Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án tự chọn ngữ văn lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.48 KB, 30 trang )

Ngày 4 tháng 9 năm
2012
Chủ đề 1
Tiết 1,2.

Từ ghép - Từ láy
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Học sinh nắm đợc khái niệm về từ ghép, đặc điểm của từ ghép
cả hình thức và ý nghĩa. Nắm đợc đặc điểm của từ láy.
2. Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng từ ghép, từ láy.
B. Các hoạt động Dạy - Học.
Hoạt động 1. Đặc điểm của I. Từ ghép.
từ ghép.
1. Khái niệm.
- Từ ghép là từ do hai hay nhiều
- Từ ghép là gì? Cho VD?
tiếng tạo thành, giữa các tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa.
VD: học sinh, giáo viên, nhà trờng
- Từ đơn: 1 tiếng
- Phân biệt từ đơn và từ phức?
Từ phức: 2 tiếng trở lên.
2. Đặc điểm.
- Các tiếng trong từ ghép thờng có
- Nhận xét về mối quan hệ nghĩa và có quan hệ với nhau về
giữa các tiếng trong từ ghép?
nghĩa.
Nghĩa có thể hiểu trực tiếp: cô
giáo, học sinh, trờng lớp
Nghĩa có thể hiểu gián tiếp vì
có thể trong từ ghép có tiếng cổ


hay có tiếng có nguồn gốc ngoại
lai.
VD: đất đai, chợ búa (tiếng cổ).
Hoạt động 2. Các loại từ
bồi hồi, thiết tha (ngoại lai).
ghép.
3. Các lại từ ghép.
- Hãy hoàn thành bảng sau:
- HS hoàn thành bảng.
- Từ ghép chính phụ:
+ Cấu tạo: Có tiếng chính và tiếng
Loại
từ Đặc
Đặc
phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho
ghép
điểm
điểm
tiếng chính.
cấu tạo
về
+ Nghĩa: Có tính chất phân
nghĩa
nghĩa, nghĩa của từ ghép chính
Từ ghép
phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng
chính
chính.
phụ
- Từ ghép đẳng lập:

Từ ghép
1


+ Cấu tạo: Không phân biệt tiếng
chính, phụ, các tiếng có quan hệ
bình đẳng về nghĩa.
+ Nghĩa: Có tính chất hợp nghĩa,
nghĩa của từ ghép đẳng lập khái
quat hơn nghĩa của các tiếng
trong từ.
II. Từ láy.
1. Đặc điểm.
Hoạt động 3. Đặc điểm của - Từ láy là từ do hai hoặc hơn hai
tiếng tạo thành.
từ láy.
Các tiếng có quan hệ với nhau về
âm thanh.
- Thế nào là từ láy? Cho VD?
VD: Thớt tha, róc rách, Sạch sành
sanh
2. Các loại từ láy.
- Từ láy toàn bộ:
+ Cấu tạo.
Các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn
Các tiếng có sự biến đổi thanh
- Hoàn thành bảng sau?
điệu, phụ âm cuối.
+ Nghĩa.
Loại

từ Đặc
Đặc
Có sắc thái biểu cảm, tăng hay
láy
điểm
điểm
giảm sơ với nghĩa gốc.
cấu tạo
về
- Từ láy bộ phận:
nghĩa
+ Cấu tạo.
Từ
láy
Các tiếng giống nhau về phụ âm
toàn bộ
đầu hoặc vần.
Từ láy bộ
+ Nghĩa:
phận
Có nghĩa miêu tả, có sắc thái
biểu cảm
III. Phân biệt từ láy, từ ghép.
- Giống nhau: Đều do 2 hoặc hơn
hai tiếng tạo thành.
- Khác nhau:
+ Từ ghép: Có quan hệ về nghĩa.
+ Từ láy: Có quan hệ về âm
thanh.
- Phân biệt từ láy và từ ghép?

đẳng
lập

(Hết tiết 1 chuyển tiết 2)
IV. Luyện tập.
Hoạt động 4. Luyện tập.
Bài tập 1.
Bài tập 1.
- Hãy chọn những từ thích hợp:
2


lớp học, chiến thắng, hoàn cầu,
sách vở điền vào chỗ trống
trong câu sau:
Hãy can đảm lên con, ngời lính
nhỏ của đạo quân mênh mông
ấy .......... là vũ khí của
con,.............. là đơn vị của
con, trận địa là cả ............
và ............. là nền văn minh
nhân loại.
(Trích những tấm lòng cao cả)
Bài tập 2.
- Nhận xét hai nhóm từ ghép
sau, giữa
chúng có gì giống nhau, có gì
khác nhau?
Nhóm 1: Trời đất, vợ chồng, đa
đón, xa gần, tìm kiếm.

Nhóm 2: Mẹ con, đi lại, cá nớc,
non sông, buôn bán.
Bài tập 3.
- Điền thêm các tiếng ( Đứng trớc
hoặc sau) để tạo từ ghép
chính phụ và từ ghép đẳng
lập.
a
áo:..............................................
......
b.
Vở:..............................................
......
c.
Nớc:...............................................
.
d.
Cời................................................
..
e.
Đa:................................................
..
g.
Đen:............................................
.......

- HS tự làm.

Bài tập 2.
- Giống nhau: Đều là từ ghép

đẳng lập.
- Khác nhau: Nhóm 1 có thể đảo
vị trí giữa các tiếng. Nhóm 2
không thể đảo đợc vị trí giac các
tiếng, nếu đảo ý nghĩa sẽ thay
đổi.

