Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án tự chọn môn toán lớp 6 học kì I đợt 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.33 KB, 21 trang )

Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
TUẦN 1
Ngày soạn: 25/08/2008
TIẾT 1 : ÔN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA
I.MỤC TIÊU
- Ôn tập về số tự nhiên và các phép tính đối với số tự nhiên.
- Ôn tập về phân số và các phép tính đối với phân số.
- Thực hiện thành thạo các phép tính đối với số tự nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN
- Bảng phụ, thước kẻ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Các phép tính đối với số tự
nhiên.
* Phép cộng:
a + b = c
Số hạng Số hạng Tổng
+ Tính chất:
+ Tìm số hạng chưa biết:
x + b = c a + x = c
x = c - b x = c - a
* Phép trừ:
a - b = c
Số bò trừ Số trừ Hiệu
+ Tính chất:
+ Tìm số bò trừ, số trừ chưa biết:
x - b = c a - x = c
x = c + b x = c + a
* Phép nhân:
a x b = c


Thừa số Thừa số Tích
+ Tính chất:
+ Tìm thừa số chưa biết:
x
×
b = c a
×
x = c
x = c : b x = c : a
* Phép chia:
a : b = c
Số bò chia Số chia Thương
+ Tìm số chia, số bò chia chưa biết:
x : b = c a : x = c
x = c
×
b x = c : a
+ Chia có dư:
- HS ghi bài.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS ghi bài.
- HS nghe, trả lời và ghi bài.
- HS nghe, trả lời và ghi bài.
- HS nghe, trả lời và ghi bài.
Trang 1
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
a = b
×

c + r ( 0

r

b) b là số chia.
Hoạt động 2: Một số bài toán.
1. Bài 1: Tính giá trò của biểu thức sau:
a) 638 + 156
×
5 - 369:9
b) (273 + 485)
×
16 - 483:3
×
4
c) 779:41
×
16
×
(435 - 249)
3. Bài 3: Tìm x:
a) 453 - x = 245 b) x - 936 = 457
c) 549 + x = 1326 d) x + 153 = 964
i) 45
×
x + 28 = 568 k) 648 - 34
×
x = 444
p) 6203 : x = 326 (dư 9)
4. Bài 4: Tìm số tự nhiên

ab
, biết rằng:

ab
+
ba
= 66
Hoạt động 3: Củng cố
- Ôn tập lại các kiến thức của lớp 5
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo vở ghi.
- Xem lại các bài tập đã giải.
2. Bài 2: Tính nhanh:
a) 325
×
6 + 6
×
560 + 6
×
115.
b) 133:7 + 154:7 + 413:7.
c) 48
×
4
×
2 + 42
×
8 +5
×
16

e) 142
×
x = 3692 f) x
×
48 = 816
g) 8988 : x = 214 h) x : 34 = 168
l)576 : x - 30 = 2 m)1482:x+23=80
q) x : 24 = 264 (dư 13)
5.Bài 5: Tìm số có hai chữ số, biết
tổng của hai chữ số kém số đó 9 lần.























Trang 2
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
TUẦN 1
Ngày soạn: 26/08/2008
TIẾT 2 : TẬP HP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HP
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc
một tập hợp cho trước.
- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu
∈ và ∉.
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một
tập hợp.
II. PHƯƠNG TIỆN
- Bảng phụ, thước kẻ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
1. Để viết một tập hợp ta có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp đó.
2. Các kí hiệu:
- a

A ta đọc là a là một phần tử của tập
hợp A hay a thuộc A.
- b


B ta đọc là phần tử b không thuộc tập
hợp B hay b không thuộc B
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 50 và
nhỏ hơn 56 bằng hai cách, sau đó điền kí
hiệu thích hợp vào ô trống :
50 A 53 A
55 A 56 A
- GV yêu cầu hs cả lớp làm bài
Bài 2: Cho hình vẽ, viết các tập hợp
- GV yêu cầu hs cả lớp làm bài
HS lắng nghe và ghi bài
- HS cả lớp thực hiện, một hs lên bảng
Giải:
A = { 51; 52; 53; 54; 55};
Hay A = { n

