Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tổng quan các thuyết vận dụng trong nghiên cứu kế toán quản trị và định hướng ứng dụng tại Việt Nam - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.24 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔNG QUAN CÁC THUYẾT VẬN DỤNG TRoNG </b>


<b>NGHIÊN CỨU KẾ ToÁN QUẢN TRỊ Và ĐỊNH HƯỚNG </b>



<b>ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM</b>



<b>Nguyễn Thị Thanh Thúy1</b>


<i><b>Tóm tắt: </b>Bài viết này thể hiện tổng quan về các thuyết vận dụng trong nghiên </i>
<i>cứu kế toán quản trị, chỉ ra những định hướng cho việc ứng dụng chúng vào hoạt động </i>
<i>nghiên cứu và hoạt động quản trị kinh doanh tại các doanh nghiệp Việt Nam. Trên cơ sở </i>
<i>đó, bài viết chứng tỏ rằng những thuyết như: thuyết ngẫu nhiên, thuyết đại diện, thuyết </i>
<i>khuyếch tán, thuyết tâm lý, thuyết xã hội được xem là nền tảng cơ sở cho việc nghiên </i>
<i>cứu KTQT về nhiều khía cạnh: cung cấp thông tin ra quyết định, hoạch định chiến lược </i>
<i>kinh doanh cho doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ vận dụng KTQT tại </i>
<i>doanh nghiệp,… trong nhiều bối cảnh khác nhau. Tuy nhiên, các thuyết vẫn có sự khác </i>
<i>biệt trong ứng dụng vào thực tiễn. Khả năng vận dụng kế toán quản trị ở các nước có nền </i>
<i>kinh tế chuyển đổi đang ngày càng phát triển nhanh, trong đó có Việt Nam. </i>


<i><b>Từ khố</b>: Kế toán quản trị, thuyết ngẫu nhiên, thuyết đại diện, thuyết khuyếch tán, </i>
<i>thuyết tâm lý, thuyết xã hội</i>


<b>1. Giới thiệu</b>


Luật Kế toán Việt Nam ban hành từ năm 2003 đã thừa nhận rằng hệ thống kế toán
trong một doanh nghiệp bao gồm kế tốn tài chính và kế tốn quản trị (KTQT). Hệ thống
kế tốn tài chính được các cơ quan quản lý nhà nước ban hành, về cơ bản đã tuân theo
những thông lệ và chuẩn mực kế tốn quốc tế. Tuy nhiên KTQT lại khơng bắt buộc sử
dụng trong các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung thì nó
dường như khơng tồn tại. Với sự hội nhập quốc tế, sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế
thị trường, buộc các doanh nghiệp Việt Nam “chuyển mình” và dần dần vận dụng kế tốn
quản trị vào quản trị doanh nghiệp. Mức độ vận dụng kế toán quản trị là khác nhau đối


với mỗi doanh nghiệp. KTQT là tập hợp các kỹ thuật hỗ trợ các chức năng quản lý khác
nhau với mục tiêu tổng quát là đem lại giá trị tối ưu cho doanh nghiệp. Khác với các công
tác khác trong hoạt động kế toán, hoạt động KTQT được điều khiển bởi nhu cầu quản
trị hơn là do các bên liên quan khác. Sự thừa nhận và ứng dụng KTQT bị tác động bởi
các nhân tố tổ chức, hành vi, kinh tế và xã hội. Để hiểu được cách thức các nhân tố này


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tác động lên hoạt động KTQT, có nhiều thuyết như: thuyết ngẫu nhiên, thuyết đại diện,
thuyết khuyếch tán, thuyết xã hội và thuyết tâm lý được áp dụng trong hoạt động KTQT.
Ứng dụng các thuyết này giúp nhà nghiên cứu tìm hiểu KTQT theo nhiều ngữ cảnh khác
nhau, để đo lường ảnh hưởng của nhiều kỹ thuật KTQT và cải thiện hoạt động KTQT
trong tương lai. Mục tiêu của bài viết này là trình bày tổng quan các thuyết này trong
nghiên cứu KTQT và định hướng cho việc vận dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam.


