Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.85 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. HỌC KÌ II. Tuần 20 Tiết 01. Ngày soạn: 01/01/12 Ngày dạy : 03/01/12.. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU. Giuùp hoïc sinh : - Nhớ lại caực kiến thức đã học về văn bản biểu cảm ủeồ coự theồ laứm baứi tập làm văn coự hieọu quaỷ hôn. - Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm. Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. II.CHUẨN BỊ . GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy học . HS: Ôn lại kiến thức đã học ,SBT.; III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3.Dạy bài mới : GV dẫn vào bài ,nêu mục tiêu của tiết học .. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * HĐ 1: Ôn lại kiến thức phần lý thuyết. ? Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là gì? Hs trả lời. ? Các bước làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học? Hs trình bày. ? Bố cục bài văn phát biểu cảm nghĩ gồm mấy phần? Hs trình bày. Gv nhấn lại các kiến thức phần lý thuyết. * HĐ 2: Luyện tập: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Cho hs đọc và tìm hiểu đề,lËp dµn ý, viÕt c¸c ®o¹n v¨n. ? Lập dàn ý cho đề văn: Cảm nghĩ của em về bài " Nam quèc s¬n hµ" HS: LuyÖn tËp lËp dµn ý, tr×nh bµy, nhËn x¸t bæ sung vµ söa ch÷a GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh. + MB: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.... - Bµi th¬ ®­îc mÖnh danh lµ bµi th¬ thÇn. +TB: a) Hai c©u th¬ ®Çu: - Tuyªn bè chñ quyÒn cña §¹i ViÖt. - Khẳng định núi sông nước Nam là đất nước ta, nước có chủ quyền do Nam đế tự trị. Nguyễn Văn Duy. -1Lop7.net. NỘI DUNG. I.Lý thuyết:. II. Luyện tập: 1. Bµi tËp 1: C¶m nghÜ cña em vÒ bµi " Nam quèc s¬n hµ" + MB: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài th¬ - Bµi th¬ ®­îc mÖnh danh lµ bµi th¬ thÇn.. +TB: a) Hai c©u th¬ ®Çu: - Tuyªn bè chñ quyÒn cña §¹i ViÖt. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. - Hai chữ " Nam đế" biểu hiện niềm tự hoà từ tôn của d©n téc - Hai ch÷ " Thiªn th­" biÓu thÞ niÒm tin thiªng liªng về sông núi nước Nam chủ quyền bất cả xâm phạm điều đó được sách trời ghi b) C©u 3: lµ c©u hái còng lµ lêi kÕt téi lò giÆc x©m lược..... Giäng th¬ võa c¨m thï võa khinh bØ mét nèi nãi hµm xóc ®anh thÐp . c) C©u cuèi: S¸ng ngêi mét niÒm tin víi søc m¹nh chÝnh nghÜa tinh thÇn quyÕt chiÕn giÆc sÏ bÞ thÊt b¹i. - Ba chữ " Thủ bại hư" đặt cuối bài làm giọng thơ vang lªn m¹nh mÏ . + KB: - Bµi th¬ lµ khóc tr¸ng ca …. - Mang ý nghĩ lịch sử như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiªn cña §¹i ViÖt. HS: LuyÖn tËp viÕt ®oạn më bµi, kÕt bµi.. - Khẳng định núi sông nước Nam là đất nước ta, nước có chủ quyền do Nam đế tù trÞ. - Hai chữ " Nam đế" biểu hiện niềm tự hoµ tõ t«n cña d©n téc - Hai ch÷ " Thiªn th­" biÓu thÞ niÒm tin thiêng liêng về sông núi nước Nam chủ quyền bất cả xâm phạm điều đó được s¸ch trêi ghi b) C©u 3: lµ c©u hái còng lµ lêi kÕt téi lò giặc xâm lược..... Giäng th¬ võa c¨m thï võa khinh bØ mét nèi nãi hµm xóc ®anh thÐp . c) C©u cuèi: S¸ng ngêi mét niÒm tin víi søc m¹nh chÝnh nghÜa tinh thÇn quyÕt chiÕn giÆc sÏ bÞ thÊt b¹i. - Ba chữ " Thủ bại hư" đặt cuối bài làm giäng th¬ vang lªn m¹nh mÏ . + KB: - Bµi th¬ lµ khóc tr¸ng ca anh hïng… - Mang ý nghÜ lÞch sö nh­ b¶n tuyªn ngôn độc lập đầu tiên của Đại Việt….. Gv yêu cầu hs làm bài tập 2: ? Tỡm hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn PBCN của em vÒ bµi th¬ " R»m th¸ng giªng" - HS th¶o luËn nhãm, viÕt nh¸p,trình bµy , nhËn xÐt bæ 2. Bài tập 2. Phát biểu cảm nghĩ về bµi th¬ “Rằm sung vµ hoµn chØnh. ? ViÕt ®o¹n v¨n biÓu c¶m tháng giêng”. - Nhãm 1; C©u 1-2 * Dàn bài: - Nhãm 2: C©u 3-4 + Mở bài: Giíi thiÖu chung về hoµn c¶nh HS: Tr×nh bµy bµi viÕt. ra đời của bài thơ, nội dung chính của bài th¬. Gv định hướng: Cõu 1- 2: Cảnh đêm rằm tháng giêng: Trăng vào lúc + Thõn bài trßn ®Çy nhÊt, kh«ng gian b¸t ng¸t trµn ngËp ¸nh tr¨ng: Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi sông , nước, bầu trời lẫn vào nhau trong ánh trăng lờn: xuân.Đó là sự sáng sủa đầy đặn, trong trẻo bát ngát, - C©u 1-2 trµn ®Çy søc sèng. Cho thÊy t¸c gi¶ rÊt nång nµn tha - C©u 3-4 thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên. Cõu 3 -4: Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng c. Kết bài giªng: §ang bµn viÖc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p cho thÊy - Ấn tượng chung về tác phẩm…. Bác đang lo toan công việc kháng chiến, đó là tình yêu cách mạng, yêu nước.... 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm . - GV khắc sâu kiến thức 5.Dặn dò: - Về học bài - Viết thành bài văn hoàn chỉnh. ******************************************* Nguyễn Văn Duy. -2Lop7.net. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. Tuần 20 Tiết 02. Ngày soạn: 01/01/12 Ngày dạy : 04/01/12.. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN. I. MỤC TIÊU. Giuùp hoïc sinh củng cố thêm các kiến thức về: - Khái niệm văn bản nghị luận. Nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết. - Nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận. II. CHUẨN BỊ . GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy học . HS: Ôn lại kiến thức đã học ,SBT.; III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3. Dạy bài mới : GV dẫn vào bài ,nêu mục tiêu của tiết học .. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * HĐ 1: Lý thuyết. ? Để giải quyết các vấn đề được đặt ra dưới đây, em cã thÓ dïng v¨n b¶n tù sù, miªu t¶ hay biÓu c¶m ®­îc kh«ng? V× sao? - Vì sao em đi học? (hoặc: Em học để làm gì?) - Vì sao con người cần phải lao động? - Theo em, như thế nào là tỡnh bạn đẹp? - TrÎ em hót thuèc l¸ lµ tèt hay xÊu, lîi hay h¹i? Gîi ý: - Văn kể chuyện dùng để làm gì? Văn tự sự dùng để kể lại những sự việc theo một trật tự nào đấy. Các tình huống trên không đặt ra yêu cầu này. - Văn miêu tả dùng để làm gì? Văn miêu tả dùng để tái hiện lại sự vật, hiện tượng để người khác có thể hình dung một cách cụ thể về đối tượng ấy. Các tình huống trên không đặt ra yêu cầu này. - Văn biểu cảm dùng để làm gì? Văn biểu cảm dùng để thổ lộ tình cảm, cảm xúc của người viết trước một sự vật, hiện tượng nào đó. Các vấn đề được đặt ra ở trên không hướng tới điều này. Như vậy, với các vấn đề, cũng là các tình huống giao tiếp, đặt ra ở trên, chúng ta không thể sử dụng văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm để giải quyết. Chỉ có thể giải quyết các vấn đề tương tự như thế này, Nguyễn Văn Duy. -3Lop7.net. NỘI DUNG. I.Lý thuyết. * Thế nào là văn nghị luận:. - Văn nghị luận: là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. người ta phải sử dụng nghị luận như một phương thức biểu đạt chính, với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục. Trên thực tế, chúng ta vẫn thường gặp các t×nh huèng mµ kh«ng thÓ kh«ng sö dông nghÞ luËn. §ã cã thÓ lµ lêi ph¸t biÓu, nªu ra ý kiÕn, cã thÓ lµ một bài xã luận, bình luận, đánh giá về một vấn đề nào đó của đời sống. ? ThÕ nµo lµ v¨n b¶n nghÞ luËn? Hs trả lời... ? Những tư tưởng,quan điểm trong bài văn nghị luận phải được đặt ra như thế nào? Hs... Gv chốt. * HĐ 2: Luyện tập: Gv yêu cầu hs đọc lại hai văn bản “ Chống nạn thất học và Hai biển hô” ? Hãy nêu những đặc điểm chung của hai văn bản này. Hs thảo luận theo nhóm. Hs trình bày. Gv định hướng. ? Trong văn bản, luận điểm chính thường nằm ở đâu? Hs trả lời... Gv hướng dẫn học sinh viết một đoạn văn ngắn,nghị luận về một vấn đề quen thuộc đối với hs: Ví dụ: Vấn đề vi phạm nội quy trường lớp... Hs viết – đọc trước lớp.. - Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.. II. Luyện tập: 1. Bài 1: Ñaëc ñieåm chung: Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm ,luận cứ và lập luận .Trong moät VB coù theå coù moät luaän ñieåm chính vaø caùc luaän ñieåm phuï. 2. Bài tập 2: Viết đoạn văn nghị luận.. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm . - GV khắc sâu kiến thức. 5.Dặn dò: - Về học bài . - Phân biệt văn nghị luận và văn tự sự ở những văn bản cụ thể. ***********************************************. Nguyễn Văn Duy. -4Lop7.net. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. Tuần 21 Tiết 03. Ngày soạn: 08/01/12 Ngày dạy : 11/01/12.. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU. - Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: Hiểu được các đặc điểm của văn nghị luận. - Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận – vận dụng vào bài tập thực hành.. II. CHUẨN BỊ . GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy học . HS: Ôn lại kiến thức đã học ,SBT. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3. Dạy bài mới : GV dẫn vào bài ,nêu mục tiêu của tiết học .. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.. * HÑ 1: Lý thuyết. ? Thế nào là văn nghị luận ? Hs trả lời. ? Muốn bày tỏ quan điểm một cách rõ ràng thì phải đảm bảo các yêu cầu nào? Hs trả lời. ? Em hiểu như thế nào về luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận? Hs trả lời… Gv chốt các kiến thức về luận điểm,luận cứ,lập luận. - Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận. - Luận cứ: là những lí lẽ dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật tiêu biểu thì luận điểm mới thuyết phục. - Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp trình bày luận cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp lí,bài văn mới thuyết phục. * Ví dụ: Văn bản " Chống nạn thất học" - Luận điểm: + Một trong những việc cấp tốc phải làm là nâng cao dân trí. + Mọi người dân Việt Nam phải biết đọc, viết chữ quốc ngữ. - Luận cứ: + Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng tám 1945. + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia. I. Lý thuyết. Luận điểm, luận cứ và lập luận: - Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận. - Luận cứ: là những lí lẽ dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật tiêu biểu thì luận điểm mới thuyết phục. - Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp trình bày luận cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp lí,bài văn mới thuyết phục.. Nguyễn Văn Duy. -5Lop7.net. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. xây dựng nước nhà. Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học. * HĐ 2: Luyện tập: Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập. Gv gợi ý cách làm bài. ? Luận điểm chính trong văn bản là gì? Hs trả lời. ? Hãy nêu các luận cứ ? Hs trình bày: Gv nhận xét góp ý, bổ sung cho hoàn chỉnh. Luận điểm: Ích lợi của việc đọc sách đối với con người. Luận cứ: + Sách mang đến cho con người trí tuệ, hiểu biết vầ mọi mặt (lịch sử, địa lý, văn chương…) + Sách giúp con người hiểu biết những cái đã qua ( lịch sử dân tộc…) hướng tới tương lai. +Sách giúp con người thư giãn, thưởng thức trò chơi. + Sách giúp con người sống đúng, sống đẹp, mang đến cho con người những lời khuyên, những bài học bổ ích. + Cần biết chọn sách và quí sách và biết cách đọc sách. ? Nêu các câu văn mang tính chất lập luận? Hs trả lời. Gv định hướng.. II- Luyện tập. 1. Bài tập 1: Hãy nêu luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản " Ích lợi của việc đọc sách" trong SGK. 1.Luận điểm: Ích lợi của việc đọc sách đối với con người. 2.Luận cứ: + Sách mang đến cho con người trí tuệ, hiểu biết vầ mọi mặt (lịch sử, địa lý, văn chương…) + Sách giúp con người hiểu biết những cái đã qua ( lịch sử dân tộc…) hướng tới tương lai. +Sách giúp con người thư giãn, thưởng thức trò chơi. + Sách giúp con người sống đúng, sống đẹp, mang đến cho con người những lời khuyên, những bài học bổ ích. + Cần biết chọn sách và quí sách và biết cách đọc sách. 3. Lập luận + Để thỏa mãng nhu cầu hưởng thụ và phát triển của tâm hồn, trí tuệ cần phải đọc sách. + Những ích lợi và giá trị của việc đọc sách. + Phải biết chọn sách để đọc, biết cách đọc sách. 2. Bài tập 2: Viết đoạn văn:. Gv yêu cầu hs làm bài tập 2: Gv nêu luận điểm: “Tại sao phải biết chọn sách mà đọc”. Yêu cầu hs viết đoạn văn lập luận về vấn đề trên. Hs viết – đọc trước lớp. Gv nhận xét. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về luận điểm,luận cứ và lập luận. - GV khắc sâu kiến thức. 5.Dặn dò: - Về học bài . - Viết các đoạn văn nghị luận.. ******************************************** Tuần 21 Tiết 04. Ngày soạn: 10/01/12 Ngày dạy : 14/01/12.. CÂU RÚT GỌN. I. MỤC TIÊU. Nguyễn Văn Duy. -6Lop7.net. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. - Ôn tập nắm vững các kiến thức về câu rút gọn. - Nâng cao ý thức về cách sử dụng câu rút gọn trong thực tế.. II. CHUẨN BỊ . GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy học . HS: Ôn lại kiến thức đã học ,SBT. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3. Dạy bài mới : GV dẫn vào bài ,nêu mục tiêu của tiết học .. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * HĐ 1: Hướng học sinh ôn lại kiến thức phần lý thuyết. ? ThÕ nµo lµ c©u rót gän? Hs trả lời: Khi nói hoặc viết,có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn. ? Rút gọn câu nhằm mục đích gì? Hs trả lời : - Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích sau: + Làm cho câu gọn hơn,vừa thông tin được nhanh,vừa tránh những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. + Ngụ ý hành động,đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ ) ? LÊy vÝ dô Hs : Häc ¨n, häc nãi, häc gãi häc më. ? Khi rót gän c©u cßn l­u ý ®iÒu g×? Hs: Khi rút gọn câu, cần chú ý: - Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc không hiểu đầy đủ nội dung câu nói; - Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. Gv liên hệ thực tế về các trường hợp rút gọn câu dẫn đến hiểu say hoặc tạo ra sự thô tục khiếm nhã. Gv chuyển ý: * HĐ 2: Luyện tập: Gv yêu cầu hs làm bài tập 1: Hs đọc đoạn văn: Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả đủ được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ. ? T×m c©u rót gän chñ ng÷ trong ®o¹n trÝch sau vµ cho Nguyễn Văn Duy. -7Lop7.net. NỘI DUNG. I. Lý thuyết. 