Bài tập 3.
- Ví dụ: nhà : cửa nhà ( Từ ghép
đẳng lập) ; nhà ăn ( từ ghép
chính phụ)

Bài tập 4.
- Nhỏ nhẹ là từ ghép vì các tiếng
quan hệ với nhau về nghĩa cả hai
tiếng đề có nghĩa.
- GV hớng dẫ học sinh phân biệt từ
ghép đẳng lập và từ láy.
Bài tập 5.
- Hs tìm.
Bài tập 6.
- Tợng thanh: ha hả, rì rào, đùng
đoàng.
- Tợng hình: khấp khểnh,lô nhố,
lóc cóc.
3


- Trạng thái: lo lắng, lủng củng, lấp
Bài tp 4:

Có bạn cho rằng nhỏ nhẹ là từ lửng, bồn chồn, vui vẻ.
láy, có bạn lại cho đó là từ Bài tập 7.
ghép. Em hãy cho biết ý kiến
của mình và giải thích.
Bài tập 5: Em hãy tìm các từ - HS thảo luận - Đọc, làm theo yêu
láy có vần âp và vần um ở cầu.
tiếng đầu.
Bài tập 6. Tìm từ láy tợng
thanh, tợng hình và biểu thị
trạng thái trong các từ láy sau
đây: lo lắng, lủng củng, lấp
lửng, bồn chồn, khấp khểnh, ha
hả, rì rào, lô nhô, vui vẻ, lóc
cóc, đùng đoàng.
Bài tập 7.
- Đọc đoạn văn sau, và ghạch
chânh dới những từ láy có trong
đoạn.
Em rất yêu dòng sông quê em.
Sông nh một dòng trờng ca
rầm rộ đổ về đồng bằng
Những lớp sóng lô xô nối liền
nhau đến mút tầm mắt, lng
sóng tròn nhẵnDọc theo bờ
sồng, các loài cây rì rì mọc
san sát, rậm rịt, cành và lá
nhỏ nhắn nh cây trúc đào
Dòng sông mờ mờ, thấp
thoáng nh một gải lụa uốn lợn,
len lỏi giữa những màu xanh

đậm trùng trùng lớp lớp của
cây rừng. ..
Hoạt động 5. Củng cố HD
học ở nhà.
- Củng cố kiến thức toàn bài.
- Làm bài tập : Viết một đoạn
văn ngắn khoảng 5-7 câu
trong đó có sử dụng từ láy.
Ngày 4 tháng 9 năm
2012
4


Chủ đề 2
Tiết 3

Từ Hán Việt
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Học sinh nắm đợc đặc điểm các yếu tố Hán Việt, từ ghép Hán
Việt và nắm đợc nghĩa của từ Hán Việt.
2. Rèn luyện kỹ năng giải nghĩa và sử dụng từ Hán Việt.
B. Các hoạt động Dạy Học.
Hoạt động 1. Từ Hán Việt
- Nếu đặc điểm của các yếu tố
HV đã học?

- Từ ghép HV có mấy loại? Đặc
điểm của mỗi loại?

Hoạt động 2. Nghĩa của từ

Hán Việt.
- Từ Hán Việt tạo những sắc thái
gì?

- Phải lu ý gì khi sử dụng từ Hán
Việt?
5

I. Từ Hán Việt.
1. Đặc điểm của từ Hán
Việt.
- Là từ do các yếu tố Hán Việt
tạo thành.
- Có 3 loại yếu tố Hán Việt:
+, Yếu tố Hán Việt dùng để tạo
từ ghép: Quốc (nớc), Sơn (núi)
+, Yếu tố HV dùng nh từ cũng có
thể dùng để tạo từ ghép: Cổ (xa), học (tập)
+, Yếu tố HV đồng âm khác
nghĩa: tử (con), tử (chết)
2. Các loại từ Hán Việt: 2 loại.
- Từ ghép đẳng lập: Giang sơn,
sơn hà,
- Từ ghép chính phụ:
+, Phụ trớc, chính sau: quốc kỳ,
gia chủ
+, Chính trớc, phụ sau: tham
chiến, bổ huyết
II. Nghĩa của từ Hán Việt.
- Tạo sắc thái trang trọng tôn

kính
VD. Phu nhân / vợ
- Tạo sắc thái tao nhã, lịch sự
VD. Từ trần / chết
- Tạo sắc thái cổ xa
VD. Trẫm, tịch dơng
- Tạo sắc thái khái quat.
VD. Phi công/ ngời lái máy bay
* Khi sử dụng từ Hán Việt tránh


lạm dụng sẽ làm cho lời nói thiếu
Hoạt động 2. Luyện tập.
trong sáng, tự nhiên.
Bài tập 1.
III. Luyện tập.
- Phân nghĩa các yếu tố Hán Việt Bài tập 1.
đồng âm sau:
- Mã1 ngựa
Mã1: Thạch mã.
- Mã2 Hệ thống ký hiệu quy
Mã2: Mã hoá.
ớc dùng để truyền tin.
Cầm1: Cầm tù, giam cầm.
- Cầm1 Giam giữ.
Câm2: Gia câm, cầm thú.
- Cầm2 Họ chim.
Cầm3: Dơng cầm, phong cầm.
- Cầm3 - Đàn
Sáo1: Đoạt sáo.

