Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Kế hoạch bộ môn Toán lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.25 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH B¤ MÔN TOÁN 8 A. PHẦN CHUNG I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch - 1. VÞ trÝ chøc n¨ng bé m«n vÞ - a. Môc tiªu: - Năm học 2007 – 20078, Trường THCS B¶o S¬n quyết t©m thực hiện thắng lợi đổi mới chương tr×nh gi¸o dục phổ th«ng đối với cả bốn khối lớp 6, 7, 8, 9. - N©ng cao chất lượng gi¸o dục đại trà và tỉ lệ học sinh được xÐt tốt nghiệp và thi thi đỗ vào cấp III đạt kết quả cao. - M«n to¸n lµ m«n khoa häc tù nhiªn ®­îc coi lµ chiÕc ch×a khãa më cửa cho các nghành khoa học khác do đó nó có tầm quan trọng to lớn trong thùc tÕ - b .chøc n¨ng nhiÖm vô: to¸n häc lµ bé m«n cã nhiÒu chøc n¨ng xong tãm gän vµo cã mÊy chøc n¨ng c¬ b¶n sau :gi¸o dôc cho häc sinh cã t­ duy s¸ng t¹o có tình cảm đẹp có trí nhớ lô gích và cách vận dụng sáng tạo vào thực tÕ cuéc sèng 2 Tình hình nhà trường ,địa phương a,Thuận lợi: Nhà trường đã quan tâm đến việc học tập của học sinh và việc dạy học của giáo viên như: có đầy đủ các phòng học, bàn ghế, sách giáo khoa, vở bài tập, có đội ngũ giáo viên tương đối đầy đủ. Địa phương đã quan tâm đến tình hình dạy học của nhà trường, xây dùng ®­îc 10 phßng häc cao tÇng, lµm míi s©n bª t«ng. b, Khó khăn: Nhà trường chưa có phòng thí nghiêm thực hành, còn một số phòng chưa chuẩn, trường còn phải học 2 ca, đội ngũ giáo viên chưa đồng đều. Địa phương: sự quan tâm chưa đầy đủ, học sinh chưa có bãi tập thể dôc thÓ thao... 3. C¨n cø nhiÖm vô n¨m häc N¨m häc 2007 – 2008 lµ n¨m häc thùc hiÖn nhiÖm vô 2 – 0 víi bèn môc tiªu: - Nãi kh«ng víi tiªu cùc trong thi cö vµ bÖnh thµnh tÝch trong gi¸o dôc - Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo – Nói không với với học sinh ngåi nhÇm líp. 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4, Căn cứ vào chương trình đổi mới SGK Đây là năm thứ 2 của chương trình đổi mới toàn bộ SGK khối cấp II từ lớp 6 đến lớp 9, nó phù hợp với nhận thức cả về nộ dung và hình thức đối víi hoc sinh. 5, C¨n cø t×nh h×nh häc sinh a) Ý thức học tập bộ môn của học sinh: Hầu hết các em đã có thức học tập bộ môn toán, trong lớp đã chú ý nghe giảng, hoạt động tích cực, học bài và làm bài tập về nhà, chuẩn bị SGK và đồ dùng học tập đầy đủ. Đặc biệt các em học sinh khối 9 sau 3 năm học chương trình cải cách các em đã dần quen với phương pháp dạy học mới của giáo viên đã biết sử dụng dồ dùng mới và hiệu quả. Các em có thái độ học tập tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức trong các hoạt động giú cho việc giảng dạy của học ding có hiệu quả. Bên cạch đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao chưa có tinh thần hợp tác, về nhà còn lười học bài và làm bài tập. b) Kiến thức Học sinh đã nắm bắt các kiến thức cơ bản ở những lớp dưới các phép toán về số thực; Các phép toán về đơn thức đa thức, đơn thức đại số; Phương trình bậc nhất, phương trình tích, đồ thị hàm số: y = ax (a  0). Sang lớp 9 các em được nghiên cứu tiếp về căn bậc hai, căn bậc ba, các phép biến đổi căn thức bậc hai; Hàm số bậc nhất y = ax + b; Phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn; Phương trình bậc hai (Công thức nghiệm được xây dựng trên cơ sở phương trình bậc nhất); Hàm số y = ax2 (a  0). Trong chương trình hình học ở các lớp dưới học sinh được năm bắt các kiến thức cơ bản về tam giác (Các trường