Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
04/09/06
Tiết 1,2
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A.Mục tiêu bài học:
_Thống nhất theo SGK - SGV
_Trọng tâm :
+Thể lọai của VHVN
+Con người VN trong vhọc.
B.Phương tiện thực hiện :
_SGK, SGV
_Thiết kế bài học
_1 số sơ đồ, biểu bảng
C.Cách thức tiến hành : _ Phương pháp : diễn dòch và quy nạp
_ Tích hợp với Tiếng Việt, Lịch sử, chương trình ngữ văn THCS
_Rèn luyện kó năng hệ thống, khái quát…
D.Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp : SS VS ĐP
2. Kiểm tra bài cũ :không
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới :
Lòch sử văn học của bất kì dân tộc nào đều là lòch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để
cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm
hiểu về tổng quan văn học Việt Nam.
Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
cấu trúc bài học nhằm xác đònh trọng tâm. Gv yêu cầu
Hs quan sát các mục lớn trong sgk từ trang 5 đến trang
13 và đặt câu hỏi :
1.VHVN đựơc khái quát trên những mặt nào ? thử xác
đònh trọng tâm và lý giải?
2.Hs làm việc với sgk và trả lời
3.Gv đònh hướng : sử dụng bảng phụ
bài học có cấu trúc 3 phần
_Các bộ phận hợp thành VHVN (1)
_Quá trình ptriển của VH viết VN (2)
_Con ngừơi VN trong VH (3)
(2) & (3) là trọng tâm.
*Hoạt động 2 : hướng dẫn Hs tìm hiểu phần I ở sgk.
Đặt câu hỏi:
I.Các bộ phận hợp thành của VHVN
_VHVN : các sáng tác ngôn từ của ngừơi Việt Nam
từ xưa nay
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn? Đó là những bộ phận
nào?
Thao tác 1: tìm hiểu & ôn lại kiến thức về VHDG
1.Ai là tgỉa VHDG? VHDG lưu truyền bằng cách nào?
Vì sao? Có khi nào người trí thức tham gia sáng tác
VHDG? Thử tìm vài vd?
2.Kể tên các thể lọai chủ yếu của VHDG mà em đã học
ở THCS?
3.VHDG có đtrưng gì? em hiểu ntn về tính thực hành
trong sinh họat khác nhau của VHDG? Vd?
Thao tác 2 :Tìm hiểu VH viết. Hs so sánh với VHDG
và trả lời các câu hỏi sau :
1.Tác giả Vh viết là ai ? Có khác gì với VHDG?
2.VH viết đựơc viết bằng chữ gì? nêu cụ thể?
3.Hệ thống những thể lọai của VH viết mà em đã học ở
THCS?
hs làm việc theo nhóm, từng nhóm trình bày kết quả.
*Hoạt động 3 : hướng dẫn tìm hiểu qúa trình phát triển
của Văn học viết VN : HS đọc sgk trang 6-7, pbiểu về
cách phân kì tổng quát của VHVN nhìn từ gốc độ thời
gian và quan hệ ;
1.1Chữ Hán du nhập vào VN vào thời gian nào? Tại sao
đến tk X, vhọc VN mới thực sự hình thành ?
chữ Hán đóng vai trò gì đvới nền VHVN trung đại? Kể
tên những tác giả, tác phẩm lớn viết bằng chữ Hán mà
em đã đựơc học ở THCS?
HS chia nhóm và trả lời theo nhóm
1.2Chữ Nôm ra đời từ thế kỉ nào, trong văn bản nào?
Đạt đến đỉnh cao vào thời kì nào với những tác giả, tác
phẩm nào? Việc sáng tạo ra chữ Nôm và dùng chữ Nôm
để sáng tác Văn học chứng tỏ điều gì?
hs chia nhóm thảo luận, trả lời
_2 bộ phận chủ yếu hợp thành : VHDG và VH viết
1.Vhọc dân gian
_Là những sáng tác tập thể và truyền thống của
nhân dân lao động
_Trí thức đôi khi cũng có sáng tác nhưng tuân thủ
theo những đặc trưng của VHDG
_Thể lọai : thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích,
ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, câu đố, vè, chèo,
truyện thơ…
_Đặc trưng : truyền miệng và tính tập thể, tính thực
hành…
2.Văn học viết
_Tác giả : trí thức VN
_Hình thức sáng tác và lưu truyền : chữ viết – văn
bản – đọc
_Mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo của cá nhân
_Chữ viết : 3 thứ chữ : Hán, Nôm, Chữ quốc ngữ
_Thể lọai : văn xuôi tự sự, trữ tình, văn biền ngẫu,
kòch và nhiều thể lọai.
gv có thể sử dụng bảng hệ thống kiến thức
II.Quá trình phát triển của VH viết Vn
1.VH trung đại ( TK X – hết TK XIX)
a.Chữ Hán và thơ văn chữ Hán của ngừơi Việt
_Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên
nhưng đến Thế kỉ X, khi dân tộc VN giành đựơc
độc lập cho đất nước thì văn học viết VN mới thực
sự hình thành
_CHữ Hán là cầu nối để dân tộc ta tiếp nhận các
học thuyết Nho – Phật – Lão, sáng tạo các thể lọai
trên cơ sở ảnh hưởng các thể lọai Văn học Trung
Quốc
_Thơ văn yêu nước ( Lí – Trần – Lê – Nguyễn) thơ
thiền ( Lí – Trần), văn xuôi chữ Hán ( Truyện
truyền kì, tác phẩm chương hồi, kí sự…)
_Thơ văn của các thiền sư đời Lí, Trần, các tướng
lónh, nhà thơ…
b.Chữ Nôm và văn thơ chữ Nôm và Việt
_Ra đời từ thế kỉ XII, được sáng tác Văn học từ TK
XV với tập “Quốc âm thi tập” ( Nguyễn Trãi) và
“Hồng Đức quốc âm thi tập” ( Lê Thánh Tông)
_Phát triển đến đỉnh cao ở cuối TK XVII đầu TK
XIX với Nguyễn Du, Hồ Xn Hương,Đồn Thị
Điểm…
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
Hết tiết 1, chuyển tiết 2
2.HS đọc sgk, gv hỏi
a.Kể tên 1 số tgiả, tác phẩm tiêu biểu trong từng giai
đoạn mà em đã học ở THCS?
b.Vai trò của CMT8 đối với sự phát triển của VHVN
hiện đại?
c.Vai trò của đại thắng mùa xuân 1975 và sự nghiệp đổi
mới do Đảng lãnh đạo đã có ảnh hưởng ntn đến sự
nghiệp phát triển của VHVN đương đại?
hs thảo luận, pbiểu ý kiến
d.Kết tinh tinh hoa VHVN có bao nhiêu danh nhân văn
hóa thế giới ?(Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh)
giáo viên treo bảng hệ thống VHHĐ
*Hoạt động 4 : Tìm hiểu con ngừơi VN qua Vh. Gv hỏi
1.VH thể hiện mqh giữa con người với thế giới tự nhiên,
trước hết là thể hiện quá trình tư tưởng, tình cảm nào?
Dẫn chứng minh họa.
2.Tạo s ao chủ nghóa yêu nứơc lại trở thành 1 trong
những ndung quan trọng và nổi bật nhất của VHVN?
Những đđiểm nội dung của Chủ nghóa yêu nứơc trong
VHVN là gì?
3.Những biểu hiện nội dung của mqh với XH trong văn
_Chữ Nôm phát triển là bằng chứng hùng hồn cho
ý chí xây dựng 1 nền độc lập; ảnh hưởng VHDG
sâu sắc; gắn với sự trưởng thành của những truyền
thống yêu nước và nhân đạo và tính hiện thực;
đồng thời phản ánh quá trình độc lập hóa và dân
tộc hóa của VHVNTĐ
2.Văn học hiện đại ( từ đầu XX – hết XX)
VHVN bứơc vào thời kì hiện đại hóa, chủ yếu là
nền Văn học Tiếng Việt viết bằng Chữ quốc ngữ
_Tác phẩm, tác giả tiêu biểu trong 2 giai đoạn XX
– 1930 và 1930 – 19454 :
+Văn xuôi, thơ, kòch, lý luận phê bình : Tàn Đà,
Hồng Ngọc Phách , Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn
, Nguyễn Tn, Thạch Lam, Xn Diệu, Thế Lữ,
NgơTất Tố , Nam Cao, Vũ Trọng Phụng , Tố Hữu…
_CMT8 – 1945, sự kiện vó đại, mở ra giai đoạn mới
trong lịch sử văn học VN TKXX
_Văn học 30 năm chiến tranh cứu nước vì độc lập
tự do : văn học yêu nứơc Cách mạng với sự xuất
hiện của những đội ngũ, thế hệ nhà văn – chiến só
mới cùng vòêc phát triển hệ thống thể lọai đạt đựơc
nhiều thành tựu : Nguyễn Đình Thi, Nam Cao,
Hồng Trung Thơng …
_VH sau giải phóng, đổi mới mạnh mẽ và toàn
diện với 2 mảng đề tài lớn :
+Lòch sử chiến tranh – cách mạng
+Cụôc sống và con ngừơi VN đương đại
III.Con người VN qua V ă n học
1.Con người VN trong quan hệ với thế giới tự
nhiên
_Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên
( thần thọai, truyền thuyết)
_Thiên nhiên là người bạn tri âm tri kỉ ( cây đa,
bến nứơc, vầng trăng, cánh đồng, dòng sông…)
_Thiên nhiên gắn với đđiểm thẩm mó của nhà thơ
( tùng, cúc, trúc, mai…)
_Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng
2.Con ngừơi VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc
_Sớm ý thức xây dựng quốc gia, dân tộc đlập, tự
chủ
_Do v ò trí đòa lý đặc biệt mà đất nứơc ta phải nhiều
lần đấu tranh với ngọai xâm và giữ vững độc lập tự
chủ đó
VH yêu nứơc nổi bật và xuyên súôt trong VHVN
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
học là gì?