- Sáo1 Giáo (vũ khí)
Sáo2: Sáo mòn.
- Sáo2 Theo khuôn mẫu có
Bài tập 2.
sẵn không chân thật.
- Tìm các yếu tố HV thích hợp Bài tập 2.
điền vào chỗ trống để tạo thành
những từ ghép Hán Việt chính
phụ hay đẳng lập?
Thuỷ
; thuỷ
Phong
; phong
- Thỷ lợi ; sơn thuỷ
Đại ..
; đại
- Phong cảnh ; xung phong
Chiến
; chiến
- Đại cuộc; thời đại
Bài tập 3. Viết một đoạn văn biể
- Chiến bại; chinh chiến.
cảm trong đó có sử dụng từ Hán Bài tập 3.
Việt.
- HS viết.
Hoạt động 3. Củng cố HD học ở
nhà.
- Củng cố kiến thức toàn bài.
- Làm bài tập: Hoàn thành đoạn
văn.


6


Ngày 6
tháng 9 năm 2012
Chủ đề 3(3 tiết)
Tiết 4, 5, 6

Tìm hiểu ca dao, dân ca
A. Mục tiêu cần đạt.
1. HS nắm đợc khái niệm ca dao, dân ca, nội dung, ý nghĩa của các
bài ca dao đã học, hình thức nghệ thuật tiêu biểu.
2. Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ ca dao.
B. Các hoạt động Dạy Học.
Hoạt động 1. Khái niệm.
I. Khái niệm.
- Nêu khái niệm về ca dao, - Là những câu hát dân gian diễn
dân ca?
tả đời sống nội tâm, tình cảm,
cảm xúc của con ngời.
+ Ca dao là những lời thơ dân gian

+ Dân ca là những câu hát dân
Hoạt động 2. Tìm hiểu nội gian
dung, nghệ thuật.
II. Nội dung, nghệ thuật.
1. Nội dung.
- Nêu nội dung của ca dao, - Phản ánh thế giới nội tâm: Tâm sự
dân ca, đối tợng thể hiện tình cảm, nguyện vọng của con ngnhững nội dung đó?

ời.
- Đối tợng: Ngời nông dân, ngời thợ,
ngời vợ, ngời chồng, ngời mẹ, ngời
con gái, con dâu, chàng trai, cô gái
trao duyên, ngời dân và các mối
quan hệ gia đình xã hội liên quan.
- Nghệ thuật nổi bật của ca 2. Nghệ thuật.
dao, dân ca?
- Thờng là thể thơ lục bát, nhịp 2/2
7


Hoạt động 3. Luyện tập.
- Nêu nội dung, ý nghĩa các
bài ca dao đã học?
- Bốn bài ca dao đã học đã nêu
lên ý nghĩa chung nh thế nào
về tình cảm gia đình? Nêu
dẫn chứng?

- Những bài ca dao đó đã
nhắc nhở chúng ta điều gì?
- Ngoài tình cảm gia đình,
ca dao còn thể hiện những
tình cảm gi?

(Một số câu lục bát biến thể).
Sử dụng cách nói ví von, giàu
hình ảnh.
III. Luyện tập.

1. Tình cảm gia đình.
- Lòng biết ơn, thành kính, tôn
kính ngời trên, thế hệ đi trớc
+,
Công cha nh núi ngất trời
Nghĩa mẹ nh nớc ngời ngời biển
đông.
+,
Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt thơng ông bà bấy
nhiêu.
+,
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín
chiều.
+,
Anh em nh thể tay chân
Anh em hoà thuận hai thân vui vầy.
Đó là những giá trị quý báu cần
phải giữ gìn và xây đắp làm cho
tình cảm gia đình ngày càng tốt
đẹp hơn.
- Tình cảm của con cái đối với cha
mẹ, tình cảm vợ chồng, khi thắm
thiết sôi nổi, khi trầm lắng sâu
sắc.
+,
Qua đình ngả nón trông đinh
Đình bao nhiêu ngói thơng mình
bấy nhiêu.

+,
Chồng ta áo rách ta thơng
Chồng ngời áo gấm xông hơng mặc
ngời.
+,
Rủ nhau lên núi đốt than
Chồng mang đòn ghánh, vợ mang
quang giành
Củi than nhem nhuốc với tình
8


- Tình yêu quê hơng đất nớc Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên.
đợc thể hiện nh thế nào qua 2. Tình yêu quê hơng đất nớc.
các bài ca dao đã học?
- Hình ảnh quê hơng đất nớc:
+, Thiên nhiên giàu đẹp: Núi cao,
biển rộng, sông dài, đẹp, thơ
mộng.
+, Cảnh vật trù phú hữu tình qua
bàn tay tạo dựng của con ngời: Vựa
lúa, vờn chim, cánh đồng thẳng
cánh cò bay, địa danh lịch sử: ải
- Tình cảm nổi bật của nhân Chi Lăng, sông Bạch Đằng.
vật trữ tình trong những bài
Hiện ra cụ thể, đẹp, giàu cỏ,
ca dao này?
trù phú.
- Tình cảm nổi bật:
+, Tình yêu quê hơng thắm thiết

qua lời đối đáp, lời mời mọc đầy tự
hào.
+, Trân trọng tự hào về lịch sử anh
hùng bất khuất ông cha đã cống
- Tác giả dân gian đã sử dụng hiến làm nên đất nớc muôn đời.
những biện pháp nghệ thuật +, Làng quê của mình với những
nào để thể hiện những tình gắn bó sâu sắc.
cảm đó?
- Nghệ thuật:
+, Hình thức đối đáp nam nữ: ẩn
dụ và giải đố.
Thể hiện tinh tế, khéo léo, có
duyên.
+, Lời mời mọc độc đáo, kín đáo.
+, Câu hỏi tu từ
Niềm tự hào.
VD:
Em đố anh sông nào sâu nhất
Núi nào là núi cao nhất nớc ta
Anh mà giảng đợc cho ra
Thì anh kết nghĩa giao hoà cùng
anh.
Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc tới ba lần giặc tan
Cao nhất là núi Lam Sơn
Có ông Lê Lợi trong ngàn bớc ra.
Ngời ta buôn vạn bán ngàn
Em đây làm giấy bán cơ hàn vẫn t9