hợp bằng nhau và đồng dạng của tam giác, quan hệ giữa các yếu tố trong tanm giác, các đường đồng quy trong tam giác); nắm bắt các kiến thức cơ bản về tứ giác, một số tứ giác đặc biệt, vận dụng linh hoạt các trường hợp đồng dạng của tam giác trong chứng minh hình học … một số kiến thức cơ bản về hình học không gian. Sang chương trình lớp 9, học sinh vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng xây dựng các “ Hệ thức lượng trong tam giác vuông”. Học sinh được nghiên cứu các kiến thức cơ bản về đường tròn (lớp 6 được làm quen), góc đường tròn. Tiếp tục nghiên cứu về hình trụ, hình nón, hình cầu (lớp 8 đã được làm quen). e) Kĩ năng:. 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ở lớp dưới học sinh đã có kĩ năng tính toán, sử dụng máy tính bỏ túi; giải phương trình bậc nhất, phân tích vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0); kĩ năng vẽ hình, chứng minh … Sang chương trình lớp 9 các em tiếp tục được hình thành và được rèn luyện các kĩ năng: Tính toán; sử dụng bảng số; máy tính bỏ túi; thực hiện các phép biến đổi biểu thức; giải phương trình bậc hai một ẩn, giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, vẽ hình, chứng minh … Bước đầu hình thành khả năng vận dụng kiến thức toán học vào đời sống và các môn học khác. Học sinh có kĩ năng diễn đạt, tập huấn rõ ràng, chính xác, trình bày lời giải khoa học. Rèn luyện khả năng suy luận hợp lý lô gíc, khả năng quan sát dự đoán, phát triển trí tưởng tượng tượng không gian. Bước đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt các ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng người khác. Qua khảo sát đầu năm và kết quả năm học trước kết quả thu được như sau: II. KÕt qña kh¶o s¸t ®Çu n¨m Lớp 8A1 9A5 9A6 +. Tổng số 40 38 43 121. Giỏi SL 12. 12. Khá %. SL 15. %. 15. Trung bình SL % 10 1 11. Yếu SL 3 37 43. %. 83. III. CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Chỉ tiêu: Qua khảo sát chất lượng đầu năm, kết quả điều tra năm trước và kế hoạch của nhà trường tôi đề ra chỉ tiêu như sau: Lớp Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu số SL % SL % SL % SL % 8A1 9A5 9A6 +. 40 38 43 121. 15 15. 16 5 5 26. 9 21 25 55. 3 Lop8.net. 12 13 25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Biện pháp thực hiện: Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, dạy đúng theo phân phối chương trình, phát huy tốt khả năng, năng lực trong công việc. Giảng dạy nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm trong công việc được giao. Thường xuyên cải tiến phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học và phù hợp với đối tượng học sinh.. Cụ thể: - Bài soạn có chất lượng, thể hiện được yêu càu đổi mới phương pháp dạy học. - sử dụng triệt để các đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học đựoc trang bị nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh. - Thường xuyên kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh. Kiểm tra đánh giá học sinh vừa sức, bảo đảm khách quan công bằng. - Luôn luôn học hỏi trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp nâng cao trình độ chuên môn, nghiệp vụ thông qua dự giờ thăm lớp, sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, tham gia các buổi sinh hoạt chuyên môn do Phòng GD, Sở GD-ĐT tổ chức. - Không ngừng học tập, trau dồi kiến thức chuyên môn. - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. 