<b>2. Các thuyết vận dụng trong nghiên cứu kế toán quản trị và định hướng ứng </b>
<b>dụng tại Việt Nam</b>


<i><b>2.1. Các thuyết vận dụng trong nghiên cứu kế toán quản trị</b></i>


<i>2.1.1. Thuyết ngẫu nhiên (contingency theory)</i>


<i>Thuyết ngẫu nhiên</i> là cách tiếp cận để <i>nghiên cứu hành vi tổ chức nhằm giải thích </i>


<i>cách thức mà những yếu tố ngẫu nhiên như cơng nghệ, văn hố và mơi trường bên ngoài </i>


<i>ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng của tổ chức</i>. Thuyết ngẫu nhiên trong KTQT là


“khơng có một hệ thống kế tốn thống nhất nào có thể áp dụng cho tất cả các doanh
nghiệp trong mọi ngữ cảnh” (Otley, 1980, tr.413). Nói một cách khác, một hệ thống
KTQT thích hợp với doanh nghiệp lệ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp, cũng như
môi trường hoạt động của doanh nghiệp (Otley, 1980; Gordon, 2000). Các lý thuyết ngẫu


nhiên đã được phát triển từ các thuyết chức năng luận xã hội của cấu trúc xã hội như sự
tiếp cận các cấu trúc về nghiên cứu xã hội bởi Reid và Smith (2000), Chenhall (2003) và
Woods (2009). Lý thuyết ngẫu nhiên cung cấp cho các học giả một khuôn khổ lý thuyết
cho việc thực hiện các nghiên cứu thực nghiệm trong lĩnh vực KTQT trong suốt 20 năm
qua.


Theo thuyết ngẫu nhiên, KTQT được coi là thành phần của cơ cấu tổ chức. Việc
thông qua thuyết ngẫu nhiên để nghiên cứu KTQT là quá trình điều chỉnh sự phù hợp
giữa KTQT cụ thể với các biến theo ngữ cảnh trong một tổ chức. Một vài nghiên cứu sử
dụng lý thuyết ngẫu nhiên để kiểm chứng mối quan hệ giữa hệ thống thông tin KTQT hay
việc sử dụng các công cụ KTQT và các nhân tố ngẫu nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp.
Những nhân tố ngẫu nhiên bao gồm: môi trường hoạt động (Merchant, 1990; Chapman,
1997; Hartmann, 2000), cấu trúc của doanh nghiệp (Chenhall và Morris, 1986; Chia,
1995), công nghệ (Ittner và Larcker, 1995; Sim và Killough, 1998; Mia, 2000), qui
mô doanh nghiệp (Merchant, 1981), chiến lược (Merchant, 1990; Chenhall và Morris,
1995) và văn hoá (Vance và cộng sự , 1992; Harrison, 1993, O’Conner, 1995).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của Hayes cho rằng ba sự ngẫu nhiên chủ yếu tác động đến sự thể hiện của doanh nghiệp:
nhân tố bên trong, yếu tố phụ thuộc lẫn nhau và yếu tố môi trường.


Shank (1989) áp dụng lý thuyết ngẫu nhiên trong việc điều tra nghiên cứu ứng
dụng hệ thống kế tốn quản trị và thơng tin theo hướng chiến lược. Banker, Datar và
Kemerer xem xét ảnh hưởng của các nhân tố kết cấu và thấy rằng doanh nghiệp thực
hiện chương trình đúng thời hạn (JIT) hay các phân xưởng thường cung cấp thông tin
liên quan đến năng suất cho công nhân.