- Qua những bài ca dao than
ơi
thân đã học, hãy thống kê
Dám xin ai chớ có cời
những con vật đợc nói tới?
Vì em là giấy cho ngời chép thơ.
- Họ than về những gì? Có ý 3. Những câu hát than thân.
nghĩa ra sao?
- Than là những nỗi niềm dằng dặc
sầu thảm của những con vật bé
nhỏ bị đè nén bởi ghánh nặng cuộc
đời.
+ ý thức của họ về thân phân bé
- Vậy ngời lao động họ có nhỏ và những bất công trong xã hội.
những nỗi khổ nào? Lấy một + Thể hiện thái độ đồng cảm với
số bài ca dao để chứng minh? những ngời cùng cảnh ngộ
+ Lên án XHPK Cùng những kẻ thống
trị, bóc lột.
- Nỗi khổ nhiều mặt
+ Than về cuộc sống vất vả khó
nhọc
Có làm thì mới có ăn
Ghánh cực mà đỏ lên non
Còng lng mà chạy cực còn chạy
theo
Cha mẹ giào thì con thanh thản
Cha mẹ nghèo con vất vả gian nan
Sáng đi kiếm củi trên ngàn
Chiều về xuống bể mò hang ca
còng

+ Than vì cảnh sống bất công
Trách trời ở không cân
Hay: Con vua thì lại làm vua
+ Than vì bị thống trị của những
kẻ giào có áp bức, bóc lột.
Con ơi nhớ lấy câu này
+Tiếng kêu da diết của ngời phụ nữ
ngoài nỗi khổ chung họ bị ép
- Nêu nội dung của những bài
duyên, trái duyên.
ca dao châm biếm?
-HS lấy DC
4. Châm biếm, đả kích
+ Châm biếm thói h tật xấu
+ Châm biếm mê tín dị đoan
- Mục đích ý nghĩa của
+ Châm biêm hủ tục trong xã hội
nhữnh bài ca dao này?
- HS lấy dẫn chứng
- Mục đích ý nghĩa
10


+ Phơi bày cái xấu xa giả dối, kệch
cỡm tồn tại trong xã hội mục đích
làm cho xã hội trong sạch hơn
- Nghệ thuật đợc sử dụng chủ + Giúp ngời lao động giải trí sau
yếu?
những giờ lao động căng thẳng
mệt mỏi

Hoạt động 4.Bài tập về nhà
- NT: Phóng đại, nói lái, nói ngợc, ẩn
- Tìm một số bài ca dao về dụ.
tình cảm gia đình và phân
tích.
Nghe

Ngày 10
tháng 9 năm 2012
Chủ đề 4
Tiết: 7, 8

Ôn tập về đại từ
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Khắc sâu kiến thức đã học về đại từ.
- Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài
tập dới nhiều dạng khác nhau, mở rộng kiến thức về đại từ.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập nâng cao.
3. Thái độ:
- Bồi dỡng ý thức cầu tiến,y thức tự giác ,tính cẩn thận trong học
tập.
11


B. Chuẩn bị.

1. Tài liệu, phơng tiện: SGK, SGV, bảng phụ, tranh ảnh, phiếu học

tập.
2. Bài cũ:

C. Các hoạt động Dạy - Học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái
niệm đại từ, và đặc điểm
của đại từ.
- Thế nào là đại từ? Đại từ có
những loại nào?

Hoạt động của trò
1. Đặc điểm của đại từ.
- Đại từ không làm tên gọi cho sự
vật, họat động, tính chất số lợng
đại từ trỏ sự vật gì, họat động
tính chất gì, số lợng bao nhiêu là
thuợc ngữ cảnh.
- Đại từ là những từ dùng để trỏ và
dùng để hỏi về ngời vật, hoạt
đông
2. Các lọai đại từ:
* Đại từ để trỏ:
+Trỏ ngời,sự vật
+Trỏ số lợng
+Trỏ họat động ,tính
chất
* Đại từ để hỏi:
+Hỏi ngời,sự vật
+Hỏi số lợng

+Hỏi về hoạt động,tính
chất
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
- Ai : ngời con trai
- Ai : ngời con gái

Hoạt động 2. Luyện tập
Bài tập 1.
? Tìm và phân tích đại từ
trong những câu sau
Ai ơi có nhớ ai không
Trời ma một mảnh áo bông che
đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
áo bông ai ớt khăn đầu ai khô
( Trần Tế
Xơng)
Bài tập 2.
? Trong những câu sau đại
từ dùng để trỏ hay để hỏi? Bi tp 2.
a) Trỏ
a) Thác bao nhiêu thác cũng
qua
Thênh thang là chiếc thuyền
ta xuôi dòng. (Tố Hữu)
b) Bao nhiêu ngời thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
b) Trỏ
12



