Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án tự chọn môn toán lớp 6 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.47 KB, 36 trang )

Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Ngày soạn: 26/09/2010
TIẾT 1: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU:
∗ Kiến thức:
Học sinh biết được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hayk hông
chia hết cho một số mà không cần tính giá trò của tổng, của hiệu đó.
∗ Kỹ năng:
Biết sử dụng các ký hiệu chia hết hoặc không chia hết.
∗ Thái độ:
Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tích chất chia hết
của một tổng
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Không tính toán xét xem các tổng,
hiệu sau có chia hết cho 8 không?
a/
80 + 24
b/
40 -16
c/
80 + 40 + 32
d/
80 + 40 + 12


Bài 2: Không tính toán xét xem các tổng,
hiệu sau có chia hết cho 7 không?
a/
210 49

b/
70 21 140
+ +
HS: nhắc lại kiến thức
( )

⇒ +


M
M
M
a m
a b m
b m
a m
(a b) m
b m

/
⇒ +

/

M

M
M
HS lên bảng thực hiện
Bài 1:
a/



M
M
M
80 8
=> (80 + 24) 8
24 8
b/



M
M
M
40 8
=> (40 -16) 8
16 8
c/






M
M M
M
80 8
40 8 => (80 + 40 + 32) 8
32 8
d/


/


/

M
M M
M
80 8
40 8 => (80 + 40 + 12) 8
12 8
Bài 2:
a/
210 7
(210 49) 7
49 7

⇒ −


M

M
M
Trang 1
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
c/
42 37 280
+ +
d/
350 20 15
+ +
Bài 3: Cho tổng A = 20 + 22 + x với
x N∈
.
Tìm x để:
a/ A chia hết cho 2
b/ A không chia hết cho 2
GV: các số 20, 22 có chia hết cho 2 không?
A chia hết cho 2 thì x phải là những số nào?
A không chia hết cho 2 thì x phải là những
số nào?
Bài 4: Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta được
số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2
không? Có chia hết cho 4 không?
b/
70 7
21 7 (70 21 140) 7
140 7



⇒ + +



M
M M
M
c/
42 7
37 7 (42 37 280) 7
280 7


/ /
⇒ + +



M
M M
M
d/
350 7
(350 20 15) 7
20 15 7

⇒ + +

+


M
M
M
Bài 3: HS trả lời:
20 2M

22 2M
a/ A chia hết cho 2 nếu x là số chẵn
b/ A không chia hết cho 2 nếu x là số
lẻ
Bài 4: Trả lời
a = 24.q + 10
24 2M

10 2M
. Vậy
2aM
24 4M

10 4
/
M
. Vậy
4a
/
M
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại tính chất chia hết của một tổng?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm

















Trang 2
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Ngày soạn: 27/09/2010
TIẾT 2: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT
TỔNG
I. MỤC TIÊU:
∗ Kiến thức:
Học sinh biết được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hayk hông
chia hết cho một số mà không cần tính giá trò của tổng, của hiệu đó.
∗ Kỹ năng:
Biết sử dụng các ký hiệu chia hết hoặc không chia hết.
∗ Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: Chứng tỏ rằng:
a/ Trong hai số tự nhiên liên tiếp, có một số
chia hết cho 2.
b/ Trong ba số tự nhiên liên tiếp, có một số
chia hết cho 3.
GV: Hai số tự nhiên liên tiếp có dạng như
thế nào? Ba số tự nhiên liên tiếp có dạng
như thế nào?
Bài 2: Chứng tỏ rằng:
Bài 1:
a/ Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a + 1
Nếu a

2 => bài toán đã được chứng minh
Nếu
2a
/
M
=> a = 2k + 1 (k ∈N)
nên a + 1 = 2k + 2

2
Vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một
số


2
b, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1 , a+2
Nếu a

3 => bài toán đã được chứng minh (1)
Nếu
3a
/
M
mà a : 3 dư 1 => a = 3k + 1 (k ∈N)
nên a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3

3
hay a + 2

3 (2)
Nếu
3a
/
M
mà a : 3 dư 2 => a = 3k + 2 (k ∈N)
nên a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3

3
hay a + 1

3 (3)
Từ (1), (2) và (3) => trong 3 số tự nhiên liên
tiếp luôn có 1 số


3.
Bài 2:

Trang 3
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
a/ Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một
số chia hết cho 3.
b/ Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là một
số không chia hết cho 4.
Bài 3: Chứng tỏ rằng số có dạng
aaaaaa
bao giờ cũng chia hết cho 7
Bài 4: Chứng tỏ rằng số có dạng
abcabc
bao
giờ cũng chia hết cho 11
Bài 5: Chứng tỏ rằng
ab
+
ba


11
a/ Gọi 3 số TN liên tiếp là a; a+1; a+2
=> Tổng a + (a+1) + (a+2)
= (a+a+a) + (1+2)
= 3a + 3


3
b/ Tổng 4 số TN liên tiếp
a + (a+1) + (a+2) + (a+3)
= (a+a+a+a) + (1+2+3)
= 4a + 6
4a

4 và
6 4
/
M
=> 4a + 6
4
/
M

Vậy tổng của 4 số TN liên tiếp
4
/
M
Bài 3:
Ta có
aaaaaa
= a . 111 111
= a . 7 . 15 873

7
Vậy
aaaaaa



7
Bài 4:
Ta có
abcabc
=
abc
. 1001
=
abc
. 11 . 91

11
Bài 5:

Ta có
ab
+
ba
= 10.a + b + 10b + a
= 11a + 11b
= 11(a+b)

11
Hoạt động 2: Củng cố
Nhắc lại tính chất chia hết của một tổng?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm










Trang 4
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình

Ngày soạn: 01/10/2010
TIẾT 3: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. MỤC TIÊU:
∗ Kiến thức:
HS biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
∗ Kỹ năng:
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một
tổng, một hiệu có chia hoặc không chia hết cho 2, cho 5.
∗ Thái độ:
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,
cho 5.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Lí thuyết
GV: Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 5
Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Nhận biết 1 số chia hết cho 2; 5
Bài 2: Tổng (hiệu) sau có
2; 5M M
không?
HS nhắc lại dấu hiệu:
Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì
chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia
hết cho 2.
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì
chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia
hết cho 5.
Bài 1: Bài 123/ 18 (SBT)
Cho số 213; 435; 680; 156
a, Số

2 và
/
M
5 : 156
b, Số

5 và
/
M
2 : 435
c, Số

2 và

5 : 680

d, Số
/
M
2 và
/
M
5 : 213
Bài 2: Bài 124/ 18 (SBT)
a/
1.2.3.4.5 2M

52 2M
(1.2.3.4.5 52) 2⇒ + M
1.2.3.4.5 5M

52 5
/
M
Trang 5
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Bài 3: Điền chữ số vào dấu * để được 35*
Bài 4:
Dùng ba chữ số 6; 0; 5 ghép thành số TN có
3 chữ số thỏa mãn

Bài 5:
Dùng 3 chữ số 3; 4; 5 ghép thành số tự nhiên
có 3 chữ số.
Bài 6: Tập hợp số


2, và

5
Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa

2 và

5
và 136 < x < 182
(1.2.3.4.5 52) 5
/
⇒ + M
b/
1.2.3.4.5 2M

75 2
/
M
(1.2.3.4.5 75) 2
/
⇒ + M
1.2.3.4.5 5M

75 5M
(1.2.3.4.5 75) 5⇒ + M
Bài 3: Bài 125/ 18 (SBT) Cho 35*
a/ 35*

2 => * ∈{0; 2; 4; 6; 8 }

b/ 35*

5 => * ∈{0; 5 }
c/ 35*

2 và

5 => * ∈{0}
Bài 4: Bài 127/18(SBT) Chữ số 6; 0; 5
a/ Ghép thành số

2
650; 506; 560
b/ Ghép thành số

5
650; 560; 605
Bài 5: Bài 129: Cho 3; 4; 5
a, Số lớn nhất và

2 là 534
b, Số nhỏ nhất và : 5 là 345
Bài 6: Bài 130:
{140; 150; 160; 170; 180}
Hoạt động 3: Củng cố
Cho HS nhắc lại nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm








Trang 6
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình

Ngày soạn: 02/10/2010
TIẾT 4: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. MỤC TIÊU:
∗ Kiến thức:
HS biết dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
∗ Kỹ năng:
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số, một
tổng, một hiệu có chia hoặc không chia hết cho 3, cho 9.
∗ Thái độ:
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3,
cho 9.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Lí thuyết
GV: Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết
cho 3, cho 9
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Nhận biết 1 số chia hết cho 3; 9
Bài 2: Tổng (hiệu) sau có

3; 9M M
không?
HS nhắc lại dấu hiệu:
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì
chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia
hết cho 9.
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì
chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia
hết cho 3.
Bài 1: Bài 133/ 19 (SBT)
Cho số 5319; 3240; 831; 7125
a/ Số

3 và
/
M
9 : 831; 7125
b/ Số

9: 5319; 324
c/ Số

2 ;

3;

5 ;

9 : 3240
Bài 2: Bài 124/ 18 (SBT)

a/
1.2.3.4.5.6 3M

33 3M
(1.2.3.4.5.6 33) 3⇒ + M
1.2.3.4.5.6 9M

33 9
/
M
(1.2.3.4.5.6 33) 9
/
⇒ + M
b/
1.2.3.4.5 3M

27 3M
Trang 7
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Bài 3: Điền chữ số vào dấu * để được
a/ 3*5
M
3
b/ 7*2
M
9
c/ *63*
M
2; 3; 5; 9

Bài 4:
Dùng ba chữ số 7; 6; 0; 2 ghép thành số TN
có 3 chữ số thỏa mãn

Bài 5:
Viết số tự nhiên có 4 chữ số.
(1.2.3.4.5 27) 3⇒ − M
1.2.3.4.5 9
/
M

27 9M
(1.2.3.4.5 27) 9
/
⇒ + M
Bài 3: Bài 134/ 19 (SBT)
a/ 3*5
M
3 => * ∈{1; 4; 7 }
b/ 7*2
M
9 => * ∈{0; 9}
c/ *63*
M
2; 3; 5; 9 => *63* = 9630
Bài 4: Bài 135/19(SBT)
a/ Ghép thành số

9
720; 702; 270; 207

b/ Ghép thành số

3 mà
/
M
9
762; 726; 672; 627; 276; 267
Bài 5: Bài 136/19 (SBT)
a/ Số nhỏ nhất và

3 là 1002
b/ Số nhỏ nhất và
M
9 là 1008
Hoạt động 3: Củng cố
Cho HS nhắc lại nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm















Trang 8
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình

Ngày soạn: 10/10/2010
TIẾT 5: TIA. ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU :
* Kiến thức: HS
– Biết đònh nghóa mô tả tia bằng các cách khác nhau .
– Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
– HS biết đònh nghóa đoạn thẳng .
* Kó năng:
– Biết vẽ tia. Biết phân loại hai tia chung gốc .
– Biết vẽ đoạn thẳng .
– Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
* Thái độ:
– Rèn luyện tính chính xác trong nhận dạng 1 khái niệm.
II. PHƯƠNG TIỆN
– Sgk, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Lí thuyết
Tia , đoạn thẳng kí hiệu như thế nào?
Tia là gì ?
Hai tia đối nhau là hai tia như thế nào?
Đoạn thẳng AB là gì ?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Luyện tập vẽ, nhận biết hai tia đối

