Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Hình học 12 chuẩn - Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.74 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 2/11/2010 Tiết: 12 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay ,các yếu tố của mặt tròn xoay: Đường sinh,trục - Hiểu được mặt nón tròn xoay ,góc ở đỉnh ,trục,đường sinh của mặt nón -Phản biện các khái niệm : Mặt nón,hình nón khối nón tròn xoay,nắm vững công thức tính toán diện tích xung quanh. Biết tính diện tích xung quanh và thể tích . - Nắm được sự tạo thành mặt trụ tròn xoay: Đường sinh,trục - Nắm vững công thức tính toán diện tích xung quanh ,thể tích của mặt trụ ,phân biệt mặt trụ,hình trụ,khối trụ . Biết tính diện tích xung quanh và thể tích . -Hiểu được mặt trụ tròn xoay và các yếu tố liên quan như:Trục ,đường sinh và các tính chất. 2.Về kỹ năng: -Kỹ năng vẽ hình ,diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần,thể tích . -Dựng thiết diện qua đỉnh hình nón, thiết diện song song với trục. 3.Về tư duy và thái độ: -Nghiêm túc tích cực ,tư duy trực quan II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Chuẩn bị thước kẻ,bảng phụ ,máy chiếu (nếu có ) ,phiếu học tập 2. Học sinh: SGK,thước ,campa III. Phương pháp: -Phối hợp nhiều phương pháp ,trực quan ,gợi mở,vấn đáp ,thuyết giảng IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Giữ trật tự, kiểm tra sĩ số, tổ chức lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm mặt tròn xoay. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng + Giới thiệu một số vật thể -Quan sát mặt ngoài của I/ Sự tạo thành mặt tròn xoay : Ly,bình hoa ,chén ,…gọi các vật thể (SGK) là các vật thể tròn xoay + Treo bảng phụ ,hình vẽ Hình vẽ 2.2 -Trên mp(P) cho  và (  ) M (  ) (P H1: Quay M quanh  một   -học sinh suy nghỉ trả góc 3600 được đường gì? -Quay (P) quanh trục  thì lời. đường (  ) có quay quanh M ? - Vậy khi măt phẳng (P) quay quanh trục thì đường (  ) quay tạo thành một HS cho ví dụ vật thể có + (  ) đường sinh mặt tròn xoay mặt ngoài là mặt tròn +  trục -Cho học sinh nêu một số xoay ví dụ I.. Hoạt động 2: Khái niệm mặt nón tròn xoay. HĐTP 1: Mặt nón tròn xoay: II/ Mặt nón tròn xoay 1/ Định nghĩa (SGK). Trong mp(P) cho d    O và tạo một góc 22 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 00    900 ( Treo bảng phụ ) Cho (P) quay quanh  thì d có tạo ra mặt tròn xoay không? mặt tròn xoay đó giống hình vật thể nao?. - Vẽ hình:. . Hình thành khái niệm. . O. d -Đỉnh O Trục  d : đường sinh ,góc ở đỉnh 2  HĐTP 2: Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay 2 / Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay HĐTP 1 - Vẽ hình 2.4 Học sinh suy nghĩ trả a/ Hình nón tròn xoay lời + Chọn OI làm trục ,quay  OIM quanh trục OI + Quay quanh M : Vẽ hình: H: Nhận xét gì khi quay cạnh Được đường tròn ( + Khi quay  vuông OIM hoặt hình tròn ) IM và OM quanh trục ? quanh cạnh OI một góc 3600 +Chính xác kiến thức. + Quay OM được mặt ,đường gấp khúc IMOsinh ra nón hình nón tròn xoay hay hình Hình nón gồm mấy phần? nón + Có thể phát biểu khái niệm Hình thành khái niệm O: đỉnh + Hình gồm hai phần OI: Đường cao hình nón tròn xoay theo cách OM: Độ dài đường sinh khác +HS nghe -Mặt xung quanh (sinh bởi OM) và mặt đáy ( sinh bởi IM) -GV đưa ra mô hình khối nón tròn xoay cho hs nhận xét và hình thành khái niệm + nêu điểm trong ,điểm ngoài b/ Khối nón tròn xoay (SGK) + củng cố khái niệm : Phân Hình vẽ biệt mặt nón ,hình nón , khối nón . +Gọi H là trung điểm OI thì H thuộc khối nón hay mặt nón hay hình nón ? -Trung điểm K của OM thuộc ? -Trung điểm IN thuộc ? Học sinh trả lời. HĐTP 3: Diện tích xung quanh của khối nón. Hoạt động 4 3/ Diện tích xung quanh Cho hình nón ; trên đường a/ Định nghĩa (SGK) tròn đáy lấy đa giác đều A1A2…An, nối các đường sinh OA1,…OAn( Hình 2.5 SGK) 23 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Khái niệm hình chóp nội tiếp hình nón  Diện tích xung quanh của hình chóp đều được xác định như thế nào ? GV thuyết trình  khái niệm diện tích xung quanh hình nón Nêu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều có cạnh bên l. + Khi n dần tới vô cùng thì giới hạn của d là? Giới hạn của chu vi đáy?  Hình thành công thức tính diện tích xung quanh .. H: Có thể tính diện tích toàn phần được không ? + Hướng dẫn học sinh tính diện tích xung quanh bằng cách khác ( Trãi phẳng mặt xung quanh ). HS chú ý nghe giảng. b/ Công thức tính diện tích xung quanh Hình vẽ:. 