Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 62: Ôn tập tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 30/11/2011 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 62. Ôn tập tiếng Việt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hệ thống hóa các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp tiếng việt đã học ở học kì I. 2. Kĩ năng : - Vận dụng thuần thục kiến thức tiếng Việt đã học ở kì I để hiểu nội dung ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản. 3.Thái độ : - Giáo dục HS có ý thức vận dụng trong nói, viết ở những hoàn cảnh nhất định. II. Chuẩn bị : 1/ GV: TLHDTH chuẩn KTKN, SGK, SGV Ngữ văn 8. 2/ HS: Học bài cũ, xem trước nội dung bài mới. III. Phương pháp : - P.P: Qui nạp, vấn đáp, Nêu vấn đề,TL - KT: Động não IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục 1. Ổn định tổ chức :(1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Nêu công dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ về mỗi công dụng của dấu ngoặc kép? 3. Bài mới: * Kiến thức Tiếng việt học kì I lớp 8 gồm hai mảng: Từ vựng và ngữ pháp. Hôm nay chúng ta cùng ôn tập để củng cố kiến thức đã học trong chương trình kì I. Hoạt động 1 A. Lý thuyết: ( 18’) P.P: Qui nạp, vấn đáp I/ - Từ vựng KT: Động não 1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ? Liệt kê những kiến thức từ vựng đã ngữ: - Từ ngữ có nghĩa rộng: phạm vi học trong CT TV lớp 8? ? Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi và một từ ngữ có nghĩa hẹp? cho ví nghĩa của một số từ ngữ khác - Từ ngữ có nghĩa hẹp: Phạm vi dụ? ? Tính chất rộng hẹp của từ ngữ là nghĩa của từ đó được bao hàm. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tương đối hay tuyệt đối? Vì sao? trong phạm vi nghĩa của một số từ - Tương đối vì phụ thuộc vào phạm vi ngữ khác nghĩa của từ. ? Thế nào là trường từ vựng? Lấy ví dụ trường từ vựng về dụng cụ học tập? - TTV: dụng cụ học tập: thước kẻ, tẩy, bút, phấn, com-pa… ? Từ tượng hình, từ tượng thanh là gì? tác dụng của mỗi loại từ đó? Lấy ví dụ? - “ Lom khom dưới núi…chú” - “ Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi hi”. ? Thế nào là từ ngữ địa phương? cho ví dụ? ? Thế nào là biệt ngữ xã hội? ? Thử tìm một số biệt ngữ xã hội mà tầng lớp sinh viên, học sinh thường dùng?. 2. Trường từ vựng: - Tập hợp từ ngữ có ít nhất một nét chung về nghĩa - Một từ có thể thuộc về nhiều TTV khác nhau 3. Từ tượng hình, từ tượng thanh: - Từ tượng hình: gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái…của SV, hiện tượng TN, XH, con người - Từ tượng thanh:mô phỏng âm thanh của Tn, con người. 4.Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội: - Từ địa phươngđược sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định - Biệt ngữ xã hội: từ được sử dụng trong một số tầng lớp xã hội nhất định 5. Nói quá, nói giảm, nói tránh: - Cách nói tô đậm qui mô, tính chất mức độ SV, hiện tượng nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm. ? Nói quá là gì? Thử tìm trong ca dao Việt Nam Ví dụ về tu từ nói quá? - Bao giờ chạch đẻ ngọn đa, Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. Bao giờ cây cải làm đình gỗ lim làm - Cách diễn đạt tế nhị, uyển ghém thì mình lấy ta” ? Nói giảm, nói tránh là gì? cho ví dụ? chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, “Bác Dương thôi đã thôi rồi” hoặc thô tục, thiếu lịch sự Hoạt động 2 P.P: Qui nạp, vấn đáp KT: Động não ? Trợ từ là gì, thán từ là gì?. II/ - Ngữ pháp: 1 / Trợ từ - Trợ từ: chuyên đi kèm với một số từ ngữ trong câu để nhấn mạnh. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Đặt một câu trong đó có sử dụng thán từ và trợ từ? - Chao ôi! ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm được mỗi một bài tập. - Ô hay chính nó viết chứ còn ai nữa!. hoặc biểu thị thái độ đánh giá SV, SV được nói đến ở từ ngữ đó. 2. Thán từ: dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp; thường đứng đầu câu hoặc tách ra thành câu đặc biệt ? Tình thái từ là gì? Có thể sử dụng 3. Tình thái từ: tình thái từ một cách tuỳ tiện được - Những từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để không? ? Lấy ví dụ trong đó có sử dụng cả trợ biểu thị sắc thái tình cảm của người nói từ và tình thái từ? - Cuốn sách này mà chỉ 20.000 đông à? ? Câu ghép là gì? Cho biết các quan hệ 4. Câu ghép: - Câu do hai hoặc nhiều cụm c-v ý nghĩa giữa các câu ghép? GV hướng dẫn học sinh làm BT phần không bao chứa nhau tạo thành; mỗi cụm c-v gọi là một vế câu. II2b, c? ? Đọc đoạn trích và xác định câu - Nối các vế của câu ghép bằng hai ghép? cách: Nếu tách câu ghép xác định thành câu + Dùng từ nối đơn được không? nếu được thì việc + Không dùng từ nối tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt - Các vế câu có quan hệ mật thiết hay không? với nhau: nguyên nhân, ĐK(GT), tương phản, tăng tiến, bổ sung, lựa chọn… Xác định câu ghép và cách nối các vế B. Luyện tập (18’) 1. Bài tập 1: Tìm từ ngữ có nghĩa câu trong đoạn trích Hoạt động 3: rộng, nghĩa hẹp trong sơ đồ sau P.P: Vấn đáp, TH có HD - Từ ngữ nghĩa rộng: Văn học dân KT: Động não, TH viết tích cực gian. * Bài tập 1:Tìm từ ngữ có nghĩa rộng, - Từ ngữ nghĩa hẹp: Truyện thuyết, nghĩa hẹp trong sơ đồ sau? truyện ngụ ngôn, truyện cười - Từ ngữ nghĩa rộng: Văn học dân 2. Bài tập 2: a. Câu đầu tiên là câu ghép có thể gian. - Từ ngữ nghĩa hẹp: Truyện thuyết, tách thành 3 câu đơn nhưng như truyện ngụ ngôn, truyện cười. vậy thì mối liên hệ sự liên tục của 3 * Bài tập 2: sự việc dường như không thể hiện ? Đọc đoạn trích và xác định câu rõ bằng câu ghép. b. Câu 1, 3 là câu ghép, các vế của ghép? ? Nếu tách câu ghép xác định thành cả hai câu ghép đều nối với nhau. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> câu đơn được không? bằng quan hệ từ. ? Nếu được thì việc tách đó có làm 3. Bài 3: Đặt câu có trợ từ, thán từ, thay đổi ý cần diễn đạt hay không? tình thái từ: * Bài 3: Đặt câu có trợ từ, thán từ, tình a. Trợ từ: - Chính tôi cũng bất ngờ vì điều đó. thái từ: - HS trình bày, nhận xét b.Thán từ: - GV chấm chữa - Ôi ! Con tôi giỏi quá! a. Trợ từ: Hôm nay, nó ăn được những c. TTT: năm bát cơm. - Con học bài đi! b.Thán từ: A! Mẹ đã về! c. TTT: Hà vừa lau nhà giúp mẹ hả? Loan rửa bát giúp mẹ nhé! 4. Củng cố: (3’) - Hệ thống hoá các kiến thức về từ vựng, về ngữ 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: (1’) * Bài cũ: - Ôn tập kĩ các khái niệm - Xem lại cả các bài tập ở các phần. * Bài mới: chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt 45’ V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Thời gian toàn bài………………………………………………………………………. Thời gian từng phần……………………………………………………………………. Nội dung kiến thức…………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… …………. Phương pháp………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… …………. ********************************. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×