N / 50 < n < 56};
50 A 53 A
55 A 56 A
- HS cả lớp thực hiện, một hs lên bảng
Trang 3




A
C
. vë . s¸ch


. bót
. hỉ

. b¸o
. c¸
voi
. c¸ heo
B
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Bài 3:
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các
phần tử:
a) E = { x

N/ 10 < x < 15}
b) F = { x

N / x < 7 }
c) G = { x

N / 18

x

24}
- GV yêu cầu hs cả lớp làm bài
Bài 4: Cho hai tập hợp
A = {3; 4} B = {5; 6}

Viết các tập hợp gồm hai phần tử trong đó
một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài
- HS cả lớp thực hiện, ba hs lên bảng
Giải:
E = { 11; 12; 13; 14}
F = { 0 ; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
G = {18; 19; 20; 21; 22; 23; 24}
- HS cả lớp thực hiện, một hs lên bảng
Giải:
{3; 5} {3; 6} {4; 5} {4; 6}
- HS cả lớp thực hiện, ba HS lên bảng
Hoạt động 3: Củng cố
- Các cách viết tập hợp.
- Các kí hiệu
;∈ ∉
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm
























Trang 4
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
TUẦN 2
Ngày soạn: 01/09/2008
TIẾT 3 : TẬP HP N – SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP
HP
I.MỤC TIÊU:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp
số tự nhiên.
- HS phân biệt được các tập hợp N và N
*
, biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥, biết viết số
tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và tính toán
II. PHƯƠNG TIỆN
- Bảng phụ, thước kẻ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Lí thuyết
1. Tập hợp số tự nhiên ký hiệu là N
N = {0; 1 ;2 ; 3; 4; …… }
2. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký
hiệu là N
*
N
*
= { 1 ;2 ; 3; 4; …… }
3. Một tập hợp có thể có một phần tử, có
nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể
không có phần tử nào.
4. Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập
hợp rỗng
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê
các phần tử:

{ }
{ }
{ }
*
/ /18 21
/ / 3
/ / 5
a A x N x
b B x N x
c C x N x
= ∈ < <

= ∈ <
= ∈ ≤
GV cho HS nhận xét, đánh giá, sửa sai
Bài 2: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập
hợp có bao nhiêu phần tử:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên không vượt
quá 50
b/ Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 8
nhưng nhỏ hơn 9
HS lắng nghe ghi nhớ
3 HS lên bảng giải
{ }
{ }
{ }
/ 19; 20
/ 0;1;2
/ 1;2;3; 4;5
a A
b B
c C
=
=
=
HS suy nghó rồi lên bảng viết
a/ có 51 phần tử
b/ không có phần tử
Trang 5
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
GV cho HS cả lớp nhận xét

Bài 3: Tìm số phần tử của những tập hợp
sau:
a/A = { 1900; 2000; 2001; …; 2005; 2006}
b/ B = {5 ; 7 ; 9; …; 201; 203}
c/ C = {16; 20; 24; …; 84; 88}
GV yêu cầu HS cả lớp làm bài
Giải
Số phần tử của tập hợp A là:
(2006 – 1900) + 1 = 107 ( Phần tử)
Số phần tử của tập hợp B là:
( 203 – 5) : 2 + 1 = 100 (phần tử)
Số phần tửcủa tập hợp C là:
( 88 – 16 ) : 4 + 1 = 19 (phần tử)
HS cả lớp thực hiện, 3 HS lên bảng
Hoạt động 3: Củng cố
Cho HS nhắc lại cách tìm số phần tử của 1 tập hợp.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm

























Trang 6
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình

TUẦN 2
Ngày soạn: 02/09/2008
TIẾT 4 : TẬP HP CON – LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- HS biết biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của 1 tập
hợp cho trước, biết viết 1 vài tập hợp con của 1 tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng
các kí hiệu ⊂ hoặc φ.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ∈ và ⊂.
II. PHƯƠNG TIỆN
- Bảng phụ, thước kẻ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Lí thuyết
1. Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập

hợp rỗng. Kí hiệu: φ
2. Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc
tập hợp B thì A gọi là tập hợp con của tập
hợp B. Kí hiệu:
A B⊂
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ
hơn 6, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 8
rồi dùng kí hiệu

