Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

HIỆU TRƯỞNG CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚIGIA ĐÌNH VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINHỞ TRƯỜNG TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.28 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH </b>
  


<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA </b>



<b>LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON, </b>


<b>PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CAM RANH – NĂM 2018 </b>






<b>HIỆU TRƯỞNG CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI </b>
<b>GIA ĐÌNH VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH </b>


<b>Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM PHƯỚC ĐÔNG 1 - THÀNH PHỐ CAM RANH, </b>
<b>NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>


<b> </b>


<b>Học viên: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN </b>


<b>Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cam Phước Đông 1 </b>
<b>thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC </b>


Trang phụ bìa


Lời cảm ơn


Mục lục




Trang



I. Lý do chọn đề tài ...


1. Lý do pháp lý ...


2. Lý do lý luận ...


3. Lý do thực tiễn ...


II. Phân tích tình hình thực tế liên quan đến nội dung tiểu luận ...


1. Giới thiệu khái quát về tình hình nhà trường ...


2. Thực trạng công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và ban đại


diện cha mẹ học sinh ...


3. Những điểm mạnh, điểm yếu,thuận lợi, khó khăn của nhà trường ....


4. Kinh nghiệm thực tế ... ...


III. Kế hoạch hành động ...


IV. Kết luận và kiến nghị ...


TÀI LIỆU THAM KHẢO



PHIẾU ĐĂNG KÝ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ VÀ VIẾT TIỂU LUẬN


PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ



1


1


3


4


4


4


5



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Nhân dịp hoàn thành bài tiểu luận lớp Bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường mầm non,


phổ thông thành phố Cam Ranh – năm 2018, cho phép em được bày tỏ lịng biết ơn đến
q thầy cơ Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em trong suốt thời gian học vừa qua và tham gia nghiên cứu tại địa phương.
Trong suốt thời gian học tập, các thầy cô đã truyền thụ những kiến thức bổ ích, thiết thực
nhằm giúp em khắc phục những thiếu sót và đề ra biện pháp giải quyết những vấn đề
quản lý trong thời gian sắp tới.


Em xin chân thành cảm ơn cô Hảo đã truyền thụ những kiến thức, kinh nghiệm
trong quá trình học tập bồi dưỡng và thực hiện tiểu luận này. Chuyên đề này là một trong
những chuyên đề quan trọng nhất giúp em có đủ tự tin để hồn thành tốt hơn cơng tác
quản lý của mình tại đơn vị cơng tác sau này.


Trong quá trình làm tiểu luận do kinh nghiệm, điều kiện công tác và thời gian
nghiên cứu có hạn để tiểu luận hồn thành tốt hơn, kính mong nhận được sự nhận xét,
giúp đỡ của quý thầy cô về đề tài tiểu luận nhằm giúp em thực hiện tốt hơn công tác quản
lý của mình trong thời gian tới.


Xin kính chúc q thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công.
Em xin chân thành cảm ơn!


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đề tài: Hiệu trưởng chỉ đạo GVCN phối hợp với gia đình và Ban đại diện CMHS ở </b>
<b>trường Tiểu học Cam Phước Đông 1, thành phố Cam Ranh năm học 2018 – 2019. </b>
<b> I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: </b>


<b>1. Lý do pháp lý: </b>


* <b>Trong Luật Giáo dục bổ sung năm 2005 khẳng định:</b>


<b>Chương VI</b>: Nhà trường với gia đình đã có những điều sau:



<b>Điều 93</b>. Trách nhiệm của nhà trường: Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối


hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục.
<b>Điều 94</b>. Trách nhiệm của gia đình:


- Cha mẹ hoặc người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡng, giáo dục và chăm sóc,
tạo điều kiện cho con em cha mẹ học sinh hoặc được người giám hộ được hoc tập, rèn
luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường.


- Mọi người trong gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi
trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ của
con em; người lớn có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em, cùng nhà trường nâng
cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.


<b>*Trong điều lệ Trường Tiểu học</b> (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT
/BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) có những điều quy
định như sau:


<b>Điều 49</b>. Ban đại diện cha mẹ học sinh


Trường tiểu học có Ban đại diện cha mẹ học sinh của từng lớp và Ban đại diện cha
mẹ học sinh của trường, tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh
do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.


<b>Điều 50</b>. Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội


1. Nhà trường phối hợp với chính quyền, các ngành, đồn thể địa phương, Ban đại
diện cha mẹ học sinh của trường, các tổ chức chính trị - xã hội và cá nhân có liên quan,
nhằm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Huy động mọi lực lượng và nguồn lực của cộng đồng góp phần xây dựng cơ sở
vật chất, thiết bị giáo dục của nhà trường, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng
phong trào học tập và mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn; tạo điều kiện để học sinh
được vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi;


c) Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tài trợ, ủng hộ để phát triển sự nghiệp giáo
dục. Không được lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ cho giáo dục để ép buộc đóng góp tiền hoặc
hiện vật.


2. Giáo viên chủ nhiệm liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh của lớp để: thông báo
kết quả học tập của từng học sinh; thống nhất kế hoạch phối hợp giúp đỡ học sinh yếu,
giáo dục học sinh cá biệt; biểu dương kịp thời học sinh nỗ lực học tập và rèn luyện tốt.