Hoa tay thảo những nét
Nh phợng múa rồng bay
(Vũ Đình
Liên)
c) Qua cầu ngửa nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy
nhiêu
(Ca dao)
d) Ai đi đâu đấy hỡi ai
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm
(Ca dao)
Bài tập 3:
Bé Lan hỏi mẹ: " Mẹ ơi, tai sao
bố mẹ bảo con gọi bố mẹ chị
Xoan là bác còn bố mẹ em
Giang là chú, dì, trong khi đó
họ chỉ là hàng xóm mà không
có họ hàng với nhà mình?. Em
hãy thay mặt mẹ bé Lan giải
thích cho bé rõ.
Bài tập 4.
? Viết một đoạn văn ngắn kể
lại một câu chuyện thú vị em
trực tiếp tham gia hoặc chứng
kiến.Trong đoạn văn có sử
dụng ít nhất 3 đại từ, gạch
chân những đại từ đó.
Bài tập 5. Tìm và nêu giá trị

biểu cảm của đại từ trong các
VD sau.
- Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng
bấy nhiêu.
- Ai ơi bng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt, đắng cay
muôn phần.
- Dừng chân đứng lại trời non
nớc.
Một mảnh tình riêng ta với ta.
- Đầu trò tiếp khách trầu
không có

c) Trỏ

d) Hỏi, trỏ
Bi tp 3.
Xng hô theo tuổi tác

Bi tp 4:
- HS viết.

Bài tập 5.
- Các từ gạch chân.
- GV hớng dẫn học sinh phân tích.
+ Lời khuyên phải biết chăm lo sản
xuất. Đất quý nh vàng bởi từ đất
mà bàn tay con ngời tạo ra của cải
vật chất.

+ ăn bát cơn thơm dẻo nhớ đến ngời vất vả làm ra nó.
+ Nỗi cô đơn, lẻ loi của bà Huyện
Thanh Quan.
+ Tình bạn thắm thiết, thuỷ
chung.
- Nghe.

13


Bác đến chơi đây ta với ta.
Hoạt động 5. Củng cố HD
học ở nhà.
- Làm BT 4.
Ngày 10 tháng 10 năm 2012
Chủ đề 5
Tiết: 9

Ôn tập về quan hệ từ
A. Mục tiêu cần đạt.
1.- Kin thc:
- Vn dng cỏc kin thc ó hc thc hnh luyn tp di nhiu dng khỏc nhau
khc sõu, m rng kin thc về quan hệ từ
2- K nng:
- Tip tc rốn luyn thc hnh qua mt s bi tp tiờu biu.
B. Chuẩn bị.
GV: Chn mt sụ bi tp tiờu biu cho hc sinh thc hnh.
HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV
C. Các hoạt động dạy học.
1- Kim tra bi c:

Kim tra vic chun b bi ca hc sinh.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết I. Luyện tp lý thuyết.
- GV hớng dẫn HS ôn tập lí thuyết
1. Quan h t.
- Hóy cho bit th no l quan h - Khái niệm:
t, cỏch s dng. Cho ví dụ?
- HS trình bày khái niệm
Quan hệ từ là những từ đợc
dừng để biểu thị quan hệ sở
hữu, quan hệ bình đảng, quan
hệ nguyên nhân.. của các về
trong
trong câu hoặc giữa
câu với câu.
2. Cha li v quan hệ từ.
- Các lỗi thờng gặp về quan hệ
từ
+ Thừa quan hệ từ
Hoạt động 2. Luyện tập
+ Thiếu qht
Bài tập 1.
+ Dùng qht không phù hợp
- Sửa lại quan hệ từ các câu sau +Dùng qht không có tác dụng liên
cho đúng?
kết
a. Dới ngòi bút của mình, Nguyễn II. Luyn tp.
Trãi dựng lên cảnh Côn Sơn thật Bài tập 1.
14



nên thơ.
b. Anh trai tôi xúc đất với cái xẻng
nho nhỏ.
c. Buổi sáng mẹ tôi dậy thổi cơm
mà cha tôi và tôi đi đánh răng rửa
mặt.
d. Con chó của tôi tuy xấu mã, lông
xù, ngời to bè mặc dù nó trung
thành với chủ
Bài tập 2. Hãy chỉ ra quan hệ từ
và ý nghĩa của quan hệ từ trong
các câu sau đây?
a. Bạn tôi không lên thành phố mà
trở về nông thôn.
b. Ngời mà anh tiếp xúc hôm qua
rất giỏi toán.
Bài tập 3.
Hãy nhận xét ý nghĩa của từ với
trong các câu sau.
a. Trớc mặt cô giáo, con đã thiếu
lễ độ với mẹ.
b. Bố với mẹ rất thơng con.
c. Anh hứa với em không bao giờ
để chúng nó cách xa nhau.
d. Việc học quả là khó đối với con.
Bài tập 4.
Nhận xét từ mà trong các câu
sau?

a. Con phải xin lỗi mẹ, không phải
vì sợ bố, mà do sự thành khẩn
trong lòng.
b. Con búp bê mà Thuỷ đa cho tôi
rất đẹp.
Hoạt động 5. Củng cố HD học ở
nhà.
- Củng cố kiến thức toàn bài.
- Làm bài tập: Viết một đoạn văn
ngắn nêu cảm nghĩ của em về
bài Bài ca Côn Sơn. Trong đó có
sử dụng quan hệ từ.

a, Thay: Dới bằng
b, Thay: với bằng
c, thay: mà còn
d. Thay: mặc dù nhng.

Bài tập 2.
a. Quan hệ ý nghĩa giữa hai vế
câu là quan hệ trái ngợc.
b. Quan hệ bổ sung.
Bài tập 3.
a. Với- nối yếu tố chính với yếu
tố phụ Biểu thị quan hệ
chính phụ.
b. Với Biểu thị quan hệ dẳng
lập.
c. Với Biểu thị quan hệ chính
phụ, nối phụ ngữ với động tù

hứa.
d. Với biểu thị quan hệ chính
phụ nối phụ ngữ với tính từ khó
nhọc.
Bài tập 4.
a. Mà - Quan hệ bình đẳng
b. Mà - Quan hệ chính phụ.