để thể hiện quan hệ giữa
hai tập hợp trên.
Bài 2: Cho A = {1; 3; a; b} ; B = {3; b}
Điền các kí hiệu
, ,
∈ ∉ ⊂
thích hợp vào ô
vuông
1 ý A ; 3 ý A; 3 ý B; B ý A
Bài 3: Cho các tập hợp
{ }
/ 9 99A x N x
= ∈ < <

{ }
*
/ 100B x N x
= ∈ <
Hãy điền dấu


hay

vào các ô dưới đây:
N ý N* ; A ý B
Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b}
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1
phần tử.
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2
phần tử.
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập
hợp con của A không?
HS lắng nghe, ghi nhớ
HS thực hiện
A B

HS lên bảng đền kí hiệu
a/ {1} { 2} { a } { b}
b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { a; b}
c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con của
tập hợp A bởi vì c
B

nhưng c
A

Trang 7
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Bài 5: Cho tập hợp B = {x, y, z} . Hỏi tập
hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con?

GV hướng dẫn HS
GV lưu ý cho HS:
Một tập hợp A bất kỳ luôn có hai tập hợp
con đặc biệt. Đó là tập hợp rỗng

và chính
tập hợp A. Ta quy ước

là tập hợp con của
mọi tập hợp.
Tập hợp con của B không có phần từ nào là

.
Tập hợp con của B có 1phần từ là {x}; { y};
{ z }
Tập hợp con của B có hai phần tử là: {x, y};
{ x, z}; { y, z }
Tập hợp con của B có 3 phần tử chính là B =
{x, y, z}
Vậy tập hợp A có tất cả 8 tập hợp con.
Hoạt động 3: Củng cố
Cho HS nhắc lại tập hợp con.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm



























Trang 8
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình

TUẦN 3
Ngày soạn: 06/09/2008
TIẾT 5: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU :
– Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
– Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.

– Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.Biết sử dụng ký hiệu :
∈∉
,
II. PHƯƠNG TIỆN:
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Lí thuyết
Điểm, đường thẳng kí hiệu như thế nào?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Dùng các chữ N, P, b, c đặt tên cho
các điểm và thẳng:
a/ Điểm M thuộc những đường thẳng nào?
b/ Đường thẳng a chứa những điểm nào và
không chứa những điểm nào?
c/ Đường thẳng nào không đi qua điểm N?
d/ Điểm nào nằm ngoài đường thẳng c?
e/ Điểm P nằm trên đường thẳng nào?
Bài 2:
a/ Vẽ đường thẳng a.
b/ Vẽ
; ; ;A a B a C a D a∈ ∈ ∉ ∉
Bài 3: Vẽ hình theo điễn đạt sau: Vẽ điểm
M, vẽ đường thẳng m đi qua điểm M. Vẽ
điểm N nằm trên đường thẳng m và điểm P
nằm ngoài đường thẳng m
Bài 4: Nêu một số hình ảnh của đường
thẳng trong thực tế.
HS lắng nghe, trả lời
HS trả lời

HS lên bảng vẽ hình
HS lấy ví dụ
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm


Trang 9
a
M
a
D
C
B
A
m
P
N
M
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình

TUẦN 3
Ngày soạn : 07/09/2008
TIẾT 6 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI
ĐIỂM
I. MỤC TIÊU :
– Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm
– Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm.
– Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng .
– Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm .Biết vò trí tương đối của hai đường

thẳng trên mặt phẳng
– Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách
cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG TIỆN:
Thước thẳng, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Lí thuyết
Khi nào 3 điểm thẳng hàng, không thẳng
hàng?
Hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng
nhau.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Xem hình đọc tên:
a/ Bộ ba điểm thẳng hàng
b/ Hai bộ ba điểm không thẳng hàng
c/ Các bộ bốn điểm thẳng hàng
Bài 2: Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao
cho B nằm giữa A và C. Có mấy trường hợp
hình vẽ.
Bài 3: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng
hàng. Kẻ đường thẳng đi qua các điểm.
a/ Viết tên các đường thẳng đó
HS lắng nghe, trả lời
HS vẽ
HS lên bảng vẽ hình
C
B
A
C