<b>2.1.2. Thuyết đại diện (Agency theory)</b>


<i>Theo học thuyết về đại diện, quan hệ giữa các cổ đông và người quản lý công ty </i>



<i>được hiểu như là quan hệ đại diện.</i> Mối quan hệ này được coi như là quan hệ hợp đồng


mà theo đó các cổ đông (những người chủ - principals), bổ nhiệm, chỉ định người khác,
người quản lý công ty (người đại diện - agents), để thực hiện việc quản lý công ty cho
họ mà trong đó bao gồm cả việc trao thẩm quyền để ra quyết định định đoạt tài sản của
công ty. Thuyết đại diện liên quan đến việc giải quyết các vấn đề mà có thể tồn tại trong
mối quan hệ đại diện; đó là, giữa các chủ doanh nghiệp (như cổ đông) và các nhà quản
lý của chủ doanh nghiệp (ví dụ, giám đốc điều hành công ty). Hai vấn đề mà thuyết đại
diện đề cập đến là:


<i>Thứ nhất: Các vấn đề nảy sinh khi những nhu cầu hay mục tiêu của cổ đơng và nhà </i>


<i>quản lý có mâu thuẫn, và cổ đơng khơng thể xác minh</i> (vì nó khó khăn và/hoặc tốn nhiều


chi phí để làm như vậy) <i>được những gì các nhà quản lý đã thực sự làm</i>.


Học thuyết về đại diện nhấn mạnh rằng, các cổ đơng cần phải sử dụng các cơ chế
thích hợp để có thể hạn chế sự phân hố lợi ích giữa cổ đông và người quản lý công ty,
bằng cách thiết lập những cơ chế đãi ngộ (comensation mechanisms) thích hợp cho các
nhà quản trị, và thiết lập cơ chế giám sát (supervisory mechanisms) hiệu quả để hạn chế
những hành vi khơng bình thường, tư lợi của người quản lý công ty.


<i>Thứ hai:Các vấn đề phát sinh khi cổ đơng và nhà quản lý có thái độ khác nhau </i>


<i>đối với rủi ro</i>. Bởi vì mức độ chấp nhận rủi ro, thứ tự ưu tiên đối với rủi ro là khác nhau


nên cổ đông và nhà quản lý có thể có những hành động khác nhau.


Kosnik (1987) kiểm nghiệm cơ chế thông tin về chủ nghĩa cơ hội của quản lý, ban
giám đốc. Sử dụng cả hai thuyết lãnh đạo (hegemony) và thuyết đại diện (agency), bà


liên hệ các đặc trưng của lãnh đạo khi nào thư xanh (greenmail1<sub>) thực sự được trả (chi trả </sub>


thư xanh không được thừa nhận trong lợi ích của cổ đông) và áp dụng dù vàng (Phụ cấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thôi việc - Golden parachutes1<sub>). Như được dự báo trong thuyết đại diện (Fama & Jensen, </sub>


1983), lãnh đạo DN chống lại thư xanh có tỷ lệ cao hơn so với các giám đốc bên ngoài
và tỷ lệ cao hơn giám đốc thừa hành bên ngoài.


Argawal and Mandelker (1987) khảo sát khi nào các cổ đơng thừa hành của cơng
ty chứng khốn hạn chế các vấn đề đại diện giữa cổ đông và nhà quản lý. Đặc biệt, họ
nghiên cứu mối quan hệ giữa cổ phiếu và quyền chọn cổ phiếu chứng khốn; khi nào
quyết định sáp nhập2<sub> và tài chính phù hợp với lợi ích cổ đơng. Nói chung, nhà quản lý </sub>


thích việc sáp nhập có rủi ro thấp và việc huy động vốn vay (Debt Financing) thấp hơn.


<i>2.1.3.Thuyết khuyếch tán (Diffusion theory)</i>


Theo Rogers, <i>thuyết khuyếch tán được định nghĩa là tiến trình mà “cái mới” được </i>
<i>truyền đi thông qua những kênh nhất định theo thời gian trong một nhóm người của hệ </i>


<i>thống xã hội</i>. (Rogers, 1983, p.5; 2003, p.11). Khuyếch tán là một dạng đặc biệt của


truyền thơng, có liên quan với sự phân tán của tin tức được coi là ý tưởng mới.