- Thực hiện.

15


Ngày 10 tháng 10 năm 2012
Tiết 10,11,12.

Văn học trung đại
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Học sinh nắm đợc nội dung của văn học trung đại, cách cảm thụ
văn học trung đại và hình thức thể hiện.
2. Rèn kỹ năng cảm thụ văn học trung đại.
B. Các hoạt động Dạy Học.
Hoạt động 1. Thể loại

I. Thể loại.
1. Thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Nhận xét về các thể thơ - 4 câu, 7 chữ, gieo vần câu
trong văn học trung đại?
1,2,4.
2. Thể ngũ ngôn tứ tuyệt.

- 4 câu, 5 chữ, gieo vần 2,4.
3. Thể thất ngôn bát cú.
- 8 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo
vần 1, 2, 4, 6, 8. Đối 3-4 và 56.
4. Thể lục bát.
- Một câu 6 chữ, một câu 8
chữ. Chữ thứ 6 câu 61 vần với
chữ 6 câu 81. Chữ 8 câu 81
16


vần với chữ 6 câu 62 cứ thế
vần đến hết bài.
5. Thể song thất lục bát.
- Hai câu bảy và một cạp lục
bát. Mỗi khổ 4 câu. Chữ cuối
câu 71 vần với chữ thứ 5 câu
72 và đều vần trắc. Chữ cuối
câu 72 vần với chữ cuối câu 6
và đều vần bằng. Chữ cuối
câu 6 vần với chữ 6 câu 8
đều vần bằng. Chữ cuối câu
8 vần với chữ cuối câu 7 tiếp
theo và đều vần bằng.
II. Nội dung.
1. Văn bản Nam quốc sơn
hà.
- HS đọc.
- Dịch nghĩa.


Hoạt động 2. Nội dung các
bài thơ.
Văn bản: Nam quốc sơn hà
- Nhận xét hoàn cảnh ra đời
của bài thơ?
- Yêu cầu HS đọc phần phiên
âm, dịch nghĩa và dịch thơ.
- Bài thơ đợc coi là bản tuyên
ngôn độc lập đầu tiên của nớc
ta bằng thơ. Vậy thế nào là
bản tuyên ngôn độc lập? Nội
dung của bản tuyên ngôn độc
lập trong bài thơ này là gì?
- Bài thơ đợc coi là bản tuyên
ngôn độc lập đầu tiên của nớc
ta. Nội dung có 2 ý:
+ Hai câu đầu: Nớc Nam là
của ngời Nam. Điều đó đã đợc
sách trời định rõ.
Sự khẳng định chủ quyền
dân tộc.
+ Hai câu sau: Kẻ thù không đợc xâm phạm, nếu xâm phạm
sẽ chuốc lấy thất bại.
ý chí quyết tâm bảo vệ
chủ quyền dân tộc.
- Tuyên ngôn độc lập: Là lời
- Nhận xét về giọng điệu tuyên bố về chủ quyền của
thơ?
đất nớc và khẳng định
Văn bản: Phò giá về kinh

không một thế lực nào xâm
phạm đợc.
- Nhận xét về hoàn cảnh ra - Giọng điệu: Giõng dạc, đanh
đời của bài thơ?
thép.
- Thái độ: Kiên quyết,
2. Văn bản: Phò giá về kinh
- Trần Quang
- Hào khí chiến thắng và khát
17


vọng của dân tộc đợc biểu Khải - Đợc làm khi tác giả đi đón
hiện nh thế nào?
hai vua Trần về Thăng Long
sau khi chiến thắng Chơng Dơng và Hàm Tử, giải phóng
kinh đô năm 1285.
- Hào khí chiến thắng và khát
vọng dân tộc:
+, Hai câu đầu: Chiến thắng
oanh liệt của dân tộc ta trớc
giặc Nguyên Mông xâm lợc.
+, Hai câu sau: lời động viên
xây dựng, phát triển đất nớc
trong hoà bình và niền tin
sắt đá vào sự bền vững
muôn đời của đất nớc.

Tiết 13,14,15.


Văn học trung đại
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Học sinh nắm đợc nội dung của văn học trung đại, cách cảm thụ
văn học trung đại và hình thức thể hiện.
2. Rèn kỹ năng cảm thụ văn học trung đại.
B. Các hoạt động Dạy Học.
Hoạt động 2. Nội dung các II. Nội dung các bài thơ.
18


bài thơ
Văn bản: Bài ca Côn Sơn
- Nêu hoàn cảnh ra đời của bài
thơ?
- Trong bài thơ có mấy từ ta?
Hình ảnh tâm hồn tác giả
hiện ra nh thế nào trong bài
thơ?

- Cùng với hình ảnh ta, cảnh
tởng Côn Sơn đợc gợi tả nh thế
nào?

- Nhận xét về mối quan hệ
giữa thiên nhiên với con ngời
trong bài thơ?
Văn bản: Bánh trôi nớc.
- Bánh trôi nớc đợc miêu tả nh
thế nào?