GV phân tích một vài dẫn chứng minh họa
4.Vđề này khó đvới hs, gv diễn giải 1 số ý cơ bản nhất?
*Hoạt động 5 : tổng kết bài học. Gv sdụng sơ đồ hệ
thống hóa và treo lên bảng.
_Đặc điểm nội dung yêu nứơc trong VHVN
+VHDG : tình yêu làng xóm quê hương
+VH viết : ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc,
truyền thống văn hiến lâu đời
+Tinh thần xả thân vì độc lập , tự do tổ quốc
+Tinh thần tiên phong chống đế quốc của Văn học
CM VN TK XX
Chủ nghóa yêu nứơc là nội dung tiêu biểu, quan
trọng…
3.Con ngừơi VN trong quan hệ xã hội
_Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền, bày
tỏ sự thông cảm với những ngừơi dân bò áp bức
_Mơ ứơc về 1 xã hội công bằng, tốt đẹp
-Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội.
_Chủ nghóa nhân đạo – cảm hứng xã hội tiền đề
hình thành chủ nghóa hiện thực
_Phản ánh công cuộc xây dựng xã hội mới, cuộc
sống mới sau 1954, 1975.
4.Con ngừơi VN và ý thức bản thân
_VHVN ghi lại quá trình lựa chọn, đấu tranh để
khẳng đònh đạo lí làm ngừơi của con người VN
trong sự kết hợp hài hòa 2 phương diện cá nhân và
ý thức cộng đồng.
_Trong hoàn cảnh đấu tranh chống xâm lựơc, cải
tạo tự nhiên khắc nghiệt, con ngừơi VN thừơng đề
cao ý thức cộng đồng mà xem nhẹ cá nhân, nhân
vật trung tâm thường nổi bật ý thức trách nhiệm xã
hội , hi sinh cái tôi cá nhân.
_Trong hoàn cảnh khác, cái tôi cá nhân đựơc đề
cao ( TKXVIII, 1930 –1945). Con ngừơi nghó đến
quyền sống cá nhân, quyền hưởng tự do, hạnh
phúc…
_Xu thế chung của VH nứơc ta là xây dựng đạo lí
làm ngừơi với những phẩm chất tốt đẹp : nhân ái,
thủy chung, tình nghóa, vò tha, đức hy sinh, đề cao
quyền sống cá nhân…
IV.Ghi nhớ : SGK / 13
4. Củng cố
_Bằng sơ đồ hệ thống hóa :VH Việt nam”
_Hướng dẫn luyện tập : trình bày quá trình ptriển của Vh viết VN. Kể tên 5 tgiả tbiểu của VHTĐ
và 5 tgiả tbiểu của VHHĐ? Hãy làm sáng tỏ nhận đònh : vhọc vn đã thể hiện chân thực, sâu sắc
đời sống tư tưởng tình cảm của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa dạng
5. Dặn dò
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
_Học bài và làm bài tập
_Đọc kó bài TV “Hđộng giao tiếp bằng ngôn ngữ”
RÚT KINH NGHIỆM
04/09/06
Tiết 3
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A.Mục tiêu bài học:
_Thống nhất theo SGK - SGV
_Trọng tâm : nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, nâng cao kó
năng phân tích, lónh hội, tạo lập văn bản giao tiếp.
B.Phương tiện thực hiện :
_SGK, SGV
_Thiết kế bài học
C.Cách thức tiến hành : _ pháp vấn
_trao đổi, thảo luận
D.Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp : SS VS ĐP
2. Kiểm tra bài cũ :không
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới :
Trong cuộc sống hằng ngày, con ngừơi giao tiếp với nhau bằng phương tiện vô cùng
quan trọng, đó là ngôn ngữ. Không có ngôn ngữ thì không thể có kết quả cao của bất
cứ hòan cảnh giao tiếp nào. Bởi vì giao tiếp luôn luôn phụ thuộc vào hòan cảnh và
nhân vật giao tiếp. Để thấy đựơc điều đó, chúng ta tìm hiểu bài “ họat động giao
tiếp bằng ngôn ngữ”
Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Tìm hiểu ngữ liệu
Gv yêu cầu hs đọc kó vbản ở mục I. 1 trong sgk và trả
lời câu hỏi :
A.Lý thuyết
I.Tìm hiểu ngữ liệu :
1.Họat động giao tiếp diễn ra giữa :
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
1.Hđộng giao tiếp được vbản trên ghi lại diễn ra giữa
các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vò như thế
nào?
2.Các nvật gtiếp lần lược đổi vai ntn? Người nói tiến
hành những hành động cụ thể nào? Còn người nghe thực
hiện những hành động cụ thể tương ứng nào?
3.Họat động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào? ( ở
đâu? Vào lúc nào? Khi đó nước ta có sự kiện lòch sử?)
4.Họat động giao tiếp hướng vào nội dung gì?
5.Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? cuộc giao tiếp có
đạt mục đích đó không?
gv gợi dẫn để hs trao đổi, thảo luận và trả lời.
*Hoạt động 2 : vận dụng kết quả của hđộng 1
Gv yêu cầu hs dựa vào kết quả đã học ở phần Văn và ở
hđ 1 để trả lời các câu hỏi sau :
1.Trong vbản đã học ở phần Văn, hdgt diễn ra giữa các
nvật giao tiếp nào? ( Ai viết? Ai đọc? Đđiểm của các
nvật đó về lứa tuổi, vốn sống, trình độ hiểu biết, nghề
nghiệp…?)
2.Hđgt đó được tiến hành trong hoàn cảnh nào? ( hcảnh
có tổ chức, kế hoạch hay ngẫu nhiên, tự phát hành
ngày…?)
3.Nội dung giao tiếp ( thông qua vbản đó) thụôc lónh
vực nào? Về đề tài gì? bao gồm mấy vđề cơ bản?
4.Hđộng giao tiếp thông qua vbản đó nhằm mục đích gì?
( xét về phía người đọc, người viết?)
_Nhân vật giao tiếp : Vua Trần và các bô lão
_Cương vò : vua là ngừơi đứng đầu triều đình, bề
trên; bô lão : thần dân, bề dưới.
2.Ngừơi đối thọai chú ý lắng nghe và “xôn xao
tranh nhau nói”. Họ đổi vai :
_Lượt 1 : Vua nói _ bô lão nghe.
_Lượt 2 : bô lão nói _ vua nghe.
_Lượt 3 : vua hỏi _ bô lão nghe.
_Lượt 4 : bô lão trả lời _ vua nghe.
3.Hòan cảnh giao tiếp :
_Đòa điểm : điện Diên Hồng.
_Thời điểm : quân Nguyên xâm lược lần 2 (1285).
4.Mục đích – nội dung
_Bàn về nguy cơ của 1 cuộc chiến tranh xâm lược ở
tình trạng khẩn cấp.
_Đề cập vấn đề : hòa hay đánh.
5.Mục đích :
Nhằm “thống nhất ý chí và họat động” để chiến đấu
bảo vệ Tổ quốc. Mục đích ấy thành công tốt đẹp
bằng quyết tâm “muôn miệng 1 lời : đánh ! đánh !”.
II.Vận dụng kết quả của HĐ 1 :
1.Họat động giao tiếp diễn ra :
_Nhân vật giao tiếp :
+Người viết : tác giả Trần Nho Thìn.
+Người đọc : hs lớp 10 nói riêng và những ngừoi
quan tâm đến văn học nói chung.
+Đặc điểm:
.Các nhân vật giao tiếp là tác giả và những ngừoi
cùng thế hệ tác giả : tương đương về tuổi, vốn sống,
trình độ, giống họat khác về nghề nghiệp.
.Các nhân vật giao tiếp là hs : tuổi trẻ thụôc thế hệ
sau so với tác giả, các mặt vốn sống, trình độ…có
hạn.
2.Hoàn cảnh giao tiếp : “quy phạm” : có tổ chức,
mục đích, nội dung, theo chương trình mang tính
pháp lí trong nhà trường.
3.Nội dung giao tiếp của văn bản thụôc lónh vực
“Lòch sử văn học”, đề tài “ Tổng quan văn học VN”
bao gồm các vấn đề cơ bản : các bộ phận hợp thành,
quá trình phát triển, con người trong văn học.
