Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - GV: Lê Thị Thu Hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.26 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. TUAÀN 1 - Baøi 1 Ngày soạn:20/8/2011 Ngaøy daïy: /8/2011. Tieát 1: Vaên baûn : TOÂI ÑI HOÏC ( Thanh Tònh ) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: Giúp học sinh : - Nắm được cốt truyện ,nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu caûm. -Trình bày những suy nghĩ,tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thaân. - Tích hợp: văn bản Cổng trường mở ra( NV 7). 3. Thái độ: -GD tình yêu gia đình,yêu trường lớp,quý trọng thầy cô. B. KÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dôc trong bµi - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học. - Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỷ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân . - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản . C/CHUAÅN BÒ, PHƯƠNG PHÁP – KÓ THUAÄT: GV: Một số hình ảnh về ngày tựu trường,bài hát có liên quan. HS:Đọc văn bản và trả lời câu hỏi ở phần đọc hiểu. Vấn đáp,bình ,giảng, gợi mở,tìm toøi,kó thuaät “khaên phuû baøn”… D/ TIEÁN TRÌNH DAÏY HỌC: I/ ỉn định tổ chức: (1Phút) - Kiểm tra sĩ số: 8A 8B - Giới thiệu chương trình Ngữ văn 8: + 4 tieát / 1 tuaàn × 37 tuaàn = 148 tieát. + Vở: Ghi Ngữ văn,soạn Ngữ văn,bài tập Ngữ văn. II/ Kiểm tra bài cũ: (5phút) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh III/ Bài mới : * GV giới thiệu vào bài: Gọi 1-2 HS đứng tại chỗ nói về cảm xúc của mình trong ngày tựu trường(hoặc ngày đầu tiên đi học) mà các em đã từng trải qua. GV : Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm về tuổi học trò thường được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ đặc biệt là cái cảm giác lần đầu tiên đến trường và nhà thơ Thanh Tịnh cũng vậy. Những kỉ niệm miên man ấy vẫn còn mãi với tác giả, còn mãi với thời gian và cái cảm xúc được Thanh Tịnh thể hiện rất êm dịu, ngọt ngào qua văn bản “ Tôi đi học” mà hôm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu. GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012.  Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ Hoạt động 1: HD đọc – tìm hiểu chung. HD đọc: nhẹ nhàng, trong sáng... GV đọc mẫu – gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau – HS khaùc nhaän xeùt. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần GTC GV cho HS tự tìm hiểu về tác giả- tác phẩm. ? Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả? HS: Trả lời.. NOÄI DUNG I. §äc, t×m hiÓu chó thÝch, bè côc 1/ Đọc:. 2. Chó thÝch a. Taùc giaû - Thanh Tònh ( 1911 – 1988 ) - Teân khai sinh laø Traàn Vaên Ninh - Quê ở Huế - Trong sự nghiệp sáng tác ông có mặt ở nhiều lĩnh vực nhưng thành công hơn cả là GV giới thiệu: Những truyện ngắn hay nhất truyện ngắn và thơ của Thanh Tịnh đều toát lên vẻ đẹp êm dịu, trong treûo, vaên nheï nhaøng thaám saâu mang dö vị vừa man mác buồn thương vừa ngọt ngào, quyeán luyeán... b. Taùc phaåm ? Truyeän ngaén“ Toâi ñi hoïc” in trong taäp Truyeän ngaén “ Toâi ñi hoïc” in trong taäp “ truyeän gì cuûa taùc giaû ? Queâ meï”xuaát baûn naêm 1941. GV chốt: Truyện ngắn không thuộc loại chứa đựng nhiều vấn đề xã hội, nhiều sự kiện, nhân vật. Toàn bộ tác phẩm là những kỉ niệm mơn man về buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi” những kỉ niệm ấy được diễn tả theo dòng hồi tưởng của nhân vật. c. Từ khó : 2,6,7 GV yêu cầu HS giải thích các từ: lưng lẻo nhìn, baát giaùc, laïm nhaän -> HS khaùc nhaän xeùt, boå sung -> GV choát yù. ? Văn bản được tác giả sử dụng những 3. Phương thức biểu đạt: phương thức biểu đạt nào? Tự sự + miêu tả+ biểu cảm. HS: Trả lời 4. Thể loại ?Văn bản thuộc thể loại gì? Truyện ngắn – hồi tưởng HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản II. Tìm hieåu vaên baûn * Bước 1:HS tìm hiểu khơi nguồn kỉ niệm. 1. Khôi nguoàn kæ nieäm. Cho HS đọc 4 câu đầu ? Nỗi nhớ buổi tựu trường của t/g được khơi - Cuoái thu, laù ruïng nhieàu. nguồn từ thời điểm nào? - Có những đám mây bàng bạc. HS: Phát hiện, trả lời ? Hình ảnh nào đã gợi lên trong lòng nhân - Thấy những em nhỏ rụt rè núp dưới nón vật“ tôi” về buổi tựu trường đầu tiên của mẹ lần đầu đến trường. mình? HS: Trả lời -> Cảm giác trong sáng, tâm trạng tưng bừng GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. . ? Những hình ảnh ấy đã khiến cho nhân vật rộn rã . “ tôi” có những cảm giác như thế nào và tâm =>Nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của mình. traïng ra sao? ? Từ h/ảnh của những em nhỏ đã làm cho t/giả nhớ về điều gì? Giảng: Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng:biến chuyển của đất trời cuối thu và h/ảnh mấy em nhỏrụt rè…->làm cho n/vật tôi nhớ lại ngày ấy cùng những k/niệm trong sáng… ? Em coù nhaän xeùt gì veà caùch mieâu taû