3. Đăng ký làm 2 đồ dùng mới có chất lượng Ngµy th¸ng n¨m BGH duyÖt thùc hiÖn. Ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2007. 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TuÇn th¸ng TuÇn 1 §Õn 11 Th¸ng 09,12. Chương. Phần I: ĐẠI SỐ Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC. TuÇn 12§Õn 22 Th¸ng 12,02. Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Mục đích yêu cầu. - HS nắm vững và thực hành tốt các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Nắm vững bảy hằng đẳng thức đáng nhớ và vận dụng được các hằng đẳng thức đó trong tính nhẩm, trong việc phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn biểu thức. - HS nắm vững và vận dụng được các phương pháp thông dụng để phân tích đa thức thành nhân tử: Phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dung hằng đẳng thức, phương pháp nhóm hạng tử và phối hợp các phương pháp trên. Việc biến tổng thành tích chủ yếu là thành hai nhân tử. - HS nắm vững các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát triển tư duy và khả năng suy luận, giáo dục HS ý thức học tập hợp tác. - Trên cơ sở ôn tập và củng cố các kiến thức về phân số đã học ở lớp 6, cho học sinh tiếp nhận những điều tương tự đối với phân thức đại số: Hai phân thức bằng nhau, 5 Lop8.net. ChuÈn BÞ cña GV. Liªn hÖ thùc tÕ B¶ng B¶ng Lµm phô phô bµi tËp nhãm nhãm bót d¹ bót d¹ Lµm bµi - Máy tính bỏ - Máy tËp tính bỏ túi - Máy túi. chiếu, - Giấy giấy trong, trong bút dạ (bảng (bảng phụ). nhóm).. Lµm bµi tËp. ChuÈn bÞ cña HS. Lµm Lµm bµi tËp bµi - Giấy tËp - Máy trong, chiếu, bút dạ (bảng giấy. KÕt qu¶. Gh i ch ó.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức. Việc quy đồng mẫu thức của các phân thức chỉ áp dụng cho không quá ba phân thức. Cần tận dụng thời gian để rèn luyện kĩ năng làm các phép toán về phân thức, đặc biệt là kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn phân thức và quy đồng mẫu thức. TuÇn23 - Trong chương trình có nêu §Õn31 Chương định nghĩa hai phương trình Th¸ng0 tương đương nhưng không III: 3,04 PHƯƠN dựa vào định lý về phép biến đổi tương đương mà chỉ giới G TRÌNH thệu các phép biến đổi tương đương một số dạng phương BẬC NHẤT trình cụ thể thông qua trình MỘT bày cụ thể một số dạng ẨN phương trình đó. - HS biết cách đặt và giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. HS nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn và giải dược các bài toán đa dạng, vừa sức, có nội dung gắn với thực tế và gắn với các môn học khác. - Rèn luyện tư duy học sinh, có ý thức vận dụng toán học vào thực tiễn.. 6 Lop8.net. trong (bảng phụ). Thước kẻ.. nhóm) Thước kẻ.. - Máy chiếu, giấy trong. - Bảng phụ. - Máy tính bỏ túi. -Thước kẻ.. Lµm bµi tËp - Giấy trong, bút dạ. - Bảng nhóm. - Máy tính bỏ túi. Thước kẻ.. Lµm bµi tËp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TuÇn - Trong chương này có giới 32§Õn Chương thiệu vài tính chất của thứ tự 35 trên tập hợp số thực (tính bắc IV: Th¸ng0 cầu, liên hệ giữa thứ tự và BẤT 5 PHƯƠN phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân). Đó là tính chất G TRÌNH của bất đẳng thức số. - Cũng trong chương này, có BẬC NHẤT nêu định nghĩa hai hai bất phương trình tương đương MỘT nhưng không dựa vào các ẨN định lý về các phép biến đổi tương đương. Các phép biến đổi này được giới thiệu qua việc trình bày cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - HS thấy được sự liên thông và mở rộng kiến thức từ thấp đến cao. TuÇn - HS nắm