4.Mục đích giao tiếp
_Ngừơi viết : cung cấp cho người đọc 1 cái nhìn tổng
quát về VHVN.
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
5.Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức vbản có đđiểm
gì nổi bật?( dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học
nào? Vbản có kết cấu rõ ràng với các đề mục lớn nhỏ
thể hiện tính mạch lạc, chặt chẽ ra sao?)
*Hoạt động 3 : hệ thống kiến thức
_Ngừơi đọc : lónh hội 1 cách tổng quát về các bộ
phận và tiến trình lòch sử của VHVN.
5.Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản
_Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành KHXH, chuyên
ngành ngữ văn : VH, VHDG,VH viết, VHTĐ…
_Văn bản có kết cấu rõ ràng với các đề mục lớn nhỏ
thể hiện :
+Tính mạch lạc.
+Tính chặt chẽ.
III.Ghi nhớ : sgk/ 15.
4. Củng cố :Gv yêu cầu hs dựaa vào kết quả của hđ 1 – hđ 2 trả lời các câu hỏi sau – gv chốt lại :
_Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
_Các quá trình của hđgt?
_Các nhân tố của hđgt?
5. Dặn dò
_BT : ptích các nhân tố giao tiếp trong hđgt mua bán giữa người mua và người bán ở chợ.
RÚT KINH NGHIỆM
04/09/06
Tiết 4
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A.Mục tiêu bài học:
_Thống nhất theo SGK – SGV.
_Trọng tâm :
+Đặt trưng cơ bản của vhdg, khái niệm về các thể lọai vhdg.
+Hiểu đựơc vò trí, vai trò và những giá trò to lớn của vhdg trong mqh với vhọc viết và đời sống
hàng ngày.
B.Phương tiện thực hiện :
_SGK, SGV.
_Thiết kế bài học – sơ đồ.
C.Cách thức tiến hành : _ trả lời câu hỏi.
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
_trao đổi, thảo luận.
D.Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp : SS VS ĐP
2. Kiểm tra bài cũ : Vhdg còn có tên gọi nào khác không? Vì sao? Vhọc viết được
viết bằng những lọai chữ nào? Tìm những câu tục ngữ thể hiện đạo lí làm ngừơi của
người dân VN?
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới :
VHDG là 1 bộ phận vh quan trọng trong nền VHVN. Để hiểu rõ thêm về bộ phận
vhọc này, chúng ta cùng tìm hiểu vbản “ khái quát vh dgian VN”.
Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát vhdg
Văn học dgian là gì?
*Hoạt động 2 : hướng dẫn hs tìm hiểu những đtrưng cơ
bản của vhdg.
Thao tác 1 : tính truyền miệng.
1.Em hiểu ntn về tphẩm ngôn từ nghệ thuật? Cho ví dụ?
hs trả lời và cho ví dụ
2.Một bức tranh Đông Hồ gà lợn, đánh vật; 1 bức phù
điêu trên xà đình làng, 1 làn đòêu chèo em thường nghe
có phải là vhdg không? Vì sao? ( không, vì đó không
phải là tphẩm nghệ thuật ngôn từ mà là tranh, điêu
khắc, dân ca, âm nhạc dân gian. Vì khác về chất liệu)
3.Em hiểu ntn về tính truyền miệng, tại sao vhdg lưu
truyền bằng miệng và tại sao nó còn đươc gọi là vh
truyền miệng?
hs thảo luận và trả lời
4.Khi lưu truyền bằng miệng thì vđề gì sẽ xảy ra? Đặc
tính ấy là gì? cho ví dụ?
5.Khi có chữ viết rồi vhdg có còn tồn tại, tính truyền
miệng còn không?
6.Ngừoi xưa đã truyền miệng vhdg bằng những hình
thức nào?
Thao tác 2 : tính tập thể.
1.Thế nào là sáng tác tập thể?
2.Quá trình sáng tác tập thể diễn ra ntn?
Gv giảng thêm : 1 số nhà văn có những stác nhưng được
nhân dân lđộng tham gia đóng góp tsản chung
quên tác giả như : Bảo Đònh Giang, Bàng Bá Lân…
Thao tác 3 : Tính thực hành.
1.Đời sống cộng đồng gồm các sinh họat chủ yếu nào?
I.Khái niệm VHDG : là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng
tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các
sinh họat khác nhau trong đời sống cộng đồng.
II.Đặt trưng cơ bản của VHDG :
1.là những tphẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng( tính truyền miệng)
_Là tác phẩm xâydựng bằng chất liệu ngôn từ nghệ
thuật. Vd : ca dao, truyện cổ tích…
_Truyền miệng là đtrưng cơ bản hàng đầu của
VHDG. Truyền miệng khi sáng tác, khi lưu truyền,
trong thời gian và trong không gian từ đời này đến
đời khác. Khi chưa có chữ viết, phương thức sáng tác
và lưu truyền bằng miệng là duy nhất và tất yếu.
_Vì lưu truyền bằng miệng n ên VHDG còn có tính
dò bản.
_Khi có chữ viết, VHDG đã đựơc sưu tầm ghi chép
và tính truyền miệng vẫn còn.
_Hình thức truyền miệng : trong quá trình diễn xướng
: nói, kể, ngâm, hát, diễn…
2.Là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể
( tính tập thể)
_Là sản phẩm sáng tạo của nhiều người, không thể
biết ai là tác giả.
_Cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia,
truyền miệng trong dgian. Quá trình truyền miệng lại
được tu bổ, sữa chữa, thêm bớt cho hoàn chỉnh. Vì
vậy vhdg mang tính tập thể.
3.Văn học gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
Ví dụ?
(sh lđộng, gđình, nghi lễ, giải trí…)
2.Em hiểu ntn về tính thực hành của vhdg?
*Hoạt động 3 : gv hướng dẫn hs lập bảng hệ thống
vhdg, điền ndung thích hợp vào từng ô, từng cột.
Thao tác 1 : giá trò lòch sử – nhận thức.
1.Đọc kó phần III, sgk/ 18 – 19, các em hãy phân loại tri
thức phong phú của vhdg?
hs phân loại và phát biểu
2.VHDG thể hiện trình độ nhận thức và quan điểm của
ai? Điều đó khác gì với giai cấp thống trò cùng thời?
Vdụ?
3.Tại sao vhdg là kho tri thức?
4. Cho 1 vài vdụ về tri thức dgian ?( tục ngữ, ngụ ngôn)
5.Có phải tri thức dgian bao giờ cũng đúng? ( không)
Thao tác 2 : giá trò gdục.
1.Tính giáo dục của vhdg đựơc thể hiện ntn?
2.Truyện “Tấm Cám”, “Thạch Sanh” để lại cho em
những bài học sâu sắc gì? ( hs tự do phát biểu, liên hệ
bản thân)
Thao tác 3 : giá trò thẩm mó.
1.VHDG có giá trò nghệ thuật ntn?
2.VHDG có vai trò ntn đối với vh viết?
3.Các nhà văn – thơ học được gì từ vhdg?
GV gợi mở cho hs nêu 1 vài vdụ về các nhà văn – thơ
lớn đã học tập vhdg.
hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng
_Những sáng tác dgian phục vụ trực tiếp cho từng
ngành, từng nghề.
_Vdụ :các bài ca nghề nghiệp, các bài quan họ, hát
ru, đồng dao, nghi lễ thờ cúng…
III.Hệ thống thể lọai của VHDG
GV hướng dẫn : sgk / 17 – 18
IV. Những giá trò cơ bản của VHDGVN
1.là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống
các dân tộc ( giá trò lòch sử – nhận thức)
_VHDG là kho tri thức phong phú trong mọi lónh vực
của đời sống : tự nhiên, xhội, con người.
vd : tục ngữ, truyện dgian, ca dao…
_Trình độ nhận thức, quan điểm, tư tưởng của nhân
dân lđộng nên thường khác biệt thậm chí đối lập với
quan điểm tư tưởng của gia cấp thống trò cùng thời.
_Tri thức dgian phần lớn được đúc kết từ kinh
nghiệm thực tiễn nhiều đời, nhiều nơi lại thường
trình bày ngắn gọn bằng những ngôn ngữ nghệ thậut
giản dò,s âu sắc vì thế hấp dẫn và có sức sống lâu
bền.
2.Giá trò giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người :
_Tinh thần nhân đạo : tôn vinh giá trò con người, tình
yêu thương con người, đấu tranh bảo vệ con người.
_Hình thành những phẩm chất tốt đẹp tinh thần yêu
nước – chống ngọai xâm, lòng vò tha, tính cần kiệm,
óc thực tiễn,…
3.Giá trò thẩm mó :
_Nhiều tphẩm trở thành mẫu mực nghệ thuật độc
đáo để người đời học tập, yêu quý…
_Đóng vai trò chủ đạo trong gđ lsử dtộc chưa có chữ
viết
_Khi có Vh viết, vhdg trở thành nguồn nuôi dưỡng và
cơ sởø của vh viết, ptriển song song với vh viết, làm
cho vh dtộc phong phú, đậm đà bản sắc dtộc…
_Các nhà văn, nhà thơ học đựơc nhiều từ vhdg như :
Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Xn Hương , Hồ Chí
Minh ,Tố Hữu…
V.Ghi nhớ : sgk / trang 19
Gv gọi hs đọc
4. Củng cố :Gv hdẫn tổng kết bài học bằng sơ đồ.
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
_Khái niệm vhdg.