B
A
Trang 10
C
B
A
H
K
I
O
A
E
B
D
C
F
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
b/ Viết tên giao điểm
Bài 4: Cho 3 đường thẳng. Vẽ hình
a/ Chúng có 1 giao điểm
b/ Chúng có 3 giao điểm
c/ Chúng không có giao điểm
Bài 5: Vẽ bốn đường thẳng. Vẽ hình
a/ Chúng có 1 giao điểm
b/ Chúng có 4 giao điểm
c/ Chúng có 6 giao điểm
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm
















Trang 11
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình


TUẦN 4
Ngày soạn: 10/09/2008
TIẾT 7 : PHÉP CỘNG; TRƯ;Ø NHÂN CHIA TRONG
N
I.MỤC TIÊU:
− Nắm được các tính chất cơ bản của phép tính cộng và phép tính nhân. p dụng các
tính chát trong việc tính nhanh, tính nhẩm
− Biết được điều kiện để phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được, biết được phép chia
hết và phép chia có dư.
− Làm được các bài tập
II. PHƯƠNG TIỆN

- Bảng phụ, thước kẻ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Bài tập cơ bản về các phép
toán
Bài 1: p dụng các tính chất của phép cộng
và phép nhân để tính nhanh
a. 81 + 243 + 19
b. 168 + 79 + 132
c. 5.25.2.16.4
d. 32.47 + 32.53
e. 26+27+28+29+30+31+32+33
GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần
lượt gọi hs lên bảng trình bày
- GV gợi ý: Muốn tính nhanh kết quả của
phép tính cần áp dụng tính chất giao hoán,
kết hợp của phép cộng, phép nhân và tính
chất phân phối của phép nhân đối với phép
cộng để đưa về dạng đơn giản hơn rồi tính
Bài 2: Tính nhẩm
a/ 8.9 ; b/ 65.98 ; c/ 213 – 98
d/ 28.25 ; e/ 600 : 25
GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần
lượt gọi hs lên bảng trình bày
Bài 3: Tính nhẩm
a) 3000 :125
- HS lên bảng trình bày
a. 81 + 243 + 19 = (89 + 19) + 243
= 100 + 243 = 343
b.168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79

= 300 + 79 = 379
c/ 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16
= 10. 100. 16 = 1600
d. 323.47 + 32.53 = 32. (47 + 53)
32.100 = 3200
e. (26 + 33)+(27 + 32)+(28 + 31) + (29 + 30)
= 59 + 59 + 59 + 59 = 59.4 = 236

- HS lên bảng trình bày
a/ 8.9 = 8.(20 – 1) = 160 – 8 = 152
b/ 65.98 = 65.(100 – 2)
= 6500 – 130 = 6370
c/ 213 – 98 = (213 + 2)- (98 + 2)
= 215 – 100 = 115
- HS lên bảng trình bày
a/ 3000 :125 = (3000.8) : (125.8)
= 24000 : 1000 = 24
Trang 12
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
b) 7100 : 25
c) 169 : 13
d) 660 : 15
GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần
lượt gọi hs lên bảng trình bày
Bài 4: Tính nhanh
a) 135 + 360 + 65 + 40
b) 463 + 318 + 137 + 22
c) 20 + 21 + 22 +…+ 29 + 30
- GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần

lượt gọi hs lên bảng trình bày
Bài 5: Tính nhanh
a) 25 . 7 .10 . 4
b) 8 . 12 . 125 .5
c) 104 . 25
d) 38 .2002
e) 84. 50
f) 15 . 16 .125
- GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần
lượt gọi hs lên bảng trình bày
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
b/ 7100 : 25 = ( 7100.4) : ( 25 .4)
= 28400 : 100 = 284
c/ 169 : 13 = (130 + 39) : 13
= 130 : 13 + 39 : 13 = 10 + 3 = 13
d/ 660 : 15 = (600 + 60) : 15
= 600 : 15 + 60 : 15 = 40 + 4 = 44
- HS lên bảng trình bày
Giải :
a) 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400 = 600
b) 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + ( 318 + 22)
= 600 +340 = 940
c) 20 + 21 + 22 +…+ 29 + 30
Đặt S = 20 + 21 + 22 +…+ 29 + 30
Hay S = 30 + 29 + 28 + …+ 21 + 20
=> 2S = 50 + 50 + 50 + …+ 50 + 50


