Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.16 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 1,2. Ngày soạn : 03.9.07. Ngaøy daïy : 07.9.07. TOÅNG QUAN VAÊN HOÏC VIEÄT NAM A/-MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Giuùp hoïc sinh -Nhận thức được những nét lớn của nền văn học Việt Nam về ba phương diện: các bộ phận, thành phần; các thời kì phát triển và một số nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc. -Hình thành cơ sở để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về văn học Việt Nam. -Rèn kỹ năng khái quát hóa, tìm và phân tích dẫn chứng chứng minh cho một nhận định, luận ñieåm. B-TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm C-CHUAÅN BÒ : I-Coâng vieäc chính: 1-Giáo viên: Sơ đồ 2-Học sinh: một số biểu bảng (Nhóm 1,2 chuẩn bị sơ đồ hệ thống hóa theo hướng dẫn của GV) II-Nội dung tích hợp: phân môn Tiếng Việt , môn lịch sử với chương trình Ngữ văn THCS. D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-OÅN ÑÒNH: II-KIEÅM TRA: III-BAØI MỚI : *Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Các bộ phận hợp I.Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam. thaønh cuûa vaên hoïc Vieät Nam: 1-Vaên hoïc daân gian: -HS quan sát các mục lớn trong SGK, xác -Khái niệm: Là những sáng tác tập thể và truyền miệng của định bố cục bài học, trọng tâm vấn đề … nhân dân lao. Những trí thức có thể tham gia sáng tác. Song -Em hiểu thế nào là tổng quan văn học Việt những sáng tác đó phải tuân thủ đặc trưng của văn học dân Nam ? gian và trở thành tiếng nói, tình cảm chung của nhân dân. -Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận -Các thể loại của văn học dân gian: thần thoại, sử thi, truyền lớn? thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ , *Hoạt động nhóm: câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. -Nhoùm 1,2: Trình baøy hieåu bieát veà vaên -Ñaëc tröng cuûa vaên hoïc daân gian: tính truyeàn mieäng, tính taäp hoïc daân gian . thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời -Nhóm 3,4: Trình bày hiểu biết về văn sống cộng đồng. hoïc vieát. 2-Văn học viết: là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng -Nhóm 5,6: Minh họa về các loại hình chữ viết, là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm văn học viết vaên hoïc daân gian vaø vaên hoïc vieát . mang daáu aán cuûa taùc giaû. a-Chữ viết : -Hình thức văn tự của văn học viết được ghi lại bằng ba thứ chữ, Hán, Nôm, Quốc ngữ. Một số ít bằng chữ Pháp. Chữ Hán là văn tự của người Hán. Chữ Nôm dựa vào chữ Hán mà đặt ra. Chữ quốc ngữ sử dụng chữ cái La tinh để ghi âm tiếng Việt. Từ thế kỉ XX trở lại đây văn học Việt Nam chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b-Hệ thống thể loại: Phát triển theo từng thời kỳ. *Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX gồm văn xuôi (truyeän, kí, tieåu thuyeát chöông hoài…). Thô ( thô coå phong, Đường luật, từ khúc…), Văn biền ngẫu ( phú, cáo, văn tế…). Ở văn học chữ Nôm phần lớn các thể loại là thơ ( thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói ) và văn biền ngaãu. *Văn học từ đầu thế kỉ XX trở lại đây ranh giới rõ ràng. Tự sự có: Truyện ngắn tiểu thuyết, kí (Bút kí, nhật kí, tuỳ bút, phóng sự). Trữ tình có: Thơ, trường ca. Kịch có: kịch nói, kòch thô, … HOẠT ĐỘNG 2 ( Tìm hiểu phần II: Quá trình phaùt trieån cuûa vaên hoïc vieát ) *HS suy luận, thảo luận, trả lời theo nhoùm: -Theo em, việc phân chia ba thời kì phát triển của văn học viết đã phù hợp chöa? Taïi sao? -Trình bày quá trình du nhập chữ Hán vào Việt Nam , vai trò của nó đối với văn học trung đại. @ Chữ Hán du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên nhưng đến thế kỷ X, khi dân tộc Việt Nam giành được độc lập thì văn học viết mới thật sự hình thành. Chữ Hán là cầu nối để dân tộc ta tieáp nhaän caùc hoïc thuyeát Nho, Phaät, Lão, sáng tạo các thể loại trên cơ sở ảnh hưởng các thể loại văn học Trung Quoác.. - Trình bày quá trình phát triển của chữ Nôm và văn thơ chữ Nôm của người Vieät. @Chữ Nôm ra đời thế kỷ XII, được sáng tác văn học từ thế kỷ XV với "Quốc âm thi tập" (Nguyễn Trãi) và "Hồng Đức quốc âm thi tập" (Lê Thánh Tông), phát triển đến đỉnh cao ở cuối thế kỷ XVIII đầu TK XIX với Nguyeãn Du, Hoà Xuaân Höông, Baø Huyeän Thanh Quan, Nguyeãn Khuyeán …. II-Quaù trình phaùt trieån cuûa vaên hoïc vieát Vieät Nam -Văn học Việt Nam có ba thời kì phát triển. +Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX +Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. +Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX. 1-Văn học trung đại ( Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX ) -Đây là nền văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. *Các tác phẩm chữ Hán tiêu biểu: +"Truyền kỳ mạn lục" của Nguyễn Dữ +"Vieät ñieän u linh taäp" cuûa Lí Teá Xuyeân. +"Thượng kinh kí sự" Hải Thượng Lãn Ông +"Hoàng Lê nhất thống chí" của Ngô gia văn phái: tiểu thuyết chöông hoài. +Nguyễn Trãi với "Ức Trai thi tập" +Nguyeãn Bænh Khieâm "Baïch Vaân thi taäp" +Nguyễn Du với "Bắc hành tạp lục","Nam trung tạp ngâm". +Nguyễn Trãi với "Quốc âm thi tập" +Lê Thánh Tông với "Hồng Đức quốc âm thi tập". *Chữ Nôm: +Thơ Nôm Đường luật của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hoà Xuaân Höông, Baø Huyeän Thanh Quan, … +"Truyeän Kieàu" cuûa Nguyeãn Du. +"Sô kính taân trang " cuûa Phaïm Thaùi. +Nhieàu truyeän Noâm khuyeát danh nhö: "Toáng Traân Cuùc Hoa", "Phaïm Coâng Cuùc Hoa"… *Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền với sự trưởng thành và những nét truyền thống của văn học trung đại. Đó là lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và hiện thực. Nó thể hiện tinh thần ý thức dân tộc đã phát triển cao.