cuûa taùc giả ở đoạn văn này? Bình: Baèng caûm nhaän vaø mieâu taû tinh teá, taùc giả đã thể hiện cảm xúc trong sáng, êm dịu cuûa mình trong gioïng vaên ngoït ngaøo,tình caûm.. IV/ Cuûng coá: - T«i ®i häc ®­îc viÕt vµo n¨m nµo? V/ Hướng dẫn về nhà: - Viết một đoạn văn ghi lại ấn tượng của em trong buổi tựu trường đầu tieân. - T×m hiÓu tiÕp v¨n b¶n Ngµy so¹n: 20/8/2011 Ngµy d¹y: /8/2011. Tieát 2: Vaên baûn :. TOÂI ÑI HOÏC ( Thanh Tònh ). A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: Giúp học sinh : - Nắm được cốt truyện ,nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu caûm. -Trình bày những suy nghĩ,tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thaân. - Tích hợp: văn bản Cổng trường mở ra( NV 7). 3. Thái độ: -GD tình yêu gia đình,yêu trường lớp,quý trọng thầy cô. B. KÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dôc trong bµi - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học. - Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỷ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân . - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản . GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. C/CHUAÅN BÒ, PHƯƠNG PHÁP – KÓ THUAÄT: GV: Một số hình ảnh về ngày tựu trường,bài hát có liên quan. HS:Đọc văn bản và trả lời câu hỏi ở phần đọc hiểu. Vấn đáp,bình ,giảng, gợi mở,tìm toøi,kó thuaät “khaên phuû baøn”… D/ TIEÁN TRÌNH DAÏY HỌC: I/ ỉn định tổ chức: (1Phút) - Kiểm tra sĩ số: 8A 8B II/ Kiểm tra bài cũ: (5phút) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh III/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NOÄI DUNG II. T×m hiÓu v¨n b¶n * Bước 2:HS tìm hiểu tâm trạng,cảm giác của nhân vật “tôi”khi cùng mẹ đến 2. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” trường. ? Đọc toàn bộ truyện ngắn, em thấy những kỉ niệm của tác giả được diễn tả theo trình tự như thế nào? HS: Theo trình tự không gian và thời gian Chuyển ý: Vậy những kỉ niệm ấy được diễn tả theo trình tự không gian và thời gian như a. Trên con đường cùng mẹ đến trường. theá naøo chuùng ta cuøng tìm hieåu. - Cảnh vật thay đổi ? Tìm những hình ảnh, chi tiết thể hiện tâm - Cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng traïng vaø caûm giaùc cuûa nhaân vaät toâi trong mình thời điểm này? - Thấy mình trang trọng, đứng đắn HS: Tìm kiếm,trả lời Caån thaân naâng niu, luùng tuùng khi caàm ? Những chi tiết này đã thể hiện được tâm sách vở. traïng, caûm giaùc gì cuûa nhaân vaät “ toâi” ? -> hồi hộp, mới mẻ. HS: Trình baøy Bình choát: Nhaân vaät “ toâi” coù taâm traïng nhö vậy là do: “lòng tôi đang có sự thay đổi lớn – hôm nay tôi đi học”. Được thành một cậu học trò, hiện thực mà như trong mơ. ? Caâu vaên “ Toâi khoâng loäi qua.... nhö thaèng Sơn nữa” gợi cho em suy nghĩ gì? HS: Cậu bé đã tạm biệt những thú vui quen b. Khi đến trường học: thuộc hàng ngày -> cậu bé đã lớn lên một chuùt. Chuyển ý: Dòng tâm trạng của nhân vật “ - Sân trường ïdày đặc người, ai cũng quần áo saïch seõ, göông maët vui töôi, saùng suûa-> naùo tôi” tiếp tục được diễn tả khi nào? ? Nhân vật “ tôi” nhận thấy ngôi trường nức,vui vẻ. trong ngày tựu trường như thế nào? HS: Trả lời ? Em có nhận xét gì về ko khí của ngày tựu trường? - Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác GV dẫn dắt: Trước đó mấy hôm, nhân vật “ GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. tôi” thấy trường làng Mĩ Lí là một nơi xa lạ thường và có cảm tưởng nhà trường cao ráo và sạch seõ hôn caùc nhaø trong laøng. -> Thấy mình nhỏ bé -> lo sợ vẫn vơ. ? Nhưng lần này ngôi trường được cảm - Nghe goïi teân mình -> hoài hoäp, giaät nhaän ra sao? HS: Trao đổi, trình bày mình, luùng tuùng. - Rời tay mẹ vào lớp -> sợ, nức nở khóc. ? Đứng trước ngôi trường như thế nhận vật “ toâi” coù caûm giaùc vaø taâm traïng gì? HS: Trả lời ? Sau một hồi trống thúc vang dội, sắp bước vào lớp nhân vật “ tôi” cảm thấy như thế naøo? HS: Trả lời c. Lúc bước vào lớp học: Bình chốt: Những tiếng khóc thút thít hay - Vừa xa lạ vừa gần gũi với tất cả nức nở bật ra rất tự nhiên như phản ứng dây - Ngỡ ngàng, tự tin, nghiêm trang chuyền lúc ấy và cảm thấy mình bước vào - > bước vào giờ học đầu tiên. một thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết -> ấn tượng khó quên, kỉ niệm sâu sắc đối với nhân vật “tôi”. 