thể các em phải biết thương, đùm bọc bao che cho nhau. - Buổi chiều đẹp quá. - KÕt qu¶ cña sù dèi tr¸ lµ sÏ ch¼ng cã ai tin m×nh n÷a. Tìm từ đồng nghĩa thích hợp. BT5 (4/SGK) - Món quà anh gửi tôi đã trao(đưa) tận tay chị ấy. - Bố tôi tiễn(đưa) khách ra đến cổng rồi mới về. Lop7.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BUI VAN LONG. NH:2009-2010. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. BT6: (5/SGK) * Trong tõng ng÷ c¶nh cÇn thiết biết sử dụng từ đồng nghĩa cho thích hợp thì đạt hiÖu qu¶ trong giao tiÕp. III. Luyện tập tư đồng nghĩa. Hoạt động 3 :Luyện tập từ tr¸i nghÜa ?T×m nh÷ng tõ tr¸i nghÜa.. ?T×m nh÷ng tõ tr¸i nghÜa.. ?Xác định từ trái nghĩa trong ®o¹n th¬ sau vµ cho biÕt t¸c dông?. Hoạt động 4:Củng cố -GV Đưa ra trường hợp thảo luËn: ?H·y chØ ra c¬ së chung cña c¸c cÆp tõ tr¸i nghÜa sau? -GV nxÐt-nªu ®/¸n. giµ >< trÎ - c¬ së chung tuæi t¸c. già >< đẹp - cơ sở chung hình thøc xấu >< đẹp - Hình thức chung:. 1. Lµnh - r¸ch 2. Giµu - nghÌo. 3. Ng¾n - dµi. 4.Sáng - tối, đêm - ngày. 1. Tươi - ôi; tươi - héo 2. YÕu - khoÎ: yÕu - tèt. 3. Xấu - đẹp; xấu - tốt. -HS b¸o c¸o kq.. -HS tranh luËn,bc¸o.. -NhËn biÕt. Lop7.net. 3. BtËp 1:. BtËp 2:. BtËp3 : "ThiÕu tÊt c¶, ta rÊt giµu dòng khÝ. Sèng ch¼ng cói ®Çu, chÕt vÉn ung dung GiÆc muèn n« lÖ ta l¹i ho¸ anh hïng Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường b¹o.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BUI VAN LONG. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. xÊu >< tèt - TÝnh chÊt GÇn - xa - Kho¶ng c¸ch Nặng - nhẹ -Trọng lượng Nhanh - chậm - Tốc độ ? Khi muèn t×m nh÷ng tõ tr¸i nghÜa cÇn chó ®iÒu kiÖn g×?. NH:2009-2010. -Tlêi: Dùa trªn c¬ së chung. …………………………………………………... Ngµy gi¶ng……….tiÕt(tkb)….líp….sÜ sè: Ngµy gi¶ng...........tiÕt(tkb).....líp.....sÜ sè: TiÕt 15,16: c¸ch lËp A.Môc tiªu bµi häc:. ý cña bµi v¨n biÓu c¶m. Gióp HS: - Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vị kü n¨ng lµm v¨n biÓu c¶m - TiÕp xóc víi nhiÒu d¹ng v¨n biÓu c¶m nhËn ra c¸ch viÕt cña mçi ®o¹n v¨n. B ChuÈn bÞ. - ThÇy so¹n bµi vµ cã mét sè bµi v¨n mÉu. - Trß so¹n bµi vµ tr¶ lêi theo yªu cÇu SGK. C. Các hoạt động dạy và học 1. ổn định 2. Kiểm tra: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD và chỉ rõ những biểu thị của từ đó? Tác dụng sử dụng từ đồng nghĩa? Hoạt động 1 I. Nh÷ng c¸ch lËp ý H- §äc ®o¹n v¨n ?T×m hiÓu nh÷ng c¸ch lËp ý. thường gặp của bài văn -§äc ®o¹n v¨n 1 biÓu c¶m Nhắc lại khái niệm về văn - Là VB viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá biÓu c¶m? của con người với TG Xq và khêu gợi đồng cảm… - Là người từng trải và 1. Liªn hÖ hiÖn t¹i víi nhạy cảm tác giả đã - Qui luật của sự phát triển và đào tương lai ph¸t hiÖn ra quy luËt g× th¶i (c©u 1). - Sù bÊt tö cña tre nøa 1 trong 4 cña cuéc sèng? D/c? Từ quy luật ấy tác giả khẳng biểu tượng của văn hoá cộng định điều gì? đồng: Cây đa, bến nước, sân Lop7.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BUI VAN LONG. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. NH:2009-2010. đình, luỹ tre. ?Nh÷ng c©u nµo nãi lªn 1 c¸ch trùc tiÕp t×nh c¶m vÒ c©y - §o¹n 3 tre Việt Nam qua cách đánh gi¸ trùc tiÕp vÒ c©y tre? ?Việc liên tưởng đến tương lai - Dï cho s¾t thÐp cã nhiÒu v¨n ho¸ kh¬i gîi c¶m xóc g× h¬n, tre nøa vÉn lµ vÒ c©y tre? nhiÒm vui, h¹nh phóc ?Đoạn văn đã lập ý bằng cách cña cuéc sèng míi trong nµo? hoµ b×nh Tre trở thành biểu tượng cho con người Việt Nam: nhẫn nhịn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. -Gäi hs ®o¹n v¨n 2 ?Đoạn văn này biểu đạt tình c¶m g× ? ? Tác giá đã bộc lộ cảm xúc say mê con gà đất bằng cách nµo? §o¹n nµo? ?Việc hồi tưởng quá khứ gợi lªn c¶m xóc g× cña t¸c gi¶?. -Gọi hs đọc đoạn 3,4 ? Tình cảm của người viết đối víi c« gi¸o ®­îc b¾t nguån tõ ký øc hay hiÖn t¹i? ?T¸c gi¶ dïng h×nh thøc nµo để bày tỏ tình cảm với cô gi¸o?. 2. Hồi tưởng quá khứ và H - đọc đoạn văn 2 suy nghÜ vÒ hiÖn t¹i. - Nhí l¹i kû niÖm thuë Êu th¬: Niềm say mê, con gà đất. - Nghĩ về con gà đất trong quá khø. - NghÜ vÒ hiÖn t¹i: §å ch¬i kh«ng ph¶i vËt v« tri, v« gi¸c mµ chóngcã linh hån vµ niÒm sung sướng của trẻ thơ. - Chñ yÕu ®­îc b¾t nguån tõ ký ức: thời gian còn học cô. Từ đó có cảm xúc mạnh mẽ, ấn tượng vµ s©u s¾c: ch¼ng bao giê quªn.. - Tưởng tượng tình huống H - đọc đoạn 4. - Tình yêu đất nước và khát vọng Cảm xúc được thể hiện qua thống nhất đất nước. - Gi¸n tiÕp miªu t¶ vÒ mïa thu ®o¹n v¨n lµ g×? biªn giíi. Cảm xúc ấy được biểu đạt Lop7.net. 5. 