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> @-Văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay được gọi là nền văn học hiện đại: Sở dĩ có tên như vậy vì nó phát triển trong thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào hiện đại hoá. Mặt khác những luồng tư tưởng tiến bộ như những luồng gió mới thổi vào Việt Nam làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm và cả cách nói của con người Việt Nam. Nó chịu ảnh hưởng của vaên hoïc phöông Taây.. @GV nhấn mạnh sự liên quan và khác biệt các mốc phân chia giai đoạn và các mốc lịch sử Việt Nam.. *HS thaûo luaän vaø phaùt bieåu: -HS keå teân caùc taùc giaû, taùc phaåm tieâu biểu trong từng giai đoạn mà bản thân đã được học ở THCS. -Trình baøy caùc ñaëc ñieåm cuûa neàn vaên học hiện đại. -Vai trò của Cách mạng tháng Tám đối với sự phát triển của văn học hiện đại. -Vai trò của đại thắng mùa xuân 1975 và sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo đã có ảnh hưởng như thế nào đến sự phaùt trieån cuûa vaên hoïc Vieät Nam ñöông đại. HOẠT ĐỘNG 3: Con người Việt Nam qua vaên hoïc -Văn học thể hiện mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, trước hết là thể hiện quá trình tư tưởng, tình cảm nào? Dẫn chứng minh họa.. 2-Văn học hiện đại ( văn học từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kyû XX ) a-Các giai đoạn : Văn học thời kì này được chia làm 4 giai đoạn. -Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930 -Từ 1930 đến 1945 -Từ 1945 đến 1975 -Từ 1975 đến hết thế kỷ XX b-Ñaëc ñieåm: -Về tác giả: đã xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghieäp, laáy vieäc vieát vaên, saùng taùc thô laøm ngheà nghieäp. -Về đời sống văn học: nhờ có báo chí và kỹ thuật in ấn hiện đại, tác phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ qua lại giữa độc giả và tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn. -Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói, … dần thay thế hệ thống thể loại cũ, tuy một vài thể loại cũ của văn học trung đại vẫn tiếp tục tồn tại, song không còn đóng vai trò chủ đạo. -Về thi pháp: hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ thống thi phaùp cuõ.. III-Con người Việt Nam qua văn học 1- Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhieân: -Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên ( thần thoại, truyền thuyết ) -Thiên nhiên là người bạn thân thiết (hình ảnh núi, sông, bãi mía, nương dâu, đồng lúa, cánh cò, vầng trăng, dòng suối…). -Thiên nhiên gắn liền với lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ của nhaø nho (tuøng, cuùc, truùc, mai… ) -Tình yeâu thieân nhieân laø moät noäi dung quan troïng.. 2- Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân toäc -Tại sao chủ nghĩa yêu nước lại trở -Sớm có ý thức xây dựng quốc gia dân tộc của mình. thành một trong những nội dung quan -Nhiều lần đấu tranh và chiến thắng nhiều thế lực xâm lược troïng vaø noåi baät nhaát cuûa vaên hoïc vieát hung bạo để bảo vệ nền độc lập tự chủ. Vieät Nam ? -Bởi vậy có một dòng văn học yêu nước nổi bật và xuyên -Những đặc điểm nội dung của chủ suốt lịch sử văn học Việt Nam ( tình yêu làng xóm quê nghĩa yêu nước trong văn học Việt Nam hương, căm ghét mọi thế lực xâm lược, ý thức sâu sắc về laø gì? quốc gia , dân tộc , truyền thống văn học lâu đời, tinh thần xả thân vì đất nước … ). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3- Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội: -Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền và thể hiện sự -Những biểu hiện nội dung của mối thông cảm với những người bị áp bức đau khổ. quan hệ này trong văn học là gì? Phân -Mơ ước về một xã hội công bằng, tốt đẹp. tích một vài dẫn chứng minh họa trong -Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội chöông trình THCS. -Chủ nghĩa nhân đạo-cảm hứng xã hội tiền đề hình thành chủ nghĩa hiện thực. -Phản ánh công cuộc xây dựng xã hội mới, cuộc sống mới sau 1954,1975. 4-Con người Việt Nam và ý thức về bản thân -Văn học Việt Nam ghi lại quá trình lựa chọn, đấu tranh để -Trình bày những hiểu biết của các em khẳng định đạo lý làm người trong sự kết hợp hài hòa giữa về vấn đề này, minh họa cụ thể. hai phương diện ý thức cá thân và ý thức cộng đồng (thân và tâm, phần bản năng và phần văn hoá ). -Trong hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt, con người Việt Nam thường đề cao ý thức cộng đồng mà xem nhẹ ý thức cá nhân, nhân vật trung tâm thường nổi bật ý thức trách nhiệm xã hội, hy sinh cái tôi cá nhân ( văn học chống Pháp, chống Mỹ với cảm hứng sử thi). -Trong hoàn cảnh khác, cái tôi cá nhân được đề cao (TK XVIII, giai đoạn 30-45). Con người nghĩ đến quyền sống cá nhân , quyền hưởng tình yêu tự do, hạnh phúc … -Xu hướng chung của văn học Việt Nam là xây dựng một đạo lý làm người với những phẩm chất tốt đẹp như nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chính nghĩa, đấu tranh chống chủ nghĩa khắc kỉ của tôn giáo, đề cao quyền sống con người cá nhân nhưng không chấp nhaän chuû nghóa caù nhaân . HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố – Luyện tập *Nhóm 1,2 trình bày sơ đồ hệ thống hóa , lớp nhận xét, góp ý.. IV-Toång keát – Luyeän taäp. -Keå teân 5 taùc giaû vaø taùc phaåm vaên hoïc trung đại tiêu biểu nhất. -Keå teân 5 taùc giaû vaø taùc phaåm vaên hoïc hieän tieâu bieåu nhaát. -Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và hiện thực thấm nhuần trong các tác phẩm nào mà em đã đọc hoặc đã hoïc? Phaân tích. IV–DAËN DOØ: 1-Baøi cuõ: 2-Bài mới: Tiếng Việt - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ V-RUÙT KINH NGHIEÄM. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tieát 3 Tieáng Vieät. Ngày soạn :06.9.07. Ngaøy daïy :11.9.07. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A/-MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Giuùp hoïc sinh -Nắm được khái niệm về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ . quá trình giao tiếp và các nhân tố giao tieáp. -Reøn luyeän kyõ naêng taïo laäp quan heä giao tieáp vaø giao tieáp coù hieäu quaû . B-TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP I-Trọng tâm kiến thức: Phần I II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm C-CHUAÅN BÒ : I-Coâng vieäc chính: 1-Giaùo vieân: 2-Hoïc sinh: II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Văn qua bài Tổng quan văn học Việt Nam D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-OÅN ÑÒNH: II-KIEÅM TRA: III-BAØI MỚI : *Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu ngữ liệu I-THẾ NAØO LAØ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP -HS đọc kỹ văn bản ở mục I.1 trong SGK, trả lời 5 câu hỏi BẰNG NGÔN NGỮ ? (trang 14, 15) 1-Khái niệm: Hoạt động giao tiếp là hoạt @GV gợi dẫn để HS trao đổi, thảo luận, trình bày: động trao đổi thông tin của con người a-Hoạt động giao tiếp diễn ra : trong xã hội, được tiến hành chủ yếu +Nhaân vaät giao tieáp : vua nhaø Traàn vaø caùc vò boâ laõo. bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói +Cương vị: vua là người đứng đầu triều định, là bề trên, các hoặc dạng viết), nhằm thực hiện những vị bô lão là thần dân, bề dưới. mục đích về nhận thức, tình cảm, hành b-Người đối thoại chú ý lắng nghe và “xôn xao tranh nhau động, … ( Ví dụ: giao tiếp giữa người mua nói”. Hai bên lần lượt đổi vai. và người bán ở chợ, giữa các học sinh c-Hoạt động giao tiếp đó diễn ra trong hoàn cảnh : trong giờ nghỉ, … ) +Ñòa ñieåm: ñieän Dieân Hoàng +Thời điểm: quân Nguyên xâm lược nước ta lần 2 ( lần 2-Hai quá trình trong hoạt động giao 1: 1257, laàn 2: 1285, laàn 3: 1288 ) tiếp bằng ngôn ngữ d- Hoạt động giao tiếp đó nhằm: Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá +bàn về nguy cơ của một cuộc chiến tranh xâm lược đã ở trình: tạo lập văn bản ( do người nói, vaøo tình traïng khaån caáp. người viết thực hiện ) và lĩnh hội văn bản +Đề cập đến vấn đề: nên hòa hay nên đánh (do người nghe, người đọc thực hiện). Hai e-Muïc ñích cuûa cuoäc giao tieáp : nhaèm “thoáng nhaát yù chí vaø quaù trình naøy dieãn ra trong quan heä hành động” để chến đấu bảo vệ tổ quốc . töông taùc. HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng kết quả của hoạt động 1 3-Các nhân tố của hoạt động giao tiếp @GV gợi dẫn để HS tìm hiểu, trao đổi, thảo luận, trình bày bằng ngôn ngữ 5 caâu hoûi SGK ( trang 15 ) Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG 3 : Hệ thống hóa kiến thức -Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? -Các quá trình của hoạt động giao tiếp? -Các nhân tố của hoạt động giao tiếp?. cuûa caùc nhaân toá : nhaân vaät giao tieáp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, muïc ñích giao tieáp , phöông tieän vaø caùch thức giao tiếp .. HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập 1-Hãy kể những phương tiện khác mà con người dùng để giao tiếp ( ví dụ: biển chỉ dẫn trên đường giao thông). So với những phương tiện đó thì ngôn ngữ có những ưu thế như thế nào trong giao tiếp của con người? 2-Phaân tích caùc nhaân toá giao tieáp trong baøi ca dao sau: Cày đồng đang buổi ban trưa, Moà hoâi thaùnh thoùt nhö möa ruoäng caøy. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Deûo thôm moät haït ñaéng cay muoân phaàn. IV- DAËN DOØ 1-Baøi cuõ: 2-Bài mới: Đọc văn - Khái quát văn học dân gian Việt Nam V-RUÙT KINH NGHIEÄM. Tieát 4 Văn học sử. Ngày soạn : 10/9/07. Ngaøy daïy : 13/9/07. KHAÙI QUAÙT VAÊN HOÏC DAÂN GIAN VIEÄT NAM A/-MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : -Nhận thức thức được văn học dân gian Việt Nam là bộ phận có vị trí và vai trò quan trọng trong lịch sử hhình thành và phát triển của văn học dân tộc. -Nắm được một số đặc trưng cơ bản và nhớ được những định nghĩa ngắn gọn về các thể loại chính cuûa vaên hoïc daân gian Vieät Nam. -Biết vận dụng những tri thức trên để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về bộ phận văn học này. -Rèn kỹ năng hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu B-TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP I-Trọng tâm kiến thức: Các đặc trưng của văn học dân gian II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm C-CHUAÅN BÒ : I-Coâng vieäc chính: 1-Giáo viên: Sơ đồ 2-Hoïc sinh: moät soá bieåu II-Nội dung tích hợp: phân môn Tiếng Việt ( tiết: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ), Tập làm văn ( Bài viết số 1 ), các tác phẩm văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn THCS. D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I-OÅn ñònh: II-Kieåm tra: 1-Vaên hoïc daân gian Vieät Nam thuoäc boä phaän naøo trong neàn vaên hoïc Vieät Nam ? Vaên hoïc daân gian còn những tên gọi nào khác? Vì sao? 2-Trình bày những hiểu biết của bản thân về văn học viết Việt Nam ? III-Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT I.Ñaëc tröng co baûn cuûa vaên hoïc daân gian HOẠT ĐỘNG 1 (Tìm hiểu phần I) *HS đọc sách GK trang 16, phân 1-Văn học dân gian là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng tích caùch hieåu cuûa mình veà khaùi ( tính truyeàn mieäng ) nieäm vaên hoïc daân gian . -Truyền miệng là đặc tính cơ bản hàng đầu của văn học dân -Từ khái niệm trên, hãy nêu định gian. Truyền miệng khi sáng tác khi lưu truyền, trong thời gian nghóa vaên hoïc daân gian Vieät Nam. và trong không gian từ đời này sang đời khác, từ nơi này qua -Em hiểu thế nào là tác phẩm ngôn nơi khác. Khi chưa có chữ viết, phương thức sáng tác và lưu từ nghệ thuật? Ví dụ truyeàn laø duy nhaát vaø taát yeáu. -Tạo sao văn học dân gian còn được 2-Quá trình truyền miệng là sản phẩm của quá trình sáng goïi laø vaên hoïc truyeàn mieäng? taùc taäp theå ( tính taäp theå ) -Em hieåu nhö theá naøo veà caâu: -Lúc đầu một người khởi xướng, tác phẩm hình thành và được Trăm năm bia đá thì mòn tập thể tiếp nhận, sau đó những người khác tiếp tục lưu truyền Nghìn năm bia miệng hãy còn trơ và sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần, phong phú hơn, trô! hoàn thiện hơn. -Quá trình sáng tác và hoàn chỉnh -Văn học dân gian dần dần đã trở thành tài sản chung của tập moät taùc phaåm vaên hoïc daân gian dieãn theå. ra nhö theá naøo ? -Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trưng cơ bản, -Phân biệt VHDG với tác phẩm chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo là lưu truyền tác phẩm khuyeát danh . vaên hoïc daân gian . HOẠT ĐỘNG 2 (Tìm hiểu phần II ) II-Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam : Các thể loại Các thể loại Các thể loại ca kịch *GV hướng dẫn học sinh lập bảng Các thể loại truyện caâ u noù i coù vaà n thô ca ( saân khaáu ) hệ thống thể loại VHDG, điền nội 1-Thần thoại 7-Tục ngữ 9-Ca dao 12-Cheøo dung thích hợp. 2-Sử thi 8-Câu đố 10-Veø 3-Truyeàn thuyeát 4-Truyeän coå tích 5-Nguï ngoân 6-Truyện cười. HOẠT ĐỘNG 3 ( Tìm hiểu phần III ) *Thaûo luaän, trình baøy nhoùm: Phân tích và chứng minh các giá trị cô baûn cuûa vaên hoïc daân gian Vieät Nam ( moãi nhoùm thaûo luaän 3’ vaø trình baøy 3’, caùc ví duï minh hoïa không được trùng nhau ).. 11-Truyeän thô. III-Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam 1-Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời soáng caùc daân toäc -Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội và con người. -Việt Nam có 54 tộc người. Mỗi tộc người có một kho tàng văn học dân gian riêng, vì thế vốn tri thức của toàn dân tộc vô cùng phong phuù vaø ña daïng. 