_Đặt trưng vhdg : 3 đtrưng.
_Thể loại vhdg : 12 thể lọai.
_Giá trò vhdg : 3 giá trò cơ bản.
5. Dặn dò
_Làm btập btập.
_Soạn bài “ Họat động giao tiếp bằng ngôn ngữ”.
RÚT KINH NGHIỆM
07/09/06
Tiết 5
HỌAT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (Tiếp theo)
A.Mục tiêu bài học:
_Thống nhất theo SGK - SGV
_Trọng tâm : củng cố khái niệm về hđgt và các nhân tố của hđgt
B.Phương tiện thực hiện :
_SGK, SGV
_Thiết kế bài học
C.Cách thức tiến hành : _ trả lời câu hỏi
_trao đổi, thảo luận
_Tích hợp với Văn qua vbản “Khái quát VHDG VN”, với bài tlv ở bài “Viết bài làm văn số 1 “
Vận dụng lý thuyết về hđgt vào việc phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể.
D.Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp : SS VS ĐP
2. Kiểm tra bài cũ :
_Thế nào là hđgt bằng ngôn ngữ?
_Quá trình của hđgt diễn ra ntn?
_Những nhân tố chủ yếu trong hđgt ?
_Ktra bài tập hs.
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Rèn luyện kó năng ptích các tình huống
giao tiếp.
1.Nhân vật gt là những ngừoi thế nào? ( về lứa tuổi, giới
tính)
2.Thời điểm giao tiếp? Thời điểm đó thích hợp với
những cụôc trò chuyện ntn?
B.Thực hành
1.Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu
ca dao : “ Đêm…chăng?”
a.Nvật giao tiếp
_Chàng trai : “anh” độ thanh xuân.
_Cô gái : nàng
b.Thời gian giao tiếp : buổi tối, cụ thể là “ đêm trăng
thanh” thời gian lí tưởng cho việc tâm tình lứa đôi,
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
3.Nvật “anh” nói điều gì? mục đích gì?
4.Cách nói của “anh” có phù hợp với nội dung và mục
đích giao tiếp không?
*Hoạt động 2 : Rèn luyện kó năng phân tích các tình
huống giao tiếp
1.Trong cuộc giao tiếp trong sgk/ 20 (BT2), các nhân vật
đã thực hiện bằng những hành hđộng cụ thể nào? Nhằm
mục đích gì?
2.Trong lời ông già, cả 3 câu đều có hình thức hỏi nhưng
cả 3 câu có phải dùng để hỏi không?
3.Lời nói của các nhân vật đã bộc lộ tình cảm thái độ và
quan hệ trong giao tiếp ntn?
hs thảo luận nhóm
*Hoạt động 3 : Đọc bài thơ “ Bánh trôi nước” của HXH
và trả lời các câu hỏi
1.Khi làm bài này HXH muốn giao tiếp với người đọc
về vđề gì? Mục đích giao tiếp ấy? Phương tiện từ ngữ,
hình ảnh được sử dụng ntn?
2.Ngừơi đọc c ăn cứ vào đâu để lónh hội đựơc vbản ( bài
thơ)?
nói chuyện tình cảm.
c.Nhân vật “ anh” ướm thử nvật “nàng” 1 thông
tin tế nhò:
_Hiển ngôn : “tre…chăng?”
_Hàm ngôn : gá nghóa trăm năm, cưới xin.
_Mục đích : ướm thử ,gợi ý trả lời : có ưng thuận cho
anh cưới luôn không?
d.Cách nói rất phù hợp :
_Kín đáo, tế nhò.
_Giúp chàng trai có thể “tự bảo vệ mình” trong trường
hợp bò từ chối, phản ứng.
2.Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi :
a.Các nhân vật giao tiếp đã thực hiện các hành
động nói sau :
_ A Cổ : chào ( mđích).
_ng :
+Chào đáp lại ( dù là câu hỏi).
+Khen ( dù là câu hỏi).
+Hỏi ( bố cháu…không?)
_A Cổ đáp lời.
b.Cả 3 câu của ông già đều có hình thức hỏi nhưng
không phải để hỏi không mà còn chào đáp lại, khen +
hỏi.
c.Lời nói các nhân vật :
_Có tình cảm chân thành, gắn bó.
_Có thái độ tôn trọng theo đúng cương vò “ vai” giao
tiếp của mình .
_Có quan hệ giao tiếp thân mật, gần gũi.
3.Đọc “Bánh trôi nước “ (HXH) và trả lời :
a.Khi làm bài thơ này, tgiả muốn “ giao tiếp” với
người đọc về :
_Vấn đề “vẻ đẹp vàthân phận của ngừoi phụ nữ”.
_Mục đích : chia sẻ với người phụ nữ và nhắc nhở
người khác giới lên án xhội bất công với người pn.
_Phương tiện từ ngữ, hình ảnh : trắng, tròn, 3 chìm 7
nổi, rắn nát, lòng son…
b.Ngừơi đọc dựa vào đâu để hiểu bài thơ :
_Vốn sống :
+Trực tiếp : tuổi đời _ hòan cảnh sống.
+Gián tiếp : tích lũy khi học, đọc…
_Tri thức .
_Năng khiếu .
4.Tạo lập v ăn bản:
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
*Hoạt động 4 : Tạo lập vbản. Gv yêu cầu hs tìm hiểu
tình huống giao tiếp đã cho trong sgk (BT4) : viết 1
thông báo ngắn cho các bạn hs toàn trường biết về
hđộng làm sạch môi trường nhân ngày Môi trường thế
giới
*Gv gợi dẫn hs xác đònh từng dữ liệu
1.Ngày mtrường thế giới là ngày nào? (5/6/1972)
2.Hình thức giao tiếp là gì? ( viết 1 thông báo ngắn)
3.Nội dung giao tiếp là gì ? ( thông tin về những hđộng
làm sạch mơi trường của hs trong nhà trường nói riêng
và xhội nói chung)
4.Mục đích giao tiếp là gì? ( nhận thức lại tầm quan
trọng của môi trường sống con người ý thức bvệ
mtrường)
5.Hoàn cảnh giao tiếp là gì : ( không gian nhà trường và
môi trường thế giới)
6.Nhân vật giao tiếp là những ai? ( hs – công dân)
*Hoạt động 5 : phânt ích tình huống giao tiếp
Gv yêu cầu hs tìm hiểu bức thơ BH gửi hs ca ûnước nhân
ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước VNDCCH
tháng 9/ 1945 và trả lời các câu hỏi
1.Thư víêt cho ai, người viết có quan hệ ntn với người
nhận?
2.Hoàn cảnh cụ thể của người viết và người nhận thư
khi đó ntn?
3.Thư viết về vấn đề gì?
4.Thư viết để làm gì?
5.Nên viết như thế nào?
*Hoạt động 6 : củng cố
Qua 5 bài tập chúng ta rút ra đựơc những gì khi thực
hiện giao tiếp
Gv hướng dẫn hs về nhà làm bài tiết sau ktrabài này
5.Phân tích 1 tình huống giao tiếp
a.Thư viết cho hs, người viết là 1 nguyên thủ quốc
qia
b.Hoàn cảnh cụ thể : ngày khai giảng năm học đầu
tiên của 1 thể chế mới.
c.Viết về ch/khai giảng năm học, về ýnghóa của
ngày kg đầu tiên
d.Để giao lưu và động viên khích lệ hs
e.Giản dò, dễ hiểu, sức thuyết phục cao
6.Củng cố : ghi nhớ sgk/ 15 : khi tham gia bất cứ
hđộng gtiếp nào ( nói và viết) ta cần lưu ý :
_Nvật – đối tượng giao tiếp ( nói – viết cho ai?)
_Mđích giao tiếp ( nói – viết để làm gì?)
_Nội dung giao tiếp ( viết – nói cái gì?)
_Giao tiếp bằng cách nào ( viết nói ntn? – cách thức
giao tiếp)
4. Củng cố : hoạt động 6.
5. Dặn dò :
_Học bài – làm btập số 04/ 21.
_Chuẩn bò tiết 6 “Văn bản”.
RÚT KINH NGHIỆM
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
12/09/06
Tiết 6
VĂN BẢN
A.Mục tiêu bài học:
_Thống nhất theo SGK - SGV .
_Trọng tâm : +Nắm được khái niệm và đặc điểm của vbản.
+Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập vbản.
B.Phương tiện thực hiện :
_SGK, SGV.
_Thiết kế bài học .
C.Cách thức tiến hành : _ trả lời câu hỏi.
_trao đổi, thảo luận.