3/ Ấn tượng của n/vật tôi về thầy giáo và HS đọc lại đoạn văn: {“Mùi hương…” -> những người xung quanh. đến hết - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo, trân trọng ? Nhân vật “ tôi” có cảm giác gì khi bước dự buổi lễ. vào lớp? - Oâng đốc: từ tốn, bao dung. HS: Trao đổi, trình bày - Thaày giaùo treû: vui tính, giaøu tình thöông Bình choát: Hình aûnh “ moät con chim...trong yeâu. trí toâi” cuõng nhö caäu hoïc troø nhoû luoân traân -> Một m/trường giáo dục ấm áp,là nguồn trọng, yêu mến những kỉ niệm tuổi thơ và có nuôi dưỡng các em trưởng thành. những ước mơ bay cao dang rộng đôi cánh giữa bầâu trời trí thức. Chuyển ý: Ngoài nhân vật “tôi” thì văn bản 4. Ngheä thuaät. còn nhắc tới những ai nữa? - Bố cục theo dòng hồi tưởng, theo trình tự ? Sự quan tâm của cha mẹ như thế nào? không gian và thời gian của buổi tựu trường. HS: Trình baøy - Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm ? Những cử chỉ, lời nói của ông Đốc, thầy -> boäc loä caûm xuùc, taâm traïng. giáo trẻ chứng tỏ họ là người như thế nào? - Sử dụng hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm ? Qua đó, em hiểu gì về vai trò của gia đình, nhà trường đối với thế hệ trẻ? TH- GD:- “ Cổng trường mở ra” – NV7 ; Caàn phaûi yeâu meán gñ,quyù troïng thaày coâ … -> Chuyeån yù: -> Chất trữ tình trong trẻo, thiết tha, êm dịu. ? Em haõy nhaän xeùt veà ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa taùc phaåm? Gợi ý:Bố cục? Trình tự hồi tưởng của n/vaät? NT theå hieän taâm traïng cuûa n/vaät toâi? GV: Lê Thị Thu Hậu Trang 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. * Duøng kó thuaät “ khaên phuû baøn”: Tác giả đã sử dụng NT đặc sắc, đó là biện phaùp NT gì ? (Mỗi HS viết câu trả lời của cá nhân mình IV. Tổng kết ( ghi nhớ ) ra giaáy). Hãy tìm những chi tiết mà tác giả sử dụng bieän phaùp NT aáy vaø neâu taùc duïng cuûa chuùng ? (Caû nhoùm cuøng laøm) - HS trình baøy yù kieán. ? Sức hấp dẫn của tác phẩm được tạo nên từ đâu? GV BÌNH CHOÁT:Caùc h/aûnh SS treân xaát hiện ở những thời điểm khác nhau để thể hieän taâm traïng caûm xuùc khaùc nhau cuûa n/vật tôi.Đây là những h/ảnh SS giàu h/ảnh,giàu sức gợi cảm được gắn với những cảnh sắc TN tươi sáng,trữ tình. GD: Cần kết hợp, sử dụng sáng tạo các hình aûnh so saùnh khi vieát vaên. GV giuùp hoïc sinh toång keát baøi hoïc baèng ghi nhớ ( sgk) IV/ Cuûng coá: - Nêu đặc sắc nghệ thuật của văn bản? V/ Hướng dẫn về nhà: - Viết một đoạn văn ghi lại ấn tượng của em trong buổi tựu trường đầu tieân. - Học bài: Nội dung phần ghi nhớ sgk - Chuẩn bị bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.  Ngày soạn: 20/08/1011 Ngaøy daïy: /08/1011. TIEÁT 3:. Tiếng Việt : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ. NGỮ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 2/ Kĩ năng: Thực hành so sánh,phân tích các cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh ý thức tự học, tự nghiên cứu bài trước khi đến lớp. B. Kĩ năng sống: GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. .- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa/ trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể. C/ CHUAÅN BÒ, PHƯƠNG PHÁP: GV: bảng phụ, tìm ví dụ minh hoạ cho bài học. HS: Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK. Vấn đáp, gợi mở, qui nạp. D/ TIEÁN TRÌNH DAÏY HỌC: 1. Oån định tổ chức(1phút) 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: * Giới thiệu vào bài: Ở lớp 7 chúng ta đã học về mối quan hệ về nghĩa của từ: quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa. Ơû lớp 8 bài học này nói về một mối quan hệ khác về nghĩa của từ ngữ ->quan hệ bao trùm -> phạm vi khái quát của nghĩa của từ . * Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ. NOÄI DUNG. Hoạt động 1: HD tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. * GV treo baûng phuï. Yêu cầu HS quan sát sơ đồ ở bảng phụ.. 1. VÝ dô. Động vật. Thuù. Voi, höôu. chim. tu huù, saùo. caù. Động vật. caù roâ, caù. thu ………….. …………. …………… ? Trong các từ trên, từ nào có nghĩa rộng hơn từ nào? Từ nào có nghĩa hẹp hơn từ naøo? Vì sao? HS:. GV: Lê Thị Thu Hậu. thuù : voi, höôu chim :tu huù, saùo caù caù roâ, caù thu. Vì: - Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm phạm vi nghĩa của các từ: thú, chim, caù. - Phạm vi nghĩa của từ thú bao hàm phạm vi nghĩa của các từ: voi, hươu. - Phạm vi nghĩa của từ chim bao hàm phaïm vi nghóa cuûa các từ: tu hú, sáo. - phạm vi nghĩa của từ cá bao hàm phaïm vi nghóa cuûa các từ: cá roâ, caù thu. Trang 7. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. ? Từ đó, em có nhận xét gì về nghĩa của một từ ngữ ? HS: Một từ ngữ có thể có nghĩa rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. Từ ngữ nghĩa rộng. ? Vậy từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hiểu thế Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao nào là từ ngữ nghĩa rộng? hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ HS: Trả lời khaùc . GV: choát ghi baûng ? Em hãy lấy ví dụ về từ ngữ nghĩa rộng? HS:Laáy ví duï VD: Truyeän daân gian. ? Thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp? HS: Trả lời GV: choát ghi baûng Yeâu caàu HS laáy ví duï? ? Từ việc tìm hiểu ví dụ em rút ra được điều gì đáng lưu ý về nghĩa của một từ ngữ?. Hoạt động 3 Hướng dẫn luyện tập BT1 - Hs xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Lên bảng thực