“Cái mới” có thể là một ý tưởng, một cơng cụ hay một đối tượng được xem là mới
đối với một nhóm người (Rogers, 1983). Thuật ngữ “mới” ở đây cần được hiểu theo
một nghĩa rộng. Một ý tưởng cũ được ứng dụng trong một hoàn cảnh mới hay áp dụng
lại trong cùng ngữ cảnh nhưng ở thời điểm sau đó vẫn được xem là “cái mới” (Ax và
Bjornenak, 2005).



Rogers (2003) cho rằng những cảm nhận về đặc tính của “cái mới” ảnh hưởng đến
tỉ lệ áp dụng nó. Ơng đã chỉ ra 5 đặc tính chính của cái mới đó là: sự thuận lợi (relative
advantage), sự so sánh (compatibility), sự phức tạp (complexity), khả năng có thể dùng
thử (trialability) và sự quan sát (observability).


<i>Sự thuận lợi</i> được đo lường thông qua việc người dự định áp dụng “cái mới” thấy


được nó tốt hơn cái đang tồn tại. Khi sự thuận lợi của “cái mới” được nhìn nhận càng cao,
thì khả năng “cái mới” được áp dụng càng lớn.


<i>Sự so sánh</i> được đo lường thông qua việc cảm nhận mức độ “cái mới” tương ứng


với kinh nghiệm, cái đã tồn tại. Khi sự so sánh được cảm nhận càng cao thì mức độ áp
dụng cái mới càng lớn.


<i>Sự phức tạp</i> được đo lường thông qua việc cảm nhận mức độ dễ sử dụng và dễ


hiểu. Mức độ phức tạp của cái mới càng cao thì khả năng áp dụng cái mới càng thấp.


1. Golden parachute: Dù vàng (Phụ cấp thôi việc) - Một hợp đồng mang lại những lợi ích hào phóng cho
các giám đốc từ chức. Cũng liên quan đến các biện pháp chống việc bị mua quyền kiểm sốt vì nhiều
thỏa thuận mang lại lợi ích to lớn cho những giám đốc bị buộc phải rời công ty sau khi bị mua lại và
những hợp đồng như thế khiến cho việc mua lại quá tốn kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Khả năng có thể dùng thử</i> được đo lường thơng qua việc trải nghiệm mà không
gặp nhiều trở ngại. Nếu khả năng có thể dùng thử càng lớn thì khả năng “cái mới” được
áp dụng càng cao.


<i>Sự quan sát</i> là mức độ mà cái mới có thể nhìn thấy được đối với người khác. Nếu



mức độ quan sát được càng cao thì khả năng “cái mới” được áp dụng càng cao.


KTQT đã vận dụng khuôn khổ của lý thuyết về sự khuếch tán để giải thích cách
thức và phương thức khuếch tán của các công cụ KTQT hiện đại như thẻ điểm cân bằng,
tính giá dựa trên cơ sở hoạt động; như nghiên cứu của Bjørnenak (1997), Malm (1999),
Lapsley và Wright (2004), Ax và Bjørnenak (2005), Alcouffe và cộng sự (2008) …


Nhiều nhà nghiên cứu đã vận dụng thuyết khuyếch tán vào việc xác định những
nhân tố nào trong nhóm năm nhân tố sự thuận lợi, sự so sánh, sự phức tạp, khả năng có
thể dùng thử và sự quan sát, sẽ thúc đẩy hoặc hạn chế việc áp dụng các cơng cụ KTQT ở
các nước có nền kinh tế chuyển đổi hoặc các nước đang phát triển.


<i>2.1.4. Lý thuyết xã hội (Sociological theories)</i>


<i>Lý thuyết xã hội tập trung vào cách mà doanh nghiệp được thành lập thông qua sự </i>


<i>tương tác giữa con người, tổ chức, và xã hội.</i> Covaleski và cộng sự (Et al.) cho rằng sự


tồn tại của một tổ chức yêu cầu phải phù hợp với các quy tắc xã hội về các hành vi chấp
nhận được thêm vào để đạt được hiệu quả sản xuất ở mức độ cao.