_Tích hợp với Văn qua vbản “Khái quát VHDG VN.
D.Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp : SS VS ĐP
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi hs làm BT cho về nhà : ptích hđộng giao tiếp mua bán và kiểm tra BT 4/ 21
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới :
Vbản là gì? là sản phẩm được tạo ra trong hđộng giao tiếp bằng ngôn ngữ và thường
có nhiều câu. Để hiểu rõ thế nào là vbản và đđiểm của vbản, hômnay ta tìm hiểu
bài Tviệt “Vbản”.
Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Hình thành khái niệm vbản
Gv yêu cầu hs tìm hiểu 3 vbản trong sgk và trả lời câu
hỏi
1.Mỗi vbản trên đựơc người nói ( người viết) tạo ra
trong lọai hđộng nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? dung
lượng mỗi vbản ntn?
2.Mỗi vbản đề cập đến vđề gì? vđề đó có được triển
khai nhất quán trong tòan bộ vbản không?
I.Hình thành khái niệm văn bản :
1.Mỗi văn bản được tạo ra :
_Trong Hđộng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
_Để đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh nghiệm sống, tình
cảm, thông tin chính trò, xhội.
_Dung lượng : 1 họăc hơn 1 câu, hoặc 1 số lượng câu
khá lớn.
2.Mỗi văn bản đề cập đến :
_Vbản 1 : Hình ảnh có thể tác động đến nhân cách
con người ( tích cực hoặc tiêu cực).
_Vbản 2 : thân phận đáng thương của ngừơi phụ nữ
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
3.Ở những vbản có nhiều câu (vbả 2 và 3 ), ndung vbản
đựơc triển khai mạch lạc qua từng câu, đoạn ntn? Đbiệt
ở vbản 3, vbản còn đựơc tổ chức theo kết cấu 3 phần
ntn?
4.Về hình thức, vbản 3 có dấu hiệu mở đầu và kết thúc
ntn?
5.Mục đích của mỗi vbản là gì?
Qua các vbản trên chúng ta rút ra kết luận ntn về đđiểm
của vbản.
*Hoạt động 2 : Các lọai vbản, gv yêu cầu hs sdụng kết
quả ở hđ 1 để trả lời các câu hỏi
1.So sánh vb1 và 2 với vb3:
_Vấn đề đề cập đếnt rong mỗi vbản là vđề gì? thuộc
lónh vực nào trong đời sống?
_Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc bài nào?
(Thông thường hay chính trò)?
_Cách thức thể hiện nội dung ntn?
2.So sánh vbản 2, 3 với :
_Một bài học ở sgk thuộc các môn Tóan – Lí – Hóa…?
_1 đơn xin nghỉ học hoặc 1 giấy khai sinh?
từ sự ssánh trên hãy rút ra nhận xét về các phương
diện sau :
_Phạm vi sdụng của mỗi lọai vban û trong hđgt xã hội?
_Mục đích gtiếp cơ bản của mỗi lọai vbản là gì?
_Lớp từ ngữ sd trong mỗi lọai vbản là những lớp từ nào?
_Kết cấu trình bày của mỗi lọai vbản?
trong xh cũ.
_Vbản 3 : kêu gọi cả cộng đồng thống nhất ý chí và
hđộng để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Triển khai nhất quán trong vbản.
3.Phân tích bổ sung vbản 3 : 3 phần.
_Mở bài ( từ đầu nhất đònh…nô lệ) nêu lí do
kêu gọi.
_Thân bài ( Tiếp theo ra sức…cứu nước : nêu
nhiệm vụ cụ thể của mỗi công dân.
_Kết bài ( còn lại) : khẳng đònh quyết tâm và sự tất
thắng của cuộc chiến đầu chính nghóa.
4.Về hình thức vbản 3 :
_Mở đầu : tiêu đề “ lời kêu gọi…kháng chiến”.
_Kết thúc : dấu ngắt câu (!).
5.Mục đích của mỗi văn bản :
_VB1 : nhắc nhở 1 kinh nghiệm sống.
_VB2 : nêu 1 hđộng trong đsống để mọi người suy
ngẫm.
_VB 3 : kêu gọi thống nhất ý chí và hđộng của cộng
đồng để bảo vệ TQ.
Gv chỉ đònh 3 hs lần lượt đọc chậm, rõ Ghi nhớ
sgk/ 24.
II.Các lọai vbản :
1.So sánh VB1, VB2 với VB3 :
_Vb 1&2 thụôc pcnn nghệ thuật. Còn Vb3 thuộc
pcnn chính luận.
_Vb 1, 2 chủ yếu là từ ngữ thông thường ( từ ngữ Gợi
ý trả lời giao tiếp xh, phổ cập). Vbản 3 là lớp từ ngữ
chính trò, xã hội.
_Vb 1&2 : miêu tả qua hình ảnh, hình tượng. Vb 3 :
lập luận.
2.So sánh cáac vbản 2, 3 với :
_1 bài học ở sgk : T L – H…là vbản khoa học thuật
ngữ kh.
_Đơn xin nghỉ học họăc giấy khai sinh là vbản hành
chính mẫu sẵn.
_Còn Vb2 : vbản nghệ thuật, vb3 : chính luận.
Như vậy :
_Vbản 2 : lónh vực gtiếp có tính nghệ thuật. Vbản 3
trong lvực giao tiếp chính trò – xã hội còn các vbản
trong Toán – Lí… giao tíêp khoa học ; đơn từ, giấy
khai sinh trong lónh vực hành chính.
_Vbản 2 : bộc lộ cảm xúc biểu cảm. Vb 3 : kêu
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
GV chỉ đònh 3 hs lần lượt đọc chậm, rõ phần ghi nhớ
trong sgk/ 25
gọi thuyết phục. Vbản Toán – Lí…cung cấp tri
thức mở rộng và nâng cao hiểu biết cho người
học. Còn đơn từ, ksinh đề đạt nguyện vọng hoặc xác
nhận trình bày họăc thừa nhận 1 sự thật.
_Vbản 2 : từ ngữ giao tiếp xh. Vb3 : từ ngữ giao tiếp
chính trò – xhội. Vbản Tóan – Lí…lớp thuật ngữ; đơn
giấy ks : từ hành chính .
_Vb2 : kết cấu cd, thể lục bát. Vbản 3 : kết cấu vb
quy phạm trong trường : 3 phần. Vbản Tóan – Lí..kết
cấu đhình ( 3 phần) hoặc biến thể chỉ gồm 2 phần
( tb-kb). Đơn từ, giấy ks : vbản có mẫu in sẵn chỉ cần
điền ndung cụ thể.
*Ghi nhớ : sgk/ trang 25
4. Củng cố :
_Thế nào là văn bản?
_Có những lọai văn bản nào?
5. Dặn dò
_Học các phần ghi nhớ ở sgk
_Chuẩn bò tiết 7 làm bài số 1
RÚT KINH NGHIỆM
12/09/06
Tiết 7
BÀI VIẾT SỐ 1
A.Mục tiêu bài học:
_Củng cố kiến thức và kó năng làm văn, đbiệt là vềø văn biểu cảm ,văn nghò luận
_Vận dụng những hiểu biết đó để viết 1 bài văn nhằm bộc lộ cảm nghó về 1 sự vật, việc, hiện
tượng gần gũi trong thực tế hoặc về 1 tphẩm vhọc quen thuộc.
_Thấy rõ trình độ làm văn của bản thân, RKN cho bài sau.
B.Phương tiện thực hiện :
_SGK, SGV.
_Thiết kế bài học .
C.Cách thức tiến hành : _ Dặn trước hs 1 tuần.
_Lưu ý ndung và dạng đề trước cho hs chuẩn bò.
D.Tiến trình dạy học :
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
1. n đònh lớp : SS VS ĐP
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới
Đề : Hãy phát biểu cảm nghó của em về nhân vật Phương Đònh trong truyện ngắn “ Những ngôi s
ao xa xôi” của nhà văn Lê Minh Khuê.
A.Dàn ý sơ lược :
I.Đặt vấn đề :
_Giới thiệu tác giả – tác phẩm
_Giới thiệu nhân vật Phương Đònh
_Nêu ấn tượng chung về nhân vật
II.Giải quyết vấn đề : lần lượt nêu các ấn tượng, những suy nghó và tình cảm của mình về các
điểm sau của nhân vật :
_Tính hồn nhiên, ngây thơ, tinh nghòch của PĐ thời là hsinh
_Tính nhạy cảm, mơ mộng, yêu ca hát từ thû còn đi học đến khi vào chiến trường
_Nét xinh xắn và hơi điệu điệu được cánh pháo thủ và lái xe quan tâm
_Chất anh hùng trong công việc thường ngày của cô
_Tinh thần dũng cảm trong cuộc phá bom đầy nguy hiểm
III.Kết thúc vấn đề
_Cảm nghó chung về nhân vật
_liên tưởng, liên hệ, mở rộng suy nghó
B.Biểu điểm
_8 – 10 đ : bài viết tốt, đầy đủ ndung – không sai sót có trình bày những cảm xúc chân thật về nhân
vật
_7 đ : bài víêt khá được.Mắc vài sai sót nhỏ, trình bày đôi chỗ còn lúng túng
_6 – 5 đ : bài viết trình bày được ndung cơ bản. Đôi lúc còn sơ sài chưa đi sâu vào vấn đề
_4 – 3 đ : bài viết vụng về, ndung sơ sài, chung chung, chiếu lệ
_ 2- 0 đ : lạc đề. Lười
4. Củng cố :
Quá trình làm bài : ngiêm túc
5. Dặn dò
Tiết sau học vhọc “ Chiến thắng Mtao Mxây”
Chuẩn bò bài cũ, xem bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM
12/09/06
Tiết 8-9
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích sử thi “ Đăm Săn”)
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
A.Mục tiêu bài học:
_Thống nhất theo SGK - SGV .