hiện bài tập. - Nhaän xeùt, cho ñieåm.. Truyeän Truyeän Truyeän coå cười nguï ngoân tích Từ ngữ nghĩa hẹp : Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. VD: Cây: có nghĩa hẹp so với từ: thực vaät Lưu ý: Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác. 2. Ghi nhí II. Luyeän taäp. BT1 Lập sơ đồ a y phuïc. quaàn BT 2 - Hs xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Thực hiện bài tập vào bảng caù nhaân. - Nhaän xeùt – cho ñieåm. BT 3 - Hs xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Thực hiện bài tập vào bảng caù nhaân. BT 5 - Hs xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi taäp. Thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy.. GV: Lê Thị Thu Hậu. aùo. quần đùi, quần dài. aùo daøi, sô mi BT2 Tìm những từ ngữ có nghĩa rộng: - a. Chất đốt - d. nhìn - b. ngheä thuaät - e. đánh - c. thức ăn BT3 Tìm các từ ngữ nghĩa hep: a. xe cộ: xe đạp, xe máy, xe ô tô b. kim loại: đồng, sắt, chì c. hoa quả: xoài, mít, lê d. hoï haøng: chuù, dì, coâ, baùc e. mang: xaùch, khieâng, gaùnh BT5* Từ ngữ nghĩa rộng: khóc Trang 8. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012 Từ ngữ nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi. 4 / Cuûng coá : Nhaán maïnh noäi dung baøi hoïc 1. Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? 2. Thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp?. 5 / Hướng dẫn về nhà: Học bài - Làm bài tập 4/ sgk - Chuẩn bị bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản . Ngày soạn:20 /08/11 Ngaøy daïy : /08/11 Tieát 4 TLV: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được - Chủ đề của văn bản, - những biểu hiện của chủ đề trong moat văn bản văn bản. 2. Kó naêng: - Đọc - hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản. - Trình bày được một văn bản (nói-viết )có tính thống nhất về chủ đề. - Tích hợp: văn bản Tôi đi học 3. Thái độ:Khi viết văn cần tập trung vào một chủ đề. B.kÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dôc trong bµi - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cá nhân về chủ đề và tính thống nhất chủ đề của văn bản . - Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn bản để xác định chủ đề và tính thống nhất của chủ đề . C. CHUAÅN BÒ , PHÖÔNG PHAÙP: GV: N/ cứu bài dạy HS: chuaån bò baøi theo caâu hoûi trong SGK. phân tích, quy nạp, thảo luận nhóm, đàm thoại D/ TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: I/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A 8B II/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở soạn bài của HS III / Bài mới: * GV giới thiệu vào bài: GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. Ở lớp 7 chúng ta đã học về tính liên kết và mạch lạc trong văn bản. Một văn bản nếu không có tính mạch lạc và tính liên kết thì không đảm bảo được tính chủ đề của văn bản. Vậy thế nào là chủ đề của văn bản? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được vấn đêà naøy. * Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ. NOÄI DUNG. Hoạt động 1: HD tìm hiểu về chủ đề của văn bản - Mục tiêu : Giúp cho HS hiểu được thế nào là chủ đề của văn bản;Tính thống nhất về chủ đề cuûa vaên baûn. - Phương pháp: Phân tích, qui nạp, đàm thoại, kĩ thuật . Hoạt động : HD tìm hiểu về chủ đề của I/ Chủ đề của văn bản. vaên baûn - Gv yêu cầu HS nhớ lại văn bản “ Tôi đi hoïc”. - Hướng dẫn học sinh chia thành 4 nhóm thaûo luaän theo caëp. Caâu hoûi thaûo luaän: N1: Đối tượng được nói đến trong văn bản laø ai? Vaên baûn vieát veà ñieàu gì? - Đối tượng là “ tôi”- tác giả. - Văn bản viết về những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học trong những ngày thơ ấu của nhaân vaät “ toâi”. N2: Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? - Những tâm trạng rụt rè, sợ sệt, lo sợ vẫn vơ…trong buổi tựu trường đầu tiên của mình. N3: Sự hồi tưởng ấy đã gợi lên những cảm giaùc gì trong loøng taùc giaû? - Những hồi tưởng ấy gợi cảm giác trong saùng, thieát tha trong loøng taùc giaû. N4: Vấn đề chính ( chủ yếu) của văn bản “ Toâi ñi hoïc” laø gì? - Những kỉ niệm trong sáng, cảm xúc bâng khuâng của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên của mình. GV chốt ý: Vấn đề chủ yếu này gọi. là chủ đề của văn bản. ? Vậy chủ đề của văn bản là gì? Là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu HS: Trình baøy đạt. * Hoạt động : Tìm hiểu về tính thống II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. nhất về chủ đề của văn bản. - GV yêu cầu hs đọc văn bản “ Rừng cọ queâ toâi” - HS thực hiệân đọc – cả lớp theo dõi. ? Em hãy xác định đối tượng và vấn đề chính cuûa vaên baûn? HS: - Đối tượng : rừng cọ - Vấn đề chính: Sự gắn bó và tình cảm của người dân sông Thao với rừng cọ quê mình. ? Ngoài vấn đề trên thì văn bản có còn - Chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. biểu đạt chủ đề nào nữa