<i>Lý thuyết xã hội xem hệ thống KTQT là hoạt động xã hội hơn là một công cụ cho </i>


<i>việc ra quyết định nội bộ và hiệu quả tổ chức. </i>Khi đó, hoạt động KTQT phản ánh khả


năng và đời sống chính trị của cấu trúc xã hội. Wildavsky và Caiden (2003) nhấn mạnh
rằng hệ thống ngân sách nên được sử dụng cho mục đích hơn là kiểm sốt. Tổ chức có
mâu thuẫn nguồn vốn có thể dùng ngân sách để thiết lập và duy trì quan hệ quyền lực và
bản chất chính trị của ngân sách được theo dõi trong suốt vòng đời của tổ chức.



Quan điểm quá trình lao động cơ bản nằm trong tác phẩm của Carl Marx, nhấn
mạnh sự phân chia giai cấp trong xã hội, mâu thuẫn giữa lao động tiền lương và nhà tư
bản, sự khai thác lao động và sự nổi dậy của giai cấp vô sản. Từ quan điểm quá trình
lao động, lao động cần được giảm thiểu và tối đa hố giá trị thặng dư, khơng giống như
các yếu tố khác của sản xuất. Do đó các nhà đầu tư phải kiểm soát được lao động cũng
như quá trình lao động. Quan điểm quá trình lao động được thừa nhận trong tác phẩm
của Hopper và Armstrong (1991), Knights và Collinson (1987) và Oakes và Covaleski
(1994), họ đều khẳng định rằng thông tin chi phí và KTQT là những cơng cụ khai thác
hiệu quả sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lao động trong doanh nghiệp. Chính vì vậy các mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra phải
nằm trong mục tiêu chung mà xã hội chấp nhận được. Điều này phù hợp với xu hướng
phát triển bền vững và lợi ích doanh nghiệp phải gắn với lợi ích chung của xã hội.


<i>2.1.5. Lý thuyết tâm lý (Psychological theories)</i>


Con người, một trong những thành phần quan trọng nhất của tổ chức, đóng vai
trị quan trọng trong chức năng của tổ chức. Khi hành vi cá nhân cân đối với mục tiêu
tổ chức, các tổ chức phát triển thịnh vượng. Để hiểu sự liên quan của hành vi cá nhân
và tổ chức, thông qua ba nhánh của thuyết tâm lý, đó là nhận thức, động lực và thuyết
tâm lý xã hội được vận dụng trong nghiên cứu KTQT để nghiên cứu mối quan hệ giữa
hành vi cá nhân và hoạt động KTQT (Birnberg et al và cộng sự 2007) trong các q
trình lập ngân sách, kiểm sốt và ra quyết định.


Vào những năm 1970, KTQT sử dụng lý thuyết tâm lý để nghiên cứu làm thế nào
các cá nhân xử lý các thông tin để lập kế hoạch, kiểm soát và ra quyết định. Et alMock
(1972) điều tra sự phản hồi tương tác của KTQT với nhận thức và phong cách cá nhân
đã gây ảnh hưởng đến các quyết định điều hành. Lý thuyết tâm lý có thể được sử dụng
để giải thích cả nguyên nhân và ảnh hưởng của KTQT đến hành vi cá nhân.



Lý thuyết tâm lý chỉ ra rằng việc thiết lập và vận hành hệ thống KTQT trong
doanh nghiệp phải xem xét tác động đến mối quan hệ con người trong doanh nghiệp
(quan hệ cấp trên với cấp dưới, quan hệ giữa các bộ phận trong DN với nhau). Điều này
liên quan đến quá trình hoạch định ngân sách, q trình kiểm sốt đánh giá và ra quyết
định phải tạo được động lực và hướng đến việc nâng cao hiệu suất các bộ phận.


<i><b>2.2. Định hướng ứng dụng các thuyết trong nghiên cứu kế toán quản trị vào </b></i>
<i><b>Việt Nam</b></i>


<i>2.2.1. Thực trạng vận dụng các thuyết dùng trong nghiên cứu kế toán quản trị </i>
<i>vào các doanh nghiệp Việt Nam</i>


Phần lớn các thuyết trên mới được các học giả trong nước quan tâm nghiên cứu
về mặt lý thuyết chưa đưa vào vận dụng thực tế tại các doanh nghiệp ở Việt Nam.