_Trọng tâm : +Nhận thức được lẽ sống và niềm vui của người anh hùng sử thi
+Đđiểm nghệ thuật sử thi anh hùng.
B.Phương tiện thực hiện :
_SGK, SGV.
_Thiết kế bài học .
C.Cách thức tiến hành : _ Đọc sáng tạo gợi tìm.
_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
_Tích hợp với lvăn “ Vbản”.
D.Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp : SS VS ĐP
2. Kiểm tra bài cũ :
Tóm tắt đnghóa các thể lọai tự sự dgian? chương trình THCS thể lọai nào em chưa
được học?
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới :
Những ngày cuối tháng 3/2006, các dân tộc thiểu số Tây nguyên vô cùng phấn khởi
được Unescô công nhận “ Di sản Cồng chiêng” là “Di sản văn hóa thế giới”. Nhưng
Tây Nguyên không chỉ có cồng chiêng mà còn nổi tiếng về những trường ca – sử thi
nghệ thuật mà sử thi “Đăm Săn” của dtộc ÊĐê là tiêu biểu nhất .Để thấy rõ sử thi
“Đăm Săn” ntn, chúng ta tìm hiểu đoạn trích “ Chíên thắng Mtao Mxây”.
Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Gv yêu cầu hs :
1.Đọc tiểu dẫn và nhắc lại đnghóa về sử thi?
2.Hãy tóm tắt nội dung của sử thi Đsăn?
*Hoạt động 2 : Hs đọc phân vai.
Gv nhận xét cách đọc, lưu ý từ khó.
1.Trình bày vò trí của đoạn trích?
2.Cho biết đại ý của đoạn trích?
*Hoạt động 3 :Đọc hiểu vbản.
1.Trong trận đánh nhau với tù trưởng Sắt, nhân vật tù
trưởng Đ được kể – tả qua những chặng bước nào?
2.Những lời Đ nói dưới chân cầu thang nhầm mục đích
gì? chứng tỏ điều gì?
3.Tại sao người sáng tác không tả chân dung Đsăn mà
lại tả M trước?
4.Qua những hành động của Mtao, em thấy hắn là tù
I.Giới thiệu chung về sử thi và sử thi “Đăm Săn”
1.Sử thi : sgk / trang 17.
2.Sử thi “Đăm Săn” : sgk / trang 30.
a.Tóm tắt : sgk / Trang 30.
b.Vò trí đoạn trích : đọan giữa tác phẩm, tiêu đề do
ngừơi biên soạn đặt.
c.Đại ý : Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn với kẻ
thù đòch Mtao Mxây và cuối cùng ĐS đã thắng. Đồng
thời thể hòên niềm tự hào của lũ làng về người anh
hùng của mình.
II.Đọc hiểu :
1.Hình tượng của Đămsăn trong cuộc chiến đấu
với Mtao Mxây
Đăm Săn Mtao Mxây
a.Dưới cầu thang :
_Đ nói khích, dụ M ra khỏi _Bò động sợ hãi, do dự
nhà . không dám xuống
nhưng
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
trưởng ntn?
5.Cảnh 2 ngừơi múa khiên đối lập ntn? Vì sao Đ không
múa trước mà cứ khích M múa trứơc? Tài nghệ của M
có đúng như hắn khoe khoang không?
6.Chi tiết miếng trầu HNhò ném cho M nhưng lại lọt vào
tay Đ nói lên điều gì?
7.Sau khi ăn trầu sức khỏe của Đ càng tăng. Chàng múa
khiên càng đẹp, mạnh…nhưng không đâm thủng được kẻ
thù nói lên điều gì? ýnghóa?
8.Chi tiết ông Trời mách kế cho ĐS nói lên điều gì?
9.Hãy nêu nhận xét của em về cụôc chiến này? Có cảm
giác ghê rợn không? Sau khi g iết chết M, Đ có tàn sát
tôi tớ y không? Có đốt phá, giày xéo nhà cửa, đất đai
của y không? Vậy chàng chiến đấu nhằm mục đích gì?
Hết tiết 7
*Hoạt động 4 : Hs tìm hiểu
1.Trong lời đối thọai giữa ĐS và dân làng em thấy có gì
đặc biệt?
2.Có mấy lần hỏi đáp? Ý nghóa của con số 3?
3.Đ gõ cửa mấy lần? Mỗi lần gõ có khác nhau? Sự lập
lại có ý nghóa gì?
4.Vò trí của ngừoi anh hùng sử thi trong lòng của cộng
đồng là vò trí ntn?
5.Tại sao dân làng của M lại theo Đ như vậy sau khi tù
trưởng của họ bò Đ giết chết?
trêu tức Đ.
_Dụ dược kẻ thù quyết đấu _Sợ Đ đánh bất ngờ,
buộc
với mình . phải đi ra ( M : dữ tợn
và
do dự).
b.Vào cuộc chiến
_Hiệp 1 :
+Khích M múa khiên trước. +M múa khiên trứơc vì
bò
khích và quá tự tin.
+Nhìn rõ tài nghệ kẻ thù +Múa như trò chơi, tự
và tự tin vào tài năng và kiêu, chủ quan, ngạo
mạn
sức khỏe của mình . kém cỏi nhưng
hênh
bản lónh Đ hoang.
_Hiệp 2
+Đ múa trước vừa khỏe +Bứơc cao thấp chém
trượt
vừa đẹp . Đ vừa chạy vừa đỡ.
+Nhai được trầu của vợ, +Cầu cứu HNhò quăng
trầu.
khỏe tăng, múa nhanh,
mạnh, đẹp.
_Hiệp 3 :
+Múa đuổi theo M rất đẹp +Bỏ chạy.
và dũng mãnh.
+Đâm trúng M nhưng áo
lại không thủng.
+Vừa chạy vừa ngã, cầu
cứu ông Trời.
_Hiệp 4 :
+Đựơc thần linh giúp sức, +Giáp sắt vô dụng, chày
bừng tỉnh đuổi theo M dồn mòn đâm trúng chổ
hiểm.
M ngã ra đất. Vùng chạy cùng đường,
ngã ra đất.
+Hỏi tội cướp vợ và giết +Giả dối van xin.
chết M . +Bò giết chết.
Đ là người chiến thắng.
2.Hình tượng Đămsăn sau chiến thắng : qua cuộc
đối thọai giữa Đsăn với dân làng của Mtao Mxây
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
*Hoạt động 5 : tìm hiểu Đsăn trong tiệc mừng chiến
thắng?
1.Trong lời nói của Đ với tôi tớ, ta thấy chàng là tù
trưỡng ntn?
2.Tại sao chàng lại ra lệnh đánh lên nhiều lọai chiêng
cồng? Vai trò của tiếng chiêng cồng đối với ngừoi ÊĐê?
3.Sức mạnh và vẻ đẹp dũng mãnh của Đ được miêu tả
cụ thể qua những chi tiết, hình ảnh cụ thể nào?
4.Hình ảnh Đ còn thể hiện sự khái quát nào cao rộng
hơn?
*Hoạt động 6 : Hs tìm hiểu nghệ thuật của đoạn trích?
1.Trong sử thi nghệ thuật nào đựơc sử dụng chủ yếu? Vì
sao?
2.Hãy tìm những dchứng cụ thể cho thấy đó là tác giả
dgian đang sử dụng bptt ssánh?
*Hoạt động 7 : gọi hs đọc phần ghi nhớ.
_Số lần đối đáp : 3 nhòp hỏi đáp. Con số 3 có ý nghóa
biểu tượng cho số nhiều tính không xuể lòng mến
phục, thái độ hưởng ứng tuyệt đối của mọi ngừơi
giành cho Đsăn.
_Mỗi lần đối đáp có sự khác nhau.
+Lần 1 : Đsăn gõ vào mái nhà.
+Lần 2 : Đsăn gõ vào tất cả các nhà.
+Lần 3 : Đsăn gõ vào mỗi nhà trong làng.
Sự lặp lại có biến đổi, phát triển
3 lần hỏi đáp có
ý nghóa khẳng đònh lòng trung thành tuyệt đối giành
cho Đsăn
Sự thống nhất cao độ giữa người anh hùng sử thi
và cộng đồng
lòng yêu mến và tuân phục của cộng
đồng đvới cá nhân anh hùng. Anh hùng sử thi đựơc
suy tôn tuyệt đối.