không? GV chốt: Văn bản đã có sự thống. nhất về chủ đề. ? Em coù nhaän xeùt gì veà tính thoáng nhaát veà chủ đề của văn bản? HS: Trả lời GDHS: Khi vieát vaên caàn taäp trung vaøo một chủ đề. ? Vậy muốn đảm bảo tính thống nhất về chủ đề của văn bản ta phải làm gì?. GV: Căn cứ vào đâu để biết được văn bản “ Tôi đi học” nói lên những kỉ niệm của tác giả trong buổi tựu trường đầu tiên? HS: - Căn cứ vào nhan đề của văn bản “ Toâi ñi hoïc” - Căn cứ vào những từ ngữ, quan hệ giữa các phần trong văn bản. ? Em hãy tìm những từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên? HS: Tìm các chi tiết và trả lời. - Yêu cầu viết hoặc hiểu một văn bản: xác định ? Từ việc phân tích trên,hãy cho biết làm được chủ đề thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong thế nào để viết hoặc hiểu một văn bản? quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ HS: Trình baøy then chốt thường lặp đi lăp lại. III. Baøi taâp BT1 Ý làm cho bài viết lạc đề: b, d. BT3 Điều chỉnh lại các từ, ý cho phù hợp. b. đường làng trở nên mới lạ. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. c. Buổi mai hôm ấy, mẹ âu yếm nắm tay dẫn đến BT 1 - Gọi học sinh đọc và xác định yêu trường trên con đường làng quen thuộc. caàu BT d. một ý nghĩ non nớt vừa ngây thơ được nảy sinh: - HS thảo luận – trao đổi và trả lời. GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. BT3 - Gọi học sinh đọc và xác định yêu muốn thử sức mình như một học sinh thực thụ. e. đến sân trường, một cảm giác lạ vừa nảy sinh: caàu BT - HS đứng tại chỗ – làm việc cá nhân. sân trường rộng, ngôi trường cao hơn. g.rời tay mẹ xếp hàng vào lớp, lại một cảm giác nữa nảy sinh: sợ hãi, chơ vơ trong hàng người bước vào lớp. IV /Cuûng coá: Nhaán maïnh noäi dung baøi hoïc 1. Thế nào là chủ đề của văn bản? 2. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản? 3.Để viết một văn bản chúng ta cần phải làm gì?. V/ Hướng dẫn về nhàø: - Học bài - Làm bài tập 2/sgk - Hoïc baøi cuõ:Vaên baûn Toâi ñi hoïc - Chuẩn bị: soạn văn bản : Trong lòng mẹ - Tập vẽ tranh từ sgk. . TUAÀN 2 – BAØI 2 Ngày soạn:24/08/11 Ngaøy daïy : /08/11. Tieát 5: Vaên baûn:. TRONG LOØNG MEÏ ( Trích những ngày. thô aáu ) ( Nguyeân. Hoàng) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Khái niệm thể loại hồi kí. - Cốt truyện ,nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ thể hiện niềm khát khao tính cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. 2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kết hợp các PTBĐ trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. -Tích hợp với TV: so sánh và TLV: Ngôi kể. 3. Thái độ: Tình cảm mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp ko có những thành kiến cổ hủ nào có thể làm khô héo được tình cảm ruột thịt. B. KÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dôc trong bµi - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của bé Hồng về tình yêu thương mãnh liệt đối với người mẹ . - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản C. CHUAÅN BÒ, PHÖÔNG PHAÙP: - GV: Chân dung tác giả,tư liệu liên quan đến tác phẩm,nghiên cứu chuẩn KT-KN. - HS: Đọc tác phẩm và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. - Đàm thoại, phân tích, bình giảng, vấn đáp,gợi mở D/ TIEÁN TRÌNH DAÏYÏØ HOÏC: GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. I/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 8A 8B II/ Kieåm tra baøi cuõ: Câu1. Văn bản “ Tôi đi học được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết? (3đ) Câu2. Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên được diễn tả ra sao? Qua những chi tiết, hình ảnh nào tiêu biểu? (6đ) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu1: -Truyện ngắn hồi tưởng( 1đ ) - Vì nhân vật tôi kể lại chuyện cũ khi mình đã trưởng thành, hồi tưởng lại những kỉ niệm trong sáng trong buổi tựu trường đầu tiên của đời mình. ( 3 đ) Câu2:. – Trên con đường cùng mẹ đến trường -> Cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng mình, hồi hộp, mới mẻ. (2,5đ) - Khi nhìn thấy ngôi trường và nghe gọi đến tên mình, rời tay mẹ bước vào lớp -> lo sợ vẩn vỏ, giật mình lúng túng, nức nở khóc.(2,5đ) - Khi bước vào lớp -> tự tin, nghiêm trang. ( 1 đ) * HS coù chuaån bò baøi hoïc (1ñ) III/ Bài mới: * GV giới thiệu vào bài: Ai chẳng có một tuổi thơ, một thời thơ ấu đã trôi qua và không bao giờ trở lại. Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào,tuổi thơ dữ dội, tuổi thơ êm đềm. Những ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng đã được kể, tả, nhớ lại với rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu Mẹ * Nội dung bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ HD đọc Giọng chậm, tình cảm, nhất là đoạn cuối, chuù yù gioïng ñay nghieán, keùo daøi cuûa baø coâ. GV đọc mẫu – gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau – HS khaùc nhaän xeùt. HD tìm hieåu TG- TP - GV cho HS tự tìm hiểu về tác giả- tác phaåm. - HS đọc chú thích và giới thiệu vắn tắt một vaøi neùt veà taùc giaû? - Yeâu caàu hs khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV chốt ý và mở rộng: là nhà văn của người cùng khổ nên khi viết về họ Ng Hồng tỏ niềm thương yêu sâu sắc mãnh liệt đối với hoï. Oâng coù traùi tim nhaïy caûm, deã toån thöông, deã rung động với những nổi đau và niềm hạnh. NOÄI DUNG I.§äc, t×m hiÓu chó thÝch, bè côc 1/ Đọc. 2. Chó thÝch a. Taùc giaû - Nguyeân Hoàng ( 1918 – 1982) - Quê ở Nam Định - Là nhà văn lớn của VN, là cây bút của “chủ nghĩa nhân đạo thống thiết”. - Được giải thưởng HCM về VHNT ( 1996). GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. phúc của con người, ông vui sướng với niềm vui, đau với nỗi đau của nhân vật, của con người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em cho nên Ng Hồng còn được xem là nhà văn của PN vaø TE. * Phong cách: giàu chất trữ tình, cảm xúc thieát tha, chaân thaønh. ? Nêu những hiểu biết của em xoay quanh veà taùc phaåm naøy? - HS trình bày những hiểu biết của mình về tác phẩm và đoạn trích. - GV tóm tắt tác phẩm “ Những ngày thơ ấu” cho học sinh nắm được nội dung của tác phaåm. ? Em hiểu thế nào là hồi kí tự truyện? HS: Hồi kí tự truyện là kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ của mình. GV nhaán maïnh: Ñaây laø taäp hoài kí keå laïi một tuổi thơ đầy cây đắng của tác giả.. b. Taùc phaåm Trích từ tập hồi kí- tự truyện “ Những ngày thơ aáu” goàm 9 chöông, vaên baûn laø chöông 4 cuûa taùc phaåm.. c. Từ khó: 5,8,12,13,14,17. 3/ Phương thức biểu đạt. Tự sự kết hợp miêu tả+ biểu cảm. GV yêu cầu HS kiểm tra từ khó lẫn nhau -> 4/ Thể loại: Hồi kí- tự truyện. GV choát yù. * Hồi kí là thể văn ghi chép,kể lại những biến ? Văn bản được tác giả sử dụng những cố đã xảy ra trong quá khứ mà t/giả đồng thời phương thức biểu đạt nào? là người kể,người tham gia hoặc chứng kiến. ? Văn bản thuộc thể loại gì? 5/ Ngôi kể: ngôi thứ nhất. HS: trả lời ? Vaäy hoài kí laø gì? 6/ Boá cuïc: 2 phaàn P1: Từ đầu -> “ đến chứ?”: cuộc đối thoại giữa TH: Thể loại ở các văn bản Lão Hạc, Tức baø coâ vaø chuù beù Hoàng; yù nghó, caûm xuùc cuûa chuù nước vỡ bờ… về người mẹ bất hạnh. P2: còn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ và cảm ? Ngoâi keå trong vaên baûn? giác vui sướng khi gặp mẹ. Câu chuyện của chú bé Hồng được kể trong VB gồm có mấy sự việc chính? Đó là những việc nào? Mỗi sự việc liên quan đến phần nào của VB và từ đó, em hãy rút ra nhận xét veà boá cuïc cuûa vaên baûn? HS:. Hoạt động 3: HD tìm hiểu chi tiết văn bản - Mục tiêu:Giúp HS biết được tình cảnh và nổi đau của bé Hồng;Những ý nghĩ và t/cảm của chú bé đối với mẹ trong cuộc đối thoại với bà cô; Cảm giác sung sướng khi được ở trong long meï. - Phương pháp: Đàm thoại,gợi mỏ,phân tích,giảng-bình. GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. GV cho HS đọc lại đoạn văn trong ngoặc đầu tiên và cho biết đoạn văn này nêu lên ñieàu gì? ? Tình caûnh cuûa beù Hoàng coù gì ñaëc bieät? HS:Phaùt hieän, trình baøy ? Từ tình cảnh ấy em có nhận xét gì về tuổi thô cuûa caäu beù? HS: Trả lời LH- GD: Những trẻ em đáng thương trong c/s XH hiện nay cần được thông cảm và chia seû.. II. Tìm hieåu vaên baûn 1. Tình caûnh vaø noãi ñau cuûa beù Hoàng: - Moàâ coâi cha, xa meï. - Sống giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của họ haøng. -> Coâ ñôn, buoàn tuûi, theøm khaùt tình yeâu thöông.. IV/ Củng cố: - Gọi HS hát một đoạn ( bài) ca về mẹ. V/ Hướng dẫn về nhà: -Hoïc baøi. - Chuaån bÞ tiÕp tiÕt 2. TUAÀN 2 – BAØI 2 Ngày soạn:24/08/11 Ngaøy daïy : /08/11. Tieát 6: Vaên baûn:. TRONG LOØNG MEÏ ( Trích Những ngày thơ ấu ) ( Nguyeân Hoàng). A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Khái niệm thể loại hồi kí. - Cốt truyện ,nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ thể hiện niềm khát khao tính cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. 2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kết hợp các PTBĐ trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. -Tích hợp với TV: so sánh và TLV: Ngôi kể. 3. Thái độ: Tình cảm mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp ko có những thành kiến cổ hủ nào có thể làm khô héo được tình cảm ruột thịt. B. KÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dôc trong bµi - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của bé Hồng về tình yêu thương mãnh liệt đối với người mẹ . - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản C. CHUAÅN BÒ, PHÖÔNG PHAÙP: - GV: Chân dung tác giả,tư liệu liên quan đến tác phẩm,nghiên cứu chuẩn KT-KN. - HS: Đọc tác phẩm và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. - Đàm thoại, phân tích, bình giảng, vấn đáp,gợi mở GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. D/ TIEÁN TRÌNH DAÏYÏØ HOÏC: I/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 8A 8B II/ Kieåm tra baøi cuõ: - Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ Nguyªn Hång? III. Bµi mãi HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NOÄI DUNG II. T×m hiÓu v¨n b¶n ( tiÕp). 