nhau.
Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy
A ∈ Ox, B ∈ Oy => Các tia trùng với tia Ay
Bài 2: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo
thứ tự đó.
HS lắng nghe, trả lời
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳngbò
chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O
Hai tia chung gốc tạo thành đường thẳng được
gọi là hai tia đối nhau
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A điểm B và
tất cả các điểm nằm giữa A và B
Bài 24 SBT (99)
B
y
x
O
A
a/ Các tia trùng với tia Ay là tia AO , tia AB
b/ 2 tia AB và Oy không trùng nhau vì không
chung gốc.
c/ Hai tia Ax và By không đối nhau vì không
chung gốc.
Bài 25 SBT (99)
C
B
A
Trang 9
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình

Bài 3: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo
thứ tự đó.
Các tia
Các tia trùng nhau.
Xét vò trí điểm A đối với tia BA, tia BC
Bài 4: Bài 31 SBT (100)
a/ Vẽ đường thẳng AB
b/ M ∈ đoạn thẳng AB
c/ N ∈ tia AB, N∉đoạn thẳng AB
d/ P ∈ tia đối của tia BN, P ∉đoạn thẳng AB
e/ Trong ba điểm A, B, M:
g/ Trong ba điểm M, N, P:
Bài 5: Bài 32 SBT (100)
- Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng
- Vẽ đường thẳng đi qua M và R
- Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I
- Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I
Bài 6: Bài 36 SBT (100)
a/ Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
b/ Hai tia đối nhau gốc B: tia BA và tia BC
Bài 26 SBT (99)
C
B
A
a/ Tia gốc A: AB, AC
Tia gốc B: BC, BA
Tia gốc C: CA, CB
b/ Tia AB trùng với tia AC
Tia CA trùng với tia CB
c/ A ∈ tia BA

A ∉ tia BC
Bài 31 SBT (100)
P
N
B
M
A
M nằm giữa hai điểm A và B.
M nằm giữa hai điểm N và P.
Bài 32 SBT (100)
R
M
I
Bài 36 SBT (100)
B
A
C
D
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm

Ngày soạn: 11/10/2010
Trang 10
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
TIẾT 6: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU :
 Kiến thức cơ bản :
– HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ?
 Kĩ năng: HS

– Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng .
– Biết so sánh hai đoạn thẳng .
 Thái độ:
– Giáo dục tính cẩn thận khi đo .
II. PHƯƠNG TIỆN
– Thước thẳng có chia khoảng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Lí thuyết
Mỗi đoạn thẳng có mấy độ dài .độ dài đoạn
thẳng là một số như thế nào?.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
A
B
C
D
E
Đo các đoạn thẳng hình vẽ
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần
Bài 2:
R
S
M
N
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài , độ dài đoạn
thẳng là một số dương.
Bài 38 SBT (101)
a/ ED > AB > AE > BC; CD
b/ C

ABCDE
= AB + BC + CD + DE + EA
= 10,4 cm
Bài 39 SBT (101)
RS = MN
Trang 11
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Học sinh dự đoán độ dài đoạn RS với MN
Bài 3: Dùng thước kiểm tra
A B
C
D
h.12
Bài 4:
A B
C
D
h.13
Viết tên các đoạn thẳng bằng nhau và độ dài

Bài 41 SBT (101)
h.12 AB = CD
AD = BC
Bài 42 SBT (101)
AD = BC
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm




















Trang 12
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Ngày soạn: 17/10/2010
TIẾT 7 : ƯỚC VÀ BỘI
I. MỤC TIÊU:
∗ Kiến thức:
Học sinh biết được đònh nghóa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của
một số.
∗ Kỹ năng:
Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết
tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
∗ Thái độ:

Học sinh biết xác đònh ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phấn màu.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1 : Tìm Bội và Ước
- Viết tập hợp các bội < 40 của 7
- Viết dạng TQ các số là B(7)
- Tìm các số tự nhiên x
a, x ∈ B(15) và 40

x

70
b, x

12 và 0 < x

30
c, x ∈ Ư (30) và x > 12
d, 8

x => x ∈ {1; 2; 4; 8}
HĐ 2: Nhắc lại cách tìm Bội và Ước một số.
Viết dạng tổng quát.
Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của :
a, Các số có 2 chữ số là B(32
b, Các số có hai chữ số là B(41)
Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của :
* Muốn tìm bội của một số khác 0 ta có thể

nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3,
* Muốn tìm ước của a ta có thể lần lượt chia
a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem
a chia hết cho những số nào, khi đó các số
ấy là ước của a .
I. Tìm Bội và Ước
Bài 141 SBT (19)
a, {0; 7; 14 ; 21; 28; 35}
b, B(7) = 7k (k ∈N)
Bài 142 :
a, x ∈ B(15) và 40

x

70
x ∈ {45 ; 60}
b, x

12 và 0 < x

30
x ∈ {12 ; 24}
c, x ∈ Ư (30) và x > 12
x ∈ {15 ; 30}
d, 8

x => x ∈ {1; 2; 4; 8}
Ư(a) = {x ∈ N*| a

x}

B (a) = {x ∈ N | x

a }
Trang 13
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
a, Các số có hai chữ số là Ư(50)
Bài 144 SBT (20)
a, Các số có 2 chữ số là B(32)
là: 32; 64; 96
b, Các số có hai chữ số là B(41)
là 41; 82
Bài 145
a, Các số có hai chữ số là Ư(50) là:
50; 25; 10






























Trang 14
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Ngày soạn: 18/10/2010
TIẾT 8 : SỐ NGUYÊN TỐ – HP SỐ
I. MỤC TIÊU:
∗ Kiến thức:
Học sinh biết được đònh nghóa số nguyên tố, hợp số, và biết cách kiểm tra một số có phải
là số nguyên tố không dựa vào bảng số nguyên tố.
∗ Kỹ năng:
Học sinh nhận biết đúng số nguyên tố và hợp số trong các trường hợp đơn giản.
∗ Thái độ:
Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức chia hết để nhận biết hợp số, số nguyên tố.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Thước thẳng, phấn màu.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số
a, 5.6.7 + 8.9
Dựa vào tính chất chia hết của một tổng =>
kết luận.
b. 5.7.9.11 – 2.3.7

7
c, 5.7.11 + 13.17.19
Tổng là 1 số chẵn hay là một số lẻ
d, 4353 + 1422
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ
có hai ước số là 1 và chính nó .
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều
hơn 2 ước số .
Bài 148 SBT (20)
a, 1431

3 và lớn hơn 3 => hợp số
b, 635

5 và lớn hơn 5 => hợp số
c, 119

7 và lớn hơn 7 => hợp số
d, 73 > 1 chỉ có ước là 1 và chính nó,
/
M

Bài 149 SBT (20)

a, 5.6.7 + 8.9
Ta có 5.6.7

3; 8.9

3
=> 5.6.7 + 8.9

3
Tổng

3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số
b, Tổng 5.7.9.11 – 2.3.7

7 và lớn hơn 7 nên
hiệu là hợp số.
c, 5.7.11 + 13.17.19
Ta có 5.7.11 là một số lẻ
13.17.19 là một số lẻ
 Tổng là một số chẵn nên tổng

2 và
lớn hơn 2 => tổng là hợp số.
d, 4353 + 1422 có chữ số tận cùng là 5 => tổng
Trang 15
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Dựa vào chữ số tận cùng.
Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên
tố.


5 và lớn hơn 5 => tổng là hợp số.
Bài 151:
7* là số nguyên tố
 * ∈{ 1; 3; 9}
Bài 154:
3 và 5; 5 và 7; 11 và 13
17 và 19; 41 và 43






























Ngày soạn: 19/10/2010
Trang 16
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
TIẾT 9: §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN
TỐ
I. MỤC TIÊU:
∗ Kiến thức:
Học sinh biết thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
∗ Kỹ năng:
Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết
dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích
∗ Thái độ:
Học sinh vận dụng hợp lý các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số
nguyên tố.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV hướng dẫn HS phân tích
Lưu ý:
+ Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số
nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2, 3, 5, 7, 11.