3. Văn bản: Bài ca Côn
Sơn.
Nguyễn Trãi

- Ta là Nguyễn Trãi, là thi sỹ.
- Hình ảnh tâm hồn và nhân
vật hiện ra trong bài thơ:
- Ta nghe tiếng suối tởng tiếng
đàn.
- Ta ngồi trên đá tởng ngồi
chiếu êm.
- Ta nằm bóng mát
- Ta ngâm thơ nhàn
Nguyễn Trãi sống thanh
thản và an nhàn, thả hồn
mình vào cảnh trí Côn Sơn.
- Cảnh tởng Côn Sơn đợc gợi tả
bằng hình hảnh, âm thanh,
sắc thái.
+, Suối: chảy rì rầm, nh tiếng
đàn.
+, Đá: nh chiếu êm.
đẹp,
+, Thông: Mọc nh nêm.nên thơ
+, Trúc: bóng râm mát rợi.
Thiên nhiên và con ngời hoà
vào nhau làm một, suối chảy
rì rầm nh thủ thỉ, trò chuyện
với con ngời. Đá rêu phơi mang
lại cảm giác êm ái, cảnh vật

đồng cảm với con ngời.
4. Bánh trôi nớc
- Hồ Xuân Hơng

* Bánh trôi nớc:
Màu trắng đẹp
Làm bằng bột nếp
- Bánh trôi nớc phản ánh vẻ Nặn thành viên hình tròn,
đẹp, phẩm chất và thân nhiều nớc thì nát, ít nớc thì
phận của ngời phụ nữ trong xã rắn.
- Bánh trôi nớc phản ánh vẻ
hội cũ nh thế nào?
đẹp, phẩm chất, thân phận
của ngời phụ nữ trong xã hội
cũ:
- Vẻ đẹp: trong trắng, xinh
19


- Nhận xét thái độ, tình cảm
của tác giả?

Văn bản: Qua đèo Ngang.
- Phân tích nội dung miêu tả
cảnh qua đèo Ngang khi chiều
tà? Qua cảnh vật có thể thấy
tâm trạng của bà huyện
Thanh Quan nh thế nào?

xắn.

- Phẩm chất: Dù gặp cảnh ngộ
oái oăm, ngang trái vẫn giữ đợc tấm lòng son sắt, thuỷ
chung, tình nghĩa.
- Thân phận: Chìm nổi bấp
bênh giữa cuộc đời, số phận
tuỳ thuộc hoàn toàn vào tay kẻ
khác, đó là những ngời đàn
ông trong chế độ nam quyền
Phong kiến.
Thái độ trân trọng
nâng niu các đẹp, phẩm chất
trong trắng, thuỷ chung sắt
son.
Thơng cảm cho số phận bấp
bênh, chìm nổi của ngời phụ
nữ trong xã hội cũ.
5. Qua đèo Ngang.
- Bà huyện Thanh
Quan

Văn bản: Bạn đến chơi
nhà.
- Nêu nội dung của bài thơ?
Tình bạn của tác giả đợc bộc
lộ qua bài thơ nh thế nào?
Hoạt động 3. Bài tập về
nhà.
- Về nhà làm đề văn sau: Ngời phụ nữ trong xã hội phong
kiến có số phận bấp bênh,
chìm nổi. Dựa vào bài thơ

Bánh trôi nớc và các bài ca

* Hai câu đề.
Thời gian: chiều tà
Cảnh: hoang vắng
Gợi tâm trạng, nỗi niềm.
* Hai câu thực
NT: đảo, đối, lợng từ: vài, mấy
Xuất hiện sự sống ít ỏi tha
thớt.
Cảnh càng héo hon, buồn
bã hơn, càng gợi cho lòng buồn
man mác.
* Hai câu luận
NT: đối, chơi chữ
Âm thanh khắc khoải, man
mác
Nhớ nớc thơng nhà.
* Hai câu kết
NT: đối, từ ngữ độc đáo
Tô đậm sự lẻ loi đơn
chiếc trớc không gian bao la,
bát ngát.
6. Bạn đến chơi nhà
20


- Nguyễn Khuyến
dao đã học em hãy làm sáng
- Kể về tình huống khi bạn

tỏ.
đến chơi nhà thiếu thốn
nhiều thứ. Nhng qua đó
khẳng định tình bạn là cao
quý, thiêng liêng vợt trên mọi
thứ của cải vật chất, lễ nghi,
hình thức.
Tiết 16,17,18

Văn biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt
1. Giúp HS nắm đợc: Khái niệm về văn biểu cảm, đặc điểm của
văn biểu cảm, đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
2. Rèn kỹ năng làm bài văn biểu cảm.
B. Các hoạt động Dạy Học.
Hoạt động 1. Tìm hiểu về I. Tìm hiểu về văn biểu
văn biểu cảm.
cảm.
- Thế nào là văn biểu cảm?
1. Văn biểu cảm là gì?
- Văn biểu cảm là loại văn thể
hiện tình cảm, cảm xúc, nói
lên những rung động, những
- Văn biểu cảm gồm những ý nghĩ trớc cảnh vật, con ngời
thể loại nào?
và việc mà tác giả hớng tới.
- Gồm các thể loại trữ tình nh:
- Tình cảm trong văn biểu Ca dao, dân ca trữ tình, thơ
cảm là những tình cảm nh trữ tình, tuỳ bút
thế nào?

- Tình cảm thờng là những
tình cảm đẹp, thấm nhuần t
tởng nhân văn (Tình yêu gia
đình, yêu quê hơng đất nớc,
- Các cách biểu hiện tình cảm yêu thơng con ngời, yêu thiên
trong văn biểu cảm?
nhiên, căm ghét cái xấu xa,
độc ác )
- Tình cảm biểu hiện:
+, Trực tiếp: Sôi nổi nồng nàn
- Nêu phạm vi của bài văn biểu nh tiếng kêu, lời than
cảm? Cách biểu cảm đối với +, Gián tiếp: Qua tự sự, miêu
nội dung, đối tợng?
tả.
2. Đặc điểm của văn biểu
cảm.
- Tập trung biểu đạt một đối
21


- Đề văn biểu cảm yêu cầu
những gì? Nội dung nào?
- Làm bài văn biểu cảm gồm
mấy bớc?