2 .Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng . ? Nhân vật người cô đã hiện lên qua chi a. Người cô: tiết, lời nói điển hình nào? - Hồng! Mày có muốn vô Thanh Hóa ? Em hãy phân tích ý đồ của người cô. ...không? - Em hiểu từ “rất kịch " ở nghĩa như thế - Lời nói chứa đựng sự giả dối hắt hủi thậm nào? chí độc ác cay nghiệt ,mỉa mai dành cho người mẹ đáng thương của bé Hồng - Cay độc trong giọng nói và trên nét mặt ? Em coù nhaän xeùt gì veà tính caùch cuûa baø coâ khi cười rất kịch. và hình ảnh này đại diện cho tưởng nào => Gieo rắc sự hồi nghi để bé Hồng ruồng rẫy và khinh miệt mẹ. trong xaõ hoäi PK? Bình – liên hệ: Tư tưởng cổ hũ, hẹp hòiõ của XHPK đã chà đạp lên thân phận người phụ - Bµ c« Xấu xa, độc ác, tàn nhẫn lạnh lùng ,thâm hiểm, giả dối,tàn nhẫn. nữ mà mẹ bé H là một nạn nhân… b. Ý nghĩ và tình cảm của bé Hồng đối với mẹ trong cuộc đối thoại với bà cô.. - Mới đầu, nghe cô gợi ý thăm mẹ, chú … không đáp về sau đó trả lời dứt khoát. =>Điều đó cho thấy bé Hồng rất thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm và yêu thương kính trọng mẹ. - Sau lời hỏi thứ hai của người cô, ….tiếng khóc để hỏi lại cô. => Điều đó thể hiện sự kiềm nén nỗi đau xót, tức tưởi đang dâng lên trong lòng. - Tâm trạng đau đớn, uất ức của chú bé lên ? Em haõy phaân tích chi tieát beù H “coå hoïng… đến cực điểm khi người cô tươi cười kể mới thôi”? chuyện, miêu tả tỉ mỉ hình dáng người mẹ bé TH: Câu văn đã sử dụng BPNT gì và tác Hồng với vẻ thích thú.. dụng của nó khi miêu tả tâm trạng của bé + Căm tức XHPK đã đày đoạ mẹ. H? ? Qua những ý nghĩ ấy, em cảm nhận được => Bé Hồng rất thơng minh, nhạy cảm và yêu thương kính trọng mẹ. tình caûm beù H daønh cho meï nhö theá naøo? LH- GD: tình yeâu thöông, kính troïng meï. GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. Chuyeån yù. 3. Cảm giác khi được ở trong lòng mẹ. ? Chú bé Hồng nhận ra mẹ trong hoàn cảnh nào?Và chú đã có những hành động naøo? ? Khi thaáy meï, beù H coù yù nghó gì? YÙù kieán của em về đoạn văn này? HS: Trao đổi, trình bày Bình – chốt: Một hình ảnh ss độc đáo thể hiện thật sâu sắc nỗi khắc khoải nhớ mong mẹ của chú bé -> giống như người bộ hành ngã ngục giữa sa mạc mà trước mắt hiện lên dòng nước trong suốt… ? Cử chỉ và tâm trạng của H khi bất ngờ gặp đúng mẹ? HS: Phaùt hieän, trình baøy ? Xe chaïy chaàm chaäm, taïi sao chuù beù laïi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân khi trèo lên xe? Và vì sao H lại oà lên khóc? Bình chốt:Biết bao nỗi mong nhớ, đau khổ, tủi hờn đã dồn nén trong lòng chú bé nay đã vỡ oà -> xúc động lòng người ? Trong lòng mẹ H có những cảm giác gì? ? Hình ảnh người mẹ được hiện lên qua cảm xúc của người con như thế nào? - HS: Ñem nhieàu quaø baùnh, töôi saùng, da mịn, hơi thở thơm tho…=> Đầy tình thương yêu đối với con. LH –TH: Ca dao – tục ngữ. ? Em coù nhaän xeùt gì veà t/caûm maø chuù beù Hoàng daønh cho meï? ?* Học xong văn bản em hãy chứng minh NH là nhà văn của phụ nữ và trẻ em? - HS Cm baèng hieåu bieát vaø caûm nhaân cuûa mình. - GV choát yù. HD toång keát GV: Caûm nghó cuûa em veà nhaân vaät beù H vaø qua văn bản em cảm nhận được điều gì sâu saéc nhaát veà NT vaø ND? HS: Trao đổi, trình bày. * Thaáy meï: - Ñuoåi theo vaø goïu boái roái, - “ Nếu người quay lại…sa mạc”-> so sánh độc đáo -> Khao khaùt tình meï.. * Gaëp meï: - Vội vã, thë hồng hộc, ríu chân, oà khóc vì sung sướng. -> xúc động mạnh.. * Trong loøng meï: - Aám áp, mơn man, hơi thở thơm tho và rạo rực. -> cảm giác sung sướng đến cực điểm.. => Tình yêu thương mẹ mãnh liệt, sự sung sướng được ở trong lòng mẹ.. III. Toång keát. a. Nghệ thuật : - Tạo dựng được mạch truyện, mạch cảm xúc trong đoạn trích. - Kêt hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên rung động trong lòng tác giả. - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thực. bÝ nghĩa văn bản.. GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012 - Tình mẫu tử là nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người. ( ghi nhớ- sgkT21. IV.Củng cố :GV nhắc lại kiến thức của bài.. V.Hướng dẫn tự học: -Đọc một vài đoạn văn ngắn trong đoạn trích " Trông lòng mẹ " hiểu tác dụng của một vài chi tiết miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn đó. -Ghi lại một trong những kỉ niệm của bản thân với người thân. - Chuẩn bị bài : “Trường từ vựng”. - Cần học kỹ bài “Cấp độ khái quát nghĩa của từ”.  Ngày soạn:28/8/2011 Ngaøy daïy: /9/1011 TIEÁT 7: Tieáng Vieät:. TRƯỜNG TỪ VỰNG. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : I/ Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là trường từ vựng, biết xác lập những trường từ vựng đơn giaûn. Nắm được các mối quan hệ ngữ nghĩa giữa trường từ vựng với các hiện tượng đồng nghóa, traùi nghóa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá... II/-Kĩ năng:Rèn kĩ năng lập trường từ vựng, vận dụng kiến thức về TTV để đọc hiểu và taïo laäp vaên baûn. -Tích hợp:Văn bản: Trong lòng mẹ. B/ CHUAÅN BÒ GV: giaùo aùn, baûng phuï HS: chuaån bò baøi, baûng con. C/ PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp,vấn đáp, đàm thoại, thực hành D/ TIEÁN TRÌNH DAÏYØ HOÏC: I/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 8A7,8,9 II/ Kieåm tra baøi cuõ: Khi nào thì một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng, nghĩa hẹp? Cho ví dụ. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM. Câu 1:Nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa những từ ngữ khác VD: Boø Boø thòt Bò sữa. ( 5ñ) Nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ này được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác. VD: Mèo mướp Meøo Meøo mun ( 5ñ) GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. III/ Bài mới: * GV giới thiệu vào bài: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu mức độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Một từ ngữ có thể có nghĩa rộng và hẹp đối với từ ngữ khác. Vậy nhiều từ ngữ khác nhau có thể có nét chung gì về nghĩa hay không? Đó có phải là từ đồng nghĩa hay không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta mở rông thêm một kiến thức mới về Tiếng Việt. * Noäi dung baøi hoïc: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG. Hoạt động 1: HD tìm hiểu trường từ vựng là gì? Mục tiêu: Giúp cho HS hiểu được thế nào là trường từ vựng và xác lập được một số TTV gần gũi; Biết được một số các lưu ý khi xác lập TTV. - Phương pháp: Vấn đáp,gợi mở,quy nạp. - Thời gian: 25 phút. Hoạt động : HD tìm hiểu trường từ vựng là I. Trường từ vựng là gì? gì? 1/ Khaùi nieäm: -GV yêu cầu HS đọc đoạn văn sgk. - Thực hiện hoạt động đọc. TH: Đoạn văn được trích từ văn bản nào? ? Đoạn văn tập trung miêu tả điều gì? -HS: Tình cảm của H đối với mẹ, niềm sung sướng khi được ở trong lòng mẹ. GV: Để khắc sâu hình ảnh dịu hiền, êm dịu của mẹ Nguyên Hồng đã chú ý đặc tả dáng nét của mẹ bằng những từ ngữ in đậm, hãy đọc to những từ ngữ ấy. ? Các từ ngữ ấy dùng để chỉ đối tượng nào? Nhóm từ này có nét nghĩa chung là gì? HS: Đối tượng chỉ người, có nét chung về nghĩa: cùng chỉ bộ phận người. GV chốt: nếu tập hợp các từ trên thành một Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét nhóm từ thì ta có một trường từ vựng. chung veà nghóa. ? Vậy trường từ vựng là gì? Lấy ví dụ? VD: Trường từ vựng hình dáng: gầy, cao,maäp, thaáp… -. * GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa hiện tượng đồng nghĩa với trường từ vựng. BT nhanh – HS laøm vaøo baûng con. 1.- Cho các từ: bút máy, sách, phấn, thước. - Tìm trường từ vựng? 2. Tìm các từ ngữ thuộc trường từ vựng của caây? Hoạt động : HD tìm hiểu 4 lưu ý của bài. GV dùng bảng phụ có chứa các nhóm từ sau:. 2/ Löu yù. GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án ngữ văn 8. Năm học 2011- 2012. Loøng ñen, loøng traéêng, con ngöôi, loâng maøy… - Đờ đẫn, sắc, mù, loà… - Choùi, quaùng, hoa… - Nhìn, troâng, lieác, nhoøm… ? Hãy xác định trường từ vựng cho mỗi nhóm a/ Một trường từ vựng có thể bao gồm từ trên? HS: Xaùc ñònh nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. ? Các trường từ vựng trên có gộp vào một trường từ vựng được không? Đó là trường gì? HS: Trả lời ? Em có thể rút ra được nhận xét gì về một trường từ vựng? HS: Trao đổi, trình bày Gv yêu cầu học sinh xác định các từ loại ở các b/ Một trường từ vựng có thể bao gồm nhóm từ trên bảng phụ. những từ khác biệt nhau về từ loại. Con ngöôi, loâng maøy..-> DT HS: Trường “m ắt” Nhìn, troâng, lieác… -> ÑT Lờ đờ, toeùt… c/ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều -> TT trường từ vựng khác nhau. ? Từ sơ đồ trên em có nhận xét gì về từ loại trong một trường từ vựng? HS: Nhaän xeùt ? Hãy tìm các TTV cho từ ngọt? TH: Em có nhận xét gì về từ ngọt? HS Từ ngọt -> Từ nhiều nghĩa ? Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển? Với d/ Cách chuyển trường từ vựng có tác dụng hiện tượng từ nhiều nghĩa, một từ có thể có làm tăng sức gợi cảm. bao nhiêu trường từ vựng? HS: Trả lời * GV yêu cầu HS đọc VD sgk, chú ý các từ in đậm. ? Các tư ø in đậm trên thể hiện tính cách, suy nghĩ, hoạt động của đối tượng nào trong văn baûn? HS: Con choù vaøng. ? Thông thường các từ ấy dùng để chỉ đối tượng nào? HS: con người. ? Tại sao tác giả lại chuyển trường người sang trường vật ở trong văn bản này? Có tác dụng GV: Lê Thị Thu Hậu. Trang 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×