Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Hóa phân tích: Chương 1 - ThS. Nguyễn Văn Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>x</i>



<b>Bi</b>

<b>ể</b>

<b>u di</b>

<b>ễ</b>

<b>n sai s</b>

<b>ố</b>

<b>:</b>

Sai số tuyệt đối:  = - 


Sai số tương đối: 100% 100%


<i>x</i>


 


 hoặc


<b>1. SAI SỐ TRONG PHÂN TÍCH</b>


- Kết quả của <b>n</b> lần đo trong cùng 1 điều kiện: x<sub>1</sub>, x<sub>2</sub>, …x<sub>n</sub>
- Giá trị trung bình:


- Sự khác biệt giữa và giá trị thực (): sai số phép đo


1 2 ... <i>n</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>n</i>


  



<i>x</i>
<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phân loại sai số trong phép đo:</b>



<b>Sai số thô</b>



- Là những sai số lớn
- Các giá trị x<sub>i</sub> quá lớn


hay quá bé


ĐN


Do vi phạm những điều kiện cơ
bản của phép đo: cẩu thả, nhầm
lẫn hoặc cố ý gian lận, sự trục
trặc bất ngờ (do hỏng thiết bị,
mất điện, mất nước,…)


NN


Hỏng một số dữ liệu nhưng cũng có


khi làm sai cả một tập hợp dữ liệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Sai số hệ thống</b>



- Là sai số khơng đổi trong
tồn bộ các lần đo hoặc
thay đổi theo quy luật.
Có thể xác định được
nguyên nhân.



- Kết quả phân tích có tính
1 chiều (cao, thấp hoặc
theo quy luật)


ĐN


Sai số hệ thống làm giảm tính đúng của


kết quả phân tích



HQ


- Do sử dụng dụng cụ,
thiết bị có sai số, hóa
chất và thuốc thử có
lẫn tạp chất lạ…


- Do cá nhân người làm
- Do phương pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Sai số ngẫu nhiên</b>



Là những sai số khác
không xác định được.


ĐN


Do các nguyên nhân không
cố định hoặc không dự
đốn trước được.



NN


Kết quả phân tích dao động ngẫu nhiên



quanh giá trị trung bình

.


HQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG TRONG TỐN </b>
<b>THỐNG KÊ</b>


Giá trị trung bình của phép đo là:


Độ lệch đối với một giá trị đo lần thứ i so với giá trị trung
bình:


Độ lệch trung bình của phép đo:
Phương sai của phép đo :


Độ lệch chuẩn của phép đo:


1 2 ... <i>n</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>n</i>
  

<i>x</i>


<i>x</i>

<i>x</i>


<i>d<sub>i</sub></i>  <i><sub>i</sub></i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Kho</b>

<i><b>ả</b></i>

<b>ng tin c</b>

<i><b>ậ</b></i>

<b>y</b>

: Ước lượng giá trị thực của


mẫu nằm trong giới hạn nào ứng với 1 xác suất nhất
định


.


<i>t SD</i>
<i>x</i>


<i>n</i>


  


Hàm phân phối student (t) được tra bảng ứng với các mức xác suất P khác nhau


Số phép
đo <b>n</b>


Số bậc tự


do  <sub>P = 90%</sub> <sub>P = 95%</sub>t  , P <sub>P = 99%</sub>


<b>2</b> <b>1</b> <b>6,31</b> <b>12,71</b> <b>63,66</b>


<b>3</b> <b>2</b> <b>2,92</b> <b>4,30</b> <b>9,92</b>



<b>4</b> <b>3</b> <b>2,35</b> <b>3,18</b> <b>5,84</b>


<b>5</b> <b>4</b> <b>2,13</b> <b>2,78</b> <b>4,60</b>


<b>6</b> <b>5</b> <b>2,01</b> <b>2,57</b> <b>4,03</b>


<b>7</b> <b>6</b> <b>1,94</b> <b>2,45</b> <b>3,71</b>


<b>8</b> <b>7</b> <b>1,89</b> <b>2,36</b> <b>3,50</b>


<b>9</b> <b>8</b> <b>1,86</b> <b>2,31</b> <b>3,35</b>


<b>10</b> <b>9</b> <b>1,83</b> <b>2,26</b> <b>3,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ví dụ:</b> Kết quả phân tích hàm lượng của sắt, từ 4 thí


nghiệm song song cho , SD = 0,10. Tính


khoảng tin cậy của mẫu với độ tin cậy 90% và 99%.
15, 30


<i>x</i> 


<b>P = 90%</b>


 = 3  t = 2,35. Hàm lượng sắt trong khoảng:


.



<i>t SD</i>
<i>x</i>


<i>n</i>


   15, 30 2, 35 0,10 15, 30 0,12
4


<i>x</i>


   


<b>P = 99%</b>


 = 3  t = 5,84. Hàm lượng sắt trong khoảng:


.


<i>t SD</i>
<i>x</i>


<i>n</i>


   15, 30 5,84 0,10 15, 30 0, 29
4


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. CÁCH GHI DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM THEO</b>
<b>NGUYÊN TẮC VỀ CHỮ SỐ CĨ NGHĨA</b>



<b>3.1 Chữ số có nghĩa (CSCN) trong phép đo trực tiếp</b>


- Số lượng CSCN của 1 số đo được xác định từ chữ số đầu
tiên khác 0 (tính từ trái sang phải của số đo).


- Mọi chữ số còn lại (kể cả số 0) đứng sau chữ số khác 0
đầu tiên đều là CSCN.


<b>VD:</b> 0,0018 g: có 2 CSCN ; 0,4070 g: có 4 CSCN
- Khi chuyển số đo thành dạng lũy thừa thì phải giữ nguyên


số lượng CSCN


<b>VD:</b> 0,30 g → 0,30.103 mg → 0,30.10-3 kg ↛ 300 mg
- CSCN cuối cùng của kết quả đo là chữ số nghi ngờ (không


tin cậy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3.2 Chữ số có nghĩa trong số đo gián tiếp</b>


- Đối với phép cộng và trừ: số lượng CSCN được tính sau
dấu thập phân (dấu phẩy) của kết quả phải bằng số lượng
CSCN được tính sau dấu thập phân của số đo có ít nhất.


<b>VD:</b> 137,34 + 15,9994 – 54,170 = 99,1694 → 99,17


- Đối với phép nhân và chia: số lượng CSCN của kết quả
bằng số lượng CSCN của số đo có ít CSCN nhất.



<b>VD:</b> (0,0988 x 9,68) : 10,00 = 0,09564 → 0,0956


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cách làm tròn số đo gián tiếp


- CSCN sau cùng của số đo gián tiếp được tăng lên 1 đơn vị
nếu số đứng sau nó > 5.


<b>VD:</b> 137,34 + 15,9994 – 54,170 = 99,1694 → 99,17


- CSCN sau cùng của số đo gián tiếp được giữ nguyên nếu
số đứng sau nó < 5.


<b>VD:</b> (0,0988 x 9,68) : 10,00 = 0,09564 → 0,0956
9,0 × 12,000 = 108 = 1,1 . 102


- Khi số đứng sau CSCN sau cùng = 5 thì:


• CSCN sau cùng được tăng lên 1 đơn vị nếu nó là số lẻ
• CSCN sau cùng vẫn giữ ngun nếu nó là số chẳn hoặc


số 0.


</div>

<!--links-->

×