3.Đăm Săn trong tiệc mừng chiến thắng :
_Tự hào, tự tin vì sức mạnh và sự giàu có của thò tộc
mình.
_Ra lệnh nổi nhiều lọai chiêng, mở tiệc to cho tất cả
mọi người ăn uống vui chơi.
là 1 tù trưởng giàu mạnh, sang trọng
+Vẻ đẹp của Đsăn là vẻ đẹp của cả cộng đồng. Thể
hiện sức mạnh, sự thống nhất và niềm tin của cả
cộng đồng
+Đó là sức mạnh, vẻ đẹp cổ sơ, hoang dã, mộc mạc,
giản dò, gần gũi với núi rừng với tiếng chiêng cồng
ÊĐê cổ đại.
4.Nghệ thuật đọan trích :
_Phóng đại qua việc miêu tả hình ảnh của người anh
hùng sử thi.
_Sử dụng biện pháp tu từ ssánh tương đồng, so sánh
tăng cấp, ssánh tương phản ( ssánh đòn bẩy).
_Các hình ảnh ssánh đều lấy từ thế giới thiên nhiên,
vũ trụ.
_Giọng văn trang trọng, hào hùng.
III.Ghi nhớ : sgk / trang 36
4. Củng cố :
_Hình tượng Đsăn trong cuộc chiến với Mtao Mxây.
_Ýnghĩa chiến thắng của Đsăn.
_Nghệ thuật đoạn trích/ sử thi.
5. Dặn dò
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
_Tiết sau học vbản ( tt )
RÚT KINH NGHIỆM
23/09/06
Tiết 10
VĂN BẢN
A.Mục tiêu bài học:
_Thống nhất theo SGK – SGV.
_Củng cố kiến thức về khái niệm văn bản và đđiểm của vbản.
B.Phương tiện thực hiện :
_SGK, SGV.
_Thiết kế bài học – bảng phụ.
C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp : SS VS ĐP
2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là văn bản? Vbản có đđiểm nào? Có những lọai vbản
nào? Cho vdụ cụ thể?
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Phân tích vbản
Gv yêu cầu hs đọc kó đọan văn và trả lời câu hỏi:
1.Phân tích tính thống nhất cề chủ đề của đọan văn?
2.Sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn được thể hiện
ntn? ( thảo luận nhóm)
3.Thử đặt nhan đề cho đoạn văn? ( thảo luận nhóm)
*Hoạt động 2 : tạo liên kết văn bản.
gv hướng dẫn hs :
1.Có mấy cách liên kết văn bản từ các yếu tố trên?
III.Luyện tập :
1/37 : Phân tích văn bản:
a.Tính thống nhất về chủ đề th/ hiện:
_Ở câu mở đoạn : “giữa cơ…nhau”.
_Các câu triển khai :
+Câu 1 : vai trò của môi trường đvới cơ thể .
+Câu 2 : lập luận so sánh.
+Câu 3 : dẫn chứng thực tế.
+Câu 4 : dẫn chứng thực tế.
b.Sự phát triển của chủ đề:
_Câu chủ đề mang ý nghóa khái quát cả đoạn ( ý chung
của cả đọan).
_Các câu khai triển : tập trung hướng về chủ đề, cụ thể
hóa ý nghóa cho câu chủ đề.
c.Đặt nhan đề :
_Môi trường và cơ thể.
_Mối quan hệ giữa môi trường và cơ thể.
_Môi trường và sự sống.
2/38.Tạo liên kết văn bản có thể có 2 cách sắp xếp
sau :
_Cách 1 : 1-3-5-2-4.
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
2.Hãy phân tích mạng lưói liên kết trong văn bản?
*Hoạt động 3 : hòan thiện văn bản.
Gv sử dụng bảng phụ bổ sung 1 số ý và yêu cầu hs hòan
thiện vbản. Bảng phụ :
_Môi trường sống của lòai ngưòi hiện nay đang bò hủy
họai nghiêm trọng :
+Rừng đầu nguồn đang bò chặt, phá, khai thác bừa bãi
là nguyên nhân gây ra lụt, lở, hạn hán kéo dài.
+Các sông suối, nguồn nứơc ngày càng bò cạn kiệt và bò
ô nhiễm do các chất thải của các khu công nghiệp, của
các nhà máy.
+Các chất thải nhất là bao nilon vứt bừa bãi trong khi ta
chưa có quy hoạch xử lí hàng ngày.
+Phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ sdụng không theo quy
hoạch.
+Tất cả đã đến mức báo động về môi trường sống của
lòai người.
Sau khi hòan thiện, gv yêu cầu hs đặt tiêu đề cho vbản.
*Hoạt động 4 : tạo lập văn bản.
Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau :
1.Có mấy lọai đơn thường gặp trong đời sống? Là những
lọai nào? ( 2 loại : đơn theo mẫu có sẵn và đơn tự viết)
2.Những yêu cầu nào là cần thiết khi tự viết 1 đơn xin
nghỉ học? ( gv hướng dẫn hs)
3.Đơn xin phép nghỉ học là 1 văn bản hành chính. Em
hãy xác đònh :
a.Đơn gửi cho ai? Người viết ở cương vò nào?
b.Mục đích viết đơn là gì?
c.Nội dung cơ bản?
d.Kết cấu đơn ntn?
Sau khi hướng dẫn xong. Gv yêu cầu hs thực hành theo
_Cách 2 : 1-3-4-5-2.
*Mạng lưới liên kết:
_Câu 1 : câu chủ đề bậc 1, nêu 1 sự kiện lòch sử, mang
ý nghóa bao trùm cả đoạn văn.
_Câu 2 : triển khai bậc 1, đồng thời cũng là câu chủ đề
bậc 2, trực tiếp bổ sung ý nghóa cho câu chủ đề bậc 1,
nêu vai trò của sự kiện lsử được nêu ở câu chủ đề đối
với việc Tố Hữu sáng tác bài thơ “Việt Bắc”.
_Câu 3 : khai triển bậc 2, trực tiếp bổ sung ý nghóa cho
câu 2 .
_Câu 4 :câu khai triển bậc 2, trực tiếp bổ sung ý nghóa
cho câu 2.
_Câu 5 : câu triển khai bậc 2, trực tiếp bổ sung ý nghóa
cho câu 2.
3/28 Hòan thiện văn bản :
Gv đònh hướng vbản bằng bảng phụ sau : Môi trường
sống kêu cứu
Môi trường sống của lòai người hiện nay đang bò hủy
hoại nghiêm trọng. Điều đó có thể thấy qua việc rừng
đầu nguồn đang bò chặt phá, khai thác bừa bãi. Đó là
nguyên nhân gây ra nạn lụt lở, hạn hán kéo dài. Các
sông suối, nguồn nước ngày càng cạn kiệt và bò ô
nhiễm nghiêm trọng do các chất thải của các nhà máy
các khu công nghiệp. Các chất thải nhất là bao nilon
vứt bừa bãi trong khi ta chưa có quy họach xử lý hàng
ngày phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, sử dụng không
đúng quy hoạch…
Tất cả đã đến mức báo động, con ngừoi chúng ta cần
phải nhìn lại, nếu không chúng ta sẽ tự hủy họai chính
mình.
4/28 Tạo lập văn bản : viết đơn xin phép nghỉ học
_Đơn gửi cho thầy cô giáo ( chủ nhiệm). Người viết là
học trò.
_Xin phép nghỉ học.
_Nêu rõ họ, tên, quê, lí do, thời gian xin nghỉ, lời hứa.
_Ngắn gọn, súc tích, hoàn chỉnh về nội dung và hình
thức.
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
nhóm và đònh hướng bằng bảng phụ 1 lá đơn hòan
chỉnh.
4. Củng cố :
_Phân tích được văn bản
_Tạo đựơc liên kết trong văn bản
_Hòan thiện văn bản
_Tạo lập văn bản
5. Dặn dò
_Tiết sau học đọc văn “Truyện An Dương Vương & Mỵ Châu – Trọng Thủy”
RÚT KINH NGHIỆM
Bảng phụ :
Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC
Kính gửi : BGH trường THPT Hòa Đa
Cô giáo chỉ nhiệm lớp
Em tên là : Học sinh lớp : Trường :
Nay em làm đơn này xin trình bày với thầy cô một việc như sau :
Hôm qua trời mưa rất to, em đi học về bò ướt mưa nên sáng nay em bò sốt nóng không đi học được.
Vì vậy em viết đơn này xin phép cho em được nghỉ học một buổi sáng.
Em xin hứa sẽ chép bài đầy đủ cũng như làm bài đầy đủ các bài tập mà thầy cô giao cho.
Em thành thật cảm ơn.
Phan Rí Cửa, ngày tháng năm
Người viết đơn
Kí tên
Họ và tên
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
Tiết 11, 12
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG & MỴ CHÂU – TRỌNG THỦY
A.Mục tiêu bài học:
_Thống nhất theo SGK - SGV .