+ Trong quá trình xét tính chia hết nên vận
dụng các dấu hiệu chia hết hết cho 2, cho 3,
cho 5 đã học
+ Các số nguyên tố đã học được viết bên
phải cột, các thương được viết bên trái cột
- Hướng dẫn HS viết gọn bằng lũy thừa
Yêu cầu HS lên bảng phân tích
Bài 1: Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố
300 2
150 2
75 3
25 5
5 5
1
Vậy 300 = 2
2
.3.5
2
Bài 2: Phân tích 420 ra thừa số nguyên tố
420 2
210 2
105 3
35 5
7 7
1
Vậy 420 = 2
2
. 3. 5. 7
Bài 3: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên
tố rồi tìm ước:

a) 30 b) 285
c) 84 d) 495
30 2 285 3
15 3 95 5
5 5 19 19
1 1
Trang 17
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
- Sau khi đã sửa lại cho đúng. GV đặt câu
hỏi:
a) Cho biết mỗi số đó chia hết cho các số
nguyên tố nào?
b) Tìm tập hợp các ước của mỗi số đó
84 2 495 3
42 2 165 3
21 3 55 5
7 7 11 11
1 1
a) 30 = 2. 3. 5
( ) { }
30 1;2;3;5;6;10;15;30Ư =
b) 285 = 3. 5. 19
( ) { }
285 1;3;5;15;19;57;95;285Ư =
c) 84 = 2
2
. 3. 7
( ) { }
84 1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84Ư =

d) 495 = 3
2
. 5. 11
( ) { }
84 1;3;5;9;11;15;33;45;55;99;165;495Ư =
























Trang 18

Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình


Ngày soạn: 21/10/2010
TIẾT 10: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
∗ Kiến thức:
Học sinh biết thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
∗ Kỹ năng:
Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết
dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích
∗ Thái độ:
Học sinh vận dụng hợp lý các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số
nguyên tố.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm
a) Cho số a = 3. 13. Hãy viết tất cả các ước
của a
b) Cho số b = 2
5
. Hãy viết tất cả các ước của
b
c) Cho số c = 3
3
.7. Hãy viết tất cả các ước
của c

Bài 5
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Vậy
mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào
với 42?
Muốn tìm Ư(42) ta làm như thế nào?
b) Tích của hai số tự nhiên a.b = 36 (a<b)
Làm tương tự như câu a rồi so sánh với điều
kiện a < b
Nếu m = a
x
thì m có x + 1 ước
Nếu m = a
x
.b
y
thì
m có (x + 1)(y + 1) ước
Nếu m = a
x
.b
y
.c
z
y thì
m có (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước
Bài 4
a) Ư(a) = {1; 3;13; a}
b) Ư(b) = {1;2;4;8;16;32}
c) Ư(c) = {1;3;7;9;21;27;63;c}
Bài 5

HS tìm ước của 42
HS tìm ước của 36
Bài 6: Bài 133 tr.51 SGK
a) 111 = 3 . 37
Ư(111) = {1, 3, 37, 111}
b) ** là ước của 111 và có 2 chữ số nên * *
Trang 19
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Mỗi số sau có bao nhiêu ước
= 37
Vậy 37 . 3 = 111
Bài 129 SGK
a) a = 2
2
. 13 có (2+1).(1+1) = 6 (ước)
b) b = 2
5
có 5 + 1 = 6 (ước)
c) c = 3
3
5 có (3+1)(1+1)= 8 (ước)
d) c = 2
2
.3.5 có (2+1)(1+1)(1+1)= 12 (ước)
































