Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.41 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
2
4
<b>Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp được hiểu là </b>
<b>một bộ phận của dân số bao gồm những người </b>
<b>trong độ tuổi lao động có khả năng lao động theo </b>
<b>quy định của bộ luật lao động Việt Nam (nam từ </b>
<b>15 – 60 ; nữ từ 15 – 55)</b>
<i><b>Thống kê cho thấy, năm 2011, tại Việt Nam lực </b></i>
<i><b>lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm 51,39 triệu </b></i>
<i><b>người, tăng 1,97% so với năm 2010, trong đó lao </b></i>
<i><b>động nam chiếm 51,6%; lao động nữ chiếm 48,4%. </b></i>
<i><b>Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 46,48 </b></i>
<i><b>triệu người, tăng 0,12%. (báo dân trí).</b></i>
5
o
o
7
<b>Nhóm lao động chức năng </b>
<b>quản lí Nhà Nước về du lịch</b>
<b>Nhóm lao động chức năng sự </b>
<b>nghiệp ngành du lịch</b>
<b>Nhóm lao động chức năng </b>
<b>kinh doanh du lịch</b>
<b>Bộ phận lao động chức năng quản</b>
<b>lí chung của doanh nghiệp du lịch </b>
<b>Bộ phận lao động chức năng quản</b>
<b>lí theo các nghiệp vụ </b>
<b>Bộ phận lao động chức năng đảm</b>
<b>bảo điều kiện kinh doanh</b>
<b>Bộ phận lao động chức năng trực </b>
<b>tiếp cung cấp các DV cho KDL</b>
Lao động trong du lịch là lao động chủ yếu sản xuất ra
sản phẩm phi vật chất
Lao động trong du lịch đa dạng, phong phú có tính
Thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng
của khách.
10
11
<i>1. Các yêu cầu chung</i>
Có sức khỏe tốt, chịu được áp lực cơng việc
Có kỹ năng giao tiếp tốt (trực tiếp và gián tiếp)
Có trình độ ngoại ngữ. Có ngoại hình, trang
phục
Đúng giờ, xếp thời gian hợp lý, biết lắng nghe
Nhiệt tình, có chí tiến thủ
Có lịng u nghề, có khả năng làm việc nhóm
Có khả năng lập kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ
nhằm đạt mục tiêu
Có kiến thức cớ bản về công nghệ thông tin
Quan tâm giúp đỡ khách hàng
13
Có thái độ, ý thức tốt
Trung thực
Tự tin
Thân thiện, lịch sự
Có tính tổ chức
Có tính cẩn thận, chắc chắn
Xử sự tốt với người khác, sẵn sàng giúp đỡ
khách hàng và mọi người
14
Nghề lễ tân
Nghề phục vụ bàn
Nghề phục vụ buồng
Nghề chế biến món ăn
Nghề lữ hành
16
<b>Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam</b>
<i>ĐVT: 1000 người</i>
<b>1990</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2002</b> <b>2005</b> <b>2006</b> <b>2007</b> <b>2010</b>
<b>Tổng </b>
<b>số</b> <b>70</b> <b>184</b> <b>450</b> <b>710</b> <b>834</b> <b>915</b> <b>1.035</b> <b>1.300</b>
<b>LĐ </b>
<b>Trực </b>
<b>tiếp</b> <b>20</b> <b>64</b> <b>150</b> <b>210</b> <b>234</b> <b>255</b> <b>285</b> <b>420</b>
<b>LĐ </b>
<b>gián </b>
<b>tiếp</b> <b>50</b> <b>120</b> <b>300</b> <b>500</b> <b>600</b> <b>660</b> <b>750</b> <b>880</b>
17
19
20
Lực lượng lao động trong ngành du lịch có trình độ
thấp hơn so với các ngành kinh tế khác.
Sự chênh lệch trình độ trong ngành cịn tương đối
lớn.
Số lượng lao động có trình độ dưới sơ cấp chiếm tỉ
lệ lớn trong cơ cấu lao động du lịch (chiếm 53,59%
và 45,30%).
Số lượng lao động trong du lịch có trình độ sơ cấp là
18%.
Số lượng lao động trong du lịch có trình độ trung
cấp là 15,36%.
Số lượng lao động trong du lịch có trình độ cao đẳng
trở lên là 12,75%.
Sự phân bố lao động không đều giữa các ngành
kinh doanh trong du lịch, chủ yếu tập trung nhiều