1.Thế nào là rút gọn câu: Ví dụ: - Học ,học nữa,học mãi. - Häc ¨n, häc nãi, häc gãi häc më.. 2.Cách dùng câu rút gọn:. II. Luyện tập: 1. Bµi 1: T×m c©u rót gän chñ ng÷ trong ®o¹n trÝch sau vµ cho biÕt t¸c dông cña nã. - Câu văn rút gọn chủ ngữ: Mçi n¨m ®em nép l¹i cho chñ nî mét nương ngô. - Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn,vừa Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. biÕt t¸c dông cña nã. Hs thảo luận – trả lời. Gv nhận xét. Định hướng. Gv yêu cầu hs làm bài tập 2: ? Chi tiết nào có tác dụng gây cười và phê phán trong truyÖn sau: Tham ¨n Cã anh chµng phµm ¨n tôc uèng, hÔ ngåi vµo m©m lµ chỉ gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai, cũng ch¼ng muèn chuyÖn trß g×. Mét lÇn ®i ¨n cç ë nhµ nä, cã «ng kh¸ch thÊy «ng ta ¨n uèng lç m·ng qu¸, bÌn l©n la gîi chuyÖn. ¤ng kh¸ch hái: - Chẳng hay ông là người ở đâu ta? Anh chàng đáp: - §©y. Råi c¾m cói ¨n. - ThÕ «ng ®­îc mÊy c«, mÊy cËu råi? - Mçi. Nãi xong, l¹i g¾p lia g¾p lÞa. ¤ng kh¸ch hái tiÕp: - C¸c cô th©n sinh «ng ch¾c cßn c¶ chø? Anh chµng vÉn kh«ng ngÈng ®Çu lªn, b¶o: - TiÖt! (Truyện cười dân gian Việt Nam). thông tin được nhanh,vừa tránh những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. ( bố ,mẹ Mị) 2. Bài tập 2: Xác định chi tiết gây cười trong câu chuyện “ Tham ăn”.. - Các chi tiết gây cười là: Anh chàng tham ăn đã liên tiếp trả lời bằng các câu rút gọn,ngắn gọn hết mức. - Đây. Mỗi. Tiệt.. Gv gợi ý: ? Truyện này đã sử dụng những câu rút gọn như thế nµo? Nh÷ng c©u rót gän Êy cã t¸c dông g× trong viÖc kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch phµm ¨n tôc uèng, ¨n nãi th« lç cña nh©n vËt anh chµng tham ¨n? Gv giáo dục học sinh. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm câu rút gọn,cách dùng câu rút gọn. - GV khắc sâu kiến thức. 5.Dặn dò: - Về học bài . - Viết các đoạn văn có sử dụng câu rút gọn. ***************************************************************. Nguyễn Văn Duy. -8Lop7.net. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. Tuần 22 Tiết 05. Ngày soạn: 15/01/12 Ngày dạy : 18/01/12.. §Ò v¨n nghÞ luËn, c¸ch lËp ý bµi v¨n nghÞ luËn. I. MỤC TIÊU. - Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. - Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.. II. CHUẨN BỊ . GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy học . HS: Ôn lại kiến thức đã học ,SBT. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3. Dạy bài mới : GV dẫn vào bài ,nêu mục tiêu của tiết học .. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: GV cho hs ôn lại nội dung bài học. Hs ôn tập về đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận . Gv nêu các yêu cầu: + Đề văn nghị luận nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết phải có ý kiến về vấn đề đó. + Tính chất của đề văn nghị luận như: ca ngợi, phân tích, phản bác…đòi hỏi phải vận dụng phương pháp phù hợp. + Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch. ? Yêu cầu của đề văn nghị luận là gì? Hs… - Lập ý cho bài văn nghị luận.Là xác định luận điểm, luận chứng luận cứ, xây dựng lập luận HĐ 2: Tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn " Có chí thì nên". Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập ý theo đề bài.. NỘI DUNG. I- Tìm hiểu đề văn nghị luận:. + Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch.. II.Luyện tập. Đề: Có chí thì nên 1. Tìm hiểu đề: - Đề nêu lên vấn đề: vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực - Đối tượng và phạm vi nghị luận: ý chí, nghị lực. ? Học sinh đọc và cho biết yêu cầu của đề. Hs: - Đề nêu lên vấn đề: vai trò quan trọng của lí tưởng, Khuynh hướng; khẳng định có ý chí nghị ý chí và nghị lực lực thì sẽ thành công. - Đối tượng và phạm vi nghị luận: ý chí, nghị lực. - Người viết phải chứng minh vấn đề. Nguyễn Văn Duy. -9Lop7.net. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. Khuynh hướng; khẳng định có ý chí nghị lực thì sẽ 2. Lập ý: thành công. * Mở bài: - Người viết phải chứng minh vấn đề. + Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý - Học sinh thảo luận nhóm với đề bài trên. chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. - Học sinh thảo luận nhóm với đề bài trên. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Đó là một chân lý. Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. *Thân bài: * Mở bài: - Luận cứ: + Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực + Dùng hình ảnh " sắt, kim" để nêu lên trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. một số vấn đề kiên trì. + Đó là một chân lý. + Kiên trì là điều rất cần thiết đêt con *Thân bài: người vượt qua mọi trở ngại - Luận cứ: + Không có kiên trì thì không làm được + Dùng hình ảnh " sắt, kim" để nêu lên một số vấn đề gì - Luận chứng: kiên trì. + Kiên trì là điều rất cần thiết đêt con người vượt qua + Những người có đức kiên trì điều thành mọi trở ngại công. + Không có kiên trì thì không làm được gì . Dẫn chứng xưa: Trần Minh khố chuối. - Luận chứng: . Dẫn chứng ngày nay: tấm gương của Bác Hồ… + Những người có đức kiên trì điều thành công. . Dẫn chứng xưa: Trần Minh khố chuối. Kiên trì giúp người ta vượt qua khó khăn . Dẫn chứng ngày nay: tấm gương của Bác Hồ… tưởng chừng không thể vượt qua được. Kiên trì giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng .Dẫn chứng: thấy nguyễn ngọc kí bị liệt không thể vượt qua được. cả hai tay… .Dẫn chứng: thấy nguyễn ngọc kí bị liệt cả hai tay… .Dẫn chứng thơ văn; xưa nay điều có những câu thơ .Dẫn chứng thơ văn; xưa nay điều có những câu thơ văn tương tự. văn tương tự. " Không có việc gì khó " Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên" Quyết chí ắt làm nên" Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh " Nước chảy đá mòn " " Nước chảy đá mòn " * Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng kiên trì. * Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng kiên trì. Chốt ghi bảng. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại các yêu cầu của đề văn nghị luận. - GV khắc sâu kiến thức. 5.Dặn dò: - Về học bài . - Viết bài văn nghị luận. ********************************. Nguyễn Văn Duy. - 10 Lop7.net. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. Tuần 22 Tiết 06. Ngày soạn: 18/01/12 Ngày dạy : 21/01/12.. §Ò v¨n nghÞ luËn, c¸ch lËp ý bµi v¨n nghÞ luËn.( tiếp) I. MỤC TIÊU. - Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. - Tiết này tiếp tục đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. II. CHUẨN BỊ . GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy học . HS: Ôn lại kiến thức đã học ,SBT. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3. Dạy bài mới : GV dẫn vào bài ,nêu mục tiêu của tiết học .. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * HĐ 1: Lý thuyÕt ? Muốn tìm hiểu đề em phải làm như thế nào? -Xây dựng nội dung tính chất của vấn đề - Xây dựng đối tượng của vấn đề - Xây dựng phạm vi chất của vấn đề T×m ý : ? Muèn t×m ý ta t×m nh­ thÕ nµo? T×m luËn ®iÓm. T×m luËn cø. X©y dùng lËp luËn. * HĐ 2: Luyện tập. ? Tìm luận điểm cho đề bài trên? Luận điểm: khuyên con người ăn quả phải nhớ kẻ trång c©y ? Muốn tìm luận cứ cho đề bài trên em phải làm nh­ thÕ nµo? Tr¶ lêi c¸c c©u hái: ? Thế nµo lµ ¨n qu¶ nhí kÎ trång c©y? Người hưởng thành quả do người khác đem lại phải nhớ ơn người đó ? V× sao ¨n qu¶ ph¶i nhí kÎ trång c©y? Hs: Thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn của người dân Việt Nam. ? Ta thÓ hÞªn nhí kÎ trång c©y b»ng c¸ch nµo? Nguyễn Văn Duy. - 11 Lop7.net. NỘI DUNG. I . Lý thuyÕt 1. Tìm hiểu đề: 2. Tìm ý.. II. Luyện tập: Cho đề bài: Tại sao nói “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” - Luận điểm: khuyên con người ăn quả ph¶i nhí kÎ trång c©y. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. Hs: Gi÷ g×n, ph¸t huy ? Lấy những dẫn chứng để làm sáng tỏ việc nhớ ơn đó? Hs: - Nhí ¬n «ng bµ tæ tiªn... - Bè côc 3 phÇn - VÞ anh hïng.. X©y dùng lËp luËn cè bè côc mÊy phÇn? - Bè côc 3 phÇn ? Nªu yªu cÇu tõng phÇn? Hs: Më Bµi: Giíi thiÖu luËn ®iÓm tæng qu¸t. Th©n bµi: LÝ lÏ dÉn chøng lµm næi bËt luËn ®iÓm MB: giíi thiÖu luËn ®iÓm…. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề rút ra nhiệm vụ, vai Trích câu tục ngữ trß cña b¶n th©n. TB: ?Dựa vào yêu cầu từng phần em lập dàn ý cho đề 1. Gi¶i thÝch c©u tôc ng÷ bµi trªn? 2. Ý nhÜa c©u tôc ng÷: thÓ hiÖn truyÒn Hs: thống đạo lí của người Việt Nam MB: giíi thiÖu luËn ®iÓm 3. T¸c dông: gi÷ g×n vµ ph¸t huy TrÝch c©u tôc ng÷ TB: + DÉn chøng... 1. Gi¶i thÝch c©u tôc ng÷ 2. ý nhÜa c©u tôc ng÷: thÓ hiÖn truyÒn thèng KB: Khẳng định đây là lời khuyên về đạo lí của người Việt Nam lßng nhí ¬n b¶n th©n ph¶i cã ý thøc... 3. T¸c dông: gi÷ g×n vµ ph¸t huy + DÉn chøng... KB: Khẳng định đây là lời khuyên về lòng nhớ ơn * Viết đoạn văn: b¶n th©n ph¶i cã ý thøc... Hs viết. Gv yêu cầu học sinh chọn một đoạn văn – viết – đọc trước lớp. Hs đọc – nhận xét. Gv nhận xét. 4. Củng cố: - HS nhắc lại các yêu cầu của việc lập ý trong bài văn nghị luận. - GV khắc sâu kiến thức. 5.Dặn dò: - Về học bài . - Viết thành bài văn nghị luận hoàn chỉnh . ********************************* Tuần 23 Ngày soạn: 30/01/12 Tiết 07 Ngày dạy : 01/02/12.. CÂU ĐẶC BIỆT. I. MỤC TIÊU. Nguyễn Văn Duy. - 12 Lop7.net. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. - Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức về " Câu đặc biệt". II. CHUẨN BỊ . GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy học . HS: Ôn lại kiến thức đã học ,SBT. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3. Dạy bài mới : GV dẫn vào bài ,nêu mục tiêu của tiết học .. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ơn tập lại một số vấn đề về câu đặc biệt) ? Câu đặc biệt là gì. ? Cấu tạo của nó. Hs: Trình bày theo cá nhân. Lần lượt chỉ ra các cấu tạo của câu đặc biệt GV chốt vấn đè cho hs nắm. HĐ 2:(Thực hành) Hãy cho biết cấu tạo của các câu đặc biệt. GV : Gợi ý cho hs tìm các câu đặc biệt có trong đoạn văn và phân loại chúng. a) Buổi hầu sáng hôm ấy.Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường. ( Nguyễn Công Hoan) b) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập. ( Nguyễn Thị Thu Hiền) c) Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà. ( giáo trình TV 3, ĐHSP) ? Tìm các câu đặc biệt trong đoạn trích và cho biết tác dụng của chúng. a) Vài hôm sau. Buổi chiều. CĐB CĐB Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về phố thị. b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào? - Buổi chiều.(CRG) c) Bên ngoài.