Hoạt động 2. Luyện tập.
- Lập dàn ý cho bài văn?
- Nêu nội dung phần mở bài?
- Nếu các ý trong phần thân
bài?


- Phần kết bài nêu những nội
dung gì?
- Các yêu cầu khi làm bài văn
biểu cảm về tác phẩm văn
học?

tợng, một tình cảm, một nội
dung.
- Chọn một hình ảnh có ý
nghĩa ẩn dụ để gửi gắm
tình cảm kín đáo, hoặc
nồng hậu, mãnh liệt thiết tha.
3. Đề văn biểu cảm, cách
làm bài văn biểu cảm
a. Đề văn biểu cảm.
- Nêu tình cảm.
- Đối tợng biểu cảm.
b. Cách làm bài văn biểu
cảm.
- Các bớc: 4 bớc.
- Đối với phần tìm ý:
Hình dung đối tợng biểu cảm
trong thời gian, không gian.
Phải biểu cảm qua miêu tả và
tự sự.
Khi viết: Lời văn hình tợng, gợi
cảm.
II. Luyện tập.
1. Biểu cảm sự vật, con

ngời.
Đề ra: Đêm trăng ở miền quê.
A. Mở bài.
- Hoàn cảnh biểu cảm: Đêm
trăng mùa hè.
B. Thân bài.
- Trăng sáng, mặt trăng, bầu
trời.
- Hình ảnh ánh trăng qua các
cành cây, kẽ lá.
- Tiếng chim, các âm thanh
khác.
- Vẻ đẹp mờ ảo.
- Sinh hoạt gia đình
- Hình ảnh trăng khi về
khuya.
C. Kết bài.
- Đây là kỷ niệm khó quên
- Càng yêu quê hơng hơn
2. Biểu cảm về tác phẩm
22


văn học.
A. Mở bài.
- Giới thiệu vài nét về tác
phẩm văn học.
- ấn tợng sâu sắc nhất về tác
phẩm đó.
B. Thân bài.

- Nêu cảm nghĩ của riêng
mình về các khía cạnh của
tác phẩm.
- Xoáy sâu các trọng điểm
bằng các đoàn văn.
C. Kết bài.
- Nêu cảm nghĩ chung, đánh
giá và liên hệ.

Tiết 19,20.

Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,
từ đồng âm
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Học sinh nắm đợc kiến thức lý thuyết về từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa, từ đồng âm và phân biệt đợc với từ nhiều nghĩa.
2. Biết cách nhận diện từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và từ đồng
âm.
3. Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa và từ
đồng âm.
B. Các hoạt động Dạy Học.
Hoạt động
nghĩa.

1.

Từ

đồng I. Từ đồng nghĩa.
1. Khái niệm.

- Từ đồng nghĩa là từ khác
23


- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Cho VD về từ đồng nghĩa?

nhau về âm thanh nhng giống
nhau hoặc gần giống nhau về
nghĩa.
- VD: quả = trái
Chết = từ trần.
2. Các loại từ đồng nghĩa.
- Có mấy loại từ đồng nghĩa? - Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Cho VD?
Không phân biệt sắc thái:
cha = bố.
- Từ đồng nghĩa không hoàn
toàn: Phân biệt về sắc thái:
hy sinh/ chết
- Khi sử dụng từ đồng nghĩa 3. Cách sử dụng.
ta cần chú ý những gì?
- Một từ nhiều nghĩa thì có
nhiều cặp từ đồng nghĩa tơng ứng.
- Vì sắc thái các từ đồng
nghĩa khác nhau nên khi sử
dụng phải lựa chọn cân nhắc.
- Nêu khái niệm từ trái nghĩa? II. Từ trái nghĩa.
1. Khái niệm.
- Từ trái nghĩa là những từ có

nghĩa trái ngợc nhau.
Một tg nhiều nghĩa có thể có
nhiều cặp từ trái nghĩa tơng
ứng.
VD.
Cao (độ)
cao > < thấp
Cao (giá)
cao > < hạ.
Già (cau)
già > < non.
- Nêu khái niệm từ đồng âm?
Già (ngời)
già > < trẻ.
III. Từ đồng âm.
1. Khái niệm.
- Từ đồng âm là từ có âm
giống nhau nhng nghĩa hoàn
- Phân biệt từ đồng âm và từ toàn khác xa nhau (không có
nhiều nghĩa?
quan hệ gì).
VD. chín (cơm nấu chín).
chín (số chín).
- Phân biệt từ đồng âm và từ
nhiều nghĩa:
+, 1 từ nhiều nghĩa có các
nghĩa có những mối quan hệ
24



nhất định (có nghĩa gốc và
nghĩa chuyển).
Hệ thống thành sơ đồ
Từ

Giống nhau về âm thanh

Một từ có
nhiều
nghĩa,
liên hệ

Nhiều từ
các nghĩa
không liên
hệ với

Từ nhiều
nghĩa

Từ đồng
âm

Khác nhau về âm
thanh

Nhiều từ
có nghĩa
giống
nhau


Từ đồng
nghĩa

Nhiều từ có
nghĩa khác
nhau

Từ trái
nghĩa

Tiết 21,22.

Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,
từ đồng âm
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Học sinh nắm đợc kiến thức lý thuyết về từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa, từ đồng âm và phân biệt đợc với từ nhiều nghĩa.
2. Biết cách nhận diện từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và từ đồng
âm.
25


×