11 số hạng
=> 2S = 50 . 11
2S = 550
S = 275
- HS lên bảng trình bày
Giải:
a/25 . 7 .10 . 4 = ( 25.4) . ( 7 . 10)
= 100 .70 = 7000
b/ 8 .12 . 125. 5 = ( 8 . 125) . (12 . 5)
= 1000 . 60 = 60000
c/104 . 25 = (100 + 4) . 25
= 100. 25 + 4 . 25
= 2500 + 100 = 2600
d/ 38. 2002 = 38.( 2000 + 2)
= 38 . 2000 + 38 .2
= 76000 + 76 = 76076
e/ 84. 50 = ( 84 : 2) . ( 50 . 2)
= 42 . 100 = 4200
e/ 15 . 16 .125 = 15 .( 2 . 8) .125
= (15.2) . ( 8 . 125)
= 30 . 1000 = 30000
Trang 13
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
- Xem kỹ lại các dạng bài tập đã làm


TUẦN 4
Ngày soạn: 12/09/2008
TIẾT 8 : LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:
− Nắm được các tính chất cơ bản của phép tính cộng và phép tính nhân. p dụng các
tính chát trong việc tính nhanh, tính nhẩm
− Biết được điều kiện để phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được, biết được phép chia
hết và phép chia có dư.
− Làm được các bài tập
II. PHƯƠNG TIỆN
- Bảng phụ, thước kẻ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: Tính nhanh
a) 36 . 19 + 36 .81
b) 13 . 57 + 87 . 57
c) 39 .47 – 39 .17
d) 12.53 + 53.172 – 53 .84
e ) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
h/ 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
- GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần
lượt gọi hs lên bảng trình bày
Bài 9: Tìm số tự nhiên x, biết
a) ( x – 29) – 11 = 0
b) 231 + ( 312 – x) = 531
c) 491 – ( x + 83) = 336
d) ( 517 – x) + 131 = 631
- GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần
- HS lên bảng trình bày
a/ 36.19 + 36.81 = 36 ( 19 + 81)
= 36.100 = 3600
b/ 13 . 57 + 87 . 57 = 57. (13 + 87)

= 57.100 = 5700
c/ 39.47 – 39 .17 = 39 (47 – 17)
= 39. 30 = 1170
d/ 12.53 + 53.172 – 53 .84
= 53( 12 + 172 – 84)
= 53.100 = 5300
e/ 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400
h/ 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
= 36(28 + 82) + 64(69 + 41)
= 36 . 110 + 64 . 110
= 110(36 + 64) = 110.100 =11000
- HS lên bảng trình bày
a/ (x – 29) – 11 = 0
x – 29 = 11
x = 40
b/ 231 + ( 312 – x) = 531
Trang 14
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
lượt gọi hs lên bảng trình bày
Bài toán 10: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (7 .x – 15 ) : 3 = 2
b) 12.( x +37) = 504
c) 88 – 3.(7 + x) = 64
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau đó lần
lượt gọi hs lên bảng trình bày
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
- Xem kỹ lại các dạng bài tập đã làm

312 – x = 531 – 231
312 – x = 30
x = 12
c/ 491 – ( x + 83) = 336
x + 83 = 155
x = 72
d/ (517 – x) + 131 = 631
517 – x = 500
x = 17
- HS lên bảng trình bày
a/ (7 .x – 15 ) : 3 = 2
7.x – 15 = 6
7.x = 21
x = 3
b/ 12.( x +37) = 504
x + 37 = 42
x = 5
c/ 88 – 3.(7 + x) = 64
3 .(7 + x) = 24
7 + x = 8
x = 1
131 . x = 1965
x = 15



