Trang 20
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình




Ngày soạn: 25/10/2010
TIẾT 11: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
I. MỤC TIÊU :
 Kiến thức:
– HS biết được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB .
– HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác .
 Kĩ năng:
– Bước đầu rèn luyện tư duy dạng :
“Nếu a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba “.
 Thái độ:
– Giáo dục thái độ cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .
II. PHƯƠNG TIỆN
– Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Vẽ tùy ý 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Làm
thế nào chỉ đo 2 lần mà biết độ dài của đoạn
thẳng AB, BC, CA
A B
C
P Q
M
M ∈ đoạn thẳng PQ
PM = 2 cm
MQ = 3 cm
PQ = ?
AB = 11cm
M nằm giữa A và B

MB – MA = 5 cm
MA = ? MB = ?
Bài 1: Bài 44 SBT (102).
C
1
: Đo AC, CB => AB
C
2
: Đo AC, AB => CB
C
3
: Đo AB, BC => AC
Bài 2:
M thuộc đoạn thẳng PQ
=> M nằm giữa 2 điểm P, Q
Nên PQ = PM + MQ
= 2 + 3
= 5(cm)
Bài 3:
M nằm giữa 2 điểm A và B nên
Trang 21
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng => điểm nào
nằm giữa 2 điểm còn lại nếu:
Cho 3 điểm A, B, M
AM = 3,7 cm
MB = 2,3 cm
AB = 5cm
AM + MB = AB mà AB = 11cm

 AM + MB = 11 cm
mà MB – AM = 5 cm
=>
)(8
2
511
cmMB =
+
=
MA = 11 – 8 = 3 (cm)
Bài 3:
a, AC + CB = AB => C nằm giữa A, B
b, AB + BC = AC => B nằm giữa A, C
c, BA + AC = BC => A nằm giữa B, C
Bài 4: Chứng tỏ
a, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào
nằm giữa 2 điểm còn lại:
AM = 3,7 cm
MB = 2,3 cm
AB = 5cm
=> AM + MB = 6 cm
nên AM + MB

AB => M không nằm
giữa A, B
tương tự AM + MB

AM=> B không nằm
giữa A, M
AB + AM


MB=> A không nằm
giữa B, M
Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào
nằm giữa 2 điểm còn lại
b, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào
nằm giữa 2 điểm còn lại nên 3 điểm A, B, M
không thẳng hàng.
Trang 22
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Ngày soạn: 25/10/2010
TIẾT 12: ÔN TẬP + KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
∗ Kiến thức:
Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, phân tích một số ra thừa số
nguyên tố. Khi nào thì AM + MB = AB?
∗ Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán .
∗ Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS
II. PHƯƠNG TIỆN
- Bảng phụ, thước kẻ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: Không tính toán xét xem các tổng,
hiệu sau có chia hết cho 8 không?
a/
80 + 32
b/
240 -16

c/
80 + 40 + 12
Bài 2: Tổng (hiệu) sau có
3; 9M M
không?
GV gọi 2 HS lên bảng
Bài 3: Phân tích các số sau ra thừa số
Bài 1:
a/
80 8
=> (32 + 24) 8
32 8



M
M
M
b/
240 8
=> (240 -16) 8
16 8



M
M
M
c/



/


/

M
M M
M
80 8
40 8 => (80 + 40 + 12) 8
12 8
Bài 2:
a/
1.2.3.4.5.6 3M

66 3M
(1.2.3.4.5.6 66) 3
⇒ +
M
1.2.3.4.5.6 9M

66 9
/
M
(1.2.3.4.5.6 66) 9
/
⇒ +
M
b/

1.2.3.4.5 3M

27 3M
(1.2.3.4.5 27) 3
⇒ −
M
1.2.3.4.5 9
/
M

27 9M
(1.2.3.4.5 27) 9
/
⇒ +
M
Bài 3: Phân tích các số sau ra thừa số
Trang 23
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
nguyên tố rồi tìm ước:
GV gọi 2 HS lên bảng
Bài 4: Gọi M là điểm thuộc đoạn thẳng PQ.
Biết PM = 3cm; PQ = 8 cm
a/ Tính MQ
b/ So sánh PM và MQ
nguyên tố rồi tìm ước:
a) 50 b) 136
50 2 136 2
25 5 68 2
5 5 34 2