1 1 HS nêu S= dan  dCv 2 2 ( Cv Chu vi đáy ) 1 lCchu vi đường tròn 2 1 = l 2 r =  rl 2 Học sinh trả lời. S=. HS nhận biết diện tích xung quanh chính là diện tích hình quạt. HS lên bảng giải.. +Gọi học sinh giải Củng cố tiết 1. Cho hình nón đỉnh O đường sinh l,bán kính đường đáy r Khi đó ta có công thức : Sxq=  rl. Stp=Sxq+Sđáy. Ví dụ: Cho hình nón có đường sinh l=5 ,đường kinh bằng 8 .Tính diện tích xung quanh của hình nón.. 4. Củng cố Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, các chú ý quan trọng. 5. Hướng dẫn tự học Làm bài trong SGK. Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngày soạn: 5/11/2010 Tiết: 13 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY IV.Tiến trình bài học: 1.Ổn định tổ chức: Giữ trật tự, kiểm tra sĩ số, tổ chức lớp học 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới: HĐTP 1: Thể tích của khối nón. HS Chú ý nghe và ghi 4/ Thể tích khối nón bài Nêu ĐN: a/ Định nghĩa(SGK) b/Công thức tính thể tích khối nón tròn xoay: + Cho học sinh nêu thể tích khối chóp đều n cạnh Khối nón có chiều cao h,bán kính 24 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Khi n tăng lên vô cùng tìm giới hạn diện tích đa giác đáy ?  Công thức. GV treo hình vẽ 2.7 + Cho HS tìm r,l thay vào công thức diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần .. 1 V= Sđáy.h 3 HS tìm diện tích hình tròn đáy 1  V=  r 2 h 3. HS lên bảng giải. HS lên bảng tính thể tích. c/ Cắt hình nón bởi mặt phẳng qua trục ta được một thiết diện . Thiết diện là hình gì? Tính diện tích thiết diện đó .. Hs xác định thiết diện là tam giác đều và sử dụng công thức để tính diện tích thiết diện.. Ta thay đường  bởi đường thẳng d song song  + Khi quay mp (P) đường d sinh ra một mặt tròn xoay gọi là mặt trụ tròn xoay ( Hay mặt trụ) + Cho học sinh lấy ví dụ về + Mặt ngoài viên phấn + Mặt ngoài ống tiếp điện các vật thể liên quan đến mặt trụ tròn xoay. đường tròn đáy r thì thể tích khối nón là: V=. 1 2 r h 3. 5/ Ví dụ :Trong không gian cho tam giác OIM vuông tại I,góc I OM =300 và cạnh IM=a.Khi quay tam giác IOM quanh cạnh OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay . a/ tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần. ĐS: Sxq= 2 a 2 Stp= 3 a 2 b/ Tính thể tích khối nón. 3 ĐS: V=  a 3 3 3 c/ ĐS :S= OM2= a 2 3 4 III/ Mặt trụ tròn xoay: 1/ Định nghĩa (SGK) Hình vẽ:2.8. + l là đường sinh + r là bán kính mặt trụ HOẠT ĐỘNG 2: Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay Trên cơ sở xây dựng các khái niện hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay cho hs làm tương tự để dẫn đến khái niệm hình trụ và khối trụ + Cho hai đồ vật viên phấn và vỏ bọc lon sữa so sánh sự khác nhau cơ bản của hai vật thể trên.. Hs thảo luận nhóm và trình bày khái niệm +HS trả lời - Viên phấn có hình dạng là khối trụ -Vỏ hộp sửa có hình dạng là hình trụ 25 Lop12.net. 2/ Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay a/ Hình trụ tròn xoay Hình vẽ 2.9.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐTP3 +Phân biệt mặt trụ,hình trụ ,khối trụ Gọi hs cho các ví dụ để phân biệt mặt trụ và hình trụ ; hình trụ và khối trụ. HS suy nghỉ trả lời. Học sinh cho ví dụ. Mặt đáy: Mặt xung quanh : Chiều cao: b/ Khối trụ tròn xoay (SGK). 4. Củng cố Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, các chú ý quan trọng. 5. Hướng dẫn tự học Làm bài trong SGK. Nhận xét: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Ngày soạn:8/11/2010 Tiết: 14 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY IV.Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức:Giữ trât tự, kiểm tra sĩ số, tổ chức lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu định nghĩa khối nón công thức tính diện tích, thể tích hình nón 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Diện tích xung quanh của hình trụ 3/ Diện tích xung quanh của hình + Cho học sinh thảo luận HS trả lời ( nêu nội dung trụ nhóm để nêu các khái niệm SGK) Vẽ hình về lăng trụ nội tiếp hình trụ Trình bày công thức và + Công thức tính diện tích tính diện tích xung quanh xung quanh hình lăng trụ n hình lưng trụ r cạnh H: Khi n tăng vô cùng tìm HS nêu đáp số giới hạn chu vi đáy  hình thành công thức Gọi HS phát biểu công l thức bằng lời. Sxq= 2 rl Stp=Sxq+2Sđáy Ví dụ áp dụng : Cho hình trụ có đường sinh l=15,và mặt đáy có đường kính 10. Tính diện tích xung quanh và 26 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cắt hình trụ theo một đường sinh ( Bảng phụ hình 2.11) + Cho học sinh nhận xét diện tích xung quanh của hình trụ là diện tích phần nào. diện tích toàn phần Chú ý : Có thể tính bằng cách khác HS trả lời diện tích hình chữ nhật có các kích thước là 2 r , l  công thức tính diện tích. HOẠT ĐỘNG 2: Thể tích khối trụ tròn xoay + Nhắc lại công thức tính V=B.h thể tích hình lăng trụ đều n B diện tích đa giác đáy cạnh h Chiều cao H: Khi n tăng lên vô cùng thì giới hạn diện tích đa giác đáy ? Chiều cao lăng trụ có thay đổi không ?  