Trang 15
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình



TUẦN 5
Ngày soạn: 15/09/2008
TIẾT 9: CÁC PHÉP TOÁN VỀ LŨY THỪA
I.MỤC TIÊU:
− Nắm vững đònh nghóa luỹ thừa.
− Biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính
giá trò của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
− Biết áp dụng công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
II. PHƯƠNG TIỆN
- Bảng phụ, thước kẻ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Lí thuyết

1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của n
thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
{
.
n
a a a a=
( n

0). a gọi là cơ số, n gọi
là số mũ.
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
.
m n m n
a a a
+
=
3. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
:
m n m n
a a a

=
( a

0, m

n)
Quy ước a
0
= 1 ( a


0)
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính
a/ 3
3
b/ 2
5
c/ 4
4
d/ 10
6
Bài 2: Tính
a/ 5
3
. 5
6
= 5
3 + 6
= 5
9
b/ 3
4
. 3 = 3
5
c/ 125 : 5
3
d/ 7
5 :
343

- GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần
lượt gọi hs lên bảng trình bày
Bài 3: ViÕt KQ phÐp tÝnh díi d¹ng 1 l thõa
- HS trả lời và ghi nhớ
HS lên bảng thực hiện
a/ 27
b/ 32
c/ 256
d/ 1000.000
HS giải
a/ 5
3
. 5
6
= 5
3 + 6
= 5
9
b/ 3
4
. 3 = 3
4+1
= 3
5
c/ 125 : 5
3
= 5
3
: 5
3

= 5
3-3
= 5
0
d/ 7
5
:

343 = 7
5
: 7
3
= 7
2
- HS lên bảng trình bày
Trang 16
n thừa số a
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
a/ a
3
. a
5

b/ x
7
. x . x
4

c/ 3

5
. 4
5

d/ 8
5
. 2
3

- GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần
lượt gọi hs lên bảng trình bày
Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:
50 . x – 934 = 2
7
: 2
3
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Xem kỹ lại các dạng bài tập đã làm
a/ a
3
a
5
= a
8
b/ x
7
. x . x
4
= x
12

c/ 3
5
. 4
5
= 12
5
d/ 8
5
. 2
3
= 8
5
.8 = 8
6
50 . x – 934 = 2
7
: 2
3
50 . x – 934 = 16
50 . x = 950
x = 19



























Trang 17
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình



TUẦN 5
Ngày soạn: 16/09/2008
TIẾT 10: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ
LŨY THỪA
I.MỤC TIÊU:
− Biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính
giá trò của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

− Biết áp dụng công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
II. PHƯƠNG TIỆN
- Bảng phụ, thước kẻ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: Viết các tích sau đây dưới dạng
một luỹ thừa của một số:
a/ A = 8
2
.32
4
b/ B = 27
3
.9
4
.243
Bài 2: Tìm các số mũ n sao cho luỹ thừa
3
n
thảo mãn điều kiện: 25 < 3
n
< 250
Hướng dẫn
Ta có: 3
2
= 9, 3
3
= 27 > 25, 3
4

= 41, 3
5
=
243 < 250 nhưng 3
6
= 243. 3 = 729 > 250
Vậy với số mũ n = 3,4,5 ta có 25 < 3
n
<
250
Bài 3: So sách các cặp số sau:
a/ A = 27
5
và B = 243
3
b/ A = 2
300
và B = 3
200
Hướng dẫn
a/ Ta có A = 27
5
= (3
3
)
5
= 3
15
và B =
(3

5
)
3
= 3
15
Vậy A = B
Ghi chú: Trong hai luỹ thừa có cùng cơ
số, luỹ thừa nào có cơ số lớn hơn thì lớn hơn.
Bài 4: Cho a là một số tự nhiên thì:
a
2
gọi là bình phương của a hay a bình
phương
a/ A = 8
2
.32
4
= 2
6
.2
20
= 2
26.
hoặc A = 4
13
b/ B = 27
3
.9
4
.243 = 3