_Trọng tâm :
+Nắm được đtrưng truyền thuyết qua câu chuyện này.
+Nhận thức đựơc bài học giữ nước trong câu chuyện tình yêu.
B.Phương tiện thực hiện :
_SGK, SGV.
_Thiết kế bài học.
C.Cách thức tiến hành :
_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
_Ppháp đọc sáng tạo, gợi tìm.
D.Tiến trình dạy học :
1. n đònh lớp : SS VS ĐP
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đđiểm chủ yếu của truyền thuyết? Nêu 1 vài ví dụ cụ thể?
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới : Ca dao cổ Hà Nội có câu “
“Ai về qua lại huyện Đông Anh
Ghé thăm phong cảnh Loa Thành, Thục Vương”
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
Trải qua bao năm tháng thăng trầm của lòch sử, vẫn còn đây, sừng sững những dấu
tích của 1 triều đại, 1 giai đoạn lsử bi hùng. Đó là Đền Thượng, Am Bà Chúa, Giếng
Ngọc, những đoạn thành ốc. Những dấu tích ấy gắn liền với truyền thuyết mà mỗi
người VNam chúng ta đều biết đến. Đó là truyền thuyết ADV & MC - TT
Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Đọc hiểu khái quát
1.Hãy nêu đònh nghóa về truyền thuyết?
2.Truyền thuyết có đđiểm ntn?
3.Hãy cho biết đôi nét về Cổ Loa và quần thể di tích
này?
4.Hãy trình bày xuất xứ của văn bản?
5.Đọc văn bản và cho biết có thể chia là mấy phần? Nội
dung của từng phần ấy? Gv sdụng bảng phụ đònh hướng.
_Đ1 : ADV xây thành và bảo vệ đất nứơc.
_Đ2 : nước mắt nhà tan.
_Đ3 : thái độ dgian với từng nhân vật.
6.Hãy cho biết chủ đề của tác phẩm ?
*Hoạt động 2 : đọc hiểu chi tiết văn bản.
1.Tìm hiểu ADV.
a.Trong đọan 1 của truyện, em thấy nhà vua ADV đã
làm đựơc những công việc gì và kết quả ra sao?
hs liệt kê phát biểu, gv đònh hướng.
2.Vì sao ADV thành công và chiến thắng?
Qua đó chứng tỏ ông, tư cách là người lãnh đạo cao
I.Giới thiệu chung bvề truyền thuyết và truyền
thuyết “ADV & MC – TT”
1 Truyền thuyết :
1.1 Khái niệm : là những tphẩm tự sự dgian kể về sự
kiện và nhân vật lsử theo xu hướng lí tưởng hóa, qua
đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân
đối với những người có công đối với đất nước, dtộc
hoặc cộng đồng dân cư của 1 vùng.
1.2 Đặc điểm của truyền thuyết:
_Yếu tố lsử, yếu tố thần kì, yếu tố tưởng tượng hòa
quyện vào nhau.
_Không chú trọng tính chân thực, chính xác, khách
quan của lsử.
_Lưu truyền trong k/gian, t/gian l/sử, v/hóa, trong
s/họat và lễ hội, trong tâm thức của người Việt.
2.Cổ Loa – Đông Anh – Hà NỘi : là một quần thể
di tích lsử văn hóa lâu đời là minh chứng lsử cho
sự sáng tạo và lưu truyền chuỗi truyền thuyết về sự
ra đời – suy vong của nhà nứơc u Lạc
3.Truyền thuyết An Dương Vương & MC – TT :
3.1 Xuất xứ : trích “ Rùa vàng” trong “Lónh Nam
chích quái” – 1 sưu tập truyện dgian ra đời cuối tk
XV.
3.2 Văn bản và bố cục : 3 đoạn.
_Đoạn 1 : từ đầu bèn xin hòa.
_Đoạn 2 : Không bao lâu xuống biển.
_Đoạn 3 : còn lại.
3.3 Chủ đề : miêu tả quá trình xây thành, chế nỏ bảo
vệ đ/nước của ADV và bi kòch nước mất nhà tan.
Đồng thời thể hiện thái độ, tình cảm của tác giả dân
gian đối với từng nhân vật.
II.Đọc hiểu :
1.Hình tượng của An Dương Vương:
a.An Dương Vương xây thành, chế nỏ và đánh
thắng Triệu Đà:
_Làm được những việc trọng đại : xây thành, chế nỏ
và chiến thắng cuộc xâm lược của vua Nam Việt
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt
Trường THPT Trường Chinh Giáo án ngữ văn 10-ban cơ bản
nhất, nhà vau u Lạc, có những phẩm chất gì?
Hình tượng Sứ Thanh Giang với cái lẫy nỏ kì diệu nói
lên điều gì?
hs ptích, thảo luận nhóm và khái quát phát biểu. Gv
đònh hướng.
c.Yếu tố thần kì của vbản ở đâu?
Ý nghóa yếu tố thần kì? ( kì ảo hóa sự chính nghóa)
d.Vì sao ADV nhanh chóng thất bại khi TĐ xâm lược
lần 2? Hành động vẫn chơi cờ ung dung và cười nói lên
điều gì? Bài học rút ra mà nhà Vua có đựơc là gì? biểu
hiện của nhà vua? Hành động chém con yêu của nhà
Vua nói lên điều gì?
hs lần lượt thảo lụân, suy ngẫm ptích và nêu ý kiến
của mình
e.Chi tiết nào thể hiện thái độ của tgiả dgian đvới
ADV? Theo em vì sao họ lại có thái độ đó?
f.Theo em trong truyện này có phải chỉ có ADV s ai lầm
không? Còn có ai sai lầm nữa?
*Hoạt động 2 : tìm hiểu Mò Châu.
a.Nhận xét về con người, hành động và trách nhiệm của
MChâu?
b.Chi tiết nào cho thấy MC cả tin, ngây thơ? ( lấy bí mật
quốc gia cho tình riêng, đánh dấu đường cho TT)
c.Sai lầm lớn nhất của nàng là gì? vì s ao? Khi đưa TT
đến xem đài nỏ thần, MC có hiểu nàg đang tự làm lộ bí
mật qgia không? Và khi nàng rắc lông ngỗng sau chân
ngựa nàg có hiểu rằng mình đang đưa cha mình đến cái
chết?
hs thảo luận tự do, phát biểu.
d.Những lời nói cuối của MC trứơc khi chết và hình ảnh
ngọc trai sau khi nàg chết có ýnghóa gì?
hs thảo luận nhóm, đại diện, phát biểu gv đònh
hướng.
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu TT.
a.Gv sdụng bảng phụ – yêu cầu hs nêu quan điểm của
Triệu Đà xây dựng và bảo vệ triều đại và đất
nứơc.
_Thành công : vì kiên trì quyết tâm không sơ khó,
không nản chí trước thất bại tạm thời. Sự trợ giúp của
Thần Kim Quy đã khẳng đònh sự lớn mạnh và quyết
tâm giữ nước của nhân dân u Lạc.
_Chiến thắng : vì có thành ốc kiên cố, nỏ thần kì
diệu và đbiệt là tinh thần cảnh giác cao của vò anh
hùng sẵn sàng đánh giặc.
An Dương Vương : nhà vua anh hùng, anh minh,
sáng suốt,cảnh giác và trách nhiệm được nhân dân
và thần linh giúp đỡ tôn vinh.
Hết tiết 11
b.Cơ đồ đắm biển sâu:
_Sau chiến thắng và thành công ban đầu, ADV chủ
quan, lơ là, mất cảnh giác với kẻ thù ( dã tâm, quỷ
quyệt) sai lầm, nước mất nhà tan.
+Nhận lời cầu hòa với Triệu Đà.
+Nhận lời cầu hôn và cho phép TT trở về.
+Để TT tự do, không quan sát, đề phòng.
+Không g/dục con gái.
+Lơ là phòng thủ.
+Chủ quan khinh đòch.
ADV : tự đánh mất mình, tự chuốc lấy thất bại
_Tiếng thét của Kim Quy
tỉnh ngộ, chém con gái
trừng phạt nghiêm khắc, đích đáng và vô cùng đau
đớn của ADV
Cơ đồ đắm biển sâu nhưng nhân dân u Lạc vẫn
hết sức kính trọng và bíêt ơn ông
2.HÌnh tượng nhân vật Mò Châu:
Trong trắng, không một chút ý thức trách nhiệm
công dân; ý thức chính trò, chỉ biết đắm mình trong
tình yêu, tình vợ chồng.
+Làm lộ bí mật quốc gia.
+Đánh dấu đường cho TT đuổi theo.
_Bò kết tội là đích đáng, người ra tay chính là cha đẻ
của nàng.
Trả giá bằng tình yêu tan vỡ và cái chết của chính
mình
_Mò Châu thật đáng thương bơi û những sai lầm của
nàng đều xuất phát từ sự vô tình, ngây thơ, mù
quáng.
_Nàng MC được thờ trong am Bà Chúa.
Thái độ bao dung, độ lượng và nhân hậu của nhân
Giáo Viên: Hoàng Quốc Việt