(CĐB) Người đang đi và thời gian đang trôi. ( Nguyễn Thị Thu Huệ) d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân? Nguyễn Văn Duy. - 13 Lop7.net. NỘI DUNG. I- Ôn tập: 1. Câu đặc biệt:. 2.Tác dụng:. II-Luyện tập. 1. Bài tập 1: Nêu tác dụng của những câu in đậm trong đoạn trích sau đây: Cả ba cõu trờn đều. Xác định thời gian, n¬i chèn. 2. Bài tập 2: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau: a) Vài hôm sau. Buổi chiều. CĐB CĐB Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về phố thị. b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào? - Buổi chiều.(CRG) c) Bên ngoài.(CĐB) Người đang đi và thời gian đang trôi. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. - Bên ngoài( CRG) e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mái hiên. (Nguyễn Thị Thu Huệ) g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế? - Mưa (CRG) Cho cá nhân hs tự điền -> nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Gv định hướng. GV: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 3-> cá nhân thực hiện. Đặt câu đặc biệt. GV: Hướng dẫn HS đặt câu có sử dụng. Gv nhận xét. Gv: nhận xét các nhóm chốt lại vấn đề. Gợi ý: Xem lại các dạng câu đặc biệt đã học, kết hợp xem lại phần phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn. Hãy học cách sử dụng chính các dạng câu đặc biệt trong bài để tạo lập đoạn văn. Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung. Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm. 4. Củng cố: - HS nhắc lại các nội dung đã học. - GV khắc sâu kiến thức. 5.Dặn dò: - Về học bài . - Viết đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt .. d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân? - Bên ngoài( CRG) e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mái hiên. Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế? - Mưa (CRG) Bài tập 3. Viết một đoạn văn có dùng câu rút gọn và câu đặc biệt.. ********************************************* Tuần 23 Tiết 08. Ngày soạn: 01/02/12 Ngày dạy : 04/02/12. BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN.. I. MỤC TIÊU. - Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. - Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành. - Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.. II. CHUẨN BỊ . Nguyễn Văn Duy. - 14 Lop7.net. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy học . HS: Ôn lại kiến thức đã học ,SBT. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3. Dạy bài mới : GV dẫn vào bài ,nêu mục tiêu của tiết học .. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.. *HÑ 1:. I- Ôn tập bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận: GV cho hs ôn lại nội dung bài học. ? Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần, nội - Bố cục bài văn nghị luận gồm 3 phần a. Mở bài: Nêu luận điểm tổng quát của bài dung từng phần. viết. Hs: b. Thân bài: a. Mở bài: Nêu luận điểm tổng quát của bài viết. Luận điểm 1: luận cứ 1- luận cứ 2 b. Thân bài: Luận điểm 2: luận cứ 1- luận cứ 2 Luận điểm 1: luận cứ 1- luận cứ 2 Luận điểm 3: luận cứ 1- luận cứ 2 Luận điểm 2: luận cứ 1- luận cứ 2 - Trình bày theo trình tự thời gian… Luận điểm 3: luận cứ 1- luận cứ 2 -Trình bày theo quan hệ chỉnh thể bộ phận - Trình bày theo trình tự thời gian… - Trình bày theo quan hệ nhân quả… -Trình bày theo quan hệ chỉnh thể bộ phận c. Kết bài: tổng kết và nêu hướng mở rộng - Trình bày theo quan hệ nhân quả… c. Kết bài: Tổng kết và nêu hướng mở rộng luận luận điểm. điểm. HĐ 2: Luyện tập. Tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn " Tinh thần yêu II- Luyện tập. Lập dàn ý cho bài : " Tinh thần yêu nước của nước của nhân dân ta"( Hồ Chí Minh) nhân dân ta"( Hồ Chí Minh) Học sinh đọc và cho biết yêu cầu của đề. + Mở bài: Học sinh thảo luận nhóm với đề bài trên. Nêu luận đề:" Dân ta có một lòng nồng nàn Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài. yeu nước" và khẳng định:" Đó là một truyền Cử đại diện lên trình bày phần thảo luận. thống quí báu của ta". Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục, Sức mạnh của lòng yêu nước khi tổ quốc bị xâm lăng: phương pháp lập luận của bài văn nghị luận. + Ví với làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn . Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. + Lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn. Chốt ghi bảng. + Nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp + Mở bài: Nêu luận đề:" Dân ta có một lòng nồng nàn yeu nước. nước" và khẳng định:" Đó là một truyền thống quí + Thân bài( quá khứ- hiện tại) a. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phản báu của ta". Sức mạnh của lòng yêu nước khi tổ quốc bị xâm ánh qua nhiều cuộc kháng chiến. Những trang sử vẻ vang qua thời đại bà trưng, lăng: bà triệ, trần hưng đạo, lê lợi, quang trung… + Ví với làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn . -" chúng ta có quyền tự hào…"," chúng ta phải + Lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn. ghi nhớ công ơn,…"cách khẳng định, lồng cảm + Nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Nguyễn Văn Duy. - 15 Lop7.net. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. + Thân bài( quá khứ- hiện tại) a. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phản ánh qua nhiều cuộc kháng chiến. Những trang sử vẻ vang qua thời đại bà trưng, bà triệ, trần hưng đạo, lê lợi, quang trung… -" chúng ta có quyền tự hào…"," chúng ta phải ghi nhớ công ơn,…"cách khẳng định, lồng cảm nghĩ. b. Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp:các lứa tuổi: từ cụ già đến các cháu nhi đồng - đồng bào ta khắp mọi nơi + Kiều bào ta bào ở vùng tạm bị chiếm. + Nhân dân miền ngược, miền xuôi + Khẳng định: "ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc" - Các giới các tầng lớp xã hội: - Các chiến sĩ ngoài mặt … - Công chức ở địa phương ủng hộ đội - Phụ nữ khuyên chồng con tòng quân, còn bản thân mình thì đi vận tải… - Mẹ chiến sĩ thì săn sóc yêu thương bộ đội. - Các điền chủ quyên ….. - Tiểu kết, khẳng định ….. +Kết bài: Ví lòng yêu …. Nêu nhiệm vụ …... nghĩ. b. Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp:các lứa tuổi: từ cụ già đến các cháu nhi đồng - đồng bào ta khắp mọi nơi + Kiều bào ta bào ở vùng tạm bị chiếm. Nhân dân miền ngược, miền xuôi + Khẳng định: "ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc" - Các giới các tầng lớp xã hội: - Các chiến sĩ ngoài mặt trận bám giặc, tiêu diệt giặc. - Công chức ở địa phương ủng hộ đội - Phụ nữ khuyên chồng con tòng quân, còn bản thân mình thì đi vận tải… - Mẹ chiến sĩ thì săn sóc yêu thương bộ đội. - Các điền chủ quyên ruộng đất cho chính phủ. - Tiểu kết, khẳng định "những cử chỉ cao quí đó tuy khác nhau nơi việc làm nhưng điều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước". +Kết bài: Ví lòng yêu nước như các thứ của quý, các biểu hiện của lòng yêu nước. Nêu nhiệm vụ phát huy lòng yêu nước để kháng chiến.. 4. Củng cố: - HS nhắc lại các nội dung bố cục và việc lập ý. - GV khắc sâu kiến thức. 5.Dặn dò: - Về học bài . - Chọn viết một bài văn nghị luận. ********************************************. Nguyễn Văn Duy. - 16 Lop7.net. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. Tuần 24 Tiết 09. Ngày soạn: 03/02/12 Ngày dạy : 08/02/12.. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU. I. MỤC TIÊU. - Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức về trạng ngữ của câu. II. CHUẨN BỊ . GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy học . HS: Ôn lại kiến thức đã học ,SBT. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3. Dạy bài mới : GV dẫn vào bài ,nêu mục tiêu của tiết học .. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.. HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ơn tập một số vấn đề về I- Lí thuyết. " Thêm trạng ngữ cho câu") ? Nêu ý nghĩa của trạng ngữ? Hs: Để xác định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu, câu thường được mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ. ? Đặc điểm nhận dạng trạng ngữ HS trình baøy: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu. Trạng ngữ được dùng để mở rộng câu, có trường hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ. GV chốt vấn đề cho hs nắm. HĐ 2:( Thực hành) GV:Gợi ý cho hs tìm các trạng ngữ trong câu. a) Mùa đông, giữa ngày mùa-làng quê toàn màu vàng- những màu vàng rất khác nhau. ( Tô Hoài) b) Qủa nhiên mùa đông năm ấy xảy ra một việc lớn. Cho cá nhân hs tự điền-> nhận xét, sữa chữa, bổ sung. GV: Hướng dẫn HS xác định và nêu tác dụng của Nguyễn Văn Duy. - 17 Lop7.net. II- Luyện tập 1.Bài tập 1: Tìm trạng ngữ trong những câu có từ ngữ in đậm dưới đây: a) Mùa đông, giữa ngày mùa-làng quê toàn màu vàng- những màu vàng rất khác nhau.. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. các trạng ngữ trong đoạn trích. GV nhận xét. ( Trạng ngữ xác định thời gian, điều kiện diễn ra sự việc: sự thay đổi màu sắc của biển và liên kết, thể 2.Bài tập 2: hiện mạch lạc giũa các câu trong đoạn văn) Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích sau đây: Hướng dẫn hs thực hiện. a)Trên quãng trường Ba Đình lịch sử, a.)Trên quãng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy -> Trạng ngữ xác định nơi chốn diễn nghi mà gần gũi, cây và hoa khắp miền đất nước về ra sự việc nói về lăng Bác. đây hội tụ, đâm chồi phô sắc và tỏa hương thơm.-> b) Diệu kì thay, trong một ngày, Trạng ngữ xác định nơi chốn diễn ra sự việc nói về …..màu hồng nhạt. lăng Bác. Trưa, ……. b) Diệu kì thay, trong một ngày, của Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm -> Trạng ngữ chỉ cách thức và thời màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi gian. chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục.( Thụy Chương) Nhận xét, bổ sung-> hs rút kinh nghiệm. 