Công thức Hoạt động 3 Học sinh lên bảng giải Vẽ hình 2.12 Phát phiếu học tập( Nội dung trong câu c/) Học sinh hoạt động nhóm c/Qua trung điểm DH dựng mặt phẳng (P) vuông góc với DH . Xác định thiết diện ,tính diện tích thiết diện. 4/ Thể tích khối trụ tròn xoay a/ Định nghĩa (SGK). b/ Hình trụ có đường sinh là l ,bán kính đáy r có thể tích law: V=Bh Với B=  r 2 ,h=l Hay V=  r 2 l 5/Ví dụ (SGK). 4. Củng cố - Phân biệt các khái niệm ,nhắc lại công thức tính toán 5. Hướng dẫn tự học -Hướng dẫn bài tập về nhà bài 1,2,3 ,5,6 trang 39, bài 9 trang 40 Nhận xét: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 27 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn:15/11/2010 Tiết: 15 BÀI TẬP KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Ôn lại và hệ thống các kiến thức sau: - Sự tạo thành của mặt tròn xoay, các yếu tố liên quan: đường sinh, trục. - Mặt nón, hình nón, khối nón; công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình nón; công thức tính thể tích khối nón. - Mặt trụ, hình trụ, khối trụ; công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình trụ và thể tích của khối trụ. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện và phát triển cho học sinh các kĩ năng về: - Vẽ hình: Đúng, chính xác và thẫm mỹ. - Xác định giao tuyến của một mặt phẳng với một mặt nón hoặc mặt trụ. - Tính được diện tích, thể tích của hình nón, hình trụ khi biết được một số yếu tố cho trước. 3. Về tư duy, thái độ: - Tư duy logic, quy lạ về quen và trừu tượng hóa. - Thái độ học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác cao. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại - Trao đổi, giải quyết vấn đề thông qua hoạt động giáo viên, học sinh và nhóm học sinh. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. - Học sinh: Ôn lại lý thuyết đã học và làm bài tập SGK. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tổ chức lớp học. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ và công thức tính thể tích của khối nón, khối trụ. - Áp dụng: Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD với AB=a, AD=a 3 . Khi quay hình chữ nhật này xung quanh cạnh AD ta được một hình trụ tròn xoay. Tính Sxq của hình trụ và thể tích V của khối trụ.  Học sinh nêu đúng các công thức: 2 điểm (0,5 điểm/1 công thức)  Học sinh vẽ hình ( Tương đối): 2 điểm. A B. D C . Học sinh giải: Hình trụ có bán kính R=a, chiều cao h=a 3 .  Sxq = 2  Rl = 2  .a.a 3 = 2  a 2 3 (đvdt) ( l=h=a 3 ): 3 điểm. V =  R 2 h =  a 2 .a 3 =  a 3 3 (đvdt): 3 điểm.. 3/ Nội dung: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng 28 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 1: Giải bài tập 1. - GV chủ động vẽ hình. - Tóm tắt đề. - GV hỏi:  Công thức tính diện tích và thể tích của hình nón.  Nêu các thông tin về hình nón đã cho.  Cách xác định thiết diện (C): Thiết diện (C) là hình gì?  Tính S (C ) : Cần. - Học sinh theo dõi và nghiên cứu tìm lời giải. - Học sinh:  Nêu công thức.  Tìm: Bán kính đáy, chiều cao, độ dài đường sinh.  Quan sát thiết diện. Kết luận (C) là đường tròn tâm O', bán kính r'= O'A'.  Sử dụng bất đẳng thức Côsi cho 3 số dương 2x, 2a-x và 2a-x.. Bài 1: Cho một hình nón tròn xoay đỉnh S và đáy là hình tròn (O;r). Biết r=a; chiều cao SO=2a (a>0). a. Tính diện tích toàn phần của hình nón và thể tích của khối nón. b. Lấy O' là điểm bất kỳ trên SO sao cho OO'=x (0<x<2a). Tính diện tích của thiết diện (C) tạo bởi hình nón với măt phẳng đi qua O' và vuông góc với SO. c. Định x để thể tích của khối nón đỉnh O, đáy là (C) đạt GTLN. Hướng dẫn: a. Hình nón có: - Bán kính đáy: r=a. - Chiều cao: h=SO=2a. - Độ dài đường sinh: l=SA= OA 2  OS 2 = a 5 . S. tìm gì? (Bán kính)  Tính V (C ) .  Định lượng V (C ) (Giáo viên gợi ý. A’. một số cách thường gặp).. O’. A. B’. O. A’. Sxq =  rl =  a 2 5 . Sđ =  r 2 =  a 2 .  