2-Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người. -Giáo dục con người tinh thần nhân đạo và lạc quan -Góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc . 3-Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ vô cùng to lớn, góp Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phaàn quan troïng taïo neân baûn saéc rieâng cho neàn vaên hoïc daân toäc . -Văn học dân gian được chắt lọc, mài giũa qua thời gian nên đã trở thành những mẫu mực về nghệ thuật. -Văn học dân gian là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học vieát, phaùt trieån song haønh cuøng vaên hoïc vieát, laøm cho neàn vaên học Việt Nam trở nên phong phú, đa dạng và đậm đà bản sắc daân toäc . HOẠT ĐỘNG 4 (luyện tập) -Đọc và ngẫm nghĩ nội dung Ghi nhớ ( trang 19 ) -Phân tích ảnh hưởng của ca dao dân ca trong các đoạn thơ sau của Tố Hữu: Ta với mình, mình với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh. Mình đi mình lại nhớ mình Taân Traøo, Hoàng Thaùi, maùi ñình caây ña. ( Vieät Baéc ) Duø ai noùi ngaû noùi nghieâng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân Duø ai raøo daäu ngaên saân Lòng ta vẫn giữ là dân Cụ Hồ. ( Ta đi tới ) IV- Daën doø: -Lập sơ đồ tổng kết nội dung bài học Chuẩn bị bài Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ( tiếp theo ) V-Ruùt kinh nghieäm. Tieát 5 Tieáng Vieät. Ngày soạn :10/9/07. Ngaøy daïy :15/9/07. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (TT) A/-MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : -Củng cố các khái niệm về hoạt động giao tiếp và các nhân tố của hoạt động giao tiếp. -Vận dụng lý thuyết về hoạt động giao tiếp vào việc phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể. B-TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP I-Trọng tâm kiến thức: Phần I II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm C-CHUAÅN BÒ : I-Coâng vieäc chính: 1-Giaùo vieân: 2-Hoïc sinh: II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Văn qua văn bản Khái quát văn học dân gian Việt Nam và với Tập làm văn ở bài Viết bài làm văn số 1. D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-OÅN ÑÒNH: II-KIEÅM TRA: III-BAØI MỚI : Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Rèn luyện kỹ năng phân tích các tình huoáng giao tieáp *GV hướng dẫn trao đổi, thảo luận và trình bày theo nhóm ( nhoùm 1: caâu 1, nhoùm 2: caâu 2, nhoùm 3: caâu 3, nhoùm 4: caâu 4, nhoùm 5,6: caâu 5 ) 1-Phaân tích caùc nhaân toá giao tieáp theå hieän trong caâu ca dao: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng: -Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? 2-Đọc đoạn đối thoại ( giữa một em nhỏ _ A Cổ – với một ông già) và trả lời câu hỏi. 3-Đọc bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và trả lời câu hỏi.. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I-LUYEÄN TAÄP 1-Phaân tích caùc nhaân toá giao tieáp theå hieän trong caâu ca dao: a-Nhaân vaät giao tieáp : chaøng trai ( xöng “anh”), cô gái ( “nàng”) đều ở độ thanh xuaân. b-Thời gian giao tiếp : buổi tối, “đêm traêng thanh” c-Mục đích: chàng trai muốn ướm hỏi cô gái có ưng thuận cho anh ta cưới luôn hay khoâng? d-caùch noùi cuûa nhaân vaät “anh” raát phuø hợp với nội dung và mục đích giao tiếp. 2- Đọc đoạn đối thoại ( giữa một em nhỏ _ A Cổ – với một ông già) và trả lời câu hoûi. -Các nhân vật giao tiếp đã thực hiện bằng ngôn ngữ nói : Cháu chào ông ạ? (noùi coù muïc ñích “chaøo” ), A Coå haû? ( hình thức hỏi, nhưng mục đích chào lại), Lớn tướng rồi nhỉ? (hình thức hỏi, nhưng muïc ñích khen ). 4-Hãy viết một thông báo ngắn cho các bạn học sinh toàn trường biết về hoạt động làm sạch môi trường nhân Ngày Môi trường thế giới. 5-Khi viết thư cần chú ý những nhân tố giao tiếp nào? 6-Phân tích những nhân tố giao tiếp qua bức thư Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm -Caùc nhaân vaät coù tình caûm chaân thaønh, 1945. gắn bó; có thái độ tôn trọng lẫn nhau theo đúng cương vị giao tiếp , có quan hệ thaân maät, gaàn guõi … HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố II-TOÅNG KEÁT -Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ? -Những điều cần lưu ý khi giao tiếp bằng ngôn ngữ ? IV-DAËN DOØ: 1-Baøi cuõ 2-Bài mới: Văn bản V-RUÙT KINH NGHIEÄM. Tieát 6 Tieáng Vieät. Ngày soạn :12/9/07. Ngaøy daïy : 17/9/07. VAÊN BAÛN A/-MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : -Nắm được khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản văn học -Reøn luyeän kyõ naêng vaän duïng vaên baûn, phaân tích vaên baûn vaø taïo laäp vaên baûn. B-TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP I-Trọng tâm kiến thức: Phần I Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm C-CHUAÅN BÒ : I-Coâng vieäc chính: 1-Giaùo vieân: 2-Hoïc sinh: Söu taàm 3 vaên baûn II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Văn qua văn bản Khái quát văn học dân gian Việt Nam và với Tập làm văn ở bài Viết bài làm văn số 1. D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-OÅN ÑÒNH: II-KIEÅM TRA: III-BAØI MỚI : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1 (Hình thành khái niệm văn bản) I-Khái niệm, đặc điểm *GV hướng dẫn HS tìm hiểu, trao đổi, thảo luận -Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng vaø trình baøy theo nhoùm 3 vaên baûn SGK. ngôn ngữ (dạng nói hay viết), gồm một hay nhiều câu,nhiều đoạn và có những đặc điểm sau: -Bài ca dao sau có phải là một văn bản không ? +Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và Taïi sao? triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. +Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, Trong đầm gì đẹp bằng sen, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết Laù xanh boâng traéng laïi chen nhò vaøng. caáu maïch laïc. Nhò vaøng, boâng traéng, laù xanh, +Moãi vaên baûn coù daáu hieäu bieåu hieän tính troïn veïn veà Gaàn buøn maø chaúng hoâi tanh muøi buøn. nội dung và hoàn chỉnh về hình thức. +Mỗi văn bản nhằm thực hiện một số mục đích giao HOẠT ĐỘNG 2 (Phân loại văn bản) *HS so sánh các văn bản theo hướng dẫn của tiếp nhất định. II-Các loại văn bản: Theo lĩnh vực và mục đích giao SGK trang 25. @Còn có những cách phân loại khác đối với văn tiếp, người ta phân biệt các loại văn bản sau: -Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt baûn : +Theo phương thức biểu đạt (đã học ở THCS): -Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, điều hành, -Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học -Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính thuyeát minh, nghò luaän. +Theo tính khuôn mẫu: văn bản viết theo mẫu -Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận (giấy khai sinh, bản quyết định, bản hợp -Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí đồng,…) và văn bản không theo mẫu (truyện, thơ tự do,…) III- Luyeän taäp HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố - Luyện tập -Baøi taäp SGK - Tìm ví du về các loại phong cách ngôn ngữ . IV-DAËN DOØ: Chuaån bò : Vieát baøi laøm vaên soá 1 V-RUÙT KINH NGHIEÄM. Tieát 7 Laøm vaên. Ngày soạn :. Ngaøy daïy :. VIEÁT BAØI LAØM VAÊN SOÁ 1 A/-MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Ôn tập, củng cố kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận. -Rèn kỹ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần, có liên kết về hình thức và nội dung . B-TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm C-CHUAÅN BÒ : I-Coâng vieäc chính: 1-Giáo viên: Sơ đồ 2-Hoïc sinh: II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với văn qua bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam , với Tiếng Việt ở bài Văn bản và đặc điểm của văn bản. D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-OÅn ñònh: II-Kieåm tra: III-Bài mới : 1-ĐỀ: Cảm nghĩ của em về những ngày đầu vào học lớp 10 bậc THPT. 2-ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM a-ĐÁP ÁN : -Học sinh nêu những suy nghĩ, nhận xét của bản thân về những ngày đầu vào học lớp 10 bậc THPT :khó khăn, thuận lợi, vui mừng, lo lắng, băn khoăn,…một cách chân thực, tự nhiên. -Có thể kể lại cụ thể một vài tiết học, sau đó nêu nhận xét, suy nghĩ,…. b-BIEÅU ÑIEÅM : * Ñieåm caùc phaàn : -Mở bài : 1 điểm -Thaân baøi : 8 ñieåm -Keát luaän : 1 ñieåm * Cuï theå : -Điểm 9 – 10 : đáp ứng được các yêu cầu chung . bài viết có suy nghĩ, cảm xúc chân thành, sâu sắc. Có khả năng dùng lý lẽ và dẫn chứng để diễn đạt những ý nghĩa và tình cảm của mình một cách thuyết phục. Mắc không quá 4 lỗi diễn đạt . -Điểm 7 – 8 : đáp ứng phần lớn được các yêu cầu chung. Có thể còn một vài sai sót nhỏ về diễn đạt và chính tả ( từ 5 – 7 lỗi ) -Điểm 5 – 6 : tỏ ra hiểu nội dung của đề bài,bố cục hợp lý. Mắc từ 8 – 10 lỗi diễn đạt, chính taû . -Điểm 3 – 4 : Chưa hiểu đề. Câu văn còn lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả . Mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả . -Điểm 1- 2 : Lạc đề. Chưa biết cách làm bài. Văn vụng về , bài làm cẩu thả . IV-Cuûng coá – daën doø: -Tăng cường đọc sách ( các bài viết chất lượng ) và rèn kỹ năng viết văn --Chuẩn bị học văn bản : Chiến thắng Mtao Mxây ( trích sử thi Đam San ). Tieát 8,9 Đọc văn. Ngày soạn : 15/9/07. CHIEÁN THAÉNG MTAO MXAÂY Lop8.net. Ngaøy daïy : 19/9/07.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ( Trích Đăm Săn – sử thi Tây Nguyên) A/-MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Giuùp hoïc sinh -Đặc điểm sử thi anh hùng và nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật anh hùng sử thi, nghệ thuật tả người, sử dụng ngôn từ . -Khẳng định lý tưởng về cuộc sống hòa hợp, hạnh phúc là niềm mơ ước, phấn đấu của mọi người. -Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản sử thi, phân tích những lời đối thoại của các nhân vật trong sử thi. B-TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm C-CHUAÅN BÒ : I-Coâng vieäc chính: 1-Giaùo vieân: 2-Hoïc sinh: II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Làm văn ở bài văn bản ( tiếp theo ) D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-OÅn ñònh: II-Kiểm tra: Các đặc trưng cơ bản của VHDG? Hệ thồng thể loại VHDG ? Cho ví dụ. Những giá trị cơ bản của VHDG? III-Bài mới : *Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1 (Giới thiệu chung A-TÌM HIỂU CHUNG: I-Xuất xứ (SGK) II-Toùm taét TP (SGK) về sử thi và sử thi Đăm Săn) B-ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: @GV nêu lại định nghĩa về sử thi I-Hình tượng Đăm Săn trong trận chiến đấu với Mtao Mxây (quy mô lớn: dài hàng nghìn, vạn Ñaêm Saên Mtao Mxaây câu. Ngôn ngữ có vần, nhịp. Hình a-Đến tận chân cầu thang khiêu -Nhà giàu có, rộng rãi, tượng nghệ thuật hoành tráng, hào chiến (chủ động) sang troïng ( hình aûnh cuï huøng. -Dùng những lời nói khích, dụ thể: đầu sàn đẽo hình *HS tóm tắt nội dung sử thi Đăm Mxây ra khỏi nhà, xuống đất trăng, đầu cầu thang đẽo Săn. @GV nhấn mạnh lại cốt đánh nhau tay đôi với mình ( hình chim ngói,…) truyện theo các sự kiện chính. thách đọ dao, dọa phá sàn, đốt *Hướng dẫn đọc nhà, không thèm đánh trộm lúc -Hình dáng dữ tợn và hung *HS đọc phân vai, giáo viên nhận Mxây đang đi,… -> thái độ tự tin, hãn ( đầu như đầu cú, xét cách đọc và kết quả đọc. đường hoàng). göôm oùng aùnh nhö caàu @GV lưu ý về cấu trúc và bố cục -Dụ được kẻ thù quyết đấu với vồng – so sánh độc đáo), đoạn trích ( gồm lời người kể mình. tần ngần, do dự, mỗi bước chuyện và lời thoại của các nhân => tư thế hiên ngang, đĩnh đạc, mỗi đắn đo, bị động, sợ vật trực tiếp . Các đoạn nhỏ: Tả làm chủ cuộc giao đấu, hành hãi trước Đăm Săn, cảnh nhà Mtao Mxây ( thách đấu), động đàng hoàng, không thèm =>bản chất xấu xa, tham tả trận đánh giữa hai người), … đánh lén. lam, ích kyû vaø heøn nhaùt. HOẠT ĐỘNG 2: Hhướng dẫn đọc+Sau đó lấy lại sự tự tin, -> hieåu chi tieát khoe khoang “coù caäu ta hoïc -Trong trận đánh nhau với tù trưởng caäu. Coù baùc, ta hoïc baùc…” Sắt, nhân vật Đăm Săn được kể – tả qua những chặng - bước nào? @Trong trận chiến đấu và chiến b-Cảnh múa khiên trước trận đấu +Múa khiên như trò chơi, thắng luôn thấy sự đối lập giữa thể hiện sức khỏe, tài năng và vẻ khiên kêu lạch xạch như quả mướp khô ( so sánh Đăm Săn và Mtao Mxây. Vậy sự đẹp dũng sĩ. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đối lập ấy được thể hiện cụ thể nhö theá naøo vaø nhaèm muïc ñích gì? Chúng ta sẽ lập bảng đối chiếu, so sánh giữa hai nhân vật này.. -Những lời nói của Đăm Săn khi đến chân cầu thang nhà Mtao Mxây nhằm mục đích gì, chứng tỏ điều gì? Tại sao người sáng tác khoâng taû chaân dung Ñaêm Saên maø laïi taû hình daùng cuûa Mtao Mxaây trước? -Qua những lời nói và hành động cuûa Mtao Mxaây, em thaáy haén laø một tù trưởng như thế nào ? -Cảnh hai người múa khiên được đối lập như thế nào? Vì sao Đăm Săn không múa trước mà cứ khích để Mtao Mxây múa trước? Theo em, taøi ngheä cuûa Mtao Mxaây coù đúng như lời hắn tự khoe hay khoâng ? -Chi tiết ông Trời vạch kế cho Đăm Săn nói lên điều gì? ( sự gần gũi giữa con người và thần linh ). -Nhận xét chung về cuộc chiến đấu vaø chieán thaéng cuûa Ñaêm Saên.. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng keát vaø luyeän taäp *HS đọc và trình bày lại cách hiểu của bản thân về nội dung của đoạn trích. *Ghi nhớ ( trang 36 ). -Khích thách Mxây múa trước -Nhìn rõ tài nghệ kẻ thù, tự tin -Múa khiên vừa khỏe vừa đẹp ( vượt đồi tranh. Đồi lồ ô, chạy vun vuùt … ) -Nhai được miếng trầu của vợnàng Hơ Nhị, sức khỏe càng tăng gaáp boäi, muùa khieân caøng maïnh, càng đẹp ( như bão lốc ) -Đâm vào người Mxây nhưng không thủng. Thấm mệt, vừa chạy vừa ngủ. c-Trong giấc mơ, được Trời mách keá duøng chaøy moøn neùm vaøo vaønh tai kẻ thù là được. -Buøng tænh, laøm theo, ñuoåi Mxâyquanh chuồng lợn, dồn Mxây đến ngã lăn quay ra đất. Hỏi tội cướp vợ, giết chết Mxây.. độc đáo), tự xem mình là tướng quen đánh trăm trận, quen xéo nát đất – chủ quan, ngaïo maïn. +Bước cao bước thấp, chém trượt khoeo chân kẻ thù,… +Chạy, vừa chạy vừa chống đỡ.. -Giáp sắt trở thành vô duïng vì chaøy moøn neùm vaøo vaønh tai ( choã hieåm ). -Vùng chạy cùng đường, ngã lăn quay ra đất. -Giaû doái caàu xin tha maïng. -Bò gieát.. II-Hình tượng Đăm Săn trong tiệc mừng chiến thắng -Tự hào, tự tin, vì sức mạnh , vì sự giàu có của thị tộc mình. Chàng thể hiện niềm vui lớn sau chiến thắng ( ra lệnh nổi nhiều loại cồng chiêng lớn, mở tiệc to … ) -Hình ảnh Đăm Săn được miêu tả bằng cái nhìn đầy ngưỡng mộ của nhân dân, từ bên dưới nhìn lên sùng kính, tự hào. Đó là vẻ đẹp và sức mạnh của người anh hùng, thể hiện sức mạnh của cả thị tộc, sự thống nhất và niềm tin của cả cộng đồng. III-TOÅNG KEÁT : 1-Những tình cảm cao cả nhất thôi thúc Đăm Săn chiến đấu và chiến thắng kẻ thù: Trọng danh dự, gắn bó hạnh phúc gia đình , thiết tha với cuộc sống bình yên, hạnh phúc của thị tộc. 2-Nghệ thuật sử thi: giọng điệu trang trọng, chậm rãi, cụ thể: sử dụng phép so sánh, phóng đại, liệt kê, trùng điệp là những đặc ñieåm noåi baät.. IV-DAËN DOØ -Baøi cuõ: Tìm hieåu kyõ caâu hoûi phaàn luyeän taäp. -Bài mới: Học tiếp: Văn bản V-RUÙT KINH NGHIEÄM. Tieát 10 Tieáng Vieät. Ngày soạn : 20/9/07. Lop8.net. Ngaøy daïy : 24/9/07.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VAÊN BAÛN (tt) A/-MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : -Củng cố kiến thức về khái niệm văn bản và đặc của loại văn bản. -Rèn luyện kỹ năng các phân tích văn bản, liên kết văn bản, hoàn chỉnh văn bản,… B-TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP I-Trọng tâm kiến thức: Phần I II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm C-CHUAÅN BÒ : I-Coâng vieäc chính: 1-Giaùo vieân: 2-Hoïc sinh: II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Văn qua văn bản Chiến thắng Mtao Mxây. D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-OÅn ñònh: II-Kieåm tra: III-Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích văn bản Luyeän taäp *GV hướng dẫn HS đọc kỹ đoạn văn (văn bản 1-Bài tập 1: nhỏ – mục III.1 - trang 37) và trả lời các câu hỏi 1.1 (thaûo luaän vaø trình baøy theo nhoùm ) a-Câu mở đoạn ( câu chủ đề, câu chốt): Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau. -Phân tích tính thống nhất về chủ đề của đoạn b-Các câu triển khai: vaên. -Câu 1: vai trò của môi trường đối với cơ thể -Phân tích sự phát triển của chủ đề trong đoạn -Câu 2: lập luận so sánh vaên. -Câu 3: dẫn chứng thực tế -Đặt nhan đề cho đoạn văn. -Câu 4: dẫn chứng thực tế 1.2-Sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn. a-Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát của cả đoạn. b-Các câu khai triển : tập trung hướng về câu chủ HOẠT ĐỘNG 2: Sắp xếp văn bản *HS Sắp xếp những câu văn trong bài tập 2 – đề, cụ thể hoá ý nghĩa cho câu chủ đề. 1.3-Có thể đặt tiêu đề cho đoan văn là: trang 38 cho phù hợp. Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường Hoặc: Môi trường và sự sống HOẠT ĐỘNG 3: Tạo lập văn bản *HS laøm baøi taäp 3, 4 SGK 2-Baøi taäp 2: -Thứ tự các câu trong đoạn như sau: 1, 3, 4, 5, 2. HOẠT ĐỘNG 3: Sửa chữa văn bản *GV hướng dẫn học sinh sửa chữa bài tập 4 – -Đặt nhan đề: Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Hoặc: Hoàn cảnh ra đời của Việt Bắc - Tố Hữu. Vieát ñôn xin nghæ hoïc. IV-Dặn dò: Chuẩn bị : Đọc văn – Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ. V-Ruùt kinh nghieäm:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tieát 11,12 Đọc văn. Ngày soạn : 25/9/07. Ngaøy daïy: 29/9/07. AN DÖÔNG VÖÔNG VAØ MÒ CHAÂU-TROÏNG THUÛY ( Truyeàn thuyeát ) A/-MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : -Đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết: kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng , phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ tình cảm của nhân dân về các sự kiện và nhân vật lịch sử -Nội dung, ý nghĩa và giá trị của truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu-Trọng thủy: từ bi kịch mất nước của cha con An Dương Vương và bi kịch tình yêu của vợ chồng Mị Châu-Trọng thủy, nhân dân muốn rút ra và trao truyền cho các thế hệ người Việt bài học lịch sử: trách nhiệm của người lãnh đạo, cầm quyền, ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu của các thế lực xâm lược trong công cuộc giữ nước. -Reøn kyõ naêng keå chuyeän, toùm taét truyeän, phaân tích nhaân vaät truyeàn thuyeát. B-TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết giảng C-CHUAÅN BÒ : I-Coâng vieäc chính: 1-Giaùo vieân: 2-Hoïc sinh: II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với lịch sử ( cụm di tích Cổ Loa ), với Làm văn ở bài Tóm tắt văn bản tự sự. D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-OÅn ñònh: II-Kieåm tra: -Nhắc lại định nghĩa thể loại truyền thuyết đã học ( bậc THCS ). Kể tên những truyền thuyết đã hoïc. -Nêu đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết. Phân tích, chứng minh qua các truyện Thánh Gióng, Sự tích Hoà Göôm. III-Bài mới : *Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu A-TÌM HIỂU CHUNG: 1-Thể loại truyền thuyết: là một loại truyện dân gian, kể về các sự chung -Nhắc lại khái niệm về truyền kiện và nhân vật lịch sử, qua đó nhân dân thể hiện nhận thức, quan điểm, tình cảm của mình. Một số đặc điểm nổi bật: yếu tố lịch sử thuyeát và yếu tố tưởng tượng, thần kỳ hòa quyện. -Giá trị, ý nghĩa của thể loại 2-Xuất xứ văn bản: truyeàn thuyeát. -Cụm di tích lịch sử Cổ Loa (Mối quan hệ giữa truyền thuyết với lịch sử được kiểm chứng qua các chứng tích lịch sử->mối quan hệ với @ GV củng cố về thể loại truyền không gian sinh thành, tồn tại ) thuyết và những đặc điểm riêng -Xuất xứ của văn bản: dựa vào hai lớp truyện chính (SGK); trích từ Truyeän Ruøa vaøng trong Lónh Nam chích quaùi - moät söu taäp truyeän dân gian ra đời cuối thế kỷ XV.