3. Bài tập 3: Trạng ngữ được tách thành câu riêng GV: nhận xeùt các nhóm. Chốt lại vấn đề. dưới đây có tác dụng gì? Đêm. Trong phòng tập thể, Na, Hà đều Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung. Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa đã ngủ say. -> Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh thời gian) 4. Cuûng coá, - Học lại toàn bộ kiến thức.. - Làm các bài tập gv phát cho hs các tờ giấy có in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bị trước. 5.Dặn dò: - Về học bài . - Chọn viết một đoạn văn có phần trạng ngữ để mở rộng câu . Tuần 24 Tiết 10. ********************************************* Ngày soạn: 08/02/12 Ngày dạy : 11/02/12.. CÁCH LÀM BÀI VĂN CHỨNG MINH. I. MỤC TIÊU. - Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận cách làm bài văn lập luận chứng minh. - Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành. II. CHUẨN BỊ . GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy học . Nguyễn Văn Duy. - 18 Lop7.net. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. HS: Ôn lại kiến thức đã học ,SBT. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3. Dạy bài mới : GV dẫn vào bài ,nêu mục tiêu của tiết học .. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.. HĐ1: GV cho hs ôn lại nội dung bài học. Hs ôn tập lập dàn ý cho bài văn chứng minh. Gv chốt vấn đề cho hs ghi bản. * Mở bài. - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh. - Trích dẫn câu trong luận đề. Giới thiệu vấn đề phải chứng minh ( rất quan trọng tránh xa đề) * Thân bài. Phải giải thích các từ ngữ khó ( nếu có trong luận đề) Thiếu bước này bài văn thiếu căn cứ khoa học. - Lần lượt chứng minh từng luận điểm. Mỗi luận điểm phải có từ một đến vài dẫn chứng (luận cứ) phải phân tích dẫn chứng . Phải liên kết dẫn chứng. Có thể mỗi dẫn chứng là một đoạn văn. Trong quá trình phân tích dẫn chứng có thể lồng cảm nghĩ, đánh giá, liên hệ- cần tinh tế. * Kết bài. Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh. Liên hệ cảm nghĩ, rút ra bài học. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Học sinh đọc và cho biết yêu cầu của đề. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu và lập dàn ý. Học sinh thảo luận nhóm với đề bài trên. Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài. Cử đại diện lên trình bày phần thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. Chốt ghi bảng. + MB:. I- Lập dàn ý cho bài văn chứng minh: * Mở bài. - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh. - Trích dẫn câu trong luận đề. * Thân bài. - Phải giải thích các từ ngữ khó ( nếu có trong luận đề) - Lần lượt chứng minh từng luận điểm. * Kết bài. Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh. Liên hệ cảm nghĩ, rút ra bài học.. Nguyễn Văn Duy. - 19 Lop7.net. II- Luyện tập Câu tục ngữ " Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao". Chứng minh sức mạnh đoàn kết trong hai câu tục ngữ đó. Lập dàn ý cho đè văn a.Mở bài: Dẫn: đoàn kết là sức mạnh Việt Nam… Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Lộc Thuận. GA TỰ CHỌN VĂN 7. Dẫn: đoàn kết là sức mạnh Việt Nam… Nhập đề: trích dẫn câu tục ngữ + TB: Gỉai thích ý nghĩa câu tục ngữ. Đoàn kết để lao động mở mang đất nước. Dẫn chứng: + Câu thơ của Nguyễn Đình Thi + Trích 6 câu trong thần thoại dân tộc lô xô" đi san mặt đất" Đoàn kết để bảo vệ và phát triển sản xuất: biểu tượng con đê sông,… Đoàn kết để chiến đấu và chiến thắng. Dẫn chứng: + Hội nghị diên hồng… + Đoàn kết để xây dựng đất nước trong thời kì mới. Dẫn chứng: - Tư tưởng, quan điểm: khép lại quá khứ, hướng về tương lai" Những thành tựu tiêu biểu cho sức mạnh đoàn kết… 3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa về bài học đoàn kết hàm chứa trong câu tục ngữ - Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn suối yêu thương, hạnh phúc, ấm no - Câu tục ngữ thắp sáng niềm tin… niềm tự hào dân tộc, sức mạnh Việt Nam. 4. Cuûng coá. - Học lại toàn bộ kiến thức. - Làm các bài tập . 5.Dặn dò: - Về học bài . - Viết một bài văn hoàn chỉnh .. Nhập đề: trích dẫn câu tục ngữ….. b. Thân bài: Gỉai thích ý nghĩa câu tục ngữ…. - Đoàn kết để lao động mở mang đất nước. Dẫn chứng: - Đoàn kết để bảo vệ và phát triển sản xuất: biểu tượng con đê sông,… - Đoàn kết để chiến đấu và chiến thắng. Dẫn chứng: - Đoàn kết để xây dựng đất nước trong thời kì mới. Dẫn chứng: - Tư tưởng, quan điểm: khép lại quá khứ, hướng về tương lai" - Những thành tựu tiêu biểu cho sức mạnh đoàn kết…. c. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa về bài học đoàn kết hàm chứa trong câu tục ngữ - Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn suối yêu thương, hạnh phúc, ấm no - Câu tục ngữ thắp sáng niềm tin… niềm tự hào dân tộc, sức mạnh Việt Nam.. *********************************************************. Nguyễn Văn Duy. - 20 Lop7.net. Năm học: 2011 – 2012..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×