Thuyết ngẫu nhiên và thuyết khuyếch tán được vận dụng trong nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng Kế toán quản trị trong các doanh nghiệp Việt
Nam. <i>(Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), “Factors affecting the adoption of management </i>


<i>accounting practices in Vietnamese enterprises”)</i>. Trong nghiên cứu này, tác giả đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vực hoạt động, cạnh tranh, phân cấp quản lý và thành quả doanh nghiệp. Và nghiên
cứu cũng đưa ra hai kết luận cụ thể: những doanh nghiệp sử dụng càng nhiều cơng cụ
KTQT thì thành quả của doanh nghiệp đạt được càng lớn; và doanh nghiệp nhà nước
ít quan tâm nguồn lực để có thể vận dụng các cơng cụ KTQT.


<i>2.2.2. Định hướng ứng dụng các thuyết trong nghiên cứu kế toán quản trị vào </i>
<i>các doanh nghiệp Việt Nam</i>



Kế toán quản trị là thuật ngữ khơng cịn xa lạ với doanh nghiệp Việt Nam. Các
doanh nghiệp Việt Nam đã dần tiếp cận và áp dụng các công cụ KTQT vào hoạt động
quản lý của mình. Tuy nhiên hầu hết các công cụ KTQT được áp dụng là KTQT tương
tự - những cơng cụ mà có đặc tính tương tự như những hoạt động, hay những công
cụ quản lý được sử dụng trong nền kinh tế kế hoạch hoá trước đây. Các lý thuyết đại
diện, ngẫu nhiên, khuyếch tán, tâm lý học, xã hội học trở thành những cơng cụ giúp ích
nhiều trong nghiên cứu vấn đề vận dụng KTQT tại các doanh nghiệp Việt Nam.


Mỗi thuyết đều có những lợi ích và hạn chế khác nhau. Việc vận dụng các thuyết
này vào doanh nghiệp Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khách quan và chủ
quan. Nhân tố khách quan bao gồm: chính sách pháp luật (luật doanh nghiệp 2005),
quy mơ doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, sự cạnh tranh trên thị trường, cấu
trúc tổ chức, nhân tố văn hoá và xã hội của doanh nghiệp. Nhân tố chủ quan là do tư
duy quản trị còn mang nặng kiểu “gia đình trị”. Khi thiết lập bộ máy quản trị, các cổ
đơng Việt Nam có xu hướng rõ ràng là tìm người thân quen, các vị trí quản trị đôi khi
được sắp xếp không phải theo năng lực thực sự mà theo cơ cấu vốn góp của các thành
viên và quan hệ cá nhân. Thuyết đại diện về sự phân tách giữa sở hữu và quản lý, kiểm
sốt cơng ty ở các nước cơng nghiệp phát triển phương Tây chưa được thể hiện rõ và
hiểu đúng trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam hiện nay.


Thực tiễn quản trị và các qui định của pháp luật hiện hành cho thấy, chúng ta vẫn
chưa giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cổ đông (công ty) và người quản lý doanh
nghiệp để có thể đảm bảo lợi ích cho các chủ sở hữu công ty và quản trị công ty một
cách hiệu quả. Luật doanh nghiệp (LDN) 2005 cần được sửa đổi, bổ sung để khắc phục
những qui định bất cập về nghĩa vụ của người quản lý cơng ty, về Ban kiểm sốt và
tiêu chuẩn của Tổng giám đốc, Giám đốc công ty TNHH có nhiều thành viên và cơng
ty cổ phần. Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước cần bổ sung các qui định về giám sát
trong tất cả các công ty nhà nước và giám sát đối với người đại diện chủ sở hữu nhà
nước tại các doanh nghiệp, cũng như qui định rõ ràng về nghĩa vụ pháp lý của người
quản lý công ty nhà nước. Cơ chế giám sát trong thực tế tại các công ty Việt Nam quả


thực chưa đúng như kỳ vọng và yêu cầu.


</div>

<!--links-->

×