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG 2 (Tìm hiểu văn baûn ) *HS đọc phân vai, giáo viên nhận xét cách đọc và kết quả đọc. -Tìm hiểu xuất xứ văn bản. @GV löu yù veà caáu truùc vaø boá cuïc vaên baûn -Qua boá cuïc, caùc em toùm taét moät soá tình tieát cô baûn.. *-Nhaân vaät An Döông Vöông Tìm vaø lieät keâ caùc chi tieát lieân quan đến nhân vật An Dương Vương ( ADV xây thành có sự giúp đỡ của Rùa vàng; lo lắng bảo vệ đất nước,…) @GV hướng dẫn học sinh thảo luaän nhoùm kyõ caâu hoûi 1 (caùc yù a,b,c), cử đại diện trình bày; lớp nhaän xeùt, boå sung. GV choát laïi caùc yù chính: +Vì đã có ý thức đề cao cảnh giaùc,lo xaây thaønh, chuaån bò vuõ khí từ khi giặc chưa tới. +Sai laàm maø thaát baïi. +Những hư cấu nghệ thuật được saùng taïo trong vaên baûn.. B-TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN I-Đọc văn bản và tìm hiểu nghĩa một số từ, ngữ quan trọng cùng moät soá hình aûnh. II-Boá cuïc vaø toùm taét vaên baûn : *Bố cục: 3 đoạn a-An Dương Vương xây thành, chế nỏ và chiến thắng Triệu Đà ( Từ đầu …”bèn xin hòa” ) b-Cảnh nước mất, nhà tan ( Không bao lâu … dẫn vua đi xuống biển ) c-Mượn hình ảnh ngoc trai – nước giếng tác giả dân gian thể hiện thái độ đối với Mị Châu. *Toùm taét vaên baûn (SGK) III-Chủ đề: Miêu tả quá trình xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước của An Dương Vương và bi kịch nhà tan nước mất. Đồng thời thể hiện thái độ, tình cảm của tác giả dân gian đối với từng nhân vật. IV-Tìm hieåu taùc phaåm 1-Nhaân vaät An Döông Vöông -Tưởng tượng ra sự giúp đỡ của thần linh là cách để nhân dân ca ngợi nhà vua, tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc. + An Dương Vương được thần linh giúp đỡ vì đáo là một ông vua yêu nước, có trách nhiệm cao, quyết tâm, kiên trì xây thành ở đất Việt Thường để chống giặc “hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy”. +Nhờ lòng thành của nhà vua nên được Rùa vàng giúp đỡ. +Lo lắng đến việc giữ nước “Nay nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà choáng?” +Ruøa Vaøng thaùo vuoát ñöa cho nhaø vua maø noùi “Ñem vaät naøy laøm laãy noû, nhaèm quaân giaëc maø baén…” -Bởi mơ hồ về bản chất ngoan cố của kẻ thù xâm lược; lúc giặc đến còn ỷ lại vào vũ khí mà không đề phòng. +Triệu Đà cử binh xâm lược nhưng thất bại, bèn dùng mưu đưa Troïng Thuyû ( con trai haén ta ) sang laøm reå (phoø maõ). +Mất cảnh giác trước kẻ thù, chấp nhận lời cầu hôn, vô tình gả con gái cho con trai Đà. (lần 1) +Chủ quan, khinh địch: Triệu Đà cử binh sang đánh, Vua cậy có nỏ thần, vẫn điềm nhiên đánh cờ, cười mà nói rằng: Đà không sợ nỏ thaàn sao? (laàn 1) +Mất nỏ thần nhưng không truy tìm nguyên nhân, không nghi ngờ Trọng Thuỷ. “Vua đặt Mị Châu ngồi đằng sau ngựa rồi chạy về phöông Nam.” -Nhân dân gửi gắm lòng kính trọng đối với thái độ dũng cảm của vị anh hùng ; phê phán thái độ mất cảnh giác và là lời giải thích lý do mất nước làm dịu nỗi đau. +Khi bieát lyù do, “vua beøn tuoát kieám chaùm Mò Chaâu” . +Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> *-Nhaân vaät Mî Chaâu -HS nếu ý kiến về hai cách đánh giaù @ GV gợi ý: -Truyền thuyết kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử, qua đó nhân dân thể hiện nhận thức, quan điểm, tình cảm của mình ( đề cao cái tốt, tích cực và phê phán cái xấu, tiêu cực) -Thể loại truyền thuyết có nhiệm vụ hồi tưởng lịch sử quá khứ để ruùt kinh nghieäm, nhaèm giaùo duïc lòng yêu nước, bồi dưỡng ý thức công dân đặt việc nước cao hơn tình nhaø.. 2-Nhaân vaät Mî Chaâu -Maát caûnh giaùc vì nheï daï caû tin: +Ñöa noû thaàn cho Troïng Thuyû xem. +Chæ caùch cho Troïng Thuyû tìm mình sau naøy ( aùo gaám loâng ngỗng,…rắc ỡ ngã ba đường để làm dấu…) +Bieát maát laãy noû thaàn maø vaãn coøn tin Troïng Thuyû, laïi raéc loâng ngỗng chỉ đường cho hắn đuổi theo dồn nhà vua đến bước đường cuøng. *Nhân dân phê phán Mỵ Châu bằng bản án tử hình một cách đích đáng và cũng hiểu rằng mắc tội do không cố ý mà do vô tình thơ ngaây nheï daï -> Khuoân xeáp cho maùu naøng bieán thaønh ngoïc trai nhö lời nguyện => dân tộc Việt Nam không ai chịu bán nước, cùng lắm chỉ bị lừa, bị lợi dụng mà thôi. Thể hiện truyền thống cư xử thấu lý đạt tình.. 3-Nhaân vaät Troïng Thuyû: *GV hướng dẫn học sinh tìm -Vâng lời cha sang Âu Lạc làm phò mã nhưng thực chất là gián hieåu veà nhaân vaät Troïng Thuyû. ñieäp ( naém tình hình Aâu Laïc, tìm caùch traùo laãy noû thaàn,…) -> aâm mưu nham hiểm, hành động khôn ngoan, xảo trá ( lợi dụng tình cảm và sự nhẹ dạ của Mị Châu). -Có thể qua quá trình tiếp xúc với Mị Châu, Trong Thuỷ đã có một ít tình cảm với nàng nhưng vì nhiệm vụ lớn của đất nước nên phải cố gắng thực hiện. Khi Mị Châu chết, Trong Thuỷ “thương tiếc khôn cùng,… bèn lao đầu xuống giếng mà chết”. *HS nhaän xeùt veà ngheä thuaät cuûa truyeàn thuyeát naøy. 4-Ngheä thuaät : -Sử dụng hình thức hóa thân để kéo dài sự sống thể hiện tính hai mặt, không đơn giản của hình tượng nhân vật. -Hình ảnh ngọc trai - giếng nước có giá trị thẩm mỹ cao là một tình tiết đắt giá xét về tổ chức cốt truyện, là sự kết thúc duy nhất hợp lý cho soá phaän ñoâi trai gaùi aáy. *HS thaûo luaän veà coát loõi lòch sử: Truyện không phải là lịch sử chính xaùc maø laø saùng taùc VHDG về lịch sử. Trong lòng truyện lưu giữ cốt lõi lịch sử như thế nào ? -Dân gian đã thần kỳ hóa như thế nào ? mục đích của điều đó?. 5-Cốt lõi lịch sử: Những chi tiết thần kỳ hóa phù hợp với tình cảm của người dân Aâu Lạc đáp ứng nhu cầu tâm lí thiêng liêng của người dân: khẳng định dứt khoát An Dương Vương và dân tộc Việt mất nước không phải do tài năng kém cỏi mà bởi kẻ thù dùng thủ đoạn hèn hạ lợi dụng cả tình yêu trai –gái.. HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố kiến thức *HS toång keát veà caùc maët ngheä thuaät , noäi dung vaø giaù trò vaên baûn .. C- TOÅNG KEÁT VAØ LUYEÄN TAÄP) 1-Toång keát 2-Luyeän taäp: ( caâu 1,2,3 trang 43) +Baøi taäp 1: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> *HS laøm baøi taäp SGK +Baøi 1: coù theå coù nhieàu caùch đánhgiá nhưng phải có lập luận, giaûi thích vaø quan ñieåm roõ raøng. +Bài 2: Sự bao dung với những đứa con của dân tộc trót lầm lỡ gaây tai hoïa cho nhaân daân veà sau bieát hoái haän vaø chòu hình phaït xứng đáng, người cha lúc sống có trách nhiệm với dân với nước phải tự tay trừng trị con gái, kiếp sau nên cho họ đoàn tụ bên nhau. +Bài 3: HS tự sưu tầm. -Câu a và b đều nêu những cách đánh giá phiến diện, hời hợt về nhân vật , mỗi câu chỉ đúng một nửa. -Lời giải đáp phải toàn diện, sâu sắc cả lý lẫn tình phù hợp với chaân lyù . +Bài tập 2: phù hợp với đạo lý truyền thống của dân tộc ta và đó là đức nhân hậu của nhân dân ta. +Bài tập 3: Các nhà thơ như Tố Hữu, Trần Đăng Khoa, …. IV-DAËN DOØ -Học bài cũ: Kể lại truyện; nêu những nét chính về các nhân vật , những tình tiết hư cấu, cốt lõi lịch sử … -Chuẩn bị bài mới: Làm dàn ý bài văn tự sự ( yêu cầu đọc kỹ văn bản trong SGK, chuẩnbị tốt phaàn baøi taäp, boá cuïc baøi vieát … ) V-Ruùt kinh nghieäm VI-Caâu hoûi kieåm tra : *Câu hỏi tự luận: 1-Quan niệm, cách đánh giá và tình cảm, thái độ của nhân dân đối với An Dương Vương? 2-Keå caùc tình tieát chính cuûa caâu chuyeän? 3-Cốt lõi lịch sử? Sự thần kỳ hóa của dân gian ? *Caâu hoûi traéc nghieäm: 1-Chi tieát naøo sau ñaây khoâng phaûi trong truyeän An Döông Vöông vaø Mò Chaâu-Troïng thuûy a-Rùa Vàng nổi lên mặt nước nhận lại gươm b-Rùa Vàng từ phương đông lại, nổi trên mặt nước. c-Rùa Vàng ở lại ba năm rồi từ biệt ra về. d- Rùa Vàng hiện lên mặt nước, thét lớn. 2-Hình ảnh ngọc trai- giếng nước thể hiện a-Mối tình chung thủy giữa Mị Châu và Trọng Thủy b-Một sáng tạo nghệ thuật đẹp một thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân ái của nhân dân c-Là sáng tạo nghệ thuật đẹp đến hoàn mỹ. d-Thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân ái của nhân dân.. Tieát 13 Laøm vaên. Ngày soạn: 28.9.07. LẬP DAØN Ý BAØI VĂN TỰ SỰ A/-MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :. Lop8.net. Ngaøy daïy :02.10.07.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự . -Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự. -Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung. B-TROÏNG TAÂM VAØ PHÖÔNG PHAÙP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành C-CHUAÅN BÒ : I-Coâng vieäc chính: 1-Giaùo vieân: 2-Hoïc sinh: II-Nội dung tích hợp: D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-OÅn ñònh: II-Kieåm tra: III-Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Xác định ý nghĩa, tầm quan I-Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn trọng của việc lập dàn ý; hình thành ý tưởng, ý: Lập dàn ý là một công việc hết sức cần thiết dự kiến cốt truyện *HS tìm hiểu văn bản ở phần I-SGK trang 44 và trước khi làm một bài văn, bởi dàn ý giúp người viết: trả lời câu hỏi 1,2 (theo nhóm) -Xác định hệ thống những ý chính và mối quan hệ hợp lý, nhất quán giữa các ý. @GV gợi dẫn : 1-Nhà văn Nguyên Ngọc nói về quá trình chuẩn -Tìm những dẫn chứng phù hợp với các ý. -Hình thành tổng thể bài văn tự sự, mạch lạc, bị cho việc ra đời truyện ngắn “Rừng xà nu”: -Bắt đầu hình thành ý tưởng từ một sự việc có đầy đủ ý. thaät, moät nguyeân maãu thaät -Ñaët teân cho nhaân vaät cho coù “khoâng khí” cuûa nuùi rừng Tây Nguyên (Tnú). -Dự kiến cốt truyện: “bắt đầu bằng một khu rừng II- Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện xà nu” và kết thúc bằng một cảnh “rừng xà nu”. -Để viết được một văn bản tự sự , cần phải -Hö caáu caùc nhaân vaät Dít, Mai, cuï Meát. hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện. -Xây dựng tình huống điển hình:”Đứa con bị -Tiếp theo là phải huy động trí tưởng tượng để đánh chất tàn bạo. Mai gục xuống ngay trước mắt hư cấu một số nhân vật, sự việc và đặc biệt là Tnuù”. mối quan hệ giữa các nhân vật và giữa các sự vieäc aáy. -Tiếp nữa là phải xây dựng được tình huống điển hình và chi tiết điển hình để câu chuyeän coù theå phaùt trieån moät caùch logic vaø giaøu kòch tính. -Cuoái cuøng laø vieäc laäp daøn yù HOẠT ĐỘNG 2 ( lập dàn ý ) III-Laäp daøn yù : *HS tìm hieåu muïc II, trong SGK -Mở bài: Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, -GV chỉ định 3 học sinh lần lượt đọc chậm, rõ không gian, thời gian, nhân vật,…) -Thân bài: những sự việc, chi tiết chính theo phần Ghi nhớ ( SGK). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> dieãn bieán caâu chuyeän. -Keát baøi: keát thuùc caâu chuyeän ( caûm nghó cuûa nhân vật, của người kể, hoặc chi tiết nghệ thuaät ñaëc saéc, coù yù nghóa,…). HOẠT ĐỘNG 3 (Hướng dẫn luyện tập ) IV- luyeän taäp 1-Baøi taäp 1: a-Xác định đề tài: một HS có bản chất tốt, nhất thời phạm lỗi, nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ. b-Coát truyeän -Sự việc 1: Giới thiệu một HS có bản chất tốt ( thể hiện qua lời nói, hành động, quan hệ,…) -Sự việc 2:xây dựng một tình huống HS ấy bị ngộ nhaän, sa ngaõ, laàm laïc,… -Sự việc 3:xây dựng một chi tiết điển hình như một tác nhân giúp học sinh ấy kịp thời tỉnh ngộ. c-Laäp daøn yù cho caâu chuyeän treân. 2-Bài tập 2: Lập dàn ý và viết bài văn tự sự về một ngày lễ lớn: Ngày 8/3. Người kể chuyện là một bạn gái, dùng ngôi thứ nhất tôi. a-Daøn yù: -Mở bài: hoàn cảnh xuất hiện câu chuyện ( tại lớp học, trước buổi học). -Thân bài: những sự việc, chi tiết chính theo diễn bieán caâu chuyeän: +Không khí lớp học có những biểu hiện khác ngày thường. Các bạn chưa rõ nguyên nhân. +Khi cửa lớp học mở ra: mọi người bất ngờ trước cảnh tượng lớp học được trang hoàng rất đẹp với nhiều hoa… Các bạn nam chúc mừng các bạn nữ nhân ngày 8/3. Thầy giáo cũng chúc mừng các bạn nữ … +Sau này các bạn nữ mới biết: chính thầy giáo là người tổ chức buổi chúc mừng rất bất ngờ và cảm động này. -Keát baøi: caûm nghó cuûa nhaân vaät. b-Viết bài văn tự sự về ngày 8/3 IV-DAËN DOØ -Bài cũ: Lập dàn ý và viết bài văn tự sự về một chủ đề khác. V-RUÙT KINH NGHIEÄM. Tieát 14,15 Đọc văn. Ngày soạn:02.10.07. UYLIXƠ TRỞ VỀ ( Trích OÂ-Ñi-xeâ) Lop8.net. Ngaøy daïy:05.10.07.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×