Stp = Sxq+Sđ =  (1+ 5 )a 2 (đvdt) 1 2 V =  r 2 h =  a 3 (đvdt) 3 3 b. Nhận xét: Thiết diện (C) là hình tròn tâm O' bán kính 1 r'=O'A'= (2a-x). 2 Vậy diện tích thiết diện là: S (C ) =  r' 2 = c. Gọi V (C ). . (2a-x) 2 4 là thể tích của hình nón đỉnh O và đáy là. hình tròn C(O';r') 1  .x(2a-x) 2  V (C ) = OO’. S (C ) = 3 12 Ta có: V (C ) =.  24. .2x(2a-x). Hay V (C )  29 Lop12.net. 8 .a 3 81. 2. .   2 x  ( 2a  x )  ( 2a  x ) . . 24 . 3. . 3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dấu “=” xảy ra  2x=2a-x  x=. 2a 3. 8 .a 3 2a thì V (C ) đạt GTLN và Max V (C ) = 81 3 Nội dung phiếu học tập 1: Thiết diện qua trục của một hình nón tròn xoay là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 2a 2 (đvdt). Khi đó, thể tích của khối nón này là: 2 .a 3 2 .a 2 A. B. 3 3 3 4 2 .a 2 2 .a 3 C. D. 3 3 Đáp án: D. Bài 2: ( BT8- Trang 40- SGK Hình học 12 chuẩn) Một hình trụ có 2 đáy là hai hình tròn (O;r) và (O';r'). Khoảng cách giữa hai đáy là OO'=r 3 . Một hình nón có đỉnh O' và đáy là hình tròn (O;r). 1. Gọi S 1 , S 2 lần lượt là diện tích xung quanh của S hình trụ và hình nón trên. Tính 1 . S2 2. Mặt xung quanh của hình nón chia khối trụ thành hai phần. Tính tỷ số thể tích của hai phần đó. Hướng dẫn: 1. Hình trụ có: - Bán kính đáy r. - Chiều cao OO'=r 3 .. Vậy x= Hoạt động 2: Phát phiếu học tập 1. - GV: Chuẩn bị sẵn phiếu học tập 1 trên giấy (photo từ 15  20 bản tùy theo số lượng học sinh). - Chia học sinh thành các nhóm: Mỗi dãy bàn là 1 nhóm (Từ 4  6 học sinh). - Học sinh làm xong, GV thu và cử nhóm trưởng của 2  3 trình bày trước lớp. - GV: Sửa chữa và hoàn thiện. Hoạt động 3: Hướng dẫn bài tập 2. - Tóm tắt đề. - Yêu cầu:  1 học sinh lên bảng vẽ hình.  1 học sinh lên bảng giải câu 1.  1 học sinh lên bảng giải câu 2. - Nêu các yếu tố liên quan về hình trụ và hình nón đã cho. - Tính S 1 , S 2 . Lập tỷ số. - Tính V 1 , V 2 . Lập tỷ số. - GV: Chỉnh sửa, hoàn thiện và lưu ý bài giải của học sinh. Hoạt động 4: Phiếu học tập 2. GV: Tổ chức thực hiện phiếu học tập 2 giống như. Học sinh: - Chia nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo nhóm. - Nhóm trưởng trình bày. - Theo dõi chỉnh sửa. Học sinh: - Vẽ hình. - Theo dõi, suy nghĩ. - Trả lời các câu hỏi của GV. - Lên bảng trình bày lời giải. Học sinh: - Nhận phiếu học tập 2 theo nhóm. - Thảo lụân. - Cử nhóm trưởng trình bày..  S 1 = 2  .r.r 3 = 2 3  r 2 Gọi O'M là một đường sinh của hình nón.  O'M= OO' 2 OM 2 = 3r 2  r 2 =2r Hình nón có: - Bán kính đáy: r. - Chiều cao: OO'=r 3 . - Đường sinh: l=O’M=2r.  S 2 =  .r.2r = 2  r 2 S Vậy: 1 = 3 S2 2. Gọi V 1 là thể tích khối nón. V 2 là thể tích khối còn lại của khối trụ. V1 =. 3 1  r3 r 3 . r 2 = 3 3. 3 2 3 .r 3 3 r = V 2 = Vtrụ - V 1 = r 3 .  r 3 3 V 1 Vậy: 1 = V2 2 Nội dung phiếu học tập 2: Biết rằng thiết diện qua trục của một hình trụ tròn xoay là một hình vuông có 2. 30 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> phiếu học tập 1.. cạnh a. Khi đó thể tích của khối trụ là:  .a 3 A. B.  a 3 2  .a 3  .a 3 C. D. 4 12 Đáp án: C.. 4. Củng cố: Nhắc lại lần nữa các công thức diện tích và thể tích của hình nón, hình trụ. Cho học sinh quan sát và xem lại hai phiếu học tập. 5. Hướng dẫn tự học Ra bài tập về nhà: Bài 2,4,7,9- Trang 39, 40- SGK Hình học 12 chuẩn Nhận xét:. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: 16/11/2010 Tiết: 16 MẶT CẦU I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng 2. Về kĩ năng: Biết cách vẽ hình biểu diễn giao của mặt cầu và mặt phẳng, giữa mặt cầu và đường thẳng. 3. Về tư duy và thái độ: Biết qui lạ về quen. Học sinh cần có thái độ cẩn thận, nghiêm túc, chủ động, tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức mới. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, computer + projector hoặc bảng phụ; phiếu học tập. + Học sinh: SGK, các dụng cụ học tập. III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề đen xen hoạt động nhóm IV. Bài mới: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới. Hoạt động 1: Chiếm lĩnh khái niệm mặt cầu và khái niệm có liên quan đến mặt cầu. HĐTP 1: Tiếp cận và hình thành khái niệm mặt cầu. HĐGV HĐHS Ghi bảng +GV cho HS xem qua các hình I/ Mặt cầu và các ảnh bề mặt quả bóng chuyền, của khái niệm liên quan mô hình quả địa cầu qua máy đến mặt cầu: chiếu. +?GV: Nêu khái niệm đường +HS: Cho O: cố định tròn trong mặt phẳng ? r : không đổi (r > 0) -> GV dẫn dắt đến khái niệm mặt Tập hợp các điểm M trong mặt cầu trong không gian. phẳng cách điểm O cố định một khoảng r không đổi là đường tròn 1) Mặt cầu: *GV: dùng máy chiếu trình bày C (O, r). aĐịnh nghĩa: các hình vẽ. Làn lượt cho HS (SGK) 31 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nhận xét và kết luận.. b- Kí hiệu: S(O; r) hay (S) . O : tâm của (S) +? Nếu C, D  (S) . r : bán kính -> Đoạn CD gọi là gì ? + S(O; r )= {M/OM +? Nếu A,B  (S) và AB đi qua = r} (r > + Đoạn CD là dây cung của mặt tâm O của mặt cầu thì điều gì 0) cầu. xảy ra ? +? Như vậy, một mặt cầu được + Khi đó, AB là đường kính của mặt cầu và AB = 2r. hoàn toàn xác định khi nào ? + Một mặt cầu được xác định nếu VD: Tìm tâm và bán kính mặt biết: . Tâm và bán kính của nó cầu có đươờn kính MN = 7 ? . Hoặc đường kính của nó + Tâm O: Trung điểm đoạn MN. + Bán kính: r = +? Có nhận xét gì về đoạn OA và r? +? Qua đó, cho biết thế nào là khối cầu ? +? Để biểu diễn mặt cầu, ta vẽ như thế nào ?. (Hình 2.14/41) (Hình 2.15a/42) (Hình 2.15b/42). MN = 3,5 2. - OA= r -> A nằm trên (S) - OA<r-> A nằm trong (S) - OA>r-> A nằm ngoài (S) + HS nhắc khái niệm trong SGK. + HS dựa vào SGK và hướng dẫn của GV mà trả lời.. 2) Điểm nằm trong và nằm ngoài mặt cầu, khối cầu: Trong KG, cho mặt cầu: S(O; r) và A: bất kì. *Lưu ý: * Định nghĩa khối Hình biểu diễn của mặt cầu qua: cầu: - Phép chiếu vuông góc -> là (SGK) một đường tròn. - Phép chiếu song song -> là một hình elíp (trong trường hợp tổng quát). +? Muốn cho hình biểu diễn của + Đường kinh tuyến và vĩ tuyến 3) Biểu diễn mặt cầu: (SGK) mặt cầu được trực quan, người ta của mặt cầu. thường vẽ thêm đường nào ? (Hình 2.16/42) 4) đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu: (SGK) (Hình 2.17/43) HĐTP 2: Củng cố khái niệm mặt cầu. Hoạt động của giáo viên +? Tìm tập hợp tâm các mặt cầu luôn luôn đi qua 2 điểm cố định A và B cho trước ? HD:Hãy nhắc lại khái niệm mặt phẳng trung trực của đoạn AB ?. Hoạt động của học sinh Ghi bảng + Gọi O: tâm của mặt cầu, ta luôn có: OA = OB. HĐ1: Do đó, O nằm trong mặt phẳng (SGK) trung trực của đoạn AB. Trang 43 Vậy, tập hợp tâm của mặt cầu là mặt phẳng trung trực của đoạn AB.. Hoạt động 2: Giao của mặt cầu và mặt phẳng. 32 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐTP 1: Tiếp cận và hình thành giao của mặt cầu và mặt phẳng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Ghi bảng, trình chiếu sinh + Cho S(O ; r) và mp (P) II/ Giao của mặt cầu và mặt phẳng: Gọi H: Hình chiếu của O lên (P). Khi đó, d( O; P) = OH -h>r đặt OH = h -h=r 1) Trường hợp h > r: +? Hãy nhận xét giữa h và r ? - h < r (P)  (S) =  (Hình 2.18/43) + Lấy bất kỳ M, M  (P) ->? Ta nhận thấy OM và OH + OM  OH > r -> OM > r như thế nào ? => m  (P), M  (S) => (P)  (S) =  + OH = r => H  (S) + M , M  H, ta có điều gì ? Vì sao ? OM > OH => OM >r -> (P)  (S) = {H}. 2) Trường hợp h = r : (P)  (S) = {H} - (P) tiếp xúc với (S) tại H. - H: Tiếp điểm của (S) - (P): Tiếp diện của (S) (Hình 2.19/44) (P) tiếp xúc với S(O; r) tại H <=> (P)  OH = H 3) Trường hợp h < r: + (P) (S) = (C) Với (C) là đường tròn có tâm H, bán kính. r’ = r 2  h 2 (Hình 2.20/44). + Nếu gọi M = (P)(S). Xét OMH vuông tại H có: MH = r’ = r 2  h 2 (GV gợi ý) + Học sinh trả lời * Lưu ý: Nếu (P) O thì (P) gọi là mặt phẳng kính của mặt cầu (S) .. * Khi h = 0 <=> H  O -> (C) -> C(O; r) là đường tròn lớn của mặt cầu (S).. HĐTP 2: Củng cố cách xác định giao tuyến của mặt cầu (S) và mặt phẳng (). Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. VD: Xác định đường tròn giao tuyến của mặt cầu (S) và mặt phẳng (), biết S(O; r) và d(O; ()) =. r ? 2. Ghi bảng, trình chiếu +HĐ2: 45(SGK) HĐ2a:. + GV hướng dẫn sơ qua . 33 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + HS: Gọi H là hình chiếu của O trên () -> OH = h =. r . 2. + ()  (S) = C(H; r’). + HĐ2b: 45 (SGK) (HS về nhà làm vào vở). r 2 r. 3  4 2. Với r’ =. r2 . Vậy C(H;. r. 3 ) 2. 4. Củng cố: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và ra bài tập về nhà: (1’) + Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức toàn bài. + Khắc sâu các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. + Làm các bài tập: 5,6,7 trang 49 SGK. + Đọc tham khảo các bài tập còn lại trong SGK Nhận xét:. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: 22/11/2010 Tiết: 17 MẶT CẦU I.. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Giao của mặt cầu với đường thẳng, tiếp tuyến của mặt cầu. - Nắm được định nghĩa mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp hình đa diện. - Nắm được công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. 2.Về kĩ năng: - Học sinh rèn luyện kĩ năng xác định tâm và tính bán kính mặt cầu nội tiếp, ngoại tiếp hình đa diện. - Kĩ năng tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. 3.Về tư duy và thái độ: - Biết qui lạ về quen. - Học sinh cần có thái độ cẩn thận, nghiêm túc, chủ động, tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức mới. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, computer + projector hoặc bảng phụ; phiếu học tập. + Học sinh: SGK, các dụng cụ học tập. III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề đen xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tổ chức lớp học. 34 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giao của mặt cầu với đường thẳng, tiếp tuyến của mặt cầu. HĐGV HĐHS Ghi bảng +? Nêu vị trí tương đối của đường + HS: nhắc lại kiến III/ Giao của mặt cầu với thẳng và đường tròn; tiếp tuyến đường thức cũ. đường thẳng, tiếp tuyến tròn ? của mặt cầu. + GV: Chốt lại vấn đề, gợi mở bài mới. + HS: ôn lại kiến thức, áp dụng cho bài học. Cho S(O; r) và đường thẳng . Gọi H: Hình chiếu của O lên A. -> d(O;) = OH = d . GV: Vẽ hình +? Nếu d > r thì  có cắt mặt cầu S(O; r) không ? -> Khi đó,   (S) = ? Và điểm H có thuộc (S) không? +? nếu d = r thì H có thuộc (S) không ? . Khi đó   (S) = ? . Từ đó, nêu tên gọi của  và H ?. . HS : Quan sát hiìn + d > r ->  (S) =  vẽ, tìm hiểu SGK và (Hình 2.22/46) trả lời các câu hỏi. +HS: dựa vào hình vẽ và hướng dẫn của GV mà trả lời. + HS theo dõi trả lời.. +? Nếu d < r thì (S) =? +? Đặc biệt khi d = 0 thì   (S) = ?. + d = r ->  (S) = {H} .  tiếp xúc với (S) tại H .H:tiếp điểm của  và(S) . : Tiếp tuyến của (S) *  tiếp xúc với S(O; r) tại điểm H <=>   OH = H (Hình 2.23/46). +? Đoạn thẳng AB khi đó gọi là gì ?. + HS quan sát hình vẽ, theo dõi câu hỏi gợi mở của GV và trả lời. +GV: Khắc sâu những kiến thức cơ + HS theo dõi SGK, bản cho học sinh về: tiếp tuyến của quan sát trên bảng để mặt cầu; mặt cầu nội tiếp, (ngoại tiếp) nêu nhận xét. hình đa diện. + GV cho HS nêu nhận xét trong SGK + HS : Tiếp thu và (Trang 47) khắc sâu kiến thức bài học.. + d < r ->(S) = M, N * Khi d = 0 ->  O Và (S) = A, B -> AB là đường kính của mặt cầu (S) (Hình 2.24/47) * Nhận xét: (SGK) (Trang 47) (Hình 2.25 và 2.26/47). Hoạt động 2: Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng + Hướng dẫn HS tiếp thu kiến + Tiếp nhận tri thức từ IV/ Công thức tính diện thức bài học thông qua SGK SGK. tích và thể tích khối cầu: + Cho HS nêu công thức diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. + HS nêu công thức. + Diện tích mặt cầu: S = 4.r2 35 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Thể tích khối cầu:. V= +HĐ4: 48(SGK). 4 3 .r 3. (r:bán kính của mặt cầu) + Cho HS nêu chú ý trong SGK.. +HS: tiếp thu tri thức, vận dụng giải HĐ4/48 (SGK) -> Lớp nhận xét + HS nêu chú ý (SGK) * Chú ý: (SGK) trang 48 + HĐ4/48 (SGK). 4. Củng cố : + Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức toàn bài. + Khắc sâu các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. 5. Hướng dẫn tự học + Làm các bài tập: 5,6,7 trang 49 SGK. + Đọc tham khảo các bài tập còn lại trong SGK. Nhận xét:. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: 22/11/2010 Tiết: 18 BÀI TẬP MẶT CẦU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs phải nắm kĩ các kiến thức định nghĩa mặt cầu, sự tương giao của mặt cầu với mặt phẳng, đường thẳng và công thức diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để xác định mặt cầu, tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu đã xác định đó. II. Chuẩn bị : Giáo viên: Sách giáo viên, sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ và compa. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học và làm trước các bài tập đã cho về nhà trong sách giáo khoa. III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề . IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập 1 trang 49 SGK. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Cho HS nhắc lại kết quả tập Trả lời: Là đường hợp điểm M nhìn đoạn AB dưới tròn đường kính 1 góc vuông (hình học phẳng) ? AB - Dự đoán cho kết quả này trong không gian ?. Ghi bảng, trình chiếu Hình vẽ. A. B. 36 M. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét: đường tròn đường kính AB với mặt cầu đường kính AB => giải quyết chiều đường tròn đường thuận kính AB nằm trên   1V => M đường - Vấn đề M  mặt cầu đường mặt cầu đường (=>) vì AMB kính AB.   1V ? kính AB => AMB tròn dường kính AB => M mặt cầu đường kính AB. (<=)Nếu M mặt cầu đường kính AB => M đường tròn đường kính AB là giao của mặt cầu đường kính AB với (ABM) . => AMB  90 0 Kết luận: Tập hợp các điểm M nhìn đoạn AB dưới góc vuông là mặt cầu đường kính AB. Hoạt động 2: Bài tập 2 trang 49 SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng, trình chiếu S Giả sử I là tâm mặt cầu Trả lời IA = IB = IC = ngoại tiếp S.ABCD, ta có ID = IS điều gì ? => Vấn đề đặt ra ta phải tìm 1 điểm mà cách đều 5 đỉnh S, A, B, C, D. D - Nhận xét 2 tam giác Bằng nhau theo trường C ABD và SBD. hợp C-C-C - Gọi O là tâm hình vuông OA = OB = OC = OD = O ABCD => kết quả nào ? OS A B - Vậy điểm nào là tâm cần - Điểm O tìm, bán kính mặt cầu? S.ABCD là hình chóp tứ giác đều. a 2 => ABCD là hình vuông và SA = SB Bán kính r = OA= = SC = SD. 2 Gọi O là tâm hình vuông, ta có 2 tam giác ABD, SBD bằng nhau => OS = OA Mà OA = OB= OC= OD => Mặt cầu tâm O, bán kính r = OA = Hoạt động 3: Bài tập 3 trang 49 SGK Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên. 37 Lop12.net. a 2 2 Ghi bảng, trình chiếu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gọi (C) là đường tròn cố định cho trước, có tâm I. Gọi O là tâm của một mặt cầu chứa đường tròn, nhận xét đường OI đối với đường tròn (C) => Dự đoán quĩ tích tâm các mặt cầu chứa đường tròn O. Trên (C) chọn 3 điểm A,B,C gọi O là tâm mặt cầu chứa (C) ta có kết quả nào ? Ta suy ra điều gì ? => O  trục đường tròn (C) . Ngược lại: Ta sẽ chọn (C) là 1 đường tròn chứa trên 1mặt cầu có tâm trên ()? => O’M’ = ?. O. HS trả lời: OI là trục của đường tròn (C) C. HS: là trục của đường tròn (C) HS trả lời OA = OB = OC. A. B. => Gọi A,B,C là 3 điểm trên (C). O HS: O nằm trên trục đường là tâm của một mặt cầu nào đó chứa tròn (C) ngoại tiếp ABC. (C) 2 2 O’M = O 'I  r không Ta có OA = OB = OC => O  trục của (C) đổi. (<=)O’() trục của (C) => M  mặt cầu tâm O’ => (C) chứa trong mặt cầu với mọi điểm M(C) ta có O’M = tâm O’ O 'I 2  IM 2 = O 'I 2  r 2 không đổi => M thuộc mặt cầu tâm O’ bán kính O 'I 2  r 2 => Kết luận: bài toán : Tập hợp cần tìm là trục đường tròn (C).. 4. Củng cố: Nhấn mạnh những phương pháp làm bài cơ bản. 5. Hướng dẫn tự học: Làm bài trong SGK. Nhận xét: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Ngày soạn:29/11/2010 Tiết: 19 BÀI TẬP MẶT CẦU Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tổ chức lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ:.Phối hợp trong bài 3. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 5 tráng 49 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng, trình chiếu Nhận xét: Mặt phẳng (ABCD) Trả lời: cắt có : - Giao tuyến là đường M - Cắt mặt cầu S(O, r) không ? tròn (C) qua 4 điểm giao tuyến là gì ? A,B,C,D. - Nhận xét MA.MB với - Bằng nhau: Theo kết MC.MD nhờ kết quả nào? quả phương tích. a)Gọi (P) là mặt phẳng tạo bởi (AB,CD) => (P) cắt S(O, r) theo giao tuyến là đường tròn (C) qua 4 38 I.. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> điểm A,B,C,D => MA.MB = MC.MD - Nhận xét: Mặt phẳng (OAB) - Là đường tròn (C1) tâm b)Gọi (C1) là giao tuyến của cắt mặt cầu S(O,r) theo giao O bán kính r có MAB là S(O,r) với mp(OAB) => C1 có tuyến là đường tròn nào? cát tuyến. tâm O bán kính r . - Phương tích của M đối với Ta có MA.MB = MO2-r2 - MA.MB hoặc MO2 – r2 = d2 – r2 (C1) bằng các kết quả nào ? Hoạt động 2: Giải bài tập 6 trang 49 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhận xét: đường tròn AM và AI giao tuyến của S(O,r) với mặt phẳng (AMI) có các tiếp tuyến nào? - Nhận xét về AM và AI Trả lời: Tương tự ta có kết quả AM = AI BM = BI nào ? - Nhận xét 2 tam giác MAB = IAB (C-C-C) MAB và IAB - Ta có kết quả gì ?. Ghi bảng, trình chiếu. - Gọi (C) là đường tròn giao tuyến của mặt phẳng (AMI) và mặt cầu S(O,r). Vì AM và AI là 2 tiếp tuyến với (C) nên AM = AI. Tương tự: BM = BI Suy ra ABM = ABI (C-C-C) . . => AMB  AIB Hoạt động 3: bài tập 7 trang 49 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Ghi bảng, trình chiếu sinh Nhắc lại tính chất : Các Trả lời: Đường chéo Vẽ hình: B đường chéo của hình hộp của hình hộp