1 17 17
1
a) 50 = 2. 5
2
( ) { }
50 1;2;5;10;25;50Ư
=
b) 136 = 2
3
. 17
( ) { }
136 1;2;4;8;17;34;68;136Ư
=
a/ M thuộc đoạn thẳng PQ
=> M nằm giữa 2 điểm P, Q
Ta có PM + MQ = PQ
3 + MQ = 8
= > MQ = 8 – 3 = 5(cm)
b/ PM < MQ (vì 3 cm < 5 cm)
ĐỀ KIỂM TRA
Bài 1: Không tính toán xét xem các tổng, hiệu sau có chia hết cho 9 không?
a/ 378 + 4.5.6 b/ 182736 – 3.4.5.6
Bài 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm ước của mỗi số:
a/ 42 b/ 594
Bài 3: Gọi A là điểm thuộc đoạn thẳng OB. Biết OA = 3cm; OB = 7 cm
a/ Tính AB
b/ Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng OB sao cho AM = 2cm. Vẽ hình minh họa.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Bài 1: Không tính toán xét xem các tổng, hiệu sau có chia hết cho 9 không?
a/ 378 + 4.5.6

9
/
M
(1 đ) b/ 182736 – 3.4.5.6
9M
(1 đ)
Bài 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm ước của mỗi số:
a/ 42 = 2.3.7 (1 đ) b/ 594 = 2.3
3
.11 (1 đ)
( ) { }
42 1;2;3;6;7;14;21;42Ư
=
(1 đ)
( ) { }
594 1;2;3;6;9;11;54;18;33;22;27;66;99;198;279;594Ư
=
(1 đ)
Bài 3:
Hình vẽ: (2 đ)
Tính AB = 4 cm (2 đ)
Trang 24
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Ngày soạn: 06/11/2010
TIẾT 1: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. MỤC TIÊU:
∗ Kiến thức: Học sinh biết được đònh nghóa ước chung và bội chung, hiểu khái niệm giai
của hai tập hợp.
∗ Kỹ năng: Học sinh biết tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt

kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu
giao của hai tập hợp.
∗ Thái độ: Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
Ư(9) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
- Nhận xét trong Ư(9) và Ư(6) có các số nào giống
nhau?
- Khi đó ta nói chúng là ước chung của 9 và 6.
GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của
9 và 6.
Nhấn mạnh:
x ∈ ƯC (a; b) nếu a

x và b

x
B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45; 54; …}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 36; …}
Số nào vừa là bội của 9 vừa là bội của 6
- Các số 0, 36, … vừa là bội của 9, vừa là bội của
6. Ta nói chúng là các bội chung của 9 và 6
- Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
Nhấn mạnh
x ∈ BC (a; b) nếu x


a và x

b
1/ Viết các tập hợp
a/ Ư(8), Ư(12), ƯC(8;12)
b/ B(8), B(12), BC(8;12)
2/ Tìm số tự nhiên x biết:
a/
(24) 6x Ư và x∈ >
b/
(24) 48 120x B và x∈ ≤ <
1/ Ước chung
Ư(9) = {1; 3; 9}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
ƯC ( 9;6) = {1; 3}
* Quy tắc: Học SGK
x ∈ ƯC (a; b) nếu a

x và b

x
2/ Bội chung:
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; …}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …}
=> BC (4; 6) = {0; 12; 24; …}
* Quy tắc: Học SGK
x ∈ BC (a; b) nếu x

a và x


b
3/ Bài tập:
HS lên bảng viết các tập hợp
HS tìm Ư(24); B(24)
Trang 25

×