22
HS theo dõi và ghi bài
b/

A = 2
300
= 3
3.100
= 8
100
và B = 3
200
=
3
2.100
= 9
100
Vì 8 < 9 nên 8
100
< 9
100
và A < B.
HS lên bảng tính
Trang 18
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
a
3
gọi là lập phương của a hay a lập
phương

a/ Tìm bình phương của các số: 11, 101
b/ Tìm lập phương của các số: 11, 101,
Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ 2
x
= 16 (ĐS: x = 4)
b) x
50
= x (ĐS: x
{ }
0;1

)
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
- Xem kỹ lại các dạng bài tập đã làm
HS suy nghó trả lời































Trang 19
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình




TUẦN 6
Ngày soạn: 20/09/2008
TIẾT 11 - 12: ÔN TẬP – KIỂM TRA
I.MỤC TIÊU: HS:
− Tính nhanh các phép toán
− Biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính
giá trò của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

− Biết áp dụng công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
− Rèn kó năng tìm x, vẽ hình.
II. PHƯƠNG TIỆN
- Bảng phụ, thước kẻ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: Tính nhanh
a) 268 + 79 + 132
b) 5.25.2.169.4
c) 36 . 17 + 36 .83
d) 39 .27 – 39 .17
e) 12.53 + 53.172 – 53 .84
- GV yêu cầu hs cả lớp làm bài, sau đó lần
lượt gọi hs lên bảng trình bày
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 7 .x – 12 = 2
b) 12.( x +37) = 504
c) 88 – 3.(7 + x) = 2
2
.2
4
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau đó lần
lượt gọi hs lên bảng trình bày
- HS lên bảng trình bày
a/ 268 + 79 + 132 = (268 + 132) + 79
= 400 + 79 = 479
b/ 5.25.2.169.4 = (5.2).(25.4).169
= 10. 100. 169 = 169000
c/ 36.17 + 36.83 = 36 ( 17 + 83)

= 36.100 = 3600
d/ 39.27 – 39 .17 = 39 (27 – 17)
= 39. 10 = 3900
e/ 12.53 + 53.172 – 53 .84
= 53( 12 + 172 – 84)
= 53.100 = 5300
- HS lên bảng trình bày
a/ 7 .x – 12 = 2
7.x = 14
x = 2
b/ 12.( x +37) = 504
x + 37 = 42
x = 5
c/ 88 – 3.(7 + x) = 64
3 .(7 + x) = 24
7 + x = 8
x = 1
Trang 20
Trường THCS Lương Sơn Giáo án Tự chọn 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Bài 3: Viết kết quả phép tính dưới dạng một
lũy thừa
5 3
12 4
7 2
/ 3 .3
/12 .12
/ . :
a
b

c a a a
6
2 3
3 2
/ 5 :125
/ 3 .2
/ 2 .8
d
e
f
Bài 4: Cho ba điểm A, B, C có bao nhiêu
trường hợp hình vẽ.
Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút
Bài 1: Tính nhanh
a) 32 + 92 + 68
b) 5.25.2.9.4
c) 38 . 65 + 38 .35
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 5 .x + 3 = 28
b) 3x – 1 = 2
2
.2
3
Bài 3: Viết kết quả phép tính dưới dạng một
lũy thừa
3 2
3
2 3 4
6
/ 7 .7

/ 5 : 5
/ . :
/ 2 :16
a
b
c x x x
d
Bài 4: Cho ba điểm A, B, C. Vẽ hình trong
các trường hợp sau:
a/ Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b/ Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
c/ Ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho C
nằm giữa A và B.
8
8
4
/ 3
/12
/
a
b
c a
3
1
9
/ 5
/ 72
/ 2
d
e

f
HS vẽ
Bài 1: Mỗi câu 1 điểm
a) 192
b) 9000
c) 3800
Bài 2: Mỗi câu 1 điểm
a) x = 5
b) x = 11
Bài 3: Mỗi câu 0.5 điểm
a) 7
5
b) 5
2
c) x
1
d) 2
2
Bài 4: Mỗi câu 1 điểm
Trang 21

×