vững và thực hành 01§Õn Phần II: tốt các qui tắc nhân đơn thức 13 HÌNH với đa thức, nhân đa thức với Th¸ng0 đa thức. Nắm vững bảy hằng HỌC 9...11 đẳng thức đáng nhớ và vận Chương dụng được các hằng đẳng thức đó trong tính nhẩm, I: trong việc phân tích đa thức TỨ GIÁC thành nhân tử, rút gọn biểu thức. - HS nắm vững và vận dụng được các phương pháp thông dụng để phân tích đa thức thành nhân tử: Phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dung hằng đẳng thức, phương pháp nhóm hạng tử và phối hợp các phương pháp trên. Việc biến tổng thành tích chủ yếu là thành hai nhân tử. 7 Lop8.net. - Máy chiếu, giấy trong. - Bảng phụ. - Máy tính bỏ túi. -Thước kẻ.. Lµm bµi tËp. - Máy chiếu, giấy trong (bảng phụ). Thước kẻ.. Lµm bµi tËp. Lµm bµi tËp. - Giấy trong, bút dạ. - Bảng nhóm. - Máy tính bỏ túi. Thước kẻ.. - Giấy trong, bút dạ (bảng nhóm) Thước kẻ.. Lµm bµi tËp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS nắm vững các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát triển tư duy và khả năng suy luận, giáo dục HS ý thức học tập hợp tác. TuÇn - Về khái niệm diện tích đa 14§Õn Chương giác: Thừa nhận rằng mỗi đa 18 giác có một diện tích. Trên cơ II: Th¸ng sở thừa nhận công thức tính ĐA 12...01/ GIÁC. diện tích hình chữ nhật, xây 2008 dựng các công thức tính diện DIỆ TÍCH tích hình chữ nhật, xây dựng các công thức tính diện tích ĐA GIÁC tam giác, diện tích hình thang, diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Việc tìm diện tích đa giác thường quy về tính diện tích các tam giác và tứ giác đã biết. - Rèn luyện tư duy, bồi dưỡng khả năng quan sát, dự đoán. Rèn luyện khả năng suy luận logíc, chặt chẽ. TuÇn - Định lý Ta - lét trong tam 19§Õn Chương giác (thuận đảo) được thừa 29 nhận không chứng minh III: nhưng có minh hoạ một vài TAM Th¸ng0 GIÁC trường hợp đơn giản. 2...04 ĐỒNG - Các định lý về trường hợp DẠNG đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông đều được chứng minh. HS cần nắm vững các định lí này để vận dụng vào giải bài tập và ứng dụng vào thực tế. - Phát triển khả năng tư duy, 8 Lop8.net. - Máy chiếu, giấy trong, bảng phụ. -Thước kẻ, êke, com pa, thước đo độ.. Lµm bµi tËp. - Máy chiếu, giấy trong, bảng phụ. Thước kẻ, êke, thước đo độ, compa. - Mô. Lµm bµi tËp. Lµm bµi tËp. - Giấy trong, bút dạ. Thước kẻ, êke, compa, thước đo độ.. Lµm bµi tËp - Giấy §o trong, chiÒu bút dạ, cao cña bảng nhóm. vËt Thước kẻ, êke, thước đo độ,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TuÇn 30§Õn 35 Th¸ng 05. suy luận lôgíc, quan sát dự hình đoán chứng minh. Rèn kỹ dùng năng trình bày khoa học. để dạy hai tam giác đồng dạng. - Chương trình này có mục - Máy Chương đích giới thiệu cho học sinh chiếu, một số vật thể trong không giấy IV: HÌNH gian thông qua mô hình. Trên trong, LĂNG cơ sở quan sát hình hộp chữ bảng nhật, HS nhận biết được một phụ TRỤ ĐỨNG. số khái niệm cơ bản của hình -Thước HÌNH học không gian. HS nắm kẻ, êke, CHÓP vững các công thức đã được compa. ĐỀU thừa nhận để tính diện tích - Mô xung quanh, diện tích toàn hình: phần, thể tích của hình lăng Hình trụ đứng, hình chóp đều và sử lăng trụ dụng được các công thức đó đứng, để tính toán. Không yêu cầu hình học sinh biểu diễn các hình chóp đểu. không gian. - Phát triển trí tưởng tượng không gian.. 9 Lop8.net. compa.. Lµm bµi tËp - Giấy trong, bút dạ, bảng nhóm. Thước kẻ êke, compa.. Lµm bµi tËp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×