3. Tưởng tượng tình huống, høa hÑn, mong ­íc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BUI VAN LONG. bằng phương thức nào? ? T¸c gi¶ lËp ý b»ng c¸ch nµo? T¸c dông? T×nh c¶m kh¬i dËy trong lßng người đọc niềm tự hào và ý thøc tr¸ch nhiÖm víi Tæ quèc. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. NH:2009-2010. - Dùng hình thức tưởng tượng tình huống giả định ở cực Bắc nghÜ vÒ cùc Nam, ë nói nghÜa vÒ biÓn, n¬i ®Çy chim nhí vÒ xø c¸ t«m.  Thể hiện tình yêu đất nước, kh¸t väng.  giá trị tư tưởng của văn biÓu c¶m. H - đọc -§äc ®o¹n v¨n 4 4. Quan s¸t vµ suy ngÉm. ? Tình cảm của tác giả đối với Quan sát miêu tả hình ảnh mẹ từ đó suy ngẫm. mẹ được biểu đạt ntn ? - Quan s¸t tõ chi tiÕt  n¶y sinh cảm xúc  nhà văn đã gợi tả bóng dáng, khuôn mặt người mẹ già với tất cả lòng thương cảm và hối hận vì mình đã thờ ơ, vô tình. II. LuyÖn tËp. Hoạt động 2 :HD luyện tập Đề bài : lập ý trong quan hệ đối với con vật nuôi.. 1. Hoµn c¶nh nu«i mÌo. a. Do nhµ qu¸ nhiÒu chuét. b. Do thích mèo đẹp, xinh. c. Do tình cờ nhặt được mèo con bị lạc hoặc có người cho. 2. Quá trình nuôi dưỡng và qua sát hoạt động sống của con mèo: a. Thái độ, cử chỉ của người nuôi và của con mèo. b. Mỡo tập dượt bắt chuột và kết quả. c. Nhận xét : ngoan (hư), giỏi bắt chuột (lười). Kh«ng ¨n vông (thÝch ¨n vông). 3. Quá trình hình thành tình cảm của người với mèo. a. Ban đầu : Thấy thích vì xinh xắn, dễ thương (màu lông, màu mắt, tiếng kêu hình dáng…). b. TiÕp theo : ThÊy quý yªu v× ngoan ngo·n b¾t chuét. c. Về sau : Quấn quyết, gắn bó như một người bạn nhỏ. 4. C¶m nghÜ : a. Con mèo hình như cũng có một đời sống tình cảm. Nó biết cư xử tốt với người tốt, biết xả thân vì người tốt, góp phần diệt chuột. Lop7.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BUI VAN LONG. NH:2009-2010. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. b. Càng yêu quý mèo càng ghét lũ bất lương bắt trộm mèo. D* V Ò nhµ: - Lập ý cho đề bài – c – cảm xúc về người thân. - So¹n bµi tiÕp theo.. ..................................................................... TiÕt 17,18:. luyện nói:Văn biểu cảm về sự vật con người. Ngµy gi¶ng……….tiÕt(tkb)…...líp….sÜ sè: Ngµy gi¶ng……….tiÕt(tkb)……líp….sÜ sè: A.Mục tiêu cần đạt: Gióp HS: - Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm - RÌn kü n¨ng t×m ý, lËp dµn ý. B ChuÈn bÞ. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trß so¹n bµi vµ tr¶ lêi theo yªu cÇu SGK C.Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định 2.KiÓm tra :KÓ tªn c¸ch lËp ý cñav¨n b¶n biÓu c¶m? 3. Bµi míi Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị của học. I. ChuÈn bÞ ,ph©n c«ng.. sinh. Tæ 1(§Ò 1): Cảm nghĩ về một thầy ,cô giáo để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất. Tæ 2(§Ò 2): Cảm nghĩ về một người em yêu quý nhất. Tæ 3(§Ò 3): Cảm nghĩ về một tiết học để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất. Tổ 4(Đề 4): Cảm nghĩ về một đồ vật gắn bó HĐ2 : Tổ chức hoạt động trên lớp -- Chia tổ, nhóm để HS nói trước tổ, nhóm.. nhất đối với em II. Tập nói trước lớp. Lop7.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BUI VAN LONG. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. NH:2009-2010. Tæ 1(§Ò 1):. -- C¸c b¹n nhËn xÐt, bæ sung.. Cảm nghĩ về một thầy ,cô giáo để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất. Tæ 2(§Ò 2): Cảm nghĩ về một người em yêu quý nhất. Tæ 3(§Ò 3): Chọn một số HS có bài khá cho phát biểu trước Cảm nghĩ về một tiết học để lại trong em ấn líp. tượng sâu sắc nhất. Tổ 4(Đề 4): Cảm nghĩ về một đồ vật gắn bó H§3 : HDHS tËp tæng kÕt nhất đối với em - T¸c phong t­ thÕ. *Tæng kÕt: - Lời nói : Diễn đạy , ngôn ngữ. - Néi dung tr×nh bµy . D. HDVN: - Hoàn thành các văn bản đã nói trên lớp. - ChuÈn bÞ bµi : Miªu t¶ , tù sù trong v¨n biÓu c¶m.. Ngµy gi¶ng……….tiÕt(tkb)….líp….sÜ sè: Ngµy gi¶ng……….tiÕt(tkb)….líp….sÜ sè: ………………………………………………. TiÕt 19,20:. C¸c yÕu tè tù sù, miªu t¶ trong v¨n b¶n biÓu c¶m A.Mục tiêu cần đạt: - Hiểu vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. -Kü n¨ng t×m hiÓu hai yÕu tè tù sù,miªu t¶ trong bµi v¨n biÓu c¶m - Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó. B ChuÈn bÞ. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trß tr¶ lêi theo yªu cÇu SGK C.Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định 2.KiÓm tra : Cã mÊy c¸ch lËp ý trong v¨n biÓu c¶m. §ã lµ nh÷ng c¸ch lËp ý nµo? 3. Bµi míi. Lop7.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BUI VAN LONG. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. Hoạt động 1. I- Tù sù vµ miªu t¶ trong v¨n b¶n biÓu c¶m. Xác định các phương thức biểu đạt trong bài th¬ "Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸.. - PhÇn 1: Miªu t¶ + Tù sù: Dùng l¹i bøc tranh toµn c¶nh vÒ c¶nh vËt vµ c«ng viÖc lµm nÒn cho t©m tr¹ng.. ? ChØ ra yÕu tè tù sù vµ miêu tả đới với bài thơ?. - PhÇn 2; Tù sù: Bé lé t©m trang bÊt lùc, ®au khæ - PhÇn 3 - Hồi tưởng về quá khứ. ? §o¹n v¨n trªn ®­îc lËp ý b»ng c¸ch nµo? ? Tình cảm đã chi phối tù sù vµ miªu t¶ nh­ thÕ nµo?. NH:2009-2010. - T¸c gi¶ chi phèi viÖc miªu t¶ vµ tự sự trong hồi tưởng, không phải miªu t¶ trùc tiÕp  khªu gîi chÝnh xác nơi người đọc. Tính chất lµ chÊt keo g¾n c¸c yÕu tè tù sù, miªu t¶ thµnh m¹ch v¨n cã tÝnh liªn kÕt. ? Sö dông yÕu tè tù sù - Khªu gîi chÝnh x¸c vµ bÞ chi -Tù sù vµ miªu t¶ trong biÓu c¶m vµ miªu t¶ trong vbiÓu phèi bëi chÝnh x¸c. không nhằm mục đích kể chuyện, cảm nhằm mục đích gì? H - Đọc ghi nhớ SGK miªu t¶ mµ nh»m béc lé cx cô thÓ chÝnh x¸c. ? Vận dụng kiến thức đã Truyện tả BiÓu c¶m häc vÒ v¨n miªu t¶ vµ c¶nh. kÓ chuyÖn. - Lµm cho - ý nghÜa s©u xa t×nh tiÕt cña sù viÖc khiÕn gay cấn đợi người ta phải nhớ chê. l©u, suy nghÜ vµ chÝnh x¸c vÒ nã. - T¶ chi tiÕt víi - T¶ kü 1 chi tiÕt mục đích nào đó mà mình lµm cho c¶m xóc cña m×nh người đọc và khêu gợi cảm hình dung xúc nơi người đọc sinh vËt víi đặc điểm, tÝnh chÊt Lop7.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BUI VAN LONG. NH:2009-2010. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. Hoạt động 2 ? KÓ l¹i néi dung "Bµi ca …" b»ng v¨n xu«i biÓu c¶m. ? ViÕt l¹i thµnh 1 v¨n b¶n biÓu c¶m?. II- LuyÖn tËp - Dùa vµo, c¸c yÕu tè tù sù mµ miêu tả để kể lại bằng lời của m×nh(Ng«i thø 3). Bµi tËp 1. H - §äc v¨n b¶n "KÑo mÇm" H- Kết hợp tự sự, miêu tả để biểu c¶m. Bµi tËp 2. Gîi ý: - Tự sự: chuyển đổi tóc " lÊy keo mÇm ngµy trước. - Miªu t¶: C¶nh ch¶i tãc cña mÑ ngµy x­a, h×nh ¶nh mÑ. - BiÓu c¶m: Lßng nhí mÑ… D*Về nhà :-Vận dụng y/ tố miêu tả,tự sự để biểu cảm về một kỷ niệm thời thơ ấu. Líp:……..ngµy d¹y:…………tiÕt(tkb):…….sÜ sè: Líp:……..ngµy d¹y:…………tiÕt(tkb):…….sÜ sè:. Tieát: 19, 20, 21, 22. Chuû đề 1:. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức:  Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: Hiểu được các đặc điểm của văn nghị luận.  Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận – vận dụng vào bài tập thực hành.  Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu các đặc điểm. 2- Kĩ năng:  Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội. 3- Thái độ:  Có ý thức tìm tòi để rèn luyện kĩ năng cho bản thân. II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1- GIAÙO VIEÂN:.  Soạn giáo án, tìm và nghiên cứu một số tài liệu có lien quan để bổ sung kiến thức. 2- HOÏC SINH:.  Ôn tập bài học ( văn nghị luận) và tìm một số văn bản nghị luận. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp (1’): 2- Kieåm tra baøi cuõ (5’): Lop7.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BUI VAN LONG. NH:2009-2010. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3  Nội dung bài mới: Thời gian. 20'. 63'. HOẠT ĐỘNG CUÛA GIAÙO VIEÂN. HOẠT ĐỘNG CUÛA TROØ. HĐ1:(GV hướng daãn HS oân tập đặc điểm của văn  Hs nêu các nghị luận) nội dung luận điểm, luận cứ, GV cho hs nhăc lập luận. lại các nhắc lại các kiến thức nội dung: luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận.. Học sinh đọc bài tập nêu yêu cầu. Học sinh làm bài sau khi được gv gợi ý. HĐ 2: Hướng dẫn học Các học sinh khác bổ sung. sinh luyện tập Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập. Gv gợi ý cách làm bài. Gv nhận xét góp ý, bổ sung cho hoàn chỉnh.. KIẾN THỨC. I- Luận điểm, luận cứ và lập luận: 1. Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận. 2. Luận cứ: là những lí lẽ đẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật tiêu biểu thì luận điểm mới thiết phục. 3. Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp trình bày luận cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp lí,bài văn mới thuyết phục. * Ví dụ: Văn bản " chống nạn thất học" - Luận điểm: + Một trong những việc cấp tốc phải làm là nâng cao dân trí. + Mọi người dân Việt Nam phải biết đọc, viết chữ quốc ngữ. - Luận cứ: + Tình rạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng tám 1945 + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà. Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học. II- Luyện tập. Hãy nêu luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản " Ichs lợi của việc đọc sách" trong SGK. 1.Luận điểm: ích lợi của việc đọc sách đối với con người. 2.luận cứ: + Sách mang đến cho con người trí tuệ, hiểu biết vầ mọi mặt (lịch sử, địa lý, văn chương…) + Sách giúp con người hiểu biết những cái đã qua ( lịch sử dân tộc…) hướng tới tương lai. +Sách giúp con người thư giãn, thưởng thức trò chơi. + Sách giúp con người sống đúng, sống đẹp, mang đến cho con người những lời khuyên, những bài học bổ ích. + Cần biết chọn sách và quí sách và biết cách đọc sách. 3. Lập luận + Để thỏa mãng nhu cầu hưởng thụ và phát triển của tâm hồn, trí tuệ cần phải đọc sách. + Những ích lợi và giá trị của việc đọc sách. + Phải biết chọn sách để đọc, biết cách đọc sách.. 4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (2’) Lop7.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BUI VAN LONG. NH:2009-2010. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7.  Nêu đặc điểm của văn nghị luận. Chuẩn bị tiết sau ôn tập và thực hành về đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Líp:……..ngµy d¹y:…………tiÕt(tkb):…….sÜ sè: Líp:……..ngµy d¹y:…………tiÕt(tkb):…….sÜ sè:. Tieát: 23 & 24 Chuû đề 1:. ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức:  Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.  Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu đè văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. 2- Kĩ năng:  Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội.  Nâng cao ý thức thực hành tìm hiểu một số đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luậnvận dụng những hiểu biết đó vào bài tập thực hành một số bài tập. 3- Thái độ:  Bồi dưỡng tinh thần cầu tiến của học sinh. II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1- GIAÙO VIEÂN:.  Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo. 2- HOÏC SINH:.  Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện. 2- Kieåm tra baøi cuõ (5’): ? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Giảng bài mới:  Giới thiệu bài mới (1’): Hơm nay chúng ta đi vào phần tìm hiểu đề và tìm hiểu đề và tìm ý cho bài văn nghị luận.  Nội dung bài mới: Thời gian. 20'. HOẠT ĐỘNG CUÛA GIAÙO VIEÂN. HOẠT ĐỘNG CUÛA TROØ.  HÑ 1: (GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập ý  Hs ôn tập về cho bài văn nghị đề văn nghị luận luận) và việc lập ý cho. KIẾN THỨC. I- Tìm hiểu đề văn nghị luận: + Đề văn nghị luận nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết phải có ý kiến về vấn đề đó. + Tính chất của đề văn nghị luận như: cac ngợi, phân tích, phản bác…đòi hỏi phải vận dụng phương pháp phù Lop7.net. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BUI VAN LONG. GV cho hs ôn lại nội dung bài học. HĐ 2: Tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn " có chí thì nên".. 70'. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập ý theo đề bài.. Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. Chốt ghi bảng.. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. NH:2009-2010. bài văn nghị luận hợp. + Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch. II- Lập ý cho bài văn nghị luận. Là xác định luận điểm, luận chứng luận cứ, xây dựng lập luận. III.Luyện tập.  Học sinh đọc Đề: Có chí thì nên và cho biết yêu 1. Tìm hiểu đề: cầu của đề. - Đề nêu lên vấn đề: vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực - Đối tượng và phạm vi nghị luận: ý chí, nghị lực. Khuynh hướng; khẳng định có ý chí nghị lực thì sẽ thành công. - Người viết phải chứng minh vấn đề. 2. Lập dµn ý:  Học sinh thảo A. Mở bài: luận nhóm với đề + Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. bài trên. + Đó là một chân lý. B.Thân bài: - Luận cứ: + Dùng hình ảnh " sắt, kim" để nêu lên một số vấn đề kiên trì. + Kiên trì là điều rất cần thiết đêt con người vượt qua mọi trở ngại + Không có kiên trì thì không làm được gì - Luận chứng:  Cử đại diện + Những người có đức kiên trì điều thành công. lên trình bày . Dẫn chứng xưa: Trần Minh khố chuối. . Dẫn chứng ngày nay: tấm gương của Bác Hồ… phần thảo luận. Kiên trì giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được. .Dẫn chứng: thấy nguyễn ngọc kí bị liệt cả hai tay… .Dẫn chứng thơ văn; xưa nay điều có những câu thơ văn tương tự. " Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển  Các nhóm Quyết chí ắt làm nên" khác nhận xét, Hồ Chí Minh bổ sung. " Nước chảy đá mòn " C. Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng kiên trì.. 4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (2’) Thế nào là lập ý cho bài văn nghị luận?  Chuẩn bị bài sau: ôn tập và thực hành về bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận. Lop7.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BUI VAN LONG. NH:2009-2010. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. Líp:……..ngµy d¹y:…………tiÕt(tkb):…….sÜ sè: Líp:……..ngµy d¹y:…………tiÕt(tkb):…….sÜ sè:. Tieát: 25 & 26 Chuû đề 1:. BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức:  Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.  Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành.  Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu đè văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. 2- Kĩ năng:  Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội. 3- Thái độ:  Có ý thức tìm tòi để tự rèn luyện kĩ năng cho bản thân. II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1- GIAÙO VIEÂN:.  Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo. 2- HOÏC SINH:.  Tìm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện. 2- Kieåm tra baøi cuõ (5’): ? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Giảng bài mới:  Giới thiệu bài mới (1’): Tìm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.  Nội dung bài mới: Thời gian. 20'. HOẠT ĐỘNG CUÛA GIAÙO VIEÂN. HOẠT ĐỘNG CUÛA TROØ.  HÑ 1: (GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập ý  Hs ôn tập cho bài văn nghị và tìm hiểu bố luận) cục, phương pháp lập luận GV cho hs ôn lại của bài văn nghị luận. nội dung bài học. KIẾN THỨC. I- Ôn tập bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận: 1. Bố cục: bài văn nghị luận gồm 3 phần A. Mở bài: Nêu luận điểm tổng quát của bài viết. B. Thân bài: Luận điểm 1: luận cứ 1- luận cứ 2 Luận điểm 2: luận cứ 1- luận cứ 2 Luận điểm 3: luận cứ 1- luận cứ 2 - Trình bày theo trình tự thời gian -Trìnhbàytheo quanhệ chỉnhthể bộ phận - Trình bày theo quan hệ nhân quả C. Kết bài: tổng kết và nêu hướng mở rộng luận điểm. Lop7.net. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BUI VAN LONG. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. HĐ 2: Tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn  Học sinh đọc và cho biết " có chí thì nên". yêu cầu của đề.. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục, phương pháp lập luận của bài văn nghị luận..  Học sinh thảo luận nhóm với đề bài trên.  Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài.. 60'  Cử đại diện Giáo viên nhận lên trình bày xét, bổ sung cho phần thảo hoàn chỉnh. luận. Chốt ghi bảng.  Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. NH:2009-2010. II- Luyện tập. Lập dàn ý cho bài : " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"( Hồ Chí Minh) A. Mở bài: Nêu luận đề:" Dân ta có một lòng nồng nàn yeu nước" và khẳng định:" Đó là một truyền thống quí báu của ta". Sức mạnh của lòng yêu nước khi tổ quốc bị xâm lăng: + Ví với làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn . + Lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn. + Nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. 2. Thân bài( quá khứ- hiện tại) a. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phản ánh qua nhiều cuộc kháng chiến. Những trang sử vẻ vang qua thời đại bà trưng, bà triệ, trần hưng đạo, lê lợi, quang trung… -" chúng ta có quyền tự hào…"," chúng ta phải ghi nhớ công ơn,…"cách khẳng định, lồng cảm nghĩ. b. Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp:các lứa tuổi: từ cụ già đến các cháu nhi đồng - đồng bào ta khắp mọi nơi + Kiều bào ta bào ở vùng tạm bị chiếm. Nhân dân miền ngược, miền xuôi + Khẳng định: "ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc" - các giới các tầng lớp xã hội: - các chiến sĩ ngoài mặt trận bám giặc, tiêu diệt giặc. - Công chức ở địa phương ủng hộ đội - Phụ nữ khuyên chồng con tòng quân, còn bản thân mình thì đi vận tải - Mẹ chiến sĩ thì săn sóc yêu thương bộ đội. - Các điền chủ quyên ruộng đất cho chính phủ. - Tiểu kết, khẳng định "những cử chỉ cao quí đó tuy khác nhau nơi việc làm nhưng điều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước". 3.Kết bài": Ví lòng yêu nước như các thứ của quý, các biểu hiện của lòng yêu nước. Nêu nhiệm vụ phát huy lòng yêu nước để kháng chiến.. 4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (2’)  Hiểu cách lập bố cạc và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận  Chuẩn bị bài sau: ôn tập và thực hành về việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận chứng minh.. Lop7.net. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BUI VAN LONG. NH:2009-2010. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. Líp:……..ngµy d¹y:…………tiÕt(tkb):…….sÜ sè: Líp:……..ngµy d¹y:…………tiÕt(tkb):…….sÜ sè:. Tieát: 27 , 28 Chuû đề 1:. THỰC HÀNH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH VÀ GẢI THÍCH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức:  Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận cách làm bài văn lập luạn chứng minh.  Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành.  Ôn ập tốt kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra 30 phút kết thúc chuer đề 1. 2- Kĩ năng:  Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội. 3- Thái độ:  Có ý thức tìm tòi để tự rèn luyện kĩ năng cho bản thân.Chủ động trong kiểm tra. II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1- GIAÙO VIEÂN:.  Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo. 2- HOÏC SINH:.  Tìm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện. 2- Kieåm tra baøi cuõ (5’): ? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Giảng bài mới:  Giới thiệu bài mới (1’): Hơm nay chúng ta đi vào lập ý cho bài văn nghị luận chứng minh.  Nội dung bài mới:. Thời gian. 15'. HOẠT ĐỘNG CUÛA GIAÙO VIEÂN. HOẠT ĐỘNG CUÛA TROØ. HĐ1:(GV hướng daãn HS lập dàn ý cho bài văn chứng  Hs ôn tập lập minh) dàn ý cho bài văn chứng minh. GV cho hs ôn lại nội dung bài học Gv chốt vấn đề cho hs ghi bản.. KIẾN THỨC. I- Lập dàn ý cho bài văn chứng minh: 1. Mở bài - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh. - Trích dẫn câu trong luận đề. Giới thiệu vấn đề phải chứng minh ( rất quan trọng tránh xa đề) 2. Thân bài Phải giải thích các từ ngữ khó ( nếu có trong luận đề) Thiếu bước này bài văn thiếu căn cứ khoa học. - Lần lượt chứng minh từng luận điểm. Mỗi luận điểm Lop7.net. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BUI VAN LONG. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7.  Học sinh đọc HĐ 2: và cho biết yêu Hướng dẫn học cầu của đề. sinh luyện tập. 35 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu và lập dàn ý.  Học sinh thảo luận nhóm với đề bài trên.  Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài..  Cử đại diện lên trình bày phần thảo luận.. 70'.  Các nhóm khác Giáo viên nhận nhận xét, bổ sung. xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. Chốt ghi bảng.. NH:2009-2010. phải có từ một đến vài dẫn chứng (luận cứ) phải phân tích dẫn chứng . Phải liên kết dẫn chứng. Có thể mỗi dẫn chứng là một đoạn văn. Trong quá trình phân tích dẫn chứng có thể lồng cảm nghĩ, đánh giá, liên hệ- cần tinh tế. 3. Kết bài Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh. Liên hệ cảm nghĩ, rút ra bài học. II- Luyện tập Câu tục ngữ " Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hoàn núi cao". Chứng minh sức mạnh đoàn kết trong hai câu tục ngữ đó. A. Lập dàn ý cho đè văn 1. Mở bài: Dẫn: đoàn kết là sức mạnh Việt Nam… Nhập đề: trích dẫn câu tục ngữ 2. Thân bài: Gỉai thích ý nghĩa câu tục ngữ Đoàn kết để lao động mở mang đất nước. Dẫn chứng: + Câu thơ của Nguyễn Đình Thi + Trích 6 câu trong thần thoại dân tộc lô xô" đi san mặt đất" Đoàn kết để bảo vệ và phát triển sản xuất: biểu tượng con đê sông,… Đoàn kết để chiến đấu và chiến thắng. Dẫn chứng: + Hội nghị diên hồng… + Đoàn kết để xây dựng đất nước trong thời kì mới. Dẫn chứng: - Tư tưởng, quan điểm: khép lại quá khứ, hướng về tương lai" Những thành tựu tiêu biểu cho sức mạnh đoàn kết… 3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa về bài học đoàn kết hàm chứa trong câu tục ngữ - Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn suối yêu thương, hạnh phúc, ấm no - Câu tục ngữ thắp sáng niềm tin… niềm tự hào dân tộc, sức mạnh Việt Nam. Đề: Hãy tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn: hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Đáp án và biểu điểm 1. Tìm hiểu đề (2 đ) Nội dung-> bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Thể loại: chứng minh. 2. Lập dàn ý (8đ) 3. ViÕt bµi A. Mở bài:(2đ)-> Giíi thiệu luận điểm: bảo vệ rứng Lop7.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BUI VAN LONG. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. NH:2009-2010. là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. B Thân bài: (4đ) về lí lẽ + Rừng đem đến cho con người nhiều lợi ích. + Rừng gắn bó chặt chẽ với lịc sử dựng nước, giữ nước của dân tộc. + Rừng cung cấp nhiều lâm sản quí giá,…ngăn chặn lũ, điều hòa khí hậu… + Bỏa vệ rừng tức là bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống của chúng ta. Mỗi người phải có ý thức tự giác bảo vệ, giữ gìn và phát triển rừng. C. Kết bài:(2đ) Ngày nay bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng. Mỗi người hãy tích cực bảo vệ rừng. III.Lám bài lập luận giả thích. Lập dàn ý cho bài văn giả thích.. 4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (2’)  Thu bài làm của học sinh.  Chuẩn bị chủ đè 2: Ôn tập và thực hành về một số kiến thức và bài tập nâng tiếng việt- rút gọn câu.. Lop7.net. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BUI VAN LONG. NH:2009-2010. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. Líp:……..ngµy d¹y:…………tiÕt(tkb):…….sÜ sè: Líp:……..ngµy d¹y:…………tiÕt(tkb):…….sÜ sè:. Tieát: 29 Chuû đề 2:. ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức:  Ôn tập nắm vững các kiến thức về cau rú gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu,… qua một số bài tập cụ thể.  Đọc lại nội dung bài học -> rút ra được những nội dung bài học. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành. 2- Kĩ năng:  Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của các từ loại trong văn, thơ. 3- Thái độ:  Nâng cao ý thức cầu tiến, ý thức trách nhiệm. II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1- GIAÙO VIEÂN:.  Chọn một số bài tập để học sinh tham khảo và luyện tập. 2- HOÏC SINH:.  Soạn theo hướng dẫn của giáo viên. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện. 2- Kieåm tra baøi cuõ (5’): ? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Giảng bài mới:  Giới thiệu bài mới (1’): Hơm nay các em sẽ dành ra 2 tiết để ơn tập và tiến hành luyện tập một số bài tập về " Câu rút gọn".  Nội dung bài mới: Thời gian. 20'. HOẠT ĐỘNG CUÛA GIAÙO VIEÂN. HOẠT ĐỘNG CUÛA TROØ.  HÑ 1: (GV hướng dẫn HS ơn tập lại một số vấn  Hs nhận và đề về câu rút gọn) ôn tập lại kiến thức bài cũ. Nêu định nghĩa về từ câu rút  HS trình gọn…Kể tên các bày mục đích thành phần của câu rút thường được rút gọn. gọn. Khi dùng câu rút Lớp nhận gọn ta cần chú ý xét, bổ sung.. KIẾN THỨC. I- Ôn tập:. 1-Định nghĩa: Câu bị lược bỏ thành phần được gọi là câu rút gọn. 2. Câu rút gọn còn được dùng để ngụ ý rằng hành động, tính chất nêu trong câu là của chung mọi người. 3. Chú ý đến cách dùng câu rút gọn.. Lop7.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BUI VAN LONG. 57'. đến điều gì? Nhận xét bổ sung. GV chốt vấn đề. HĐ 2:( Hướng dẫn hs luyện tập) Hướng dẫn hs nhận diện các câu rút gọn trong đoạn trích. Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xét, bổ sung-> rút kinh nghiệm. Cho học sinh xác định yêu cầu bài tập 2. Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh.. Cho hs xác định yêu cầu bài tập 3 Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh . Yêu cầu hs thực hành viết đoạn văn có chứa câu rút gọn. Chốt lại vấn đề cho hs nắm.. Gi¸o ¸n Tù Chän V¨n 7. NH:2009-2010.  Học sinh thực hành làm II- Luyện tập bài tập. *Bài tập 1: Các câu rút gọn trong đoạn trích như sau. a) Mãi không về. b) Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng  Cá nhân đọc bài trầm bỗng. làm. Lớp nhận *Bài tập 2: Các câu rút gọn trong đoạn trích như sau: xét bổ sung. a) – Đem chia đồ chơi ra đi! Học sinh đọc - Không phải chia nữa. kĩ yêu cầu bài - Lằng nhằn mãi. Chia ra! tập 2.  TD: tập trung sự chú ý của người nghe vào nội Học sinh thực dung câu nói. hành làm bài b) Ăn chuối xong là cứ tiện tay vứt toẹt ngay cái vỏ ra tập. cửa, ra đường…=> TD: ngụ ý rằng đó việc làm của Cá nhân làm. những người có thói quen vứt rác bừa bãi. Lớp nhận xét c) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.=> hành động bổ sung. nói đến là của chung mọi người. d) Nhứ người sắp xa, còn trước mặt…nhứ một trưa hè gà gáy khan…nhớ một thành xưa son uể oải… *Bài tập 3: Trong thơ, ca dao, hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến. Chư ngữ được hiểu là chính tác giả Học sinh đọc hoặc là những người đồng cảm với chính tác giả. Lối rút kĩ yêu càu bài gọn như vậy làm cho cáh diễn đạt trở nên uyển chuyển, mềm mại, thể hiện sự đồng cảm. tập 3. Học sinh thực *Bài tập 4: Các câu (1),(2) nếu bị rút gọn chủ ngữ thì sẽ hành làm bài thành các câu: - Biết chuyện rồi. Thương em lắm. tập. - Tặng em. Về trường mới, cố gắng học nhé! Cá nhân làm. Sẽ làm cho câu mất sắc thái tình cảm thương xót của cô Lớp nhận xét giáo đối với nhân vật em. bổ sung. Học sinh đọc *Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn kĩ yêu cầu bài tập 4. HS thực hành viết đoạn văn. Lớp nhận xét bổ sung.. 4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (2’)  Em hiểu thế nào là câu rút gọn. Kể tên các thành phần thường được rút gọn trong câu. Viết hoàn chỉnh đoạn văn có sử dụng câu rút gọn..  Chuẩn bị ndung bài" Câu đặc biệt" bằng cách ôn lại các kiến thức đã học để vận dụng vào bài tập.  Làm bài tập 1,2,3,4 gv chỉ định( gv phát cho hs các từ giấy có in sẵn các bài tập để học sinh chuẩn bị trước).  Nhận xét tiết học, biểu dương các cá nhân tích cực, có cố gắng, động viên những học sinh yếu kém vươn lên. Lop7.net. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×