chữ chữ nhật độ dài đường nhật bằng nhau và cắt chéo của hình hộp chữ nhật nhau tại trung điểm I có 3 kích thước a,b,c mỗi đường A D => Tâm của mặt cầu qua 8 AC’ = đỉnh A,B,C,D,A’,B’,C’,D’ a 2  b2  c2 O của hình hộp chữ nhật. B' Bán kính của mặt cầu này. A'. C. C'. D'. Gọi O là giao điểm của các đường chéo hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Ta có OA = OB = OC =OD=OA’=OB’=OC’=OD’ => O là tâm mặt cầu qua 8 dỉnh hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ và bán kính r =. AC' 1 2 2 2  a b c 2 2. Giao tuyến của mặt phẳng Trả lời: Đường tròn Giao của mặt phẳng (ABCD) với mặt 39 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> (ABCD) với mặt cầu trên là ? - Tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến này ?. ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD. Trả lời: Trung điểm I của AC và bán kính r=. AC b2  c2  2 2. cầu là đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD. Đường tròn này có tâm I là giao điểm của AC và BD Bán kính r =. AC b2  c2  2 2. Hoạt động 4: Bài tập 10 HĐGV HĐHS Ghi bảng Để tính diện tích mặt Tím bán kính của mặt cầu C cầu thể tích khối cầu đó. ta phải làm gì ? M Nhắc lại công thức diện tích khối cầu, thể S = 4R2 O S tích khối cầu ? Hướng dẫn cách xác 4 V =  R3 A định tâm mặt cầu 3 B I ngoại tiếp 1 hình chóp. Gọi I là trung điểm AB do SAB - Dựng trục đường vuông tại S => I là tâm đường tròn tròn ngoại tiếp đa giác ngoại tiếp SAB . đáy. . Dựng () là đường thẳng qua I và  - Dựng trung trực của (SAB) =>  là trục đường tròn ngoại cạnh bên cùng nằm tiếp SAB. trong 1 mặt phẳng với . Trong (SC,) dựng trung trực SC cắt trục đươờn tròn trên. () tại O => O là tâm mặt cầu ngoại - Giao điểm của 2 . Vì SAB vuông tại S nên tiếp hình chóp S.ABC. đường trên là tâm của trục là đường thẳng () r2 = OA2 = OI2 + IA2 mặt cầu. 2 2 . Trục đường tròn qua trung điểm của AB và a 2  b2  c2  SC   AB  vuong góc với mp(SAB).   = ngoại tiếp SAB     4 . Đường thẳng qua trung  2   2  2 2 2 điểm SC và // SI. => S = (a +b +c ) . Đường trung trực . Giao điểm là tâm của mặt 1 của SC trong mp V = (a 2  b 2  c 2 ). a 2  b 2  c 2 cầu. (SC,) ? 6 . Tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC 4. Củng cố: Phương pháp làm bài tập về mặt cầu 5. Hướng dẫn làm bài ở nhà: Ôn tập kiến thức toàn chương, Làm bài tập: 1,2,3,4,5,6,7 SGK trang 26. Nhận xét: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. 40 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: 29/11/2010 TiÕt: 20 ÔN TẬP CHƯƠNG II A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hệ thống các kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay và các yếu tố cơ bản về mặt tròn xoay như trục, đường sinh,... - Phân biệt được các khái niệm về mặt và khối nón, trụ, cầu và các yếu tố liên quan. - Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được các công thức vào việc tính diện tích xung quanh và thể tích của các khối : nón, trụ, cầu. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học sinh. 3. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo, cẩn thận. B. Chuẩn bị: Giáo viên:Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK,... Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề. C.Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Gi÷ trËt tù, kiÓm tra sÜ sè, tæ chøc líp häc 2. Kiểm tra bài cũ: CH1: Ghi các công thức tính diện tích và thể tích các mặt và khối:nón, trụ, cầu. Mặt nón-Khối nón Mặt trụ-Khối trụ Mặt cầu-Khối cầu Diện tích Sxq= Sxq= S= Thể tích V= V= V= GV chính xác hóa kiến thức, đánh giá và ghi điểm. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giải bài toán đúng sai. HĐGV HĐHS Đọc đề BT1 SGK + Xem đề SGK /T50 CH1: Qua 3 điểm A,B,C có bao nhiêu mặt + Trả lời: Có duy nhất mp(ABC) phẳng. + Mp(ABC) cắt mặt cầu theo giao tuyến là CH2: Xét vị trí tương đối giữa mp (ABC) và đường tròn qua A,B,C. Suy ra kết quả a đúng. mặt cầu và trả lời câu a. + Chưa biết (Có 2 khả năng) + Dựa vào CH3 suy ra: CH3: Theo đề mp(ABC) có qua tâm O của mặt cầu không. b- Không đúng. c- Không đúng. +Dựa vào giả thiết:  ABC =900 và kết quả câu CH4: Dựa vào giả thiết nào để khẳng định a AB là đường kính của đường tròn hay không. *Hoạt động 2: Kết hợp BT2 và BT5 SGK/T50 HĐGV HĐHS Nêu đề: Cho tứ diện đều - Vẽ hình (GV hướng dẫn nếu ABCD cạnh a. Gọi H là cần) hình chiếu của A trên 41 Lop12.net. Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×