<b>* Trong Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh</b> (ban hành kèm theo quyết định
11/2008/QĐ/BGDĐT ngày 28/03/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông
tư số 55/ 2011/ TT/-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) có những quy
định sau:


<b>Điều 8</b>. Trách nhiệm của cha mẹ học sinh:


- Phối hợp với nhà trường trong việc quản lý, giáo dục học sinh và thực hiện những
nhiệm vụ do Ban đại diện cha mẹ học sinh đề ra.


- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên bộ môn lớp đều chăm sóc quản
lý động viên học sinh tích cực, tự giác học tập, rèn luyện đạo đức, tuân thủ quy định của
Điều lệ và nội quy nhà trường.


- Chịu trách nhiệm đối với sai phạm, khuyết điểm của con em mình theo quy định
của pháp luật và thực hiện các khuyến nghị của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp trong
việc phối hợp với nhà trường để chăm sóc quản lý và giáo dục học sinh.



<b>Điền 13.</b> Hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm lớp:


- Hỗ trợ các hoạt động của cha mẹ học sinh thực hiện theo nội dung được thống
nhất trong cuộc họp Ban đại diện cha mẹ học sinh đầu năm học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Trong những năm học vừa qua công tác phối hợp với gia đình và Ban đại diện
Cha mẹ học sinh Trường Tiểu học Cam Phước Đông 1- xã Cam Phước Đông, thành phố
Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa đạt được những kết quả cao, từ đó tạo điều kiện nâng cao
chất lượng học tập của học sinh. Xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và Ban
đại diện CMHS là trách nhiệm của toàn thể các thành viên trong nhà trường mà đứng đầu
là Hiệu trưởng. Để công tác phối hợp với CMHS ngày càng đạt kết quả tốt hơn thì vai trị
của người Hiệu trưởng hết sức quan trọng. Hiệu trưởng phải làm tốt công tác tư tưởng
tuyên truyền, động viên đội ngũ giáo viên nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm trong
cơng tác phối hợp với gia đình và Ban đại diện CMHS; hướng dẫn GVCN xây dựng kế
hoạch phối hợp với gia đình và Ban đại diện CMHS. Hiệu trưởng phối hợp với chính
quyền địa phương tun truyền, vận động gia đình HS, các lực lượng xã hội cùng tham
gia hoạt động xã hội hóa giáo dục.


<b>2. Kiến nghị: </b>


Với mong muốn mỗi người Hiệu trưởng đều thực hiện tốt công tác chỉ đạo giáo
viên chủ nhiệm phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường để
nâng cao hiệu quả công tác giáo dục tơi xin có một số kiến nghị sau:


* Đối với Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh:


Thường xuyên xây dựng các chuyên đề về Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ
nhiệm phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh.



* Đối với chính quyền địa phương:


- Phát động tốt hơn nữa phong trào xây dựng khu dân cư đồn kết, xây dựng đời
sống văn hóa, gia đình văn hóa.


-Trong các buổi họp ở khu phố, ấp, xóm ngồi nội dung chính cần nêu lên quyền
hạn, trách nhiệm của mỗi gia đình trong việc nuôi dạy con em khi ở nhà để các bậc cha
mẹ học sinh để có biện pháp giáo dục con em tốt hơn chứ khơng khốn trắng việc giáo
dục cho nhà trường. Ví dụ: Trong cuộc họp nêu gương điển hình các em học giỏi đậu kết
quả cao để cha mẹ các em còn lại thấy và giáo dục con em của mình học tập tốt hơn.


* Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Cam Ranh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hạn chế để nâng cao hiệu quả cơng tác này. Từ đó Ban giám hiệu các trường sẽ triển khai
cho toàn thể giáo viên ở trường mình thực hiện tốt hơn.


- Khen thưởng kịp thời các Ban đại diện Cha mẹ học sinh hoạt động có thành tích
và hiệu quả.


* Đối với sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Khánh Hòa:


Đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Khánh Hịa kiến nghị các cấp có liên quan
về chế độ chính sách cho Ban đại diện cha mẹ học sinh. Để họ làm việc nhiệt tình hơn,
hiệu quả hơn nhằm đạt được mục đích chung của nền giáo dục nước nhà.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<b>1.</b> Trường Tiểu học Cam Phước Đông 1 (2018), Báo cáo tổng kết hoạt động của
Trường Tiểu học Cam Phước Đông 1 năm học 2017 – 2018 và phương hướng hoạt động
của Trường Tiểu học Cam Phước Đông 1 năm học 2018- 2019<b> </b>



<b> 2.</b> Trường Tiểu học Cam Phước Đông 1 (2018), Báo cáo tổng kết hoạt động của


Ban đại diện cha mẹ học sinh năm học 2017 – 2018 và phương hướng hoạt động của Ban
đại diện cha mẹ học sinh Trường Tiểu học Cam Phước Đông 1 năm học 2018- 2019.


<b> 3.</b> Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh. Ban
hành kèm theo quyết định 11/2008/ QĐ/BGDĐT ngày 28/03/2008 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo và Thông tư số 55/ 2011/ TT/- BGDĐT ngày 22/ 11/ 2011 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.


<b> 4. </b>Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ Trường tiểu học, Ban hành kèm
theo Thông tư số 41/2010 /TT /BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo.


<b> 5</b>. Giáo trình: Nghiệp vụ quản lý trường phổ thông.


</div>

<!--links-->

×