Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Tự chọn môn Toán 8 - Tiết 12: Phân thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 12. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn: 04/11/2010 Giảng dạy ở các lớp: Lớp. Ngày dạy. HS vắng mặt. Ghi chú. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Hs nắm vững khái niệm về phân thức đại số và cách rút gọn phân thức. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và làm các dạng bài tập về phân thức đại số. - Tư tưởng: Có thái độ học tập tích cực. II. Đồ dùng dạy học - Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS; Dạy học hợp tác chia nhóm nhỏ - Phương tiện: Giáo viên : Bài tập Học sinh: ôn lại khái niệm về phân thức đại số và cách rút gọn phân thức. III. Tiến trình bài dạy Bước 1. ổn định tổ chức lớp (2') Bước 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào phần nội dung bài học) Bước 3. Bài mới - GV ĐVĐ: (1’) Trong giờ hôm nay chúng ta sẽ vận dụng khái niệm về phân thức đại số và cách rút gọn phân thức vào làm một số dạng bài tập. - Phần nội dung kiến thức: TG 8’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS ? cho hs nhắc lại khái niệm về phân thức đại số và cách rút gọn phân thức. GHI BẢNG 1. LÝ THUYẾT Phân thức là một biểu thức có dạng. A B. trong đó A, B là các đa thức, B  0 Muốn rút gọn phân thức ta có thể : Phân tích tử và mẫu thức thành nhân 38 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tử(nếu cần) để tìm nhân tử chung Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 2. BÀI TẬP ÁP DỤNG * Bài tập 1: Với điều kiện nào của x các biểu thức sau gọi là phân thức. 7’. ? Nêu điều kiện của mẫu thức để biểu thức là phân thức ? (B  0). 14’. ? nêu cách rút gọn phân thức Hs cả lớp nháp bài ? Lần lượt các hs trình bày cách giải. a). 5x x 1 1 ; b) ; c) 2 ;d) 2 x 1 2x  8 x 1 x  3x  2. Giải: a) x  1 b) x  4 c) x   1 d) x 2  3x  2  0 * Bài tập 2: rút gọn phân thức sau: a). 12 xy 3x 2  x ;... b ) 3x  1 12 x 2 y 2. c). 25( x  1) 3 15(1  x). e). x 2  4 xy  4 y 2 xy  2 y 2. g) h). d). x 2  xy 3x 2  3 y 2. x 2  y 2  4  2 xy x 2  y 2  4  4x. x 2  4x  4 x 2  3 x  10. Giải: e) g). x 2  4 x  4 ( x  2) 2 x  2   y ( x  2) y xy  2 y 2 x 2  y 2  4  2 xy = x 2  y 2  4  4x. ( x 2  2 xy  y 2 )  4. ( x  y) 2  4 ( x 2  4 x  4)  y 2 ( x  2) 2  y 2 ( x  y  2)( x  y  2) x  y  2  = ( x  2  y )( x  2  y ) x  y  2 . x 2  4x  4 ( x  2) 2 h) 2 = x  3 x  10 x 2  2 x  5 x  10 ( x  2) 2 ( x  2) 2 x2   = x( x  2)  5( x  2) ( x  2)( x  5) x  5. 8’. ? HS hoạt động theo nhóm. * Bài tập 3: Rút gọn phân thức sau: 39 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhóm 1: làm ý a Nhóm 2: làm ý b Nhóm 3: làm ý c Nhóm 4: làm ý d. a) c). ( m  n) 3  p 3 mn p. 8  ( x  1) 3 x3. Giải: a) b) c) d). b). 4  4 x 2  9 y 2  12 xy 2x  2  3y. d). 9  12 x  4 x 2 2x  3. m2 – 2mn + n2 + (m-n).p + p2 2-2x-3y –x2-3 2x-3. Bước 4. Luyện tập củng cố (3') Phần củng cố GV chốt Bước 5. Hướng dẫn về nhà ( 2') - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm IV. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng ……………………………………………………………………………